1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích lợi ích chi phí mô hình nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu tại xã thượng bằng la, huyện văn chấn, tỉnh yên bái (khóa luận tốt nghiệp)

107 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 831,59 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TỐN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - - PHẠM THỊ HỒNG VÂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH-CHI PHÍ MƠ HÌNH NƠNG NGHIỆP THƠNG MINH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ THƯỢNG BẰNG LA, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI HÀ NỘI – 2020 HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KẾ TỐN VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH LỢI ÍCH-CHI PHÍ THỰC HÀNH NƠNG NGHIỆP THƠNG MINH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU TẠI XÃ THƯỢNG BẰNG LA, HUYỆN VĂN CHẤN, TỈNH YÊN BÁI Người thực : PHẠM THỊ HỒNG VÂN Khóa : 62 Chuyên ngành : QUẢN TRỊ KINH DOANH Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN HẢI NÚI HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều quan, tổ chức, cấp lãnh đạo cá nhân Khóa luận hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, nghiên cứu chuyên ngành nhiều tác giả tổ chức nghiên cứu, tổ chức trị Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới tập thể, cá nhân tạo điều kiện, giúp đỡ em q trình thực đề tài khóa luận tốt nghiệp Lời đầu tiên, xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo T.S Nguyễn Hải Núi, tận tình hướng dẫn, đóng góp ý kiến quý báu, động viên giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu để hồn chỉnh báo cáo Tôi xin cám ơn TS Bùi Lê Vinh, chủ nhiệm dự án “Phát triển mô hình làng nơng thuận thiên thích ứng với biến đổi khí hậu gắn với phát triển xã sản phẩm góp phần xây dựng nơng thơn giai đoạn 2021-2025” với mã số hợp đồng 30/HĐ-KHCN-NTM ban hành ngày 31 tháng năm 2020 tài trợ Chương trình khoa học cơng nghệ phục vụ xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 – 2020, tạo điều kiện cho tơi tham gia làm đề tài khóa luận khuôn khổ dự án Em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban Giám Đốc Học viện, thầy giáo khoa Kế tốn Quản trị Kinh doanh, người tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ em trình học tập rèn luyện trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến gia đình Bác.Hà Quang Minh anh chị tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình thu thập số liệu cần thiết cho đề tài Em xin gửi lời cảm ơn đến UBND xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái, trang trại, hộ dân nhiệt tình chia sẻ cung cấp thơng tin cần thiết để hồn thành đề tài Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè động viên, giúp đỡ to lớn tinh thần vật chất trình nghiên cứu học tập Mặc dù có nhiều cố gắng, Khóa luận khơng tránh khỏi hạn chế thiếu sót Em mong nhận thơng cảm, dẫn đóng góp ý kiến Quý thầy cô, chuyên gia để đề tài hoàn thiện Một lần xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Sinh viên thực Phạm Thị Hồng Vân DANH MỤC VIẾT TẮT KNK Khí nhà kính BĐKH Biến đổi khí hậu CBA Phân tích lợi ích-chi phí CSA Nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu CT-BNN-KHCN Chỉ thị-Bộ Nơng nghiệp-Khoa học cơng nghệ NPV Giá trị ANLT An ninh lương thực FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc SXNN Sản xuất nông nghiệp BVMT Bảo vệ môi trường TNMT Tài nguyên môi trường MNPB Miền núi phía Bắc TTXVN Báo tin tức Thơng Xã Việt Nam ĐBSCL Đồng sông Cửu Long ICM Quản lý trồng tổng hợp HTX Hợp tác xã CN&TCCN Công nghiệp & tiểu thủ công nghiệp 10 PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nơng nghiệp ngành sản xuất chủ yếu kinh tế, trước nhu cầu người tiêu dùng chất lượng sản phẩm phục vụ cho sức khỏe, trọng vào sản phẩm nông sản sạch, thân thiện môi trường Tuy nhiên, thực trạng sản xuất nông nghiệp gây tổn thương nghiêm trọng mặt mơi trường Việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc trừ sâu nước tưới nhằm gia tăng suất nguyên nhân gây phát thải khí nhà kính (KNK) lớn thứ hai sau ngành lượng Tổng phát thải khí nhà kính năm 2010 lĩnh vực nông nghiệp 88,4 triệu CO2 tương đương Để thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo an ninh lương thực phát triển nông nghiệp bền vững, hay gọi tắt CSA Chính phủ phê duyệt cho thực số sách liên quan, đặc biệt Chương trình Mục tiêu Quốc gia Thích ứng với Biến đổi Khí hậu Nước Biển Dâng, Chiến lược Tăng trưởng Xanh giai đoạn 2011-2020, tầm nhìn 2050 Nhiều thực hành nơng nghiệp xác định có khả thích ứng với BĐKH Các thực hành bao gồm xen canh trồng; xử lý chất thải nông nghiệp; áp dụng kĩ thuật biện pháp thân thiện với môi trường… chủ yếu tập trung vấn đề lâu dài như: Ngăn chặn xói mịn, bảo vệ đất, cải thiện suất cách bền vững, tăng cường khả chống chịu, giảm phát thải khí nhà kính Nhiều thực hành coi CSA tồn từ lâu nông dân nhiều nước sử dụng để ứng 11 phó với rủi ro sản xuất Tuy nhiên, thực hành CSA cịn mẻ dần hồn thiện Việt Nam Địi hỏi chế tài mơi trường thể chế phù hợp nhằm khuyến khích phát triển cho người dân Nhân rộng công nghệ CSA cịn hạn chế khó khăn tiếp cận yếu tố đầu vào, chi phí thực cao thiếu vốn đầu tư Ngồi ra, thiếu thơng tin hướng dẫn hỗ trợ thực chương trình phát triển kế hoạch địa phương (cấp huyện, xã) Cần giải khó khăn tài chính, đất đai quy mơ nơng nghiệp nhỏ manh mún, sách quản lý đất nghiêm ngặt Nhận thức vấn đề trên, Đảng Nhà nước ta ban hành nhiều sách nhằm nâng cao tính bền vững sản xuất nông nghiệp vùng miền núi, từ cấp trung ương đến địa phương Chỉ thị hướng dẫn lồng ghép BĐKH vào việc xây dựng thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, dự án, đề án phát triển nông nghiệp, nông thôn (809/CT-BNN-KHCN, 2011): lồng ghép BĐKH, giải pháp thích ứng giảm thiểu vào chương trình, dự án kế hoạch ngành Yên Bái tỉnh ứng dụng biện pháp thực hành nâng cao hiệu sản xuất nông nghiệp đem lại hiệu kinh tế cho người dân nơi góp phần xây dựng chương trình mục tiêu ứng phó với BĐKH tăng trưởng Xanh giai đoạn 2016-2020 Xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn lãnh đạo phịng nơng nghiệp huyện UBND thực hành biện pháp chủ yếu là: Trồng xen canh lạc vườn cam; ủ phân nuôi giun quế (trùn quế); làm thức ăn chăn nuôi xử lý rác thải; ủ rơm rạ để xử dụng nuôi trồng nấm; ứng dụng trồng băng cỏ chống xói mịn đất đất dốc cách trồng cỏ chăn ni; sử dụng đệm lót sinh học Bước đầu thực hành đem lại hiệu chuyển biến suất trồng, chất lượng đất, cải thiện thu nhập đời sống cho người nông dân giảm thiểu nhiễm mơi trường Do tơi tiến hành thực đề tài: “Phân tích lợi ích-chi phí thực hành nơng 12 nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái” để so sánh lợi ích xã hôi tư nhân đạt chi phí bỏ thực hành CSA từ quan điểm nơng dân lợi ích xã hội tiềm 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định phân tích lợi ích-chi phí cho thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với BĐKH xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái Từ đánh giá thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với BĐKH đem lại hiệu cao đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh tế cho sản xuất nông nghiệp nơi 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Góp phần hệ thống hóa số sở lý luận thực tiễn lợi ích-chi phí thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu - Phân tích thực trạng nhận thức người dân biến đổi khí hậu lợi ích-chi phí thực hành nông nghiệp thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu lựa chọn xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao việc ứng dụng rộng rãi thực hành nông nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu nhận thức người dân biến đổi khí hậu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lợi ích-chi phí thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu xã Thượng Bằng La 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu 13 -Phạm vi không gian: nghiên cứu thực xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái -Phạm vi thời gian: +Thời gian nghiên cứu: từ tháng 10/8 đến tháng 30/12 năm 2020 1.3.3 Kết nghiên cứu dự kiến - Bản minh chứng khoa học phân tích lợi ích-chi phí cho thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu - Báo cáo phân tích thực trạng thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái - Bản đề xuất số giải pháp nhằm lựa chọn thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu nâng cao hiệu áp dụng thực hành xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái 14 PHẦN II TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Cơ sở lý luận thực tiễn lợi ích-chi phí cho thực hành nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu 2.1.1 Khái niệm Lợi ích Thứ nhất, chất lợi ích Lợi ích phản ánh quan hệ nhu cầu chủ thể dùng để thỏa mãn nhu cầu chủ thể xã hội (cá nhân, tập đoàn, giai cấp, tầng lớp ) điều kiện lịch sử-xã hội định Nói cách khác, lợi ích tất chủ thể (cá nhân, tập thể, tồn xã hội) chiếm hữu cần phải có (cần sở hữu) Lợi ích đối tượng thỏa mãn nhu cầu Thứ hai, phân loại lợi ích Dựa vào lĩnh vực đời sống xã hội, lợi ích thể qua phương diện: lợi ích kinh tế-xã hội, lợi ích mơi trường, Một mặt phản ánh lợi ích phạm vi tồn xã hội, tồn kinh tế quốc dân Mặt khác phản ánh lợi ích mặt, phương diện: kinh tế, xã hội, mơi trường, đồng thời có mối quan hệ thống mâu thuẫn mặt thời gian định Như vậy, xét trình thực dự án đầu tư Các lợi ích kinh tếxã hội, mơi trường lợi ích định lượng mức gia tăng sản phẩm, tăng thu nhập, sử dụng lao động, khơng định lượng 15 đến mức thấp Vì vi sinh vật có lợi đệm lót phân hủy chất thải gà nên ruồi, muỗi khơng cịn nơi để đẻ trứng hay lây lan dịch bệnh từ nơi sang nơi khác Qua đó, mơi trường sống người dân từ cải thiện hơn, trùng ruồi, muỗi, dĩn giảm đáng kể Có 75% hộ đồng ý lại 25% hộ đồng ý với lợi ích Qua bảng số liệu trên, ta thấy nhận thức hiểu biết người chăn nuôi nâng cao áp dụng thực hành CSA này, người dân xã Thượng Bằng La thay đổi thói quen chăn ni truyền thống hướng tới phát triển quy mô chăn nuôi không gây ô nhiễm môi trường Theo chia sẻ người dân rằng: thông qua dự án biết tới mơ hình, thời gian tới gia đình tiếp tục tuyên truyền nhân rộng để người xung quanh làm theo  Chia sẻ người dân làm mô hình Hộp 3.1 Lợi ích giảm cơng lao động tận dụng phân chuồng chăn nuôi Trước đây, chưa áp dụng đệm lót sinh học vào chăn nuôi gà, cô mua trấu dải, khoảng 20-30 ngày cô phải dọn trấu lần, vào trời oi mùi phân gà bốc lên khó chịu Hơm có khách sang vào nhà ngại Nhưng từ biết đến đệm lót sinh học gần khơng có mùi muỗi, dĩn thấy Sử dụng phải 45-60 ngày cô phải dọn chuồng Rồi cô dùng phân gà bón cho rau,cam nên khơng phải mua thêm đạm npk Cơ Trần Thị Bích, hộ chăn nuôi gà thôn Nông Trường Bên cạnh nhiều lợi ích thực hành đem lại chi phí mà chủ hộ cho thực hành ngun liệu dùng để làm đệm lót vơ rẻ dễ tìm Người dân áp dụng đệm lót sinh học khơng đánh giá lợi ích giảm công lao động, thời gian giành cho chăn nuôi gà so với chưa áp dụng mơ hình mà cịn tiết kiệm phân bón cho trồng Họ đánh giá cao chất lượng 39 môi trường sống vật nuôi giúp giảm bệnh, dịch đến mức thấp môi trường sống xung quanh 3.2.1.6 Đánh giá chung mơ hình a, Xác định khoản lợi ích Bảng 2.1 Các khoản lợi ích mơ hình CSA Chỉ tiêu Cam Ni Ủ rơm Trồng Đệm lót xen lạc giun rạ băng sinh học quế Cải thiện chất lượng cỏ X X X X X X X sống Cải thiện môi trường khơng khí Cải tạo đất, tăng độ phì X X X nhiêu Chống xói mịn X X Giảm mùi hôi chuồng X trại Giảm phát thải KNK Giảm sâu bệnh hại X X X X X Giảm tỉ lệ gia súc chết X Giảm thiệt hại X Hạn chế cỏ dại X X Lợi ích từ tăng giá trị X Lợi ích từ xử lý chất thải X Lợi ích thu từ sản phẩm X X X X phụ 40 Ổn định chăn nuôi Tăng cường chất lượng X X X X X đất, độ ẩm Tăng hiệu sử dụng X phân bón, nước Tăng suất X X X Tiết kiệm công lao động X X Tiết kiệm chi phí thức ăn X X Tiết kiệm phân bón X Thêm nguồn thu nhập X X X X (Nguồn: số liệu khảo sát) Với mơ hình cam xen lạc, lạc xen vào vườn cam cam cịn nhỏ Được áp dụng rộng rãi với mục đích có thêm nguồn thu nhập, lợi ích thu là: Chống xói mịn, giảm thiệt hại, hạn chế cỏ dại, tăng chất lượng đất, độ ẩm, tăng hiệu sử dụng phân bón, nước, tăng suất tiết kiệm phân bón Sau thu hoạch thân lạc sử dụng làm vật liệu che phủ đất, làm tăng tầng sinh khối, giữ thoát nước cho đất, cải tạo đất Với mơ hình ni giun quế, đa số nông hộ thường sử dụng làm thức ăn chăn nuôi để phát triển kinh tế Thường dùng để ni gia cầm, giun quế có hàm lượng dinh dưỡng lớn nên suất nâng cao, giá trị vật nuôi tăng đồng thời đem bán ưa chuộng Lợi nhuận thu từ việc bán giun thương phẩm phân giun Giun quế giúp xử lý chất thải song dễ nuôi với nguyên vật liệu dễ tìm sẵn có phân chuồng rác hữu hoai mục Từ đó, nâng cao chất lượng mơi trường khơng khí, làm giảm phát thải KNK Phân giun quế cịn để bón trồng, giúp tiết kiệm phân bón, cải tạo đất trồng 41 Với mơ hình ủ rơm rạ, giải vấn nạn đốt rơm rạ Sau vụ thu hoạch, rơm rạ người dân tập kết rơm rạ để ủ phân cho vụ sau, giúp tiết kiệm chi phí phân bón, phân bón giúp trồng cứng cáp từ giảm sâu bệnh hại giảm thiệt hại Hơn nữa, mơ hình giúp giảm phát thải KNK (CO2), cải thiện mơi trường khơng khí nâng cao chất lượng sống Với mơ hình trồng băng cỏ, người dân chủ yếu phát triển chăn nuôi từ mô hình Lợi ích thu là: ổn định chăn ni, tiết kiệm cơng lao động chi phí thức ăn cho gia súc, giúp cải tạo đất chai cứng, chống xói mịn giúp giữ lại chất dinh dưỡng, độ ẩm cho đất Với mơ hình đệm lót sinh học, thường áp dụng với hộ chăn nuôi gia súc giúp xử lý chất thải vật nuôi Lợi ích thu giúp chủ trang trại tiết kiệm thời gian dọn chuồng nuôi, giảm mùi hôi thối quanh khu vực, giảm phát thải KNK (CH4), từ cải thiện chất lượng mơi trường khơng khí, nâng cao chất lượng sống Đối với đàn vật nuôi, mô hình giúp giảm tỉ lệ mắc bệnh, nâng cao chất lượng làm tiết kiệm chi phí thức ăn Đối với đệm lót sinh học sau sử dụng cịn sử dụng phân chuồng, lợi ích thu là: tiết kiệm phân bón, cải tạo đất tăng chất lượng đất, độ ẩm b, Xác định khoản chi phí Bảng 2.2 Các khoản chi phí mơ hình Chỉ tiêu Cam Ni Ủ rơm Trồng Đệm lót xen lạc giun rạ băng sinh học quế cỏ X Chi phí giống X X Chi phí lao động X X X X X Chi phí ban đầu X X X Chi phí trì X X X 42 Chi phí phân bón X X Chi phí thức ăn X Chi phí dụng cụ X Chi phí nguyên vật liệu X X (Nguồn: số liệu khảo sát) Với mơ hình cam xen lạc, nông hộ chi cho khoản mua giống lạc để trồng phù hợp với nhu cầu khả lao động gia đình Ban đầu, người dân phải làm đất, làm cỏ dại, chi thường xun cho phân bón Nên khoản chi phí mơ hình là: chi phí lao động, chi phí giống, chi phí phân bón Với mơ hình ni giun quế, người dân đầu tư xây dựng chuồng nuôi dụng cụ ni cần thiết Tìm kiếm giống nguồn phân chuồng tùy thuộc vào quy mô nuôi, thường xuyên cho thức ăn Nuôi giun quế, người dân cần đầu tư nhiều vào nguồn thức ăn cơng lao động Với mơ hình ủ rơm rạ, người dân cần đầu tư chi phí ban đầu như: nguyên vật liệu ủ rơm chi phí lao động Cịn rơm rạ có sẵn sau vụ lúa Với mơ hình trồng băng cỏ chăn ni, với đầu tư ban đầu là: chi phí giống tùy thuộc vào quy mô trồng hộ để phát triển quy mô chăn nuôi Hàng tháng sau đợt thu hoạch chủ hộ cần cho phân bón Mơ hình địi hỏi đầu tư nhiều cơng lao động từ làm đất, trồng cây, chăm sóc thu hoạch c, Đánh giá chung Các mơ hình CSA có ý nghĩa ứng dụng địa bàn xã Thượng Bằng La, phù hợp với nhu cầu điều kiện cụ thể địa phương (điều kiện BĐKH, đất đai, nguồn nước, sở hạ tầng thị trường văn hóa, tập qn, trình độ khả đầu tư nơng dân, ) Một mơ hình sản xuất nông nghiệp đáp ứng ba mục tiêu mơ hình CSA lý tưởng Tuy nhiên, nhiều bối cảnh thực tiễn, khó đạt lúc ba 43 mục tiêu Vì vậy, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể địa phương để lựa chọn mơ hình CSA Mơ hình cam xen lạc, tập trung phát triển kinh tế chính, trước mắt ưu tiên bảo đảm tăng suất, đồng thời thích ứng với BĐKH để đảm bảo lâu dài Như mục tiêu thích ứng với BĐKH thể qua phương pháp xen canh Tuy nhiên, mơ hình thích ứng với BĐKH khơng thiết phải bắt buộc giảm thiểu BĐKH, mà cần mơ hình khơng gây tác động xấu đến mơi trường, khơng làm tăng BĐKH Bên cạnh nhiều lợi ích mơ hình ni giun quế trồng băng cỏ chăn ni ln kèm nhiều chi phí đầu tư (chi phí trì, cơng lao động), địi hỏi kỹ thuật đầu khiến cho mơ hình có chút trở ngại Mơ hình ủ rơm rạ lại phù hợp với vài nơi canh tác lúa, nhìn chung mơ hình dễ thực chi phí mang lại hiệu cao Trong mô hình có đến mơ hình lĩnh vực chăn ni ( ni giun quế, trồng băng cỏ, đệm lót sinh học) mơ hình sản xuất nơng nghiệp (cam xen lạc, ủ rơm rạ) Nhìn chung, mơ hình đa dạng hỗ trợ sinh kế cho người dân, đồng thời thích ứng với BĐKH 3.2.3 Giải pháp cho ứng dụng mơ hình CSA Như để ứng dụng mơ hình CSA hiệu quả, cần xét rào cản, khó khăn mơ hình: Mơ hình trồng xen lạc vườn cam có khu vực đất dốc miền núi thường địi hỏi giống khỏe, chịu điều kiện thời tiết cực đoan Nên lựa chọn giống đậu đỗ phù hợp cho vườn cam Lạc trồng xen chủ yếu bán chủ yếu để tiêu dùng gia đình Vì vậy, trồng với quy mơ lớn hộ thu lợi nhiều Mơ hình ni giun quế khơng cần nhiều kỹ thuật đòi hỏi hộ dân phải ý bệnh nuôi trùn quế để đạt suất tối đa Do chi phí đầu tư cao nên cịn hạn chế hộ dân nuôi Ủ rơm rạ thực hành cần đến lan truyền cộng đồng, nhiên người dân ngại thực tìm mua nguyên vật liệu khơng có sẵn Đối với 44 mơ hình trồng băng cỏ đất dốc, phù hợp với nhóm hộ chăn ni, hạn chế Cũng thuộc nhóm hộ chăn ni, có mơ hình đệm lót sinh học, mơ hình chưa ứng dụng rộng rãi hay chưa biết đến Như để ứng dụng mơ hình CSA cách hiệu nhất, bước đầu cần làm là: (1) Công tác thông tin, tuyên truyền: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục bảo vệ môi trường lĩnh vực hoạt động sản xuất Mở lớp tập huấn, hướng dẫn kỹ thuật, ứng dụng thực hành CSA để phát triển kinh tế hộ Nội dung tập huấn sâu biến đổi khí hậu nhiễm môi trường cách làm nông nghiệp trước người dân, từ nhiều vấn đề bất cập cách làm thơng thường lợi ích mơ hình CSA đem lại nơng lâm kết hợp, xen canh, phát triển kinh tế với phân hữu dùng cho sản phẩm hữu (2) Nâng cao trình độ nhận thức người dân: Để hiểu biết ứng dụng kỹ thuật mô hình CSA địi hỏi người dân phải phổ biến thường xun lợi ích mơi trường hiệu phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững Đòi hỏi quan địa phương cần nắm rõ chủ trương, sách thực bảo vệ môi trường quốc gia, tỉnh Để thực tốt công tác bồi dưỡng kiến thức quan cấp cần hỗ trợ thông tin, kiến thức cho đội ngũ cán quản lý thôn Từ cán thơn có kết nối với người dân rõ hơn, giúp hộ tháo gỡ khó khăn định hướng phát triển nông nghiệp lâu dài (3) Đối với người dân, cần hiểu rõ kỹ thuật CSA, tránh trường hợp thực mơ hình khơng Như với mơ hình trồng băng cỏ chăn ni, người dân bón phân hóa học mà khơng sử dụng đồng thời phân hữu gây tượng đất bị chai cứng, màu đất bị giảm nhiều Các mô hình lựa chọn chủ yếu cần dễ thực dễ nắm bắt phù hợp với trình độ người dân, họ quan 45 sát làm sau đó, tiền đề để phổ biến rộng Đồng thời thiết bị vật tư, nguyên vật liệu chủ yếu không thay cần bán sẵn, dễ tìm mua Điều kiện mà người dân cuối muốn hướng đến đầu ra, có thị trường tiêu thụ sản phẩm, có thu nhập, có lợi nhuận từ giúp đạt hiệu mong muốn (4) Thúc đẩy hoạt động tập thể cấp địa phương: Cán địa phương xây dựng kế hoạch với địa phương để chia sẻ lợi ích thúc đẩy ứng dụng CSA Tổ chức nhóm làm thực hành trực tiếp với người dân, hướng dẫn kỹ thuật tới nhóm hộ chưa tham gia Phát triển liên kết dịch vụ hỗ trợ người dân ứng dụng mơ hình CSA Áp dụng phương pháp tiếp cận có tham gia nơng dân: đơn vị nghiên cứu, khuyến nơng, quyền địa phương ban ngành đoàn thể địa phương người dân thực hiện, thử nghiệm, đánh giá tìm giải pháp cho khó khăn cản trở người dân ứng dụng mơ hình CSA (4) Hỗ trợ nơng dân tiếp cận thông tin tiếp cận thị trường: điều kiện mà người dân cuối muốn hướng đến đầu ra, có thị trường tiêu thụ sản phẩm Có thu nhập, có lợi nhuận giúp hộ tăng gia sản xuất phát triển bền vững đồng thời thích ứng với BĐKH Áp dụng bồi dưỡng, tập huấn cho người dân tìm kiếm, phân tích thị trường khách hàng nhà cung cấp Hỗ trợ liên kết thị trường tiêu thụ cho người dân cung cấp nguyên vật liệu đầu vào (5) Hỗ trợ huy động vay vốn cho người dân áp dụng thực hành CSA: hỗ trợ vay vốn ưu đãi cho người dân đầu tư ứng dụng kỹ thuật ban đầu làm tiền đề thúc đẩy sản xuất thông minh hộ (6) Đối với đầu tư tài cho CSA:khuyến khích tạo dựng phát triển quỹ cộng đồng để chi cho số dịch vụ cần thiết chung cho cộng đồng cung cấp ngun vật liệu chưa có sẵn, thơng tin thời tiết, tìm kiếm thị trường 46 Khuyến khích tạo dựng quỹ hỗ trợ rủi ro, bảo hiểm nông nghiệp hỗ trợ trường hợp rủi ro 47 PHẦN IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Thượng Bằng La xã miền núi cố gắng phát triển Điều kiện tự nhiên thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp Nhưng năm gần đây, biến đổi khí hậu làm thay đổi, nhiệt độ nóng cao hơn, nhiệt độ lạnh xuống thấp xuất hiện tượng thời tiết bất thường tuyết rơi Thời tiết gây khó khăn sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp Để hạn chế ảnh hưởng biến đổi khí hậu nhiễm mơi trường làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân địa phương Dưới đạo quan tâm sát quyền địa phương, xã Thượng Bằng La lựa chọn nơi thực dự án Nông Thuận Thiên Các mơ hình nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu bao gồm thực hành tiến hành áp dụng địa bàn xã Đề tài thực nhằm phân tích lợi ích chi phí mơ hình nơng nghiệp thơng minh xem có mang lại lợi ích cao khơng Để đưa quết định lựa chọn mơ hình CSA phù hợp với thực tiễn, cần có hiểu biết điều kiện áp dụng dựa tài liệu có sẵn để lựa chọn mơ hình hiệu với hồn cảnh Phương pháp đánh giá CBA cơng cụ phân tích lợi ích chi phí liên quan đến thực tiễn nghiên cứu Xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn, tỉnh n Bái nơi ứng dụng mơ hình CSA, lựa chọn để thu thập thơng tin, phân tích lợi ích thu chi phí phải trả mơ hình từ dùng số tính tốn NPV B/C để xem xét mơ hình có đáng đầu tư hay khơng Các mơ hình thích ứng với BĐKH cam xen 48 lạc, nuôi giun quế, ủ rơm rạ, trồng băng cỏ đệm lót sinh học Kết tính tốn NPV thực hành lớn khơng, nên mơ hình đem lại lợi nhuận cho người ứng dụng Giúp người dân phát triển kinh tế song song với bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu Các mơ hình thuộc lĩnh vực chăn nuôi trồng trọt, qua khảo sát thực tế thấy hiệu thực hành CSA tác động vừa phát triển nơng nghiệp bền vững vừa thích ứng với biến đổi khí hậu Sau áp dụng mơ hình CSA đem lại nhiều lợi ích Chất lượng đất cải thiện, nâng cao, đất tơi xốp chống xói mịn khu đất dốc Chất lượng mơi trường khơng khí cải thiện hơn, đồng thời chất lượng sống sức khỏe người dân nâng cao Giúp nâng cao suất chất lượng nơng sản, vật ni, từ giá trị thương phẩm nâng cao đáng kể giúp cải thiện thu nhập cho người dân Bên cạnh đó, sâu bệnh hại trồng dịch bệnh vật nuôi giảm nhiều Tuy nhiên kỹ thuật mơ hình lại khơng phức tạp, người dân sau phổ biến thực hành Nhưng mơ hình lại chưa thực hành rộng rãi, người dân thực hành quy mô nhỏ, chưa trọng sâu nâng cao hết kỹ thuật, vai trò, ý nghĩa CSA nên phần lớn đủ để phục vụ nhu cầu sống Các giải pháp CSA đưa nhằm phát triển nông nghiệp bền vững cho người dân phát triển kinh tế gắn với bảo vệ mơi trường, quyền địa phương dần triển khai giúp đỡ người dân tiếp cận CSA hỗ trợ thực tương lai 4.2 Kiến nghị Đối với nhà nước Nhà nước cần có sách nhằm nâng cao nhận thức người dân biến đổi khí hậu hỗ trợ người dân chương trình phát triển nơng nghiệp bền vững 49 Nhà nước cần xem xét cho vay vốn với ưu đãi lãi suất thấp, thành lập quỹ hỗ trợ tổ chức việc nghiên cứu thực hành CSA cho khu vực Đồng thời tạo điều kiện thuận lợi sách đất đai thuế để bà phát triển kinh tế Cần gắn kết chương trình khuyến nơng với chuyển giao giống lồi, vật tư, sản phẩm hay mơ hình CSA thích ứng cao với khu vực phải có thị trường tiêu thụ ổn định đảm bảo hiệu kinh tế giải đầu ra, đầu vào Hỗ trợ nghiên cứu để xác định phương pháp canh tác phù hợp với khu vực hoạt động sản xuất hộ Trong tương lai gần, mơ hình nhân rộng nước, hướng tới xây dựng nông nghiệp bền vững thân thiện với môi trường Các tổ chức ban ngành cần tích cực học tập trao đổi kinh nghiệm, tích cực học tập mơ hình phát triển nước giới Qua nâng cao trình độ, kiến thức để áp dụng khu vực, địa phương Đối với địa phương Tập huấn khu vực địa phương khả ứng phó với biến đổi khí hậu sản xuất hộ thông qua CSA Đẩy mạnh công tác tăng cường nhận thức người dân biến đổi khí hậu việc áp dụng mơ hình nơng nghiệp thơng minh thích ứng với biến đổi khí hậu Tun truyền nâng cao nhận thức người dân lợi ích mơ hình CSA đồng thời ảnh hưởng tích cực phương thức canh tác truyền thống người dân Nghiên cứu lựa chọn giống lồi, sản phẩm, mơ hình CSA phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương thị trường đầu cho người dân việc thực giải pháp nông nghiệp thông minh đề 50 xuất nhằm phát triển nông nghiệp bền vững trước ảnh hưởng thời tiết cực đoan Giới thiệu cho người dân, hỗ trợ sản phẩm phân bón hữu cơ, sinh học, nguyên vật liệu thực mơ hình chế phẩm thuốc trừ sâu, diệt cỏ sinh học, thân thiện với môi trường Xây dựng kế hoạch, công tác đào tạo cho cán địa phương học hỏi, giao lưu kinh nghiệm, để tổ chức thực cho phù hợp với địa phương 51 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO GS.TSKH Trương Quang Học, CRES; ThS Hoàng Thị Ngọc Hà, ECODE; Vũ Thị Bích Hợp, SRD; ‘Báo cáo rà sốt mơ hình thích ứng BĐKH’ Trần Đại Nghĩa (2018) Tài liệu hướng dẫn nông nghiệp thông minh với biến đổi khí hậu Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội Hoa Bùi (2020) ‘Tuyển tập mơ hình nơng nghiệp thích ứng thơng minh với khí hậu (CSA) nhân rộng – phần 1’ Bài viết ngày 3/1/2020 https://www.neemnguyenchat.com/blogs/dau-neem-nong-nghiep-huuco/tuyen-tap-cac-mo-hinh-nong-nghiep-thich-ung-thong-minh-voi-khihau-csa-co-the-nhan-rong Nguyễn Văn Bộ, Bùi Chí Bửu, Nguyễn Hồng Sơn, Phạm Thị Sến (2017), CSA Thực hành nông nghiệp thông minh thơng minh với khí hậu Việt Nam Chương trình Biến đổi khí hậu, nơng nghiệp an ninh lương thực CGIAR (CCAFS), Wageningen, Hà Lan Bản điện tử có trang: www.ccafs.cgiar.org ‘ 52 PHỤ LỤC 53

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:24

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w