1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Noi dung NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN HUYẾT THANH VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾTLV pham thi hoai thanh

107 50 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 2 MB

Nội dung

Nhiễm khuẩn huyết là một rối loạn chức năng cơ quan đe dọa tính mạng do đáp ứng không được điều phối của cơ thể đối với nhiễm trùng, đặc biệt gây ra các biến chứng như sốc nhiễm khuẩn (SNK) và rối loạn chức năng đa cơ quan. Căn nguyên gây nhiễm khuẩn huyết (NKH) rất đa dạng và tình trạng kháng kháng sinh của chúng ngày càng tăng do sự quá tải của các cơ sở y tế, áp dụng nhiều biện pháp xâm lấn trong điều trị, sự kháng thuốc của vi khuẩn, số người cao tuổi ngày càng tăng . Nhiều nghiên cứu cho thấy, nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn là nguyên chính gây tử vong tại các khoa Hồi sức tích cực. Trong bốn bệnh lý nổi bật gây tử vong hàng đầu trên thế giới thì NKH và SNK có tỷ lệ tử vong cao nhất (29%), xếp trên cả nhồi máu cơ tim (25%), đột quỵ não (23%) và chấn thương (1,5%) .

BỘ Y TẾ BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN QUÂN Y ========***========= PHẠM THỊ HOÀI THANH NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN HUYẾT THANH VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI, NĂM 2019 BỘ Y TẾ BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN QN Y ========***========= PHẠM THỊ HỒI THANH NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN HUYẾT THANH VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Thái Dũng HÀ NỘI, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tất số liệu, nhận xét kết luận án trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Hà Nội, tháng 06 năm 2019 Phạm Thị Hồi Thanh LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện Quân y, Bệnh viện 103; Phòng Sau đại học, Trung tâm Hồi sức cấp cứu chống độc - Bệnh viện 103 dành cho giúp đỡ tận tình, động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ biết ơn lịng kính trọng tới thầy hướng dẫn khoa học: Tiến sỹ Phạm Thái Dũng, Phó Chủ nhiệm Bộ mơn Trung tâm Hồi sức cấp cứu chống độc - Học viện Quân Y, người thầy ủng hộ, tận tình hướng dẫn, truyền đạt cho tơi nhiều kiến thức quý báu suốt trình học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy, cô Bộ môn Trung tâm Hồi sức cấp cứu chống độc, Học viện Quân Y, tận tình giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến khoa học quý báu giúp tơi hồn thành luận án Tơi xin trân trọng cảm ơn tập thể khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện 103, khoa Hồi sức tích cực Nội chống độc Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp, tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn đến thầy cô, Nhà khoa học Hội đồng nhận xét, góp ý kiến cho tơi từ đề tài đề cương đến luận văn hồn thành Tơi xin chân thành cảm ơn tất quý đồng nghiệp, bạn bè giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin gửi lời cảm ơn tới bệnh nhân tin tưởng cộng tác với tơi suốt q trình thực nghiên cứu Cuối cùng, xin bày tỏ biết ơn sâu sắc dành tặng cơng trình khoa học đến bố mẹ, tôi; người thân gia đình ln hậu phương vững tơi có điều kiện trưởng thành ngày hơm Phạm Thị Hồi Thanh MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Nhiễm khuẩn huyết 1.1.1 Định nghĩa nhiễm khuẩn huyết 1.1.2 Các cập nhật định nghĩa NKH SNK 1.1.3 Nguyên nhân gây nhiễm khuẩn huyết/ sốc nhiễm khuẩn 1.1.4 Tổn thương tạng nhiễm khuẩn huyết/ sốc nhiễm khuẩn 1.1.5 Chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết/ sốc nhiễm khuẩn 1.1.6 Điều trị nhiễm khuẩn huyết/sốc nhiễm khuẩn 1.1.7 Các yếu tố tiên lượng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết/ sốc nhiễm khuẩn 11 1.2 Tổng quan Procalcitonin nhiễm khuẩn huyết/ sốc nhiễm khuẩn 15 1.2.1 Nguồn gốc Procalcitonin 16 1.2.2 Cấu trúc Procalcitonin 16 1.2.3 Động học Procalcitonin 17 1.2.4 So sánh biến đổi nồng độ PCT với số lượng bạch cầu nồng độ CRP bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết/ sốc nhiễm khuẩn 19 1.2.5 Các nghiên cứu Procalcitonin Việt Nam quốc tế 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 26 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu 27 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu 27 2.2.4 Các tiêu nghiên cứu 28 2.2.5 Cách thức tiến hành nghiên cứu 29 2.2.6 Các tiêu chuẩn áp dụng nghiên cứu 32 2.2.7 Các phương pháp kiểm soát sai số 33 2.2.8 Xử lý phân tích số liệu 33 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Đặc điểm chung 37 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 37 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 37 3.1.3 Đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 38 3.1.4 Kết cấy máu tỷ lệ loại vi khuẩn 38 3.1.5 Đường vào gây nhiễm khuẩn huyết/ sốc nhiễm khuẩn 40 3.2 Khảo sát nồng độ Procalcitonin huyết bệnh nhân NKH/SNK 41 3.2.1 Biến đổi nồng độ PCT bệnh nhân NKH/SNK tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ tăng PCT 41 3.2.2 So sánh nồng độ PCT theo giới nhóm tuổi 43 3.2.3 So sánh nồng độ PCT theo kết cấy máu loại vi khuẩn 44 3.2.4 Giá trị PCT theo dõi điều trị NKH/SNK 45 3.3 Tìm hiểu mối tương quan nồng độ Procalcitonin huyết với số tiêu lâm sàng, cận lâm sàng tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 46 3.3.1 Mối tương quan nồng độ Procalcitonin huyết với nhiệt độ, bạch cầu, lactat, thang điểm SOFA 46 3.3.2 Vai trò PCT, lactat máu thang điểm SOFA dự báo tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 55 Chương 4: BÀN LUẬN 58 4.1 Đặc điểm bệnh nhân 58 4.1.1 Đặc điểm chung tuổi bệnh nhân 58 4.1.2 Đặc điểm chung giới 59 4.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân nghiên cứu 59 4.1.4 Kết cấy máu tỷ lệ loại vi khuẩn 61 4.1.5 Đường vào gây nhiễm khuẩn huyết/sốc nhiễm khuẩn 62 4.2 Khảo sát nồng độ Procalcitonin huyết bệnh nhân NKH/SNK 63 4.2.1 Biến đổi nồng độ PCT bệnh nhân NKH/SNK tỷ lệ bệnh nhân theo mức độ tăng PCT 63 4.2.2 Biến đổi nồng độ PCT liên quan với giới tuổi 64 4.2.3 So sánh nồng độ PCT theo kết cấy máu loại vi khuẩn 65 4.2.4 Giá trị PCT theo dõi điều trị bệnh nhân NKH/SNK 67 4.3 Mối tương quan nồng độ PCT huyết với số số lâm sàng, cận lâm sàng giá trị tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 70 4.3.1 Mối tương quan nồng độ PCT huyết với nhiệt độ, bạch cầu, lactat thang điểm SOFA 70 4.3.2 Giá trị PCT, lactat SOFA dự báo tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết/sốc nhiễm khuẩn 73 4.3.3 Kết điều trị (tỷ lệ tử vong) chung 78 KẾT LUẬN 79 KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ APACHE II Acute Physiology and Chronic Health Evaluation: thang điểm lượng giá bệnh lý cấp tính mạn tính ARDS Acute respiratory distress syndrome: hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển AUC Area Under the ROC Curve: diện tích đường cong BC Bạch cầu BN Bệnh nhân CI Confident Interval: khoảng tin cậy CRP C-reactive protein: protein phản ứng C CVP Central Vennous Pressure: áp lực tĩnh mạch trung tâm IL Interleukin 10 HA Huyết áp 11 HATB Huyết áp trung bình 12 HATT Huyết áp tâm thu 13 HSTC Hồi sức tích cực 14 KS Kháng sinh 15 NK Nhiễm khuẩn 16 NKN Nhiễm khuẩn nặng 17 NKH Nhiễm khuẩn huyết 18 NO Nitrit Oxide 19 PaCO2 Áp lực CO2 máu động mạch 20 PaO2 Áp lực O2 máu động mạch 21 PaO2/FiO2 Chỉ số oxy hóa máu 22 PCT Procalcitonin TT Phần viết tắt Phần viết đầy đủ 23 ScvO2 Độ bão hòa oxy máu tĩnh mạch trung tâm 24 SIRS Systemic inflammatory respone syndrome- Hội chứng đáp viêm hệ thống 25 SEPSIS Hội chứng nhiễm khuẩn 26 SNK Sốc nhiễm khuẩn DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1: Các dấu ấn sinh học nhiễm khuẩn 15 2.1 Điểm SOFA đánh giá mức độ suy tạng 33 2.2: Ý nghĩa hệ số tương quan [8] 34 2.3: Ý nghĩa diện tích đường cong ROC (AUC) [8] 34 3.1: Phân bố bệnh nhân theo giới tuổi 37 3.2: Đặc điểm lâm sàng nhóm đối tượng nghiên cứu 38 3.3: Kết cấy máu tỷ lệ loại vi khuẩn 38 3.4: Tỷ lệ loại vi khuẩn gặp nghiên cứu 39 3.5: Phân bố bệnh nhân theo đường vào gây NKH/SNK 40 3.6: Nồng độ PCT trung bình thời điểm bệnh nhân nghiên cứu 41 3.7: Số lượng bệnh nhân phân bố theo mức độ PCT thời điểm 42 3.8: So sánh nồng độ PCT theo giới thời điểm 43 3.9: So sánh nồng độ PCT theo nhóm tuổi thời điểm 43 3.10: So sánh nồng độ PCT theo kết cấy máu thời điểm 44 3.11: So sánh nồng độ PCT theo nhóm BN phân lập vi khuẩn thời điểm 44 3.12: Diễn biến nồng độ PCT BN sống tử vong qua thời điểm 45 3.13: Diễn biến nồng độ PCT BN NKH/ SNK qua thời điểm 46 3.14: Tương quan tuyến tính PCT với thay đổi nhiệt độ tất bệnh nhân thời điểm nghiên cứu 47 3.15: Tương quan tuyến tính PCT với nhiệt độ nhóm bệnh nhân tử vong thời điểm nghiên cứu 48 80 KIẾN NGHỊ Procalcitonin (PCT) dấu ấn sinh học đặc hiệu nhiễm khuẩn, phương pháp định lượng đơn giản, cho kết nhanh Nên định procalcitonin xét nghiệm thường quy giúp chẩn đoán định hướng tiên lượng BN nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn PHỤ LỤC QUY TRÌNH XÉT NGHIỆM PROCALCITONIN Xét nghiệm thực máy miễn dịch tự động ADVIA Centaur XP (hãng Siemens), Khoa Hóa sinh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Tiệp Hải Phịng Hóa chất: Sử dụng hóa chất hãng Siemens (Đức) bảo quản nhiệt độ từ – 8°C - ADVIA Centaur BRAHMS PCT Lite reagent and solid Phase ReadyPack primary reagent pack Bảo quản 2- 8°C - ReadyPack primary ancillary ragent pack ( Ancillary Reagent) Bảo quản 2- 8°C - ADVIA Centaur Wash Bảo quản 2- 25°C Cleaning solution - Chất chuẩn: PCT Calibrator Bảo quản 2- 8°C C - Chất kiểm tra chất lượng PCT - Nước cất Nguyên lí: Định lượng PCT phương pháp miễn dịch kháng thể sandwich 20 phút, bước, pha rắn chứa kháng thể đơn dòng với fluorescein covalenty liên kết với hạt vi từ Thuốc thử ancillary chứa hai kháng thể với procalcitonin ghi dấu Fluorescein Hệ thống tự động tiến hành bước: Hút 100 µL mẫu thử vào cuvette ủ 15 giây Hút 45 µL thuốc thử Ancillary ủ 5.75 phút 37°C Hút 100 µL Solid Phase 50 µL Lite reagent ủ 18 phút 37°C Phân tách pha rắn khỏi hỗn hợp hút thuốc thử không gắn Rửa cuvette với Wash Hút 300 µL thuốc thử Acid Base để bắt đầu phản ứng hóa phát quang Mối quan hệ trực tiếp tồn lượng PCT có mẫu thử bệnh nhân lượng đơn vị ánh sáng tương xứng phát hệ thống Kết có sau 30 phút Quy trình xét nghiệm PCT: - Bệnh phẩm: Lấy 2mL máu tĩnh mạch vào tube chống đông Lithium Heparin, máu khơng có vỡ hồng cầu Bệnh phẩm ổn định 24 nhiệt độ đến 8°C, tháng nhiệt độ âm 20°C Bệnh phẩm rã đông lần phải để bệnh phẩm đạt nhiệt độ phòng trước phân tích - Mẫu máu sau lấy ghi đầy đủ tên tuổi, mã bệnh nhân chuyển xuống khoa Hóa sinh Dán Barcode cho mẫu bệnh phẩm theo quy trình nhận bệnh phẩm - Sau ly tâm tốc độ 4000 vịng phút, tách mẫu máu để lấy huyết định lượng máy miễn dịch tự động Thực kỹ thuật: - Với type có dán Barcode: cắm type vào rack theo chiều thẳng đứng, xoay phần mã vạch barcode hướng phai khe đọc barcode rack Sau đặt đung chiều rack vào khu vực nạp mẫu ấn Start, máy quét barcode tự động thực xét nghiệm - Với type khơng có Barcode: cắm type vào rack, tiến hành nhập thủ công theo bước: work list -> Schedule -> Schedule by rack Sau nhập vị trí type/ cup rack, nhập tên chọn test xét nghiệm cần chạy chọn Save Đặt rack bệnh phẩm vào đung khu vực nạp mẫu ấn Start, máy quét tự động thực xét nghiệm Đọc kết quả: Thiết bị phân tích tự động tính tốn nồng độ mẫu đơn vị ng/mL Giới hạn đo: 0,02-100 ng/mL Đối với bệnh nhân có mẫu xét nghiệm huyết có nồng độ PCT > 100 ng/mL mẫu huyết hịa lỗng nhiều lần để đo tính tốn nồng độ xác PCT huyết PHỤ LỤC QUY TRÌNH CẤY MÁU Cấy vi khuẩn thực máy cấy máu tự động BacT Alert khoa Vi sinh, Bệnh viện Việt Tiệp Nguyên lý: Chai cấy máu theo dõi hàng ngày nhờ hệ thống cấy máu tự động BACTEC Hệ thống chứa tối đa 50 chai máu, máy tự động ủ lắc liên tục Trong mơi trường cấy, có diện vi sinh vật mẫu, chúng thực trình trao đổi chất, thải khí carbonic (CO 2) vào môi trường, lượng CO2 phản ứng với chất nhuộm gắn phận cảm biến đáy chai (sensor) Phản ứng điều chỉnh lượng ánh sáng hấp thu phát quang sensor đèn huỳnh quang máy quét 10 phút lần vào lớp màng đáy chai để phát nồng độ CO Phần Photo Detector đo mức phát quang tương ứng với hàm lượng CO vi sinh vật thải mơi trường Sau đó, hàm lượng CO2 máy phiên dịch cho kết dựa theo thơng số mẫu dương tính cài trước Quy trình thực hiện: - Bước 1: ghi lên vỏ chai cấy máu thông tin cần thiết (họ, tên, tuổi người bệnh; ngày, lấy máu; số bệnh án; khoa điều trị) - Bước 2: lấy máu tĩnh mạch thao tác tuyệt đối vô trùng (khử trùng vị trí lấy máu lần cồn iod sát khuẩn lại cồn 70 độ theo hình xốy trơn ốc), chọc tĩnh mạch lần không lấy máu, phải lấy lại kim tiêm khác, tuyệt đối khơng để chạm kim tiêm vào vật Thể tích máu lấy: - 10ml (người lớn) Cấy máu mẫu thời điểm phải lấy vị trí khác - Bước 3: mở nắp bảo vệ chai cấy máu, sát trùng mặt nút cao su chai cồn 70 độ chờ khô (không sử dụng cồn iod), chọc kim qua nút cao su, bơm trực tiếp máu vào chai, lắc chai cấy máu để máu trộn - Bước 4: chuyển chai cấy máu phiếu yêu cầu xét nghiệm khoa Vi sinh sớm tốt Bảo quản: khơng vận chuyển để nhiệt độ phòng (250 C) - Bước 5: để máy cấy máu tự động 350 C theo dõi hàng ngày - Bước 6: nhập chai máu nuôi cấy vào máy, ấn nút mở máy (chỉ mở máy dứt tiếng nhạc), quét mã vạch chai cấy máu, cho chai vào vị trí chọn, máy tự động theo dõi đọc kết liên tục 10 phút/lần Đọc kết quả: - Máy báo dương tính: dương tính có cịi tín hiệu xuất hình vị trí mở cửa buồng máy, lấy chai báo dương tính, quét mã vạch, nhấn “OK”, lấy chai máu khỏi máy cấy máu, đóng cửa buồng ni cấy Chai máu dương tính cấy đĩa thạch máu bơm tiêm 1ml vô trùng phết lam nhuộm Gram Báo sơ cho khoa lâm sàng định danh tiếp sau để test vào tủ ấm - Máy báo âm tính: máy tự động báo âm tính sau ngày TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Thị Hồng Châu, Lê Xuân Trường, Trần Quang Bính (2010), Giá trị xét nghiệm procalcitonin chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 1(14), tr 476-479 Vũ Văn Đính (2005), Sốc nhiễm khuẩn, Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất Y học, tr.202-208 Vũ Văn Đính (2005), Hội chứng suy đa tạng, Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất Y học, tr.283-300 Nguyễn Chu Dũng (2010), Khảo sát nồng độ procalcitonin huyết nhiễm khuẩn nặng sốc nhiễm khuẩn, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội Phạm Thái Dũng (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, vi khuẩn biến đổi procalcitonin, protein C phản ứng bệnh nhân viêm phổi thở máy, Luận án Tiến sĩ Y học, Học viện Quân y Lê Thị Thu Hà (2010), Nghiên cứu biến đổi nồng độ Procalcitonin huyết bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết, Luận văn chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Dược Huế, tr.57-59 Nguyễn Thị Hương (2009), Procalcitonin- marker đặc hiệu cho nhiễm khuẩn nhiễm khuẩn huyết, Đặng Ngọc Rạng (2012), Thiết kế nghiên cứu & thống kê y học, Nhà xuất Y học tr 156-162 Phạm Thị Ngọc Thảo (2013), Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng giá trị tiên lượng số cytokin bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết nặng, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh 10 Trần Xuân Thịnh (2017), Nghiên cứu biến đổi giá trị tiên lượng procalcitonin huyết bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng / sốc nhiễm khuẩn sau phẫu thuật ổ bụng, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 11 Trần Thị Như Thúy (2013), "Giá trị tiên lượng procalcitonin lactat máu nhiễm khuẩn huyết", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 1(17), tr 249-254 12 Đặng Quốc Tuấn, Bùi Văn Tám (2009),"Đánh giá hiệu điều trị sốc nhiễm khuẩn khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai (ở nhóm bệnh nhân khơng lọc máu liên tục)", Tạp chí Y học Việt Nam, (362)1, tr.53-57 13 Hồng Cơng Tình ( 2018), Nghiên cứu giá trị procalcitonin chẩn đoán nguyên nhân tiên lượng bệnh nhân sốc nhiễm khuẩn lọc máu liên tục tĩnh mạch – tĩnh mạch, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 14 Lê Xuân Trường (2009), “Giá trị chẩn đoán tiên lượng Procalcitonin nhiễm khuẩn huyết”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 1(13), tr 189-195 TIẾNG ANH 15 Angus D.C., Linde-Zwirble W.T., Lidicker J., et al (2001), “Epidemiology of severe sepsis in the United States: analysis of incidence, outcome, and associated costs of care” Crit Care Med 29 (7), pp 1303-1310 16 Angus D.C., van der Poll T (2013), “Severe Sepsis and Septic Shock” New England Journal of Medicine 369 (9), pp 840-851 17 Azevedo J.R.A De, Czeczko N.G., et al (2012) Procalcitonin as a prognostic biomarker of severe sepsis and septic shock Rev Col Bras Cir, 39(6), 456–61 18 BalcI C., Sungurtekin H., Gürses E., et al (2003), “Usefulness of procalcitonin for diagnosis of sepsis in the intensive care unit” Critical Care (1), pp 85-90 19 Bhattacharjee P., Edelson D.P., Churpek M.M (2016), “Identifying Patients with Sepsis on the Hospital Wards” Chest pp 20 Brunkhorst F.M., Wegscheider K., et al (2000) Procalcitonin for early diagnosis and differentiation of SIRS, sepsis, severe sepsis, and septic shock Intensive Care Med, 26 Suppl 2(January 2015), S148– S152 21 Cho S.Y., Choi J.H (2014), “Biomarkers of Sepsis” Infection & Chemotherapy 46 (1), pp 1-12 22 Christ-Crain M., Muller B (2005),” Procalcitonin in bacterial infections hype, hope, more or less?” Swiss medical weekly 135 (3132), pp 451-460 23 Christ-Crain M S.D., Bingisser R., et al (2006), “Procalcitonin guidance of antibiotic therapy in community – acquired pneumonia” American journal of respiratory and critical care medicine 174 pp 8493 24 Cole L., Bellomo R., Journois D., et al (2001), “High-volume haemofiltration in human septic shock” Intensive Care Med 27 (6), pp 978-986 25 Cornejo R., Downey P., Castro R., et al (2006), “High-volume hemofiltration as salvage therapy in severe hyperdynamic septic shock” Intensive Care Med 32 pp 26 Dahaba A.A., Elawady G.A., Rehak P.H., et al (2002), “Procalcitonin during and proinflammatory cytokine clearance continuous venovenous haemofiltration in septic patients” Anaesthesia and intensive care 30 (3), pp 269-274 27 De Jong E., van Oers J.A., Beishuizen A., et al (2016), “Efficacy and safety of procalcitonin guidance in reducing the duration of antibiotic treatment in critically ill patients: a randomised, controlled, open-label trial” Lancet Infect Dis 16 (7), pp 819-827 28 De Vriese A.S., Colardyn F.A., Philippe J.J., et al (1999), “Cytokine removal during continuous hemofiltration in septic patients” Journal of the American Society of Nephrology : JASN 10 (4), pp 846-853 29 Dellinger R.P (2003), “Cardiovascular management of septic shock.” Critical Care Medicine 31 (3), pp 946-955 910.1097/1001.CCM.0000057403.0000073299.A0000057406 30 Dellinger R.P., Levy M.M., Carlet J.M., et al (2008), “Surviving Sepsis Campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2008” Intensive Care Med 34 (1), pp 17-60 31 Dellinger R.P., Levy M.M., Rhodes A., et al (2013), “Surviving Sepsis Campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock”, 2012 Intensive Care Med 39 (2), pp 165-228 32 Desai S., Lakhani J.D (2013), “Utility of SOFA and APACHE II score in sepsis in rural set up MICU” The Journal of the Association of Physicians of India 61 (9), pp 608-611 33 Ely E.W., Bernard G.R., Vincent J.-L (2002),” Activated Protein C for Severe Sepsis” New England Journal of Medicine 347 (13), pp 1035-1036 34 Fernandez Lopez A., Luaces Cubells C., Garcia Garcia J.J., et al (2003), “Procalcitonin in pediatric emergency departments for the early diagnosis of invasive bacterial infections in febrile infants: results of a multicenter study and utility of a rapid qualitative test for this marker” The Pediatric infectious disease journal 22 (10), pp 895-903 35 Freund Y., Delerme S., Goulet H., et al (2012) Serum lactate and procalcitonin measurements in emergency room for the diagnosis and risk-stratification of patients with suspected infection Biomarkers, 17(7), 590–596 36 Guan J., Lin Z., Lue H et al (2011) Dynamic change of procalcitonin, rather than concentration itself, is predictive of survival in septic shock patients when beyond 10 ng/mL Shock, 36(6), 570–4 37 Guo S.Y., Zhou Y., Hu Q.F., et al (2015), “Procalcitonin is a marker of gram-negative bacteremia in patients with sepsis” The American journal of the medical sciences 349 (6), pp 499-504 38 Hajian-Tilaki K (2013), “Receiver Operating Characteristic (ROC) Curve Analysis for Medical Diagnostic Test Evaluation” Caspian Journal of Internal Medicine (2), pp 627-635 39 Harbarth S., Holeckova K., Froidevaux C., et al (2001),” Diagnostic value of procalcitonin, interleukin-6, and interleukin-8 in critically ill patients admitted with suspected sepsis” American journal of respiratory and critical care medicine 164 (3), pp 396-402 40 Hochreiter M., Köhler T., Schweiger A.M., et al (2009), “Procalcitonin to guide duration of antibiotic therapy in intensive care patients: a randomized prospective controlled trial” Critical Care 13 (3), pp R83-R83 41 Jones A.E., Trzeciak S., Kline J.A (2009), “The Sequential Organ Failure Assessment score for predicting outcome in patients with severe sepsis and evidence of hypoperfusion at the time of emergency department presentation” Critical care medicine 37 (5), pp 1649-1654 42 Ivančević N., Radenković D., Bumbaširević V., et al (2008) Procalcitonin in preoperative diagnosis Langenbeck’s Arch Surg, 393(3), 397–403 of abdominal sepsis 43 Karlsson S., Heikkinen M., Pettilä V., et al (2010), “Predictive value of procalcitonin decrease in patients with severe sepsis: a prospective observational study” Critical care (London, England) 14 (6), pp R205 44 Kumar A., Roberts D., Wood K.E., et al (2006), “ Duration of hypotension before initiation of effective antimicrobial therapy is the critical determinant of survival in human septic shock” Crit Care Med 34 (6), pp 1589-1596 45 Landry D.W., Oliver J.A (2001), “The Pathogenesis of Vasodilatory Shock” New England Journal of Medicine 345 (8), pp 588-595 46 Lanoix J.P., Bourgeois a M., Schmidt J., et al (2011) Serum procalcitonin does not differentiate between infection and disease flare in patients with systemic lupus erythematosus Lupus, 20(2), 125–30 47 Le Moullec J.M., Jullienne A., Chenais J., et al (1984), “The complete sequence of human preprocalcitonin” FEBS letters 167 (1), pp 93-97 48 Leli C., Ferranti M., Moretti A., et al (2015), “Procalcitonin Levels in Gram-Positive, Gram-Negative, and Fungal Bloodstream Infections” Disease Markers 2015 pp 49 Levi M.M., Fink M.P., Marshall L.C., et al (2003), “2001 SCCM/ASICM/ACCP/ATS/SIS international sepsis definitions conference” Crit Care Med 31 pp 50 Levy M.M., Fink M.P., Marshall J.C., et al (2003), “2001 SCCM/ESICM/ACCP/ATS/SIS international sepsis definitions conference” Intensive Care Med 29 pp trung lap 90 51 Liu D., Su L., Han G., et al (2015), “Prognostic Value of Procalcitonin in Adult Patients with Sepsis: A Systematic Review and Meta-Analysis” PLoS ONE 10 (6), pp 52 Liu H.H., Zhang M.W., Guo J.B., et al (2017), “Procalcitonin and Creactive protein in early diagnosis of sepsis caused by either Gramnegative or Gram-positive bacteria” Irish journal of medical science 186 (1), pp 207-212 53 Luzzani A., Polati E., Dorizzi R., et al (2003), “Comparison of procalcitonin and C-reactive protein as markers of sepsis” Crit Care Med 31 (6), pp 1737-1741 54 Marty P., Roquilly A., Vallée F., et al (2013) Lactate clearance for death prediction in severe sepsis or septic shock patients during the first 24 hours in Intensive Care Unit: an observational study Ann Intensive Care, 3(1), 55 Mayr F.B., Yende S., Angus D.C (2014) Epidemiology of severe sepsis Virulence, 5(1), 4–11 56 Meisner M., Tschaikowsky K., Palmaers T., et al (1999), “Comparison of procalcitonin (PCT) and C-reactive protein (CRP) plasma concentrations at different SOFA scores during the course of sepsis and MODS” Critical care (London, England) (1), pp 45-50 57 Meisner M (2002), “Pathobiochemistry and clinical use of procalcitonin” Clinica chimica acta; international journal of clinical chemistry 323 (1-2), pp 17-29 58 Meisner M (2014),” Update on Procalcitonin Measurements” Ann Lab Med 34 (4), pp 263-273 59 Minne L., Abu-Hanna A., de Jonge E (2008), “Evaluation of SOFAbased models for predicting mortality in the ICU: A systematic review” Critical care (London, England) 12 (6), pp R161 60 Muller B., White J.C., Nylen E.S., et al (2001), “Ubiquitous expression of the calcitonin-i gene in multiple tissues in response to sepsis” The Journal of clinical endocrinology and metabolism 86 (1), pp 396-404 61 Nakamura A., Wada H., Ikejiri M., et al (2009), Efficacy of procalcitonin in the early diagnosis of bacterial infections in a critical care unit Shock (Augusta, Ga) 31 (6), pp 586-591 62 Nargis W., Ibrahim M., Ahamed B.U (2014), Procalcitonin versus Creactive protein: Usefulness as biomarker of sepsis in ICU patient International journal of critical illness and injury science (3), pp 195199 63 N Braun P.S et al (2015) Procalcitonin or lactate clearance, or both, for risk assessment in patients with sepsis? Results from a prospective US ICU patient cohort Crit Care, 19, 1–201 64 Oberhoffer M., Vogelsang H., Russwurm S., et al (1999) Outcome prediction by traditional and new markers of inflammation in patients with sepsis Clin Chem Lab Med, 37(3), 363–368 65 Peschanski N., Chenevier-Gobeaux C., Mzabi L., et al (2016), Prognostic value of PCT in septic emergency patients Annals of Intensive Care pp 66 Rau B.M., Frigerio I., Büchler M.W., et al (2007) Evaluation of procalcitonin for predicting septic multiorgan failure and overall prognosis in secondary peritonitis: a prospective, international multicenter study Arch Surg, 142(2), 134–142 67 Reinhart K., Brunkhorst F.M., Bone H.G., et al (2010), “Prevention, diagnosis, therapy and follow-up care of sepsis: 1st revision of S-2k guidelines of the German Sepsis Society (Deutsche Sepsis-Gesellschaft e.V (DSG)) and the German Interdisciplinary Association of Intensive Care and Emergency Medicine (Deutsche Interdisziplinäre Vereinigung für Intensiv- und Notfallmedizin (DIVI))” GMS German Medical Science pp Doc14 68 Rhodes A., Evans L.E., Alhazzani W., et al (2017), “Surviving Sepsis Campaign: International Guidelines for Management of Sepsis and Septic Shock: 2016” Intensive Care Med 43 (3), pp 304-377 69 Rivers E., Nguyen B., Havstad S., et al (2001), “Early goal-directed therapy in the treatment of severe sepsis and septic shock” N Engl J Med 345 (19), pp 1368-1377 70 Rogelio F., López E., Emilio Reyes Jiménez A., et al (2011), Procalcitonin (PCT), C reactive protein (CRP) and its correlation with severity in early sepsis 71 Ryan T.J., Anderson J.L., Antman E.M., et al (1996), ACC/AHA guidelines for the management of patients with acute myocardial infarction A report of the American College of Cardiology/American Heart Association Task Force on Practice Guidelines (Committee on Management of Acute Myocardial Infarction) Journal of the American College of Cardiology 28 (5), pp 1328-1428 72 Ryu J.-A., Yang J.H., Lee D., et al (2015), Clinical Usefulness of Procalcitonin and C-Reactive Protein as Outcome Predictors in Critically Ill Patients with Severe Sepsis and Septic Shock PLoS ONE 10 (9), pp e0138150 73 Samraj R.S., Zingarelli B., Wong H.R (2013), Role of biomarkers in sepsis care Shock (Augusta, Ga) 40 (5), pp 358-365 74 Schuetz P., Maurer P., Punjabi V., et al (2013), Procalcitonin decrease over 72 hours in US critical care units predicts fatal outcome in sepsis patients Critical Care 17 (3), pp R115 75 Schuetz P., Birkhahn R., Sherwin R., et al (2017), Serial Procalcitonin Predicts Mortality in Severe Sepsis Patients: Results From the Multicenter Procalcitonin MOnitoring SEpsis (MOSES) Study Crit Care Med 45 (5), pp 781-789 76 Seligman R M.M., Lisboa T., et al (2006), Decreases in procalcitonin and C-reactive protein are strong predictors of survival in ventilatorassociated pneumonia Crit Care Med 10(5) pp 125 77 Singer M., Deutschman C.S., Seymour C.W., et al (2016), The Third International Consensus definitions for sepsis and septic shock (Sepsis3) Jama 315 pp 78 Sterling S.A., Puskarich M.A., Glass A.F., et al (2017), The Impact of the Sepsis-3 Septic Shock Definition on Previously Defined Septic Shock Patients Crit Care Med 45 (9), pp 1436-1442 79 Stolz D., Christ-Crain M., Bingisser R., et al (2007), Antibiotic treatment of exacerbations of COPD: a randomized, controlled trial comparing procalcitonin-guidance with standard therapy Chest 131 (1), pp 9-19 80 Sudhir U., Venkatachalaiah R.K., Kumar T.A., et al (2011), Significance of serum procalcitonin in sepsis Indian Journal of Critical Care Medicine : Peer-reviewed, Official Publication of Indian Society of Critical Care Medicine 15 (1), pp 1-5 81 Taylor R., Jones A., Kelly S., et al (2017), “A Review of the Value of Procalcitonin as a Marker of Infection” Cureus (4), pp e1148 82 Thompson B.T., Bernard G.R (2011), “ARDS Network (NHLBI) Studies – Successes and Challenges in ARDS Clinical Research” Critical care clinics 27 (3), pp 459-468 83 Tracey K.J (2007), “Physiology and immunology of the cholinergic antiinflammatory pathway” Journal of Clinical Investigation 117 (2), pp 289-296 84 Vincent J., Beumier M (2013) Diagnostic and prognostic markers in sepsis Expert Rev Anti-Infective Ther, 11(3), 265–75 85 Varpula M., Tallgren M., Saukkonen K., et al (2005), “Hemodynamic variables related to outcome in septic shock” Intensive Care Med 31 (8), pp 1066-1071 ... THỊ HOÀI THANH NGHIÊN CỨU SỰ BIẾN ĐỔI NỒNG ĐỘ PROCALCITONIN HUYẾT THANH VÀ MỐI TƯƠNG QUAN VỚI MỘT SỐ CHỈ SỐ LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT Chuyên ngành: Hồi sức cấp cứu LUẬN... tài ? ?Nghiên cứu biến đổi nồng độ Procalcitonin huyết mối tương quan với số số lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết? ?? nhằm mục tiêu sau: Khảo sát nồng độ Procalcitonin huyết bệnh nhân. .. bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết thời điểm nghiên cứu Tìm hiểu mối tương quan nồng độ Procalcitonin huyết với số số lâm sàng, cận lâm sàng giá trị tiên lượng tử vong bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết 3

Ngày đăng: 23/09/2020, 07:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w