Khóa luận tốt nghiệp đánh giá mối liên quan giữa đa hình gene mã hóa insulin intron 2 (ins2) với tính trạng sinh trưởng ở gà liên minh

54 1 0
Khóa luận tốt nghiệp đánh giá mối liên quan giữa đa hình gene mã hóa insulin intron 2 (ins2) với tính trạng sinh trưởng ở gà liên minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC  KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐA HÌNH GENE MÃ HĨA INSULIN INTRON (INS2) VỚI TÍNH TRẠNG SINH TRƯỞNG Ở GÀ LIÊN MINH Người thực : Nguyễn Thục Anh MSV : 620656 Ngành : Công nghệ sinh học Lớp : K62CNSHC Người hướng dẫn : TS Trần Thị Bình Nguyên HÀ NỘI, 11/2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu Các số liệu kết khóa luận trung thực chưa dùng để bảo vệ học vị Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn khóa luận rõ nguồn gốc giúp đỡ cảm ơn Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thục Anh i LỜI CẢM ƠN Lời xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Trần Thị Bình Ngun, giảng viên mơn Cơng nghệ sinh học Động vật Khoa Công nghệ sinh học Học viện Nơng nghiệp Việt Nam tận tình bảo, dẫn dắt tơi suốt q trình học tập nghiên cứu phòng, tạo điều kiện tốt để tơi học tập hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tiếp theo tơi xin cảm ơn Thầy, Cô môn Công nghệ sinh học động vật khoa Công nghệ Sinh học Học viện Nông nghiệp Việt Nam nói chung TS Nguyễn Hữu Đức tạo điều kiện giúp đỡ cho trình học tập nghiên cứu trường Cuối cùng, tơi xin tỏ lịng biết ơn chân thành tới gia đình, bạn bè người thân yêu tin tưởng, ủng hộ, động viên tạo điều kiện tốt vật chất tinh thần để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 17 tháng 11 năm 2021 Sinh viên Nguyễn Thục Anh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC HÌNH vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT viii TÓM TẮT ix PHẦN I: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề: 1.2 Mục tiêu nghiên cứu: 1.3 Yêu cầu: PHẦN II: PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Thông tin đối tượng nghiên cứu: Gà Liên Minh 2.2 Cơ sở khoa học: 2.2.1 Sinh trưởng: 2.2.1.1.Khái niệm: 2.2.1.2.Sinh trưởng gà: 2.2.2 Các tiêu đánh giá sinh trưởng: 2.2.2.1.Sinh trưởng tích lũy (khối lượng thể): 2.2.2.2.Kích thước thể: 2.2.2.3.Tốc độ sinh trưởng: 2.2.2.4.Đường cong sinh trưởng: 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả sinh trưởng: 2.2.3.1.Di truyền: 2.2.3.2.Tốc độ mọc lông: 2.2.3.3.Giới tính: 2.2.3.4.Dòng: 10 2.2.3.5.Độ tuổi: 10 iii 2.2.3.6.Dinh dưỡng: 10 2.2.3.7.Các yếu tố từ môi trường: 11 2.3 Cơ sở khoa học mối tương quan đa hình gene Insulin khả sinh trưởng gà: 11 2.3.1 Hệ gene gà: 11 2.3.2 Gene Insulin: 14 2.3.3 Tình hình nghiên cứu đa hình gene liên quan đến khả sinh trưởng gà giới: 15 PHẦN III: PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 17 3.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu: 17 3.1.1 Thời gian: 17 3.1.2 Địa điểm: 17 3.2 Vật liệu nghiên cứu: 17 3.3 Hóa chất thiết bị: 17 3.3.1 Hóa chất: 17 3.3.2 Dụng cụ thiết bị: 18 3.4 Nội dung nghiên cứu: 19 3.5 Phương pháp nghiên cứu: 19 3.5.1 Quan sát đặc điểm liên quan đến tính trạng sinh trưởng gà Liên Minh: 19 3.5.2 Tách chiết DNA tổng số từ máu gà Liên Minh: 21 3.5.3 Phương pháp điện di Agarose: 22 3.5.4 Phương pháp nhân gene phản ứng chuỗi polymerase (PCR): 23 3.5.5 Phương pháp phân tích đa hình gene: 27 3.5.6 Phương pháp xử lí kết quả: 28 PHẦN IV: PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 4.1 Kích thước khối lượng gà Liên Minh: 29 4.2 Kết tách DNA tổng số: 34 4.3 Kết phân tích đa hình gene INS2 kỹ thuật PCR-RFLP: 34 4.3.1 Kết khuếch đại doạn gene INS2 kỹ thuật PCR: 34 iv 4.3.2 Kết phân tích đa hình đoạn gene INS2 enzyme MspI: 35 4.4 Kết phân tích tần số alen/kiểu gene: 36 4.5 Mối tương quan tần số kiểu gene tính trạng khối lượng gà Liên Minh: 37 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 39 5.1 Kết luận: 39 5.2 Đề nghị: 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 v DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: So sánh đặc điểm ngoại hình gà Liên Minh gà Đông Tảo Bảng 2.2: Một số chiều đo gà Liên Minh 20 tuần tuổi: Bảng 2.3: Một số nghiên cứu đa hình gene liên quan đến khả sinh trưởng gà giới: 15 Bảng 3.1: Các loại hóa chất: 17 Bảng 3.2: Các dung dịch đệm cần pha: 18 Bảng 3.3: Các dụng cụ thiết bị cần sử dụng: 18 Bảng 3.4: Trình tự mồi sử dụng: 25 Bảng 3.5: Thành phần phản ứng PCR: 26 Bảng 3.6: Chu trình nhiệt phản ứng PCR: 26 Bảng 3.7: Thông tin enzyme cắt giới hạn: 27 Bảng 3.8: Thành phần phản ứng: 27 Bảng 4.1: Kích thước số đo thể gà Liên Minh tuần thứ 16: 29 Bảng 4.2: Tần số phân bố alen/kiểu gene gene INS2 gà Liên Minh: 36 Bảng 4.3: Kết phân tích mối tương quan đa hình gene nucleotide với khối lượng thể theo tuần gà mái Liên Minh 37 Bảng 4.4: Kết phân tích mối tương quan đa hình gene nucleotide với khối lượng thể theo tuần gà trống Liên Minh 38 vi DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ QTL NST gà 12 Hình 2.2: QTL cho tính trạng trọng lượng thể hệ gen gà 13 Hình 3.1: Bộ xương gia cầm: 20 Hình 3.2: Kỹ thuật PCR 25 Hình 4.1: Khối lượng gà trống Liên Minh từ tuần tuổi đến 20 tuần tuổi 30 Hình 4.2: Khối lượng gà mái Liên Minh từ tuần tuổi đến 20 tuần tuổi 31 Hình 4.3: Sơ đồ thể tốc độ sinh trưởng tương đối gà trống Liên Minh từ tuần tuổi đến 20 tuần tuổi 32 Hình 4.4: Sơ đồ thể tốc độ sinh trưởng tương đối gà mái Liên Minh từ tuần tuổi đến 20 tuần tuổi 33 Hình 4.5: Kết điện di DNA tổng số 34 Hình 4.6: Kết điện di sản phẩm PCR đoạn gene INS2 35 Hình 4.7: Kết điện di sản phẩm cắt đoạn gene INS2 enzyme MspI 36 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa tiếng anh Nghĩa tiếng việt Bp Base pair Cặp bazơ DNA Deoxyribonucleic acid Axit đêôxyribônuclêic Ethylene Diamine Tetraacetic Axít Etylen Diamin Tetra Acid Acetic F Forward Xuôi INS2 Insulin Intron Insulin Intron EDTA LM Liên Minh PBS Phosphate – buffer saline Nước muối đệm phốt phát PCR Polymerase Chain Reaction Phản ứng chuỗi polymerase QTL Quantitative Trait Loci Vị trí tính trạng số lượng R Reverse Ngược RE Rectriction Enzyme Enzym giới hạn Restristion Fragment Length Chiều dài đa hình đoạn Polymorphisms cắt giới hạn SDS Sodium Dodecyl Sulfate Natri lauryl sulfat SNP single-nucleotide polymorphism Đa hình nucleotide đơn TAE Tris – Acetic acid – EDTA RFLP TE BW Tris – Ethylen Diamin Tetra Acetic Khối lượng thể Body weight NXB Nhà xuất viii TÓM TẮT Gà Liên Minh giống gà địa gắn liền với lịch sử thôn Liên Minh, xã Trân Châu, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phịng Giống gà mang nhiều đặc tính q, thịt thơm ngon, đậm vị, gắn liền với phát triển kinh tế người dân nơi Giống gà chưa phát huy khả sinh trưởng tối đa ni điều kiện tự nhiên Nhằm góp phần cung cấp thông tin hỗ trợ công tác cải thiện khả sinh trưởng gà Liên Minh Nghiên cứu tiến hành theo dõi bảy tiêu liên quan khả sinh trưởng 70 cá thể gà Liên Minh Gà Liên Minh có nguồn gốc từ thơn Liên Minh, xã Trân Châu, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phịng ni theo dõi Trung tâm ứng dụng tiến khoa học công nghệ, Sở Khoa học Cơng nghệ Hải Phịng Nghiên cứu sử dụng phương pháp PCR- RFLP với enzyme cắt giới hạn MspI để phân tích đa hình gen INS2 Tần số alen tính theo cơng thức: p = (2AA + AB)/2N q = (2BB+ AB)/2N, p tần số allen A, q tần số allen B, N tổng số mẫu nghiên cứu Cân HardyWeinberg (HW) ước lượng phương pháp Rodriguez & cs (2009) Mối liên quan kiểu gen tiêu liên quan khả sinh trưởng phân tích dựa vào mơ hình tuyến tính tổng qt (General Linear Model) phần mềm Minitab vesion 16.0: Yij= µ + Gi + ξij (trong Yij: Tính trạng quan sát; μ: Trung bình chung, Gi: Ảnh hưởng kiểu gen; ξij: Sai số ngẫu nhiên) Kết phân tích tần số kiểu gen cho thấy 100 cá thể gà Liên Minh xuất kiểu gen TT, CT CC, với tần số tương ứng 0,634; 0,355; 0,011 Kết phân tích tương quan cho thấy, khơng tìm thấy mối liên quan gene INS2 với tính trạng sinh trưởng ix gà Liên Minh Về gà mái Liên Minh: chiều dài thân trung bình 20,466 cm nhỏ gà H’mông 21,62 cm (Đào Trọng Nghĩa, 2015) Độ dài lườn gà mái Liên Minh 14,556 cm lớn gà mái H’mông 12,34 cm (Đào Trọng Nghĩa, 2015) Gà Liên Minh có độ dài đùi 11,175 cm gần gà H’mông 11,44 cm (Đào Trọng Nghĩa, 2015) nhỏ so với gà Đông Tảo 16,7 cm (Lê Thị Thắm & cs, 2016) Về chiều dài bàn chân gà mái Liên Minh (7 cm) có số đo tương đương với gà Đông Tảo 7,96 cm (Lê Thị Thắm & cs, 2016) gà H’mông 7,36 cm (Đào Trong Nghĩa, 2015) Để đánh giá sức sinh trưởng gà Liên Minh ta có sơ đồ thể khối lượng gà Liên Minh hàng tuần sau: Sơ đồ khối lượng hàng tuần gà trống Liên Minh 2500 1986 2000 1791.8 1609.3 1428.3 1500 1168.9 952.4 1000 738.7 415.9 500 33.8 55.5 108.1 197.3 517.5 607.3 296.5 10 12 14 16 18 20 Hình 4.1: Khối lượng gà trống Liên Minh từ tuần tuổi đến 20 tuần tuổi Kết hình 4.1 cho thấy, khối lượng thể gà trống Liên Minh phát triển qua tuần Cụ thể, khối lượng trung bình gà 01 ngày 30 tuổi 33,8 g cao so với số gà địa khác gà Hồ (31,8 g), gà Mía (30,3 g) hay gà Móng (31,6 g) (Hồ Xuân Tùng Nguyễn Huy Đạt, 2010) Ở tuần tuổi, khối lượng gà trống Liên Minh đạt 738,7g cao gà Hồ (462,3 g), gà Mía (597,3 g) gà Móng (608,5 g) (Hồ Xuân Tùng Nguyễn Huy Đạt, 2010) Ở 20 tuần tuổi khối lượng gà trống Liên Minh đạt 1986 g Sơ đồ khối lượng hàng tuần gà mái Liên Minh 1800 1663,4 1600 1528,6 1400 1311,1 1200 1166,1 960,3 1000 770,7 800 600 400 200 32,9 55,8 103,8 174,5 260,3 347,6 430,6 498,9 598,2 10 12 14 16 18 20 Hình 4.2: Khối lượng gà mái Liên Minh từ tuần tuổi đến 20 tuần tuổi Tương tự gà trống, kết hình 4.2 cho thấy phát triển khối lượng thể gà mái Liên Minh giai đoạn Ở tuần tuổi khối lượng trung bình gà mái nhỏ so với gà trống Gà từ 01 ngày tuổi đến 01 tuần tuổi có khối lượng từ 32,9-33,8 g khơng có chênh lệch nhiều gà trống gà mái Nguyên nhân lúc nở gà chưa phân biệt trống mái tuổi tăng sai khác trọng lượng lớn trình trao đổi chất, đặc điểm sinh lý hai giới khác Ở 01 ngày tuổi so sánh khối lượng trung bình gà Hồ 31,8 g; gà Mía 30,3 g; gà Móng 31,6 g khối lượng gà máiLiên Minh cao 32,9 g (Hồ Xuân Tùng Nguyễn Huy 31 Đạt, 2010) Tại thời điểm 10 tuần tuổi, khối lượng gà trống Liên Minh đạt 952,4 g, gà mái Liên Minh đạt 770,7 g Đến 20 tuần tuổi khối lượng gà mái Liên Minh đạt 1663,4g Từ khối lượng trung bình tăng hàng tuần, ta xác định tốc độ sinh trưởng tương đối gà Liên Minh từ xác định mức tăng hàng tuần Cơng thức tính tốc độ sinh trưởng tương đối tính theo phương pháp Bùi Hữu Đoàn cs (2011) thể hình 4.3 hình 4.4 Tốc độ sinh trưởng tương đối gà trống Liên Minh 70% 64.30% 58.40% 60% 48.60% 50% 40.10% 40% 33.50% 30% 21.80% 16% 20% 25,60% 20.40% 20% 19.50% 11.60% 11% 10.30% 10% 0% 0% 10 12 14 16 18 20 Hình 4.3: Sơ đồ thể tốc độ sinh trưởng tương đối gà trống Liên Minh từ tuần tuổi đến 20 tuần tuổi Theo kết hình 4.3, tốc độ sinh trưởng gà trống Liên Minh tăng mạnh tuần thứ 64,3%, giảm nhanh đến tuần thứ 7, sau có tăng nhẹ khoảng từ tuần thứ 7- 10 (từ 16% - 25,3%) sau tiếp tục giảm dần, đến tuần thứ 20 tốc độ sinh trưởng chững lại 10,3% 32 Tốc độ sinh trưởng tương đối gà mái Liên Minh 70% 60.30% 60% 51.60% 50% 50.80% 40% 39.50% 30% 28.70% 25.20% 21.30% 20% 18.10% 14.70% 22% 19.40% 15.30% 11.70% 10% 0% 0% 10 12 14 16 18 8.50% 20 Hình 4.4: Sơ đồ thể tốc độ sinh trưởng tương đối gà mái Liên Minh từ tuần tuổi đến 20 tuần tuổi Nhìn vào sơ đồ kết hình 4.4, thấy đồ thị tốc độ sinh trưởng gà mái Liên Minh có hình dạng tương tự gà trống Cụ thể tốc độ sinh trưởng gà trống Liên Minh tuần thứ đạt mức cao 60,3%, từ tuần thứ đến tuần thứ tốc độ sinh trưởng giảm nhanh 45,6 %; sau có tăng nhẹ từ tuần đến tuần thứ 10 (14,7% - 25,2%), tuần tốc độ sinh trưởng giảm dần đến tuần 16, sau có tăng nhẹ đến tuần thứ 20 tốc độ sinh trưởng chậm lại 8,5% gần với tốc độ sinh trưởng gà trống Liên Minh So sánh với tốc độ sinh trưởng cùa gà Liên Minh với gà Tam Hoàng, giống gà chuyên sản xuất thịt tốc độ sinh trưởng tuần thứ gà Liên Minh (61 – 66%) thấp nhiều so với gà Tam Hoàng (83,25%) (Đào Văn Khanh, 2002), nhiên tuần thứ tuần thứ tốc độ tăng trưởng gà mái Liên Minh tương đương vơi gà Tam Hoàng (khoảng 62% tuần thứ 2, khoảng 51% tuần thứ 3), nhiên tốc độ tăng trưởng gà trống Liên Minh cao (83% tuần thứ 75% tuần thứ 3) 33 4.2 Kết tách DNA tổng số: DNA tổng số tách chiết định tính phương pháp điện di gel agarose 1% Hình 4.5: Kết điện di DNA tổng số Ghi chú: M: DNA ladder 100bp (Thermo); 1→ 13: Sản phẩm tách chiết DNA tổng số Hình 4.5 cho thấy kết điện di DNA tổng số tách chiết từ mẫu máu gà Liên Minh hiển thị gel agarose 1% phần hiển thị vệt sáng Các vệt sáng hiển thị rõ, gọn cho thấy mẫu DNA tổng số tách chiết đủ điều kiện để thực bước thí nghiệm 4.3 Kết phân tích đa hình gene INS2 kỹ thuật PCR-RFLP: 4.3.1 Kết khuếch đại doạn gene INS2 kỹ thuật PCR: Sau tách chiết thành công DNA tổng số, tiến hành khuếch đại đoạn gene INS2 cặp mồi đặc hiệu thu sản phẩm PCR có kích thước 372bp kiểm tra phương pháp điện di gel agarose 1% 34 372bp Hình 4.6: Kết điện di sản phẩm PCR đoạn gene INS2 Ghi chú: M: DNA ladder 100bp (Thermo); 1→ 10: Sản phẩm PCR Hình 4.6 cho thấy, sản phẩm PCR băng vạch gọn, sáng rõ có kích thước tương ứng với lý thuyết 372bp Kết đoạn gene INS2 nhân lên thành cơng 4.3.2 Kết phân tích đa hình đoạn gene INS2 enzyme MspI: Đoạn gene INS2 cắt enzyme MspI tạo alen T (372bp) alen C (234/138) có kích thước phù hợp với lý thuyết Trong 70 mẫu nghiên cứu xuất kiểu gene CC, TT CT với kích thước 234/138bp, 372bp 372/234/138bp 35 372bp 234bp 138bp Hình 4.7: Kết điện di sản phẩm cắt đoạn gene INS2 enzyme MspI Ghi chú: M: DNA ladder 100bp; 1→ 11: Sản phẩm cắt đoạn gene INS2 enzyme MspI Kết cho thấy băng DNA điện di rõ, gọn , có kích thước phân tử tương ứng với lý thuyết Dựa vào hình 11, ta thấy kết quả: băng vạch 1,4,5,6,7,8,9,10 mang kiểu gene TT; băng vạch mang kiểu gene CC; băng vạch 11 mang kiểu gene CT 4.4 Kết phân tích tần số alen/kiểu gene: Bảng 4.2: Tần số phân bố alen/kiểu gene gene INS2 gà Liên Minh: Locus Kiểu gene CT Alen TT C T Kiểu gene lí thuyết HW χ2 CC χ2 INS2 CC CT TT N=70 0,011 0,355 0,634 0,1885 0,8115 0,036 0,306 0,658 2,3808 = P > 0,05 Ghi chú: N: Số lượng mẫu; HW: Hardy Weinberg Từ bảng 4.2 ta thấy, 70 cá thể gà Liên Minh nghiên cứu, tần số alen T (0,8115) cao so với tần số alen C (0,1885) Cùng với đó, kiểu gene TT chiếm tỉ lệ lớn với tần số 0,634; kiểu gene dị hợp CT có tần số 0,355 thấp kiểu gene CC với tần số 0,011 Tần số kiểu gene INS2 gà Liên Minh tuân theo định luật Hardy Weinberg 36 4.5 Mối tương quan tần số kiểu gene tính trạng khối lượng gà Liên Minh: Sử dụng phần mềm Minitab 16.0 để phân tích tương quan đa hình gene INS2 với tính trạng khối lượng thể theo tuần tuổi gà Liên Minh Kết thu sau: Bảng 4.3: Kết phân tích mối tương quan đa hình gene nucleotide với khối lượng thể theo tuần gà mái Liên Minh Tuần tuổi Kiểu gene CC (n=1) CT (n=9) TT (n=15) P 36,730 32,952 ± 2,711 32,759 ± 2,702 0,363 87,300 55,000 ± 4,690 55,100 ± 8,290 0,061 125,890 103,760 ± 13,030 102,880 ± 13,360 0,245 220,000 168,110 ± 16,590 176,890 ± 26,610 0,079 285,000 255,290 ± 21,250 262,620 ± 32,440 0,494 370,000 343,530 ± 46,700 349,420 ± 56,420 0,856 500,000 417,940 ± 68,190 436,150 ± 75,520 0,461 495,000 490,590 ± 77,760 504,420 ± 80,910 0,856 560,000 581,760 ± 80,850 610,380 ± 67,730 0,404 10 650,000 768,530 ± 75,370 776,730 ± 74,310 0,259 12 780,000 961,8000 ± 78,400 996,200 ± 102,100 0,161 14 1000,000 1123,200 ± 117,900 1200,800 ± 128,600 0,066 16 1100,000 1277,100 ± 136,000 1341,300 ± 131,100 0,096 18 1250,000 1515,000 ± 178,800 1548,300 ± 159,700 0,210 20 1550,000 1665,900 ± 172,800 1666,200 ± 148,200 0,770 Kết bảng 4.3 cho thấy, từ ngày tuổi đến tuần tuổi, cá thể gà mái Liên Minh có kiểu gene CC có khối lượng thể lớn cá thể có kiểu gene CT TT Từ tuần tuổi đến 20 tuần tuổi, cá thể gà 37 có kiểu gene TT có khối lượng thể lớn cá thể có kiểu gene CT CC Vì vậy, khơng tìm thấy mối liên quan đa hình gene INS2 với tính trạng khối lượng thể gà mái Liên Minh Bảng 4.4: Kết phân tích mối tương quan đa hình gene nucleotide với khối lượng thể theo tuần gà trống Liên Minh Tuần tuổi Kiểu gene P CT (n=16) TT (n=29) 33,699 ± 2,296 33,837 ± 2,755 0,864 55,158 ± 2,508 53,732 ± 11,042 0,839 105,220 ± 16,310 109,430 ± 19,790 0,465 181,560 ± 27,790 204,890 ± 47,020 0,074 280,690 ± 43,660 304,060 ± 53,750 0,137 400,310 ± 46,380 423,380 ± 78,610 0,282 490,000 ± 71,100 530,900 ± 115,000 0,199 575,300 ± 91,700 622,700 ± 128,500 0,194 726,900 ± 122,400 744,400 ± 121,800 0,640 10 964,100 ± 158,700 946,800 ± 160,700 0,725 12 1182,500 ± 161,600 1162,400 ± 165,900 0,691 14 1410,000 ± 130,100 1437,100 ± 154,500 0,548 16 1581,600 ± 117,700 1622,700 ± 179,400 0,409 18 1758,400 ± 93,000 1808,000 ± 214,700 0,383 20 1932,800 ± 88,000 2011,800 ± 241,300 0,212 Dựa vào bảng 4.4, ta thấy cá thể gà trống Liên Minh mang kiểu gene TT có khối lượng thể lớn cá thể có kiểu gene CT Tuy nhiên, vào tuần tuổi 1; 10; 12 cá thể gà trống mang kiểu gene CT lại có khối lượng thể lớn cá thể mang kiểu gene TT Vì vậy, khơng tìm thấy mối liên quan đa hình gene INS2 với tính trạng khối lượng thể gà trống Liên Minh 38 PHẦN V: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận: - Đã theo dõi tiêu sinh trưởng 70 cá thể gà Liên Minh từ tuần tuổi đến 20 tuần tuổi - Đã tách chiết DNA tổng số từ 70 mẫu máu gà Liên Minh - Đã khuếch đại đặc hiệu đoạn gene INS2 có kích thước phân tử 372bp - Đã xác định đa hình gene INS2 nhờ enzyme cắt giới hạn MspI, kết thu tần số alen/kiểu gene 70 cá thể gà Liên Minh, tần số alen T 0,8115 tần số alen C 0,1885; tần số kiểu gene TT 0,634, tần số kiểu gene CT 0,355 tần số kiểu gene CC 0,011 - Đã không tìm thấy mối liên quan có mức ý nghĩa thống kê (P>0,05) đa hình gene INS2 với khả sinh trưởng gà Liên Minh tuần tuổi 5.2 Đề nghị: Sau q trình nghiên cứu tơi có đưa số đề nghị sau: - Cần phân tích đa hình gen INS2 gà Liên Minh với số lượng cá thể lớn - Phân tích thêm số gen ứng cử liên quan tới tính trạng sinh trưởng như: gen mã hóa:PIT, NPY, GH, GHRH …, qua chọn lọc cá thể có tính trạng tốt hỗ trợ cho cơng tác chọn tạo dòng gà Liên Minh theo hướng tăng trưởng góp phần vào bảo tồn giống gà Liên Minh Hải Phòng 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: 1) Liên Hương (2020) Giới thiệu số giống gà địa, đặc sản miền Bắc tiến kỹ thuật, TCVN giống Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia 2) Bùi Hữu Đồn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn & Nguyễn Huy Đạt (2011) Một số tiêu thường gặp nghiên cứu khả sinh trưởng sản xuất thịt gia cầm Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm Bùi Hữu Đồn (chủ biên) NXB Nơng nghiệp Hà Nội 3) Hân Minh (2014) Bảo tồn gà Liên Minh http://nongnghiep.vn/baoton-ga-lien-minh-post133573.html 4) Vũ Cơng Q, Hồng Thị Yến, Ngơ Thị Hải Linh, Nguyễn Thị Năm & Trương Ngọc Anh (2016) Chọn lọc nhân giống gà Liên Minh 5) Bùi Đức Lũng, Vũ Thị Hưng, Lê Đình Lương (2004) Chăn nuôi gà Đông Tảo nông hộ huyện Khối Châu, tỉnh Hưng n 6) Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đường & Nguyễn Tiến Văn (1992) Chọn giống nhân giống gia súc Giáo trình giảng dạy cho Trường Nông nghiệp, NXB Nông nghiệp 7) Trần Công Xuân, Hoàng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh & Nguyễn Quốc Đạt (1999) Kết nghiên cứu số đặc điểm tính sản xuất gà Tam Hồng, Jiangcun vàng Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật động vật nhập 1989 – 1999 (Chủ biên) Trần Cơng Xn, Hồng Văn Lộc, Nguyễn Đăng Vang, Nguyễn Thị Khanh, Nguyễn Quốc Đạt Viện chăn nuôi Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy Phương NXB Nông nghiệp 40 8) Nguyễn Duy Hoan & Trần Thanh Vân (1998) Giáo trình chăn ni gia cầm NXB Nơng nghiệp 9) Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn & Nguyễn Huy Đạt (2011) Một số tiêu thường gặp nghiên cứu khả sinh trưởng sản xuất thịt gia cầm Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm Bùi Hữu Đồn (chủ biên) NXB Nơng nghiệp Hà Nội 10) Kushner K F (1974) Các sở di truyền học lựa chọn giống gia cầm Tạp chí khoa học kĩ thuật Nông nghiệp 11) Bùi Đức Lũng & Lê Hồng Mận (1992) Thức ăn nuôi dưỡng gia cầm NXB Nông nghiệp Hà Nội 12) Đỗ Võ Anh Khoa (2012) Ảnh hưởng đột biến điểm C1032T gen IGFBP2 tính trạng suất thịt gà tàu vàng, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ 13) Nguyễn Đức Hưng (2006) Chăn nuôi gia cầm NXB Nông nghiệp Hà Nội 14) Lê Thị Thắm, Ngô Xuân Thái, Vũ Văn Thắng, Đào Thị Hiệp, Đoàn Văn Soạn , Vũ Đình Tơn, Đặng Vũ Bình (2016) Khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà Đơng Tảo Tạp chí KH Nơng nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 11 15) Đào Trọng Nghĩa (2015) Xây dựng mơ hình ni thử nghiệm giống gà H’mơng huyện Sơn Động, tỉnh Bắc Giang Sở Khoa học Công nghệ Bắc Giang 16) Hồ Xuân Tùng & Nguyễn Huy Đạt (2010) Đặc điểm ngoại hình khả sinh trưởng, sinh sản ba giống gà Hồ, Mía, Móng sau chọn lọc qua hệ Báo cáo khoa học năm 2010 Viện chăn nuôi 41 17) Đào Văn Khanh (2002) Nghiên cứu khả sinh trưởng, suất chất lượng thịt gà giống gà lơng màu Kabir, Lương Phượng, Tam Hồng ni bán chăn thả mùa vụ khác Thái Nguyên Luận án tiến sỹ khoa học nông nghiệp Đại học Nông nghiệp Thái Nguyên Tài liệu tiếng Anh: 1) Ausubel F M., Brent R., Kingston R E., Moore D D., Seidman J G., Smith J A & Struhl K (1995) Short protocols in molecular biology, third edition, John Wiley & Sons Inc 2) Bui Huu Doan, Pham Kim Dang, Hoang Anh Tuan & Nguyen Hoang Thinh (2015) Lien Minh chicken breed and live hood of people on Cat Hai Island district Hai Phong city Vietnam: Characterization and prospects, Animal Genestics and Breeding 209: 26-31 3) Buyse J., Decuypere E (1999) The role of the somatotrophic axis in the metabolism of the chicken Domestic Animal Endocrinology 17: 245-255 4) Chambers J R (1990) Genetic of growth and meat production in checken in poultry breeding and genetics R D Cawforded Elsvier Am- Holland p599; 23 - 30; 627 - 628 5) Do Vo Anh Khoa, Nguyen Thi Kim Khang, Nguyen Trong Ngu, Joseph Matey, Huynh Thi Phuong Lan & Nguyen Thi Dieu Thuy (2013) Single Nucleotide Polymorphisms in Gh, Ghr, Ghsr and Insulin Candidate Genes in Chicken Breeds of Vietnam 6) Fassill B T., Ådnøy H M & Gjøen J (2010) Kathle and Girma Abebe Production Performance of Dual Purpose Crosses of Two 42 Indigenous with Two Exotic Chicken Breeds in Sub-tropical Environment International Journal of Poultry Science(7): 702-710 7) Godfrey E F & Joap R G (1952) Evidence of breed and sex differencesin the weight of checkens hatched from eggs similar weight Poultry Science p31 8) Hayer J F & Mc Carthy J C (1970) The effect of selection at different ages 9) Jull L (1923) Difference triage sex growth curies in bead Plymouth Rock Chick 10) Lee J & Paul F P (1994) The insulin receptor: structure, function, and signaling 11) Lewis N J & Hurnik J K (1990) Locomotion of broiler chickens in floor pens Poult Sci Jul;69(7):1087-93 12) Marco A S (1982) Collaborators manual de genetic animal II yIII, Editions empress Lahabana pp: 19 - 28 13) Mehdi A & Reza F A (2012) Single nucleotide Polymorphisms in intron of growth hormone gene and it’s association with economic important traits in Iranian Fars native fowl Ann Biol Res 3(3): 40284032 14) Mullis K B (1990) The unusual origin of the polymerase chain reaction Scientific American 262(4):56–61 15) Nguyen Hoang Thinh, Hoang Anh Tuan, Nguyen Thi Vinh, Bui Huu Doan, Nguyen Thi Phuong Giang, Farnir Frédéric , Moula Nassim , Nguyen Viet Linh & Pham Kim Dang (2019) Association of single nucleotide polymorphisms in the insulin and growth hormone gene with growth traits of Mia Chicken Indian Journal of Animal Research DOI: 10.18805/ijar.B-955 43 16) Ogah D M (2013) Variability in body shape characters in an indigenous guinea fowl (Numida Meleagris L ) Slovak J Anim Sci 46: 110-114 17) Qiu F F., Nie Q H., Luo C L., Zhang D X., Lin S M & Zhang X Q (2006) Association of single nucleotide polymorphisms of the insulin gene with chicken early growth and fat deposition Poultry science 85(6): 980-985 18) Renaville R., Hammadi M & Portetelle D (2002) Role of the somatotropic axis in the mammalian metabolism Domest Anim Endocrinol (23): 351-360 19) Rodrigwez S., Gaunt T R & Day I N M (2009) Hardy-Weinberg equilibrium testing of biological ascertainment for Mendelian randomization studies, Am J Epidemiol 169: 505 20) Wilcox G (2005) Insulin and Insulin Resistance Clin Biochem Rev 26: 19-39 Tài liệu điện tử: http://www.animalgenome.org/cgi-bin/QTLdb/GG/summary 44

Ngày đăng: 10/07/2023, 20:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan