1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp đánh giá tiềm năng phát triển ocop cam tại xã thượng bằng la huyện văn chấn, tỉnh yên bái

108 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TỐN & QUẢN TRỊ KINH DOANH - - NGUYỄN THỊ YẾN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN OCOP CAM TẠI XÃ THƯỢNG BẰNG LA, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI HÀ NỘI – 2021 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TOÁN & QUẢN TRỊ KINH DOANH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG PHÁT TRIỂN OCOP CAM TẠI XÃ THƯỢNG BẰNG LA, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Người thực : NGUYỄN THỊ YẾN Lớp : K62QTKDA MSV :622768 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN HẢI NÚI HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Trong q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp, em nhận nhiều quan tâm giúp đỡ thầy cô, cá nhân, gia đình bạn bè Hồn thành khóa luận này, cho phép em đươc bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban giám đốc Học viện, thầy giáo khoa Kế tốn Quản trị Kinh doanh, người giúp cho em có mơi trường học tập tốt, truyền đạt kiến thức, kĩ suốt thời gian học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy TS Nguyễn Hải Núi - Phó trưởng mơn Quản trị Kinh Doanh – Khoa kế toán Quản trị Kinh doanh dành nhiều thời gian, tâm huyết tận tình giúp đỡ em suốt q trình hồn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn cô chú, anh chị, người dân xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái giúp đỡ, tạo điều kiện cho em việc thu thập số liệu thơng tin cần thiết cho đề tài khóa luận Em xin cảm ơn TS Bùi Lê Vinh, chủ nhiệm dự án “Phát triển mơ hình làng nơng thuận thiên thích ứng với biến đổi khí hậu gắn với phát triển xã sản phẩm góp phần xây dựng nông thôn giai đoạn 20212025” với mã số hợp đồng 30/HĐ-KHCN-NTM ban hành ngày 31 tháng năm 2020 tài trợ Chương trình khoa học công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020, tạo điều kiện cho em tham gia làm đề tài khóa luận khn khổ dự án Cuối cùng, em xin cảm ơn động viên, giúp đỡ to lớn mặt chất tinh thần gia đình, bạn bè thời gian qua Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Nguyễn Thị Yến MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu 1.5 Kết nghiên cứu dự kiến PHẦN II TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lí luận thực tiễn phát triển OCOP 2.1.1 Khái niệm 2.1.2 Vai trò 2.1.3 Nội dung đánh giá OCOP 2.1.3.1 Đánh giá sản phẩm sức mạnh cộng đồng 2.1.3.2 Đánh giá khả tiếp thị 2.1.3.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm 2.1.3.4 Xếp hạng sản phẩm Ocop 2.1.4 Tổ chức đánh giá 2.1.5 Cơ sở thực thực tiễn 2.1.6 Ý nghĩa chương trình OCOP 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Khung phân tích 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 2.2.3 Phương pháp xử lí số liệu 2.2.4 Phương pháp phân tích số liệu PHẦN III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm địa bàn 3.1.1 Đặc điểm chung xã Thượng Bằng La 3.1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 3.1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 3.1.1.3 Chỉ tiêu kinh tế 3.1.1.4 Chỉ tiêu văn hóa xã hội 3.1.2 Đặc điểm canh tác xã Thượng Bằng La 3.1.2.1 Đặc điểm canh tác xã Thượng Bằng La 3.1.2.2 Diện tích đất trồng cam 3.2 Kết nghiên cứu 3.2.1 Thực trạng tình hình sản xuất cam địa bàn xã Thượng Bằng La 3.2.2 Thực trạng tình hình tiêu thụ cam địa bàn xã Thượng Bằng La 3.2.3 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng 3.3 Đánh giá tiềm phát triển OCOP cho sản phẩm Cam xã Thượng Bằng La 3.3.1 Đánh giá sản phẩm sức mạnh cộng đồng 3.3.2 Đánh giá khả tiếp thị 3.3.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm 3.3.4 Đánh giá xếp hạng OCOP 3.4 Đề xuất giải pháp 3.4.1 Giải pháp 3.4.2 Giải pháp nâng cao khả tiếp 3.4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng cam PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận 4.2 Kiến nghị DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH DANH MỤC VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ OCOP One commune, one product OVOP One village one product (mỗi làng, sản phẩm) HTX Hợp tác xã PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây ăn chiếm vị trí quan trọng đời sống người Trải qua hàng nghìn năm lịch sử, nghề trồng ăn trở thành phận quan trọng thiếu nông nghiệp, mang lại hiệu kinh tế cao Việt Nam nằm vành đai nhiệt đới gió mùa, khí hậu có nhiều nét độc đáo đa dạng, tài nguyên đất phong phú… Điều kiện tự nhiên ưu đãi cho đất nước ta nhiều loại trái đặc trưng, đặc biệt cam Huyện Văn Chấn địa phương có diện tích đồi rừng nhiều tỉnh Yên Bái Vào đầu năm 80, huyện văn chấn thực chuyển đổi cấu trồng, loại bỏ dần diện tích trồng hiệu chuyển sang trồng ăn Và cam người dân nơi lựa chọn để đưa vào canh tác Cam Văn Chấn đa dạng chủng loại, chủ yếu cam sành, cam Vinh, cam V2, cam đường canh, cam chanh cam sen Do hợp với điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu nên cam phát triển tốt, cho sai Cam trồng nhiều, thị trường bao tiêu, chuỗi liên kết không khả quan, thị trường tiêu thụ không ổn định, mùa giá, sâu bệnh, mùa Vậy nên việc chuyển đổi trồng lưng chừng, dần người dân trồng đủ ăn, nhà mạnh trồng bán cho thương lái Trước hết, sản xuất cam Văn Chấn, chuỗi liên kết giá trị hàng hóa sản phẩm cam cịn thiếu mang tính tức thời, nay, chuỗi cung ứng, bao tiêu sản phẩm cam người dân tiểu thương tự vận hành, thị trường đầu vấn đề nan giải, khiến tâm lý người trồng cam ln có cảm giác “khơng an tồn”, lúc mùa giá, diện tích, sản lượng cam Văn Chấn ngày tăng lên, khơng có chuỗi cung ứng, thị trường bền vững dẫn đến hậu lớn, khiến người dân phải chặt bỏ cam để thay giống trồng khác Xã Thượng Bằng La xã đầu việc nâng cao hiệu sản xuất cam địa bàn huyện Văn Chấn Tuy nhiên, xã Thượng Bằng La xã gặp phải khó khăn canh tác tiêu thụ cam Để khắc phục, lãnh đạo sở nông nghiệp phát triển Nông thôn UBND tỉnh Yên Bái xây dựng đề án ‘Chương trình xã sản phẩm tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2019 2020, định hướng đến năm 2030 (OCOP-Yên Bái)’ Trọng tâm Chương trình xã sản phẩm phát triển sản phẩm nông nghiệp, phi nơng nghiệp, dịch vụ có lợi địa phương theo chuỗi giá trị, thành phần kinh tế tư nhân (doanh nghiệp, hộ sản xuất) kinh tế tập thể thực Với thực tiễn nêu trên, việc nâng cao giá trị sản phẩm, tạo chuỗi liên kết phát triển sản xuất cam, nâng cao thu nhập cho người dân trồng cam nằm mục tiêu xây dựng Đề án Chương trình quốc gia Mỗi xã sản phẩm giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2030 tỉnh Yên Bái thực cần thiết Từ khó khăn nêu mà người dân trồng cam xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái gặp phải trình sản xuất cơng tác tiêu thụ cam Nên em định thực đề tài “ Đánh giá tiềm phát triển OCOP cho cam xã Thượng Bằng La huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung TT 13 Nội dung Kế tốn Mơ tả thực trạng Khơng có kế tốn Vấn đề Khơng có hoạt động kế 14 phối sản thường phân phối Đề xuất Cần có kế tốn cơng tác kế tốn phải thực thường xuyên Phát triển từ trở lên đơn vị phân phối/ đại diện huyện, tỉnh số thành Chưa có đơn vị phân phố khác Tiến tới khẳng định phối cố định phẩm xuống Hà Nơi, Phú Thọ… sản phẩm bán giao phẩm để đưa sản phẩm xa cho tư thương tiêu thụ Chủ hộ người sản xuất Tổ chức kiêm quản lý phân phối 15 Khu vực phân phối chủ yếu huyện, tỉnh, sản phẩm tiêu chí tốn Sản phẩm cam hộ phân Đánh giá điểm phân Khơng có người chịu trách phối nhiệm quản lý, phân phối riêng chất lượng hoàn thiện sản Cần có người/bộ phận quản Chưa có phận quản lý phân phối ứng dụng lý phân phối công nghệ thông tin quản lý, phân phối TT Nội Mô tả thực trạng dung Vấn đề Đánh giá điểm tiêu chí 16 Quảng bá Hộ khơng có hoạt động Khơng có hoạt động sản phẩm quảng bá cho sản phẩm xây dựng website để quảng hoạt động quảng bá Xây dựng câu chuyện cho sản phẩm câu chuyện Câu chuyện Tham gia HTX HTX bá sản phẩm Có nhiều quảng bá 17 Đề xuất phải tư liệu hóa Câu Khơng có câu chuyện sản Khơng có câu chuyện sản phẩm chuyện thể thể sản phẩm sắc địa phương phẩm đầy đủ yếu tố câu chuyện sản phẩm Hình 19 dạng, kích thước bề Hình dạng kích thước bề cam đánh giá đồng đêu TT Nội Mô tả thực trạng dung Vấn đề Đánh giá điểm tiêu chí Đề xuất ngồi đồng 20 21 Màu sắc Mùi/Vị Cam: Màu sắc phù hợp Mùi thơm đặc trung Vị đặc trưng theo loại cam Kết cấu/ 22 cách Kết cấu, đặt trung bình đặt 23 23 Dinh Có hàm lượng dinh dưỡng dưỡng đạt chi tiêu Tính độc Sản phẩm tương đối độc đáo Hồ 24 đáo sơ công bố chất Chưa có tự cơng bố chất lượng sản phẩm Chưa có tự cơng bố chất lượng sản phẩm Hồn thiện bao bì sản phẩm; có tự cơng bố chất lượng TT Nội Mô tả thực trạng dung Vấn đề tiêu chí sản phẩm; có tiêu chuẩn sản sản phẩm phẩm định kỳ Khơng có hoạt động kiểm tra định kỳ tiêu tiêu ATTP định kỳ tiêu ATTP cụ thể Có minh chứng cụ thể Khơng có hoạt động kiểm Đảm bảo sốt chất lượng, q trình Khơng có hoạt động chất sản xuất cịn đơn sơ, số kiểm soát chất lượng lượng hộ chưa sản xuất an Q trình sản xuất sản phẩm tồn, bao phân vỏ thuộc chưa đảm bảo vệ sinh chưa xử lý Tham gia HTX để kiểm tra Chưa có minh chứng hồ sơ dự thi OCOP ATTP 26 Đề xuất lượng Kiểm tra 25 Đánh giá điểm Có hoạt động kiểm sốt chất lượng khâu cụ thể Vườn canh tác trình sản xuất đảm bảo vệ sinh ATTP TT Nội Cơ 27 Mô tả thực trạng dung trường tiêu chí hội thị Vấn đề Đánh giá điểm Chưa đủ điều kiện toàn cầu Đề xuất Mở rộng quy mơ liên kết sản xuất; Hồn thiện sản phẩm; minh chứng chất lượng đủ tiêu chuẩn xuất Đánh giá chung - Sản phẩm có tiềm để phát triển Sản phẩm cần tiêu chuẩn hóa để hồn thiện, - Vị trí sản phẩm theo tiêu chí OCOP: 35/100 điểm (tương đương sao), phát triển/hoàn thiện sản phẩm hồ sơ để dự thi OCOP cấp huyện, có khả đạt hộ tham gia HTX để nâng cao khả đạt tiêu chí chương trình 3.4 Đề xuất giải pháp 3.4.1 Giải pháp nâng cao sản phẩm sức mạnh cộng dồng 3.4.1.1 Tổ chức sản xuất  Nguồn gốc vật tư Tìm nguồn vật tư giống, phân bón, thuốc BVTV có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Xây dựng hệ thống sổ sách ghi chép nhập sản phẩm đầu vào để làm sở hoạch toán minh bạch thông tin, đồng thời phục vụ cho truy xuất sản phẩm đến Phân bón đóng vai trị quan trọng việc tăng suất Ngồi phân bón hố học, thuốc bảo vệ thực vật vấn đề quan trọng ăn nói chung cam nói riêng phân hữu Do đó, với việc vận động nông dân phát triển vườn cam cần tận dụng nguồn phân chuồng, cung cấp nguồn hữu cho đất, tiết kiệm chi phí tăng thu nhập cho hộ trồng cam  Giá trị gia tăng Giải pháp chế biến sản phẩm: Ngoài việc sử dụng ăn tươi, cam chế biến thành mứt, sấy khơ Vỏ quả, lá, hoa cịn làm nguyên liệu cho công nghiệp chế tạo tinh dầu nhiều vị thuốc Đông y, sản phẩm kiểu chưa ý đến nhiều thị trường Yên Bái Vì vậy, thời gian tới địa phương nên có nhiều sách thu hút doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực đến với Yên Bái để có nguồn nguyên liệu dồi mà nâng cao hiệu kinh tế cam người dân nơi  Năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu phân phối Các hộ cần tham gia liên kết tổ hợp tác, HTX để nâng cao lực sản xuất đáp ứng nhu cầu phân phối, Hợp đồng với đơn vị thu mua cam đơn vị cung cấp yếu tố đầu vào để đảm bảo nguồn đầu vào, đầu ổn định cho sản xuất cam hướng tới sản xuất quy mô lớn  Liên kết sản xuất Các hộ cần xây dựng hợp đồng liên kết với bên cung cấp nguyên vật liệu đầu vào đầu cho cam, để đảm bảo nguyên liệu đàu vào đảm bảo chất lượng, đầu cho cam ổn định  Bảo vệ mơi trường q trình sản xuất Trước hết phải trọng đến việc tuyên truyền, nâng cao nhận thức cách tăng cường biện pháp tuyên truyền, vận động để người dân ý thức việc sản xuất nông nghiệp phải đôi với bảo vệ mơi trường, giúp nâng cao tính thích ứng với biến đổi xấu khí hậu Tổ chức tập huấn cho cán kỹ thuật, dự báo viên cấp sở việc sử dụng thuốc BVTV, quản lý dịch bệnh, sâu hại trồng rau màu; Đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn nông dân sử dụng thuốc BVTV danh mục cho phép thu gom, xử lý bao bì cách sau sử dụng; Xây dựng nhiều mơ hình trình diễn sử dụng thuốc BVTV góp phần nâng cao nhận thức, trách nhiệm nông dân sản xuất theo hướng nông nghiệp sinh thái bền vững, giảm thiểu ô nhiễm môi trường… Cần ứng dụng rộng rãi công nghệ phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM) phòng trừ sâu bệnh trồng Nhân rộng mơ hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, ứng dụng công nghệ vào sản xuất Kiểm soát chặt chẽ việc lưu hành sử dụng thuốc BVTV khơng có danh mục cho phép Sau phun thuốc phải bảo đảm thời gian cách ly thu hoạch sản phẩm… Các cơng tác góp phần giúp nơng dân sử dụng thuốc hóa học đồng ruộng cách đắn, phù hợp, tiết kiệm, đảm bảo môi trường sinh thái sức khỏe người sử dụng Xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường theo quy định hành; có minh chứng triển khai áp dụng 3.4.1.2 Phát triển sản phẩm Tổ chức hội chợ, triểm lãm nhằm quảng bá ưu sản phẩm cam Thượng Bằng La.Thơng qua hình thức để tìm kiếm mở rộng thị trường nước nước Xây dựng đăng kí thương hiệu cam Thượng Bằng La để giúp nông sản nhiều người biết đến nâng cao giá trị sản phẩm Tỉnh nhà Các hộ tham gia HTX để nhãn hiệu tập thể “cam Văn Chấn” cho sản phẩm cam huyện Sau nhiều nỗ lực, đầu tháng 12 vừa qua, nhãn hiệu tập thể cam Văn Chấn thức Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học Cơng nghệ) công nhận, tạo hội để sản phẩm vươn xa, người tiêu dùng nước biết đến Nhãn hiệu cam Văn Chấn sở, công cụ pháp lý hữu hiệu để bà vùng trồng cam huyện Văn Chấn sử dụng, khai thác bảo vệ giá trị sản phẩm 3.4.1.3 Sức mạnh cộng đồng Cần đào tạo cán chuyên nghành, cán khuyến nông nắm vững kĩ thuật thông tin tiêu thụ để hỗ trợ thêm cho bà nông dân Mở thêm lớp tập huấn ngắn hạn để huấn luyện kĩ thuật canh tác cho người trồng cam Bên cạnh đó, việc thành lập tổ liên gia tổ chức, hợp tác xã trồng cam, để giúp người dân trao đổi, học hỏi, giúp đỡ lẫn kĩ thuật kinh nghiệm, vấn đề vốn; đồng thời hình thức liên kết sức mạnh để người trồng cam tham gia trực tiếp vào thị trường tránh tình trạng bị ép giá 3.4 Giải pháp nâng cao khả tiếp thị 3.4.2.1 Tiếp thị  Khu vực phân phối chính: Phát triển từ trở lên đơn vị phân phối/ đại diện huyện, tỉnh số thành phố khác Tiến tới khẳng định chất lượng hoàn thiện sản phẩm để đưa sản phẩm xa  Tổ chức thị trường: Nghiên cứu, nắm bắt nhu cầu thị hiếu người tiêu dùng để chủ động tổ chức thị trường tháo gỡ khó khăn từ đầu vụ thu hoạch; tăng cường công tác tiếp thị, thông tin dự báo thị trường hình thức tổ chức liên kết kinh doanh, hình thành mạng lưới đại lý, bao tiêu sản phẩm, có sách khuyến khích lợi ích vật chất để nhân rộng mạng lưới huyện mà vươn xa ngồi huyện, ngồi tỉnh, nước khu vực có nhu cầu Để làm điều cần có thích đáng cấp quyền xã huyện, tỉnh mà vấn đề trước hết mở rộng nâng cấp sửa chữa đường giao thông nông thôn, thông tin liên lạc  Quản lý thị trường: Nhà nước cần có biện pháp quản lý thị trường, giảm lượng cam nhập vào từ Trung Quốc, Thái Lan đẩm bảo tính ổn định thị trường cam nước Để có mẫu mã đẹp, chất lượng cam tốt tạo chỗ đứng thị trường, bà cần phải làm tốt, nắm vững kĩ thuật thời điểm thu hoạch Khi thu hoạch tránh làm bầm dập, phải để nguyên cuống bảo quản cho vỏ cam tươi Để mở rộng thị trường tiêu thụ, nông hộ quan tâm đến việc tăng sản lượng mà đặc biệt ý đến chất lượng sản phẩm Như q trình lưu thơng, tiêu thụ diễn dễ đàng, 3.4.3 Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm Cam Để nâng tầm giá trị vùng cam, bà nhân dân cần tập trung áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất cam tiến tới xây dựng vùng cam an toàn theo tiêu chuẩn VietGAP để nâng chất lượng cam lên tầm cao Các hộ cần tham gia HTX để kiểm tra định kỳ tiêu ATTP PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết nghiên cứu trên, ta nhận thấy xã Thượng Bằng La vùng đất có nhiều thuận lợi để phát triển ăn quả, đặc biệt cam Từ nhiều năm nơi trọng vườn cam coi trồng chủ lực mang lại thu nhập người dân Nhưng qua khảo sát tình hình canh tác tiêu thụ, thấy nơi gặp số khó khăn sản xuất chưa bền vững, quy mơ lẻ tẻ, bao tiêu đầu chậm, giá bấp bênh Kết đánh giá tiềm phát triển OCOP cho cam 109 hộ, cho thấy tổ chức sản xuất cam manh mún, liên kết hợp tác lỏng lẻo, lực sản xuất hạn chế, sản phẩm chưa cấp nhãn dán, xuất xứ nguồn gốc rõ ràng, khả nawg phân phối hạn chế… Nhìn chúng hộ tận dụng số điểm mạnh mạnh điều kiện tự nhiên, nguồn lực địa phương cacnh tác cam Ngoài hộ chưa phát huy hết lực vùng Chiếu theo tiêu chí Bộ đánh giá sản phẩm OCOP sản phẩm cam nơi đạt sao, cam phát triển sản phẩm hồ sơ để dự thi OCOP cấp huyện Cam có khả đạt hộ tham gia HTX để nâng cao lực sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường, xây dựng nhãn hiệu tập thể, hồn thiện cơng tác kiểm tra đánh giá chất lượng cho cam Từ giúp cam xây dựng thương hiệu mang tích đặc sắc riêng, phân phối rộng rãi tồn quốc Đề án “ Chương trình xã sản phẩm tỉnh Yên Bái, giai đoạn 2019 - 2020, định hướng đến năm 2030” Chương trình phát triển kinh tế, thực phần Chương trình MTQG xây dựng nơng thơn mới, gắn với phong trào khởi nghiệp đặc biệt khu vực nông thôn, miền núi Trọng tâm Chương trình sản phẩm, bao gồm nghiên cứu phát triển, hồn thiện sản phẩm, thiết kế bao bì, mẫu mã, xây dựng tiêu chuẩn chất lượng, tổ chức sản xuất xúc tiến thương mại Các giải pháp nâng cao khả đáp ứng tiêu chí chương trình giúp hộ phát huy tác tiềm đạt sản phẩm OCOP tương lai 4.2 Kiến nghị Đối với nhà nước Nhà nước cần xem xét cho vay vốn đầu tư cơng trình thủy lợi để chủ động tưới tiêu cho nghành nơng nghiệp nói chung phát triển vườn cam nói riêng Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi sách đất đai thuế đất để bà ổn định sống Nhà nước cần thành lập tổ chức, quỹ hỗ trợ cho việc phát triển vườn cam, nhằm hạn chế rủi ro gặp phải cho người trồng cam Nhà nước cần quan tâm đầu tư phát triển nghành nghề chế biến sản phẩm cam qua tinh chế, để nâng cao giá trị sản phẩm, nâng cao thu nhập cho người dân Nhà nước cần tiếp tục định hướng ban hành sách khuyến khích hỗ trợ phù hợp cho địa phương, doanh nghiệp, người dân phát triển sản phẩm OCOP gắn với sản phẩm nơng nghiệp Đồng thời dành nguồn lực thích hợp cho công tác xúc tiến quảng bá sản phẩm Đối với địa phương Tỉnh Yên Bái ban điều hành OCOP cần có sách hỗ trợ kinh phí để tập huấn nâng cao trình độ quản lý sản xuất, kinh doanh khoa học kỹ thuật đơn vị sản xuất Tổ chức đào tạo nghề cho nguồn lao động nơng thơn, lao động có chun mơn tay nghề cao Tỉnh Yên Bái ban điều hành đề án OCOP cần có chiến luợc dài hạn việc tiếp tục triển khai hình thành trung tâm giới thiệu sản phẩm OCOP - YB, cửa hàng sở sản xuất chế biến chỗ nhằm ổn định đầu sản phẩm góp phần nâng tầm thương hiệu, xúc tiến tiêu thụ hàng hóa Huyện Văn Chấn cần cụ thể hóa chủ trương, kế hoạch tỉnh, xây dựng chương trình, đề án tổ chức thực cấp huyện: Trước hết, cấp huyện tổ chức quán triệt tuyên truyền cho cán chủ chốt huyện, xã, cán bộ, đảng viên, đoàn viên, hội viên quần chúng nhân dân học tập hiểu rõ chủ trương, sách Đảng, Nhà nước nông nghiệp, nông dân, nông thôn đề án OCOP Trên sở nắm vững đặc điểm địa phương cấp huyện cụ thể hóa thành chương trình, kế hoạch để tổ chức thực địa bàn Công tác tuyên truyền quảng bá, quảng cáo chương trình cần tiếp tục trọng để nâng cao nhận thức người dân Tăng cường mối liên kết vùng, tỉnh cần tổ chức cho đoàn doanh nghiệp, nhà nhập nƣớc đến tham quan, khảo sát thực tế việc sản xuất sản phẩm Xã Thượng Bằng La cần xây dựng sách hỗ trợ người nông dân kỹ thuật , đạo tạo tập huấn nâng cao khả quản lý, dụng nguồn lực có hiệu quả, cung cấp cấp giống, phân bón sách hỗ trợ đầu cho bà Tăng cường đội ngũ khuyến nơng thơn bản, phát huy vai trị họ kinh tế hộ nông thôn Xây dựng cấu kinh tế hợp lí, tạo lập thị trường kinh doanh ổn định cho người dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ 2018, Quyết định 490/QĐ-TTg 2018 phê duyệt “Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2018-2020” Cổng thông tin điện tử Yên Bái, 2019, Triển khai Đề án “Chương trình xã sản phẩm giai đoạn 2019-2020, định hướng đến năm 2030.” Thủ tướng phủ, 2019, Số 1048/QĐ-TTg Quyết Định Về việc ban hành Bộ Tiêu chí đánh giá, phân hạng sản phẩm Chương trình xã sản phẩm Đăng Huy Hậu ,2017, “Thành công OCOP - Kinh nghiệm Quảng Ninh”, https://nongnghiep.vn/thanh-cong-ocop -kinh-nghiem-cua-quangninh-d187823.html PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA PHỤ LỤC 2: GIẤY XÁC CỦA CƠ SƠ THỰC TẬP

Ngày đăng: 14/07/2023, 21:58

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN