Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 27 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
27
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐỖ THỊ DIỆP NGHIÊN CỨU CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA HỘ DÂN VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỐI KHÍ HẬU Ngà nh: Kinh tế phát triển Mã số : 31 01 05 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NHÀ XUẤT BẢN HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP - 2020 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN NƠNG NGHIỆP VIỆT NAM Người hướng dẫn: GS.TS Nguyễn Văn Song Phản biện 1: GS.TS Trần Thọ Đạt Trường Đại học Kinh tế quốc dân Phản biện 2: PGS.TS Ngô Thị Thuận Hội Khoa học Kinh tế nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam Phản biện 3: TS Trần Văn Thể Viện Môi trường nông nghiệp Luận án bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp Học viện họp tại: Học viện Nông nghiệp Việt Nam Vào hồi 30 phút, ngày 18 tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam; - Trung tâm Thông tin - Thư viện Lương Định Của (HVN) PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA LUẬN ÁN Vùng ven biển nơi phát triển động, tập trung đông dân cư giới Theo nghiên cứu Nguyễn Thọ Đạt & Vũ Thị Hồi Thu (2012), có khoảng 40% dân số giới, tương ứng với khoảng tỉ người sinh sống khu vực ven biển Riêng châu Á, 60% tổng số 3,5 tỷ dân (tương ứng với 2,1 tỷ) sống dọc 62.800 km bờ biển (Barbara & cs., 2015) Việc tăng nhanh dân số khu vực ven biển thúc đẩy mạnh mẽ q trình sử dụng diện tích hoang hóa loại tài nguyên khác dải đất này, tạo nhiều lợi ích kinh tế cải thiện hệ thống giao thông, phát triển công nghiệp đô thị, doanh thu từ du lịch thực phẩm So với vùng sinh thái nông nghiệp khác, vùng ven biển khu vực phát triển động, đồng thời nơi chịu nhiều tác động từ tự nhiên, đặc biệt biến đổi khí hậu (BĐKH) năm gần Ngay đối mặt với BĐKH, vùng ven biển phải đối mặt với áp lực liên quan đến gia tăng dân số, ô nhiễm môi trường cạn kiệt tài nguyên BĐKH với biểu thời tiết bất thường làm trầm trọng vấn đề khu vực ven biển theo cách khác (Climate Change Science Program, 2009), sinh kế người dân ven biển dựa vào nguồn tài nguyên nhạy cảm với thời tiết bị ảnh hưởng nghiêm trọng Việt Nam nước có bờ biển dài với 3260 km, đứng thứ 27 giới Cùng với Indonesia, Việt Nam quốc gia điển hình cho việc di dân từ đất liền lấn biển, mật độ dân số bình quân vùng ven biển dao động từ 500 đến 2000 người/km2, gấp lần so với bình quân chung nước Ở Việt Nam, đa số người dân sống khu vực nông thôn, miền núi ven biển Chiến lược sinh kế (CLSK) họ, đặc biệt CLSK người dân nghèo (chủ yếu trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, đánh bắt) phần lớn dựa vào điều kiện tự nhiên thời tiết (Department for International Development - DFID, 2009) Vì vậy, rủi ro thời tiết trở ngại lớn chiến lược giảm nghèo phát triển bền vững Hơn nữa, Việt Nam dự đoán quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH có bờ biển dài, phụ thuộc nhiều vào nơng nghiệp, trình độ phát triển thấp khu vực nơng thơn (MCElwee, 2010) Trong bối cảnh đó, sinh kế cộng đồng ven biển Việt Nam bị ảnh hưởng rõ rệt tác động bất lợi từ thiên nhiên bên cạnh áp lực môi trường Thái Bình tỉnh ven biển thuộc vùng đồng sơng Hồng, có mật độ dân số đông, tập trung phần lớn khu vực đồng ven biển - nơi CLSK người dân chủ yếu dựa vào nguồn tài nguyên nhạy cảm cao với dao động thời tiết, điển hình ni trồng đánh bắt thủy hải sản (Sở Nông nghiệp PTNT Thái Bình, 2019) Theo thống kê, biểu thời tiết bất thường diễn với tần suất nhiều ven biển Thái Bình năm gần Cụ thể, bão áp thấp nhiệt đới tăng giảm thất thường, giai đoạn 1996 – 2004 số lượng bão áp thấp nhiệt đới đổ vào Thái Bình có xu hướng giảm dần, lại có dấu hiệu tăng trở lại giai đoạn 2004 – 2016; độ mặn tăng sâu vào cửa sông từ 15-20 km; mực nước biển tăng khoảng 2,9mm/năm giai đoạn 1993-2010 (Cục Thống kê tỉnh Thái Bình, 2019) Dưới lăng kính phân tích sinh kế, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến CLSK BĐKH nhìn nhận yếu tố chủ yếu gây tổn hại đến CLSK ven biển thơng qua q trình chuyển đổi điều kiện khí hậu quen thuộc theo mùa (Carew-Reid, 2007) Thực tế cho thấy hộ dân ven biển Thái Bình phải đối mặt với tác động BĐKH, điển hình bão, lũ bất thường kết hợp với triều cường ngày tăng, bão phá hủy tài sản ảnh hưởng tới nhiều hoạt động chiến lược sinh kế hộ dân ven biển, đặc biệt hoạt động sinh kế gắn với nông nghiệp, rủi ro cao, phụ thuộc nhiều vào tài nguyên thiên nhiên nguồn lợi từ biển nuôi trồng đánh bắt thủy hải Trong bối cảnh đó, hộ dân ven biển phải lựa chọn thay đổi chiến lược hoạt động sinh kế để ứng phó với rủi ro thời tiết liên quan đến BĐKH Trước thực trạng trên, số câu hỏi đặt là: (i) Diễn biến BĐKH ven biển tỉnh Thái Bình nào; (ii) Ảnh hưởng BĐKH đến tài sản hoạt động sinh kế vùng ven biển sao; (iii) Lựa chọn CLSK hộ dân ven biển bối cảnh BĐKH nào; (iv) Những yếu tố ảnh hưởng đến CLSK người dân ven biển bối cảnh BĐKH? Và, (v) cần có giải pháp để cải thiện CLSK người dân ven biển để tăng thu nhập, giảm thiểu rủi ro, giảm thiểu phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên bối cảnh BĐKH? Nghiên cứu “Chiến lược sinh kế hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình bối cảnh BĐKH” tiến hành để trả lời cách thỏa đáng câu hỏi 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Trên sở nghiên cứu, đánh giá thực trạng chiến lược sinh kế hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình bối cảnh biến đổi khí hậu, đề xuất giải pháp nhằm cải thiện sinh kế hộ dân ven biển địa bàn nghiên cứu 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1) Hệ thống hóa, phát triển sở lý luận thực tiễn chiến lược sinh kế ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu; 2) Đánh giá thực trạng chiến lược sinh kế hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình bối cảnh biến đổi khí hậu; 3) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu tỉnh Thái Bình; 4) Đề xuất giải pháp cải thiện sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu địa bàn nghiên cứu 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Vấn đề nghiên cứu: Chiến lược sinh kế hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình bối cảnh biến đổi khí hậu Đối tượng khảo sát: hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình; cán quản lý cấp tỉnh, huyện, xã, thôn liên quan đến vấn đề nghiên cứu 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu nhằm phân tích thay đổi CLSK hộ dân ven biển bối cảnh BĐKH - Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành hai huyện ven biển tỉnh tỉnh Thái Bình Tiền Hải Thái Thụy - Phạm vi thời gian: + Thông tin thứ cấp thu thập tổng hợp từ năm 2010 đến 2018 + Thông tin sơ cấp thu thập thông qua khảo sát hộ dân ven biển đối tượng liên quan vào năm 2016 2017, 2018 + Thời gian thực luận án: từ năm 2016 đến 2020; đề xuất giải pháp cho giai đoạn 2020-2025, tầm nhìn 2030 1.5 NHỮNG ĐĨNG GĨP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Về lý luận, luận án tổng quan làm sáng tỏ lý luận chiến lược sinh kế vùng ven biển bối cảnh BĐKH Cách phân loại CLSK dựa tổng hợp tiêu chí kế thừa phát triển nghiên cứu ngồi nước, có điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm địa bàn nội dung nghiên cứu Cụ thể, CLSK vùng ven biển bối cảnh BĐKH phân chia thành 02 nhóm phân theo mức độ phụ thuộc vào tài nguyên thiên thiên, nhóm CLSK phụ thuộc TNTN bao gồm: (i) CLSK dựa vào nông nghiệp; (ii) CLSK dựa vào NTTS; (iii) CLSK dựa vào đánh bắt; nhóm CLSK khơng phụ thuộc vào TNTN bao gồm: (iv) CLSK dựa vào làm thuê nông nghiệp; (v) CLSK dựa vào phi nơng nghiệp Bên cạnh đó, luận án phát triển nội dung nghiên cứu theo hướng logic từ: (i) Nghiên cứu thực trạng BĐKH vùng ven biển; (ii) Nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đến nguồn lực hoạt động sinh kế; (iii) Nghiên cứu lựa chọn CLSK kết sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh BĐKH Về phương pháp, luận án sử dụng kết hợp phương pháp phân tích định tính phân tích định lượng để nghiên cứu chiến lược sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh BĐKH Thông tin sơ cấp đa dạng, thu thập từ nhiều nguồn khác nhau: (i) Quan sát địa bàn nghiên cứu, (ii) Thảo luận nhóm; (iii) Phỏng vấn sâu cán cấp huyện, xã, thôn; (iv) Điều tra 240 hộ dân chia theo nguồn lực hoạt động sinh kế khác Bên cạnh phương pháp phân tích phổ biến thống kê mơ tả thống kê so sánh, luận án sử dụng mơ hình phân tích hệ thống (mơ hình kinh tế động) để phân tích biến động nguồn lực sinh kế bối cảnh BĐKH Về thực tiễn, luận án ảnh hưởng của BĐKH đến nguồn lực hoạt động sinh kế hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình Trong bối cảnh đó, nghiên cứu xem xét thay đổi CLSK hộ dân ngắn hạn dài hạn Kết cho thấy, dài hạn có 10,8% hộ dân thay đổi hoàn toàn CLSK sang CLSK khác; 89,2% số hộ cịn lại lựa chọn khơng thay đổi PHẦN CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA HỘ DÂN VEN BIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.1.1 Một số khái niệm Từ khái niệm sinh kế, sinh kế bền vững, vùng ven biển, chiến lược sinh kế, hiểu: CLSK cách mà người tiếp cận sử dụng tài sản sinh kế, bối cảnh kinh tế, trị, xã hội, môi trường để tạo thành CLSK Phạm vi tính đa dạng CLSK rộng Một cá nhân tiến hành vài hoạt động sinh kế để đáp ứng nhu cầu thân, nhiều cá nhân tham gia vào hoạt động đóng góp cho CLSK tập trung hộ Trong phạm vi hộ gia đình, cá nhân thường đảm nhận trách nhiệm khác để đảm bảo tồn phát triển gia đình Kết hợp lý luận phân loại CLSK, vận dụng vào nghiên cứu CLSK hộ dân ven biển bối cảnh BĐKH phân chia CLSK thành 02 nhóm phân theo mức độ phụ thuộc vào tài nguyên thiên thiên, nhóm CLSK phụ thuộc TNTN bao gồm: (i) CLSK dựa vào nông nghiệp; (ii) CLSK dựa vào NTTS; (iii) CLSK dựa vào đánh bắt; nhóm CLSK khơng phụ thuộc vào TNTN bao gồm: (iv) CLSK dựa vào làm thuê nông nghiệp; (v) CLSK dựa vào phi nông nghiệp Bên cạnh đó, luận án phát triển nội dung nghiên cứu theo hướng logic từ: (i) Nghiên cứu thực trạng BĐKH vùng ven biển; (ii) Nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đến nguồn lực hoạt động sinh kế; (iii) Nghiên cứu lựa chọn CLSK kết sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh BĐKH 2.1.2 Vai trò, đặc điểm chiến lược sinh kế vùng ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu 2.1.2.1 Đặc điểm Thứ nhất, vùng ven biển tập trung dân số lớn, mật độ dân số cao Thứ hai, sinh kế hộ dân ven biển đa dạng so với vùng khác có nguồn tài nguyên ven biển phong phú bên cạnh nguồn tài nguyên khác khu vực nông thôn Thứ ba, so với vùng sinh thái nông nghiệp khác, vùng ven biển khu vực phát triển động, đồng thời nơi chịu nhiều tác động từ tự nhiên hoạt động sinh sống sản xuất người Thứ tư, sinh kế ven biển đặc trưng công nghệ suất thấp Thứ năm, CLSK hộ dân ven biển có nguy bị thu hẹp tác động BĐKH, ô nhiễm môi trường áp lực khác 2.1.2.2 Vai trị Thứ nhất, CLSK có vai trị giảm nghèo, giảm phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên Thứ hai, nghiên cứu CLSK hộ dân vùng ven biển giúp khai thác sử dụng hiệu nguồn lực thể đa dạng hoá hoạt động sinh kế bối cảnh BĐKH Thứ ba, nghiên cứu CLSK vùng ven biển góp phần đảm bảo quốc phịng, an ninh quốc gia thơng qua hoạt động phát triển kinh tế biển 2.1.3 Nội dung nghiên cứu chiến lược sinh kế vùng ven biển Căn vào lý luận CLSK, vùng ven biển, BĐKH, nội dung nghiên cứu CLSK vùng ven biên bối cảnh BĐKH bao gồm: (i) Nghiên cứu bối cảnh, biểu BĐKH vùng ven biển; (ii) Nghiên cứu ảnh hưởng BĐKH đến tài sản kết sinh kế; (iii) Nghiên cứu lựa chọn CLSK hộ dân ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu; (iv) Kết sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu 2.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế vùng ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu Luận án tập trung phân tích nhóm yếu tố ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế vùng ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu, bao gồm yếu tố sau: (1) Nghiên cứu bối cảnh, biểu biến đổi khí hậu vùng ven biển; (2) Nghiên cứu tài sản hoạt động sinh kế bối cảnh biến đổi khí hậu; (3) Nghiên cứu lựa chọn chiến lược sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu; (4) Kết sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu 2.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA NGƯỜI DÂN VEN BIỂN TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 2.2.1 Kinh nghiệm số quốc gia giới Luận án nghiên cứu kinh nghiệm nước châu Phi, điển Tanzania, Mozambique; kinh nghiệm nước châu Á, điển Bangladesh, Trung Quốc Philippine Indonesia … châu Lục quốc gia có điều kiện tương đồng với Việt Nam, thực chiến lược sinh kế ứng phó với BĐKH cách hiệu 2.2.2 Thực tiễn chiến lược sinh kế người dân ven biển Việt Nam Rủi ro thời tiết BĐKH ven biển Việt Nam bao gồm: nước biển dâng, xâm nhập mặn, biểu thời tiết cực đoan khác hạn hán, lũ lụt, nắng nóng kéo dài Trong bối cảnh đó, sinh kế ven biển bị ảnh hưởng rõ rệt, hoạt động đánh bắt thuỷ hải sản NTTS Để giảm thiểu ảnh hưởng BĐKH đến sinh kế ven biển, hộ dân vùng ven biển Việt Nam tiến hành nhiều hoạt động, chiến lược sinh kế thích ứng khác Mặc dù CLSK bối cảnh rủi ro thời tiết cộng đồng ven biển đa dạng linh hoạt hoạt động sinh kế dựa vào nông nghiệp chiếm đa số (một số nơi chiếm đến 80-90%), hoạt động phi nông nghiệp chỗ di cư hạn chế Hơn nữa, CLSK cịn mang tính tự phát, ngắn hạn, xuất phát từ kinh nghiệm hộ gia đình cộng đồng chiến lược có định hướng, kế hoạch dài hạn quyền tổ chức 2.2.3 Các học kinh nghiệm rút từ thực tiễn Thứ nhất, đánh giá ảnh hưởng dao động thời tiết bất thường mối quan hệ với áp lực khác vùng ven biển Thứ hai, phát triển đa dạng hóa sinh kế dựa vào đặc thù vùng sinh thái ven biển nhằm hỗ trợ thích ứng với biến đổi khí hậu cấp độ vùng, cộng đồng hộ gia đình Thứ ba, tăng cường sử dụng kiến thức địa việc xây dựng mơ hình sinh kế mới, đặc biệt sinh kế khơng dựa vào tài nguyên biển Thứ tư, đa dạng hóa nguồn thu nhập hộ thành viên hộ gia đình Thứ năm, Nhà nước quyền địa phương giữ vai trị định hướng xây dựng mơ hình sinh kế (sinh kế bổ trợ, thay thế) bên cạnh hoạt động sinh kế truyền thống PHẦN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU Thái Bình tỉnh đồng ven biển, nằm phía Nam châu thổ sơng Hồng, có ba mặt giáp sơng mặt giáp biển Thái Bình tỉnh nằm vùng ảnh hưởng tam giác tăng trưởng kinh tế: Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh; hành lang: Hải Phòng Hà Nội - Lạng Sơn - Nam Định vành đai kinh tế ven Vịnh Bắc Bộ, có đường biển hệ thống sơng ngịi thuận lợi cho giao lưu kinh tế Dân số toàn tỉnh năm 2017 1,78 triệu người, diện tích tự nhiên 157 nghìn Tổng giá trị sản xuất tỉnh liên tục tăng qua năm, giá trị sản xuất ngành nông - lâm - thuỷ sản tăng bình quân 1,45% Nhìn chung, đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình thuận lợi cho phát triển sản xuất phát triển kinh tế Điều kiện sinh thái thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp tồn diện, cấu trồng vật nuôi phong phú, đa dạng; nuôi trồng thuỷ hải sản, đặc biệt nước mặn, lợ Tuy nhiên, diễn biến thời tiết bất thường, hạ tầng sở chưa đồng bộ, dân số đông, mật độ dân số cao, chất lượng nơng sản hàng hố chưa cao khó khăn thách thức đặt cho Thái Bình cơng phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển sinh kế vùng ven biển nói riêng 3.2 PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN VÀ KHUNG PHÂN TÍCH 3.2.1 Phương pháp tiếp cận Luận án áp dụng phương pháp tiếp cận như: Tiếp cận theo vùng sinh thái, tiếp cận hệ thống, tiếp cận có tham gia, tiếp cận theo khung sinh kế bền vững, tiếp cận sinh kế hộ gia đình 3.2.2 Khung phân tích: Hình 3.1 3.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THƠNG TIN 3.3.1 Thông tin thứ cấp Thông tin công bố thu thập từ cấp quyền địa phương (Bộ, Tỉnh, Huyện, Xã), báo cáo, sách tạp chí chuyên ngành nhằm tổng quan lý luận CLSKven biển Ngồi ra, tài liệu cơng bố, sách, định tổng hợp từ nguồn liên quan Biến đổi khí hậu (bão, lũ, triều cường, xâm nhập mặn,…) Hoạt động sinh kế - Trồng trọt - Chăn nuôi - NTTS - Đánh bắt - Làm thuê NN - Phi nông nghiệp Nguồn lực sinh kế - Tự nhiên - Xã hội - Vật chất - Tài - Con người CL SK Yếu tố ảnh hưởng - Ảnh hưởng thể chế, sách - Ảnh hưởng tài sản cơng - Ảnh hưởng dịch vụ cơng - Vai trị quyền địa phương nguồn lực xã hội - Yếu tố thuộc người dân ven biển CLSK không/it dựa vào TNTN CLSK dựa vào TNTN Làm thuê NN (Off-farm) Dựa vào nông nghiệp (on-farm) Nông Nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) NTTS Phi NN (non-farm) Đánh bắt THAY ĐỔI CLSK Dài hạn Thay đổi CLSK (On-farm, offfarm, nonfarm) Giải pháp cải thiện CLSK bối cảnh BĐKH - Giải pháp thích ứng với điều kiện thời tiết - Giải pháp cải thiện tổ chức, định chế, sách - Giải pháp cải thiện nguồn lực sinh kế (nhân lực, vật chất, tài chính, tự nhiên, xã hội) - Giải pháp cải thiện CLSK Ngắn hạn Thay đổi hoạt động SX (Quy mô, giống, mùa vụ, PTSX) Nâng cấp CSVC, nguồn lực sinh kế Các hoạt động cải thiện khác Hình 3.1 Khung phân tích chiến lược sinh kế hộ dân ven biển Thái Bình bối cảnh biến đổi khí hậu 3.3.2 Thơng tin sơ cấp a Chọn điểm mẫu khảo sát Nghiên cứu tiến hành huyện ven biển Tiền Hải Thái Thụy Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên áp dụng nghiên cứu để chọn mẫu có khả đại diện cho tổng thể Trước tiên, phân chia tổng thể cộng đồng dân cư ven biển hai huyện Tiền Hải Thái Bình thành tổ theo hay nhiều tiêu thức có liên quan đến CLSK, chẳng hạn nguồn lực hoạt động sinh kế Sau đó, tổ, áp dụng chọn mẫu ngẫu nhiên đơn giản chọn mẫu hệ thống để chọn đơn vị mẫu Với quy mô hộ dân ven biển tại, sai số cho phép 6.5%, áp dụng công thức tính Slovin (1960), dung lượng mẫu cần khảo sát n = 240 b Các nguồn thu thập thông tin sơ cấp Thông tin thu thập từ nguồn khác nhau: Phỏng vấn cán chủ chốt, quan sát thơn bản, thảo luận nhóm, vấn sâu, vấn hộ 3.4 PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH Các phương pháp phân tích bao gồm: tổng quan sách, phân tích sinh kế, thống kê mơ tả, thống kê so sánh, mơ hình phân tích hệ thống sử dụng nguồn lực, phân tích SWOT 3.5 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU NGHIÊN CỨU - Nhóm tiêu mơi trường bị tổn thương, xu hướng tính mùa vụ - Nhóm tiêu nguồn lực sinh kế - Nguồn lực tài - Nhóm tiêu phản ánh chiến lược sinh kế - Nhóm tiêu phản ánh kết sinh kế - Nhóm tiêu phản ánh yếu tốảnh hưởng đến chiến lược sinh kế - Chỉ tiêu cải thiện chiến lược sinh kế PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 THỰC TRẠNG CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.1.1 Khái quát biến đổi khí hậu ven biển tỉnh Thái Bình Hiện tượng thời tiết bất thường điển hình vùng ven biển Thái Bình bão áp thấp nhiệt đới xảy thường xuyên năm gần Giai đoạn 1996-2004, số lượng trận bão áp thấp nhiệt đới ven biển Thái Bình có xu hướng giảm, sau tăng lại vào giai đoạn 2004-2010 Thay đổi thời tiết bất thường ven biển Thái Bình theo hướng tăng tần suất, cường độ, độ dài xuất hiện, đặc biệt bão lũ mưa nhiều Những thay đổi thời tiết ảnh hưởng tới các hoạt động sinh kế người dân ven biển nói chung, hoạt động sinh kế dựa vào tài nguyên thiên nhiên nói riêng theo cách khác nhau, điều kiện hoàn cảnh sinh kế khác 4.1.2 Nguồn lực sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu BĐKH, đặc biệt bão lũ, có thiên hướng ảnh hưởng nặng nề đến cộng đồng ven biển so với trước tần suất, cường độ tượng thời tiết bất thường xảy thường xuyên Ở Thái Bình, người dân ven biển phải đối mặt với nhiều vấn đề liên quan đến BĐKH, đe doạ nguồn lực tiếp cận nguồn lực, cụ thể sau: (i) Nguồn lực tự nhiên bị ảnh hưởng theo hướng suy giảm tài nguyên thuỷ hải sản rừng; nguồn nước cho NTTS sinh hoạt bị ô nhiễm, đất bị nhiễm mặn; tiếp cận nguồn lực tự nhiên trở nên khó khăn tình trạng khan tăng (ii) Tiếp cận nguồn lực xã hội, điển tiếp cận kiến thức giúp đỡ quyền bối cảnh BĐKH, khó khăn (iii)Trong bối cảnh BĐKH, đặc biệt bão lũ, gây thiệt hại sở vật chất hạ tầng, việc tiếp cận sử dụng nguồn lực vật chất bị ảnh hưởng theo hướng khó khăn (iv) Nguồn lực tài nhìn chung bị suy giảm thiệt hại tài sản kết sản xuất Trong ngắn hạn việc tiếp cận tài chính thống trở nên khó khăn vướng mắc liên quan đến quy định quy trình, thời gian, kì hạn, điều kiện tiếp cận Các hoạt động sinh kế dựa vào tài nguyên thiên nhiên (trồng trọt, chăn nuôi, NTTS, đánh bắt, khai thác tự nhiên rừng ngập mặn) bị ảnh hưởng trực tiếp nặng nề so với hoạt động không dựa vào tài nguyên thiên nhiên làm thuê nông nghiệp phi nông nghiệp 4.1.3 Hoạt động sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu a Hoạt động trồng trọt Hoạt động nông nghiệp bao gồm trồng trọt chăn nuôi hoạt động sinh kế phổ biến vùng nơng thơn Việt Nam nói chung, vùng nơng thơn ven biển nói riêng Trong trồng trọt, lúa trồng phổ biến rau màu đất trồng màu hạn chế mặt diện tích Biến đổi khí hậu với biểu thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến tài sản hoạt động sinh kế theo cách khác nhau, có lĩnh vực trồng trọt ĐVT:% Hình 4.1 Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến trồng trọt Hình 4.2 So sánh mức quan trọng sinh kế theo thu nhập thực tế Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát hộ dân ven biển (2018) Trên thực tế, chiến lược sinh kế dựa vào NTTS chiến lược địa bàn nghiên cứu, khơng có khác biệt lớn chiến lược sinh kế theo ý kiến đánh giá hộ chiến lược sinh kế dựa theo tiêu chí thu nhập nhóm hộ NTTS (52,9% 53,3%) Sự khác biệt rõ rệt thể chiến lược sinh kế dựa vào phi nông nghiệp, trồng trọt chăn nuôi 4.1.4.2 Lựa chọn chiến lược sinh kế dân ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu a Thay đổi dài hạn Xu hướng thay đổi chung Trong dài hạn, hộ nhìn chung lựa chọn thay đổi chiến lược theo hướng giảm dần sinh kế phụ thuộc vào tự nhiên trồng trọt, chăn ni, NTTS, đánh bắt, thay vào tăng lên sinh kế khơng dựa vào tài nguyên thiên nhiên ven biển làm thuê nông nghiệp phi nông nghiệp Đối với sinh kế dựa vào tài nguyên thiên nhiên, xu hướng giảm sinh kế dựa vào trồng trọt chăn nuôi nhiều so với CLSK dựa vào đánh bắt NTTS Bảng 4.2 So sánh chiến lược sinh kế hộ dân ven biển TT Lựa chọn sinh kế Thái Thuỵ năm Hiện trước Tiền Hải năm Hiện trước ĐVT: % Chung năm Hiện trước I CLSK dựa vào TNTN Trồng trọt chăn nuôi 37,5 30,8 30,1 20,6 33,3 25,0 NTTS 51,9 50,0 54,4 51,5 53,3 50,8 Đánh bắt 10,6 10,6 8,1 6,6 9,2 8,3 II CLSK ít/khơng dựa vào TNTN Làm thuê NN 0,0 1,0 0,7 2,9 0,4 1,7 Phi NN 0,0 7,7 6,6 19,1 3,8 14,2 Tổng 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát hộ dân ven biển (2018) 11 Phân theo CLSK nhóm hộ, có 10,8% số hộ thay đổi CLSK dài hạn Trong đó, tỉ lệ thay đổi cao nhóm hộ có sinh kế dựa vào nông nghiệp (20%) Mặc dù tỉ lệ thay đổi nhóm hộ dựa vào phi nơng nghiệp cao nhóm hộ NTTS mặt số tuyệt đối nhóm hộ NTTS đứng thứ hai sau nhóm hộ nơng nghiệp việc lựa chọn thay đổi CLSK Các hộ có sinh kế dựa vào đánh bắt làm th nơng nghiệp khơng có xu hướng thay đổi CLSK mình, đặc biệt nhóm hộ đánh bắt Nguyên nhân cung lao động tham gia đánh bắt co dãn với thay đổi tiền công/lương, hội việc làm yếu tố phi kinh tế khác Dựa bối cảnh sinh kế tại, điều kiện rủi ro dao động thời tiết bất thường, hộ dân ven biển có xu hướng thay đổi sinh kế tương lai theo hướng tiếp tục giảm rủi ro, giảm phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên, tăng thu nhập Kết so sánh thay đổi CLSK khứ (5 năm trước), tại, tương lai (5 năm sau) thể qua sơ đồ 4.2 Hình 4.3 So sánh chiến lược sinh kế khứ, tương lai Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát hộ dân ven biển (2018) Trong năm tới, hộ tiếp tục lựa chọn thay đổi CLSK theo hướng giảm sinh kế dựa vào nông nghiệp (-0,83%) NTTS (-1,67%), gia tăng sinh kế dựa vào phi nông nghiệp làm th nơng nghiệp (1,25%) Nhóm hộ có CLSK dựa vào đánh bắt khơng có xu hướng thay đổi CLSK So với kết thay đổi tại, tương lai tốc độ thay đổi có xu hướng diễn chậm Sở dĩ phần tâm lý lo sợ/ngại thay đổi, đặc biệt với thay đổi mang tính chất dự kiến, chưa diễn thực tế, dựa môi trường tổn thương điều kiện nguồn lực b Thay đổi ngắn hạn Trong ngắn hạn, hộ khơng có xu hướng thay đổi CLSK mà thay đổi theo hướng cải thiện hoạt động sinh kế để thích ứng với rủi ro 12 ĐVT: hộ Hình 4.4 Lựa chọn thay đổi hoạt động sinh kế bối cảnh biến đổi khí hậu Nguồn: Tổng hợp kết khảo sát hộ dân ven biển (2018) Chỉ có 10,8% số hộ khảo sát lựa chọn thay đổi CLSK có đến 98,3% số hộ thay đổi điều chỉnh hoạt động sinh kế để thích ứng với BĐKH Con số đạt 100% nhóm hộ có sinh kế dựa vào làm thuê nông nghiệp phi nông nghiệp Các thay đổi hoạt động sinh kế thể nội dung sau: (i) thay đổi quy mô sản xuất; (ii) thay đổi giống; (iii) thay đổi lịch thời vụ; (iv) thay đổi phương thức sản xuất; (v) nâng cấp, cải thiện nguồn lực sản xuất; (vi) hoạt động ứng phó khác Tóm lại, cách khái quát CLSK hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình bối cảnh BĐKH thể qua sơ đồ sau: Hình 4.5 Khái quát chiến lược sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu 13 Trong dài hạn, không nhiều hộ lựa chọn thay đổi CLSK mà giữ nguyên sinh kế lựa chọn hoạt động cải thiện sinh kế khơng phụ thuộc vào tự nhiên Song song với đó, có đến 89,2% hộ khảo sát lựa chọn hoạt động thích ứng ngắn trung hạn thông qua việc thay đổi hoạt động sản xuất (thay đổi quy mô, thay đổi mùa vụ, thay đổi giống, thay đổi phương thức sản xuất) nâng cấp sở vật chất, nguồn lực sinh kế 4.1.5 Kết sinh kế hộ dân ven biển Kết sinh kế đầu CLSK, yếu tố quan trọng mà hộ hướng tới lựa chọn chiến lược sinh kế khác Với nguồn lực có, bối cảnh môi trường, thể chế định, hộ dân ven biển Thái Bình lựa chọn thực chiến lược sinh kế đạt kết thông qua thảo luận nhóm sau Bảng 4.3 Kết sinh kế hộ dân ven biển Hoạt động tạo thu nhập Nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi) NTTS đầm/ao Kết Nguyên nhân - Tăng - Năng suất tăng (một số hộ) - Năng suất trồng giảm sâu bệnh bão vào tháng - Giảm 8/2016; chăn nuôi bị dịch bệnh chết nhiều; Giá bán nông sản giảm (đặc biệt thuốc lào giảm từ 110k/kg xuống (50k/kg) - Tăng - Rất hộ ni có thu nhập tăng (các hộ bán kịp vụ) - Do rét đậm nên tôm, cá bị chết nhiều, tỉ lệ sống không cao nên - Giảm sản lượng thu nhập giảm; Do đầu tư so với trước (chuyển dần sang hướng thâm canh hoạt động sinh kế dựa vào đánh bắt bị suy giảm nghiêm trọng) - Giảm - Do ô nhiễm môi trường, chất lượng nguồn nước nuôi không đảm bảo nuôi tôm sú thất thu năm NTTS bãi triều Khai thác 4.1 Khai thác tự - Giảm - Do ô nhiễm môi trường, rác thải sinh hoạt sản xuất nên nhiên sản lượng thuỷ hải sản giảm - Do hoạt động NTTS ven/trong rừng ngập mặn làm cho sản lượng thuỷ hải sản giảm - Do khai thác nhiều/quá mức 4.2 Khai thác - Giảm - Do ô nhiễm môi trường, rác thải sinh hoạt sản xuất nên ven/gần bờ sản lượng thuỷ hải sản giảm không dùng - Do hoạt động nuôi ngao lấn biển/vùng khai thác tự trước động cơ/có ngư dân dùng động - Do biển động, thuỷ triều lên xuống không theo quy luật nên ảnh hưởng đến hoạt động đánh bắt Nguồn: Tổng hợp kết thảo luận nhóm khảo sát hộ dân ven biển (2018) 14 Nhìn chung, kết sinh kế dựa vào tài nguyên ven biển có xu hướng giảm hoạt động sinh kế bị ảnh hưởng dao động thời tiết bất thường, ô nhiễm môi trường khai thác mức Kết hoạt động sinh kế nhóm hộ thể cụ thể sau: 4.1.5.1 Kết sản xuất nông nghiệp a Kết sản xuất trồng trọt So với chăn nuôi, kết sản xuất trồng trọt thấp nhiều, trung bình hộ sản xuất lúa thu 1,883 triệu/năm, hộ sản xuất rau thu 2,363 triệu/năm Kết cao hộ trồng hành tỏi Thái Thuỵ với mức thu 3,13 triệu đồng/hộ Ngô lạc hai trồng không phổ biến, diện tích canh tác nên thu nhập bình qn hộ dao động từ 313 đến 379 nghìn đồng b Kết chăn ni Các hộ nhóm sinh kế dựa vào nơng nghiệp đa dạng hố hoạt động chăn ni quy mơ cịn nhỏ lẻ nên kết hiệu chăn nuôi chưa cao Chăn nuôi lợn gà phổ biến hầu hết nhóm hộ có chiến lược sinh kế khác nhau, trừ nhóm hộ làm th nơng nghiệp Thu nhập từ hoạt động chăn ni lợn nái lợn thịt bình quân hộ đạt mức cao nhóm hộ sinh kế nông nghiệp, tiếp đến hoạt động nuôi gà, vịt trứng, vịt đẻ Mặc dù hoạt động chăn ni diễn nhóm hộ đánh bắt phi nông nghiệp chăn nuôi diễn số loại vật nuôi định, quy mô nhỏ hơn, thu nhập từ chăn ni bình qn hộ thấp 4.1.5.2 Kết nuôi trồng thuỷ sản NTTS diễn quy mô lớn nhất, đem lại mức thu nhập cao nhóm hộ có sinh kế dựa vào NTTS Bên cạnh đó, hộ có sinh kế dựa vào trồng trọt, đánh bắt, phi nông nghiệp tiến hành NTTS với quy mô chủng loại khác Một số hộ có sinh kế dựa vào đánh bắt tham gia nuôi ngao quy mơ nhỏ nên thu nhập khơng cao, bình qn đạt 7,955 triệu/hộ/năm 4.1.5.3 Kết đánh bắt Đánh bắt hoạt động sinh kế truyền thống, phổ biến hộ dân ven biển Kết nghiên cứu địa bàn cho thấy hộ có sinh kế dựa vào tài nguyên thiên nhiên tham gia hoạt động đánh bắt với quy mơ hình thức khác Do đánh bắt khơng phải sinh kế nên hộ có chiến lược sinh kế dựa vào nông nghiệp NTTS chủ yếu tham gia đánh bắt gần bờ cách không thường xuyên Thu nhập từ đánh bắt bình qn hộ nơng nghiệp 6,321 triệu đồng, số đạt 18,525 hộ NTTS Đối với hộ có sinh kế dựa vào đánh bắt, thu nhập bình quân đạt mức 572,972 triệu đồng/năm, cao nhiều so với hoạt động sinh kế khác 4.1.5.4 Kết làm thuê nông nghiệp So với nhóm hộ có CLSK dựa vào TNTN nhóm hộ có CLSK khơng/ít dựa vào TNTN có thu nhập từ hoạt động làm thuê nông nghiệp cao Kết thể rõ nét hoạt động làm thuê lĩnh vực NTTS với thu nhập bình quân 62 triệu/hộ/năm 22,5 triệu/hộ/năm Trong số nhóm CLSK nhóm hộ có CLSK dựa vào làm thuê nghiệp có thu nhập từ hoạt động làm thuê cao 15 nhất: thu nhập trung bình 62 triệu/hộ/năm từ lĩnh vực NTTS 81,5 triệu/hộ/năm từ lĩnh vực đánh bắt 4.1.5.5 Kết làm phi nơng nghiệp Mặc dù thuộc nhóm hộ có CLSK dựa vào TNTN hộ trồng trọt NTTS tham gia tích cực vào việc làm phi nông nghiệp để gia tăng thu nhập, cải thiện sinh kế gia đình Các hộ có CLSK dựa vào phi nơng nghiệp có thu nhập từ việc làm phi nơng nghiệp cao nhất: trung bình 30,2 triệu/hộ/năm từ hoạt động xây dựng, 21,3 triệu/hộ/năm từ làm công nhân, 21,2 triệu/hộ/năm từ lương, 106,7 triệu/năm từ hoạt động phi nông nghiệp khác (kinh doanh, buôn bán) 4.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN VEN BIỂN TỈNH THÁI BÌNH 4.2.1 Ảnh hưởng thể chế, sách Nhờ chế, sách đắn cấp từ trung ương đến địa phương mà sinh kế người dân ven biển Thái Bình dần vào ổn định, bước cải thiện thu nhập, sinh kế không hiệu hướng dẫn chuyển đổi sang sinh kế cho kết tích cực Điển chủ trương chuyển đổi đất làm muối, đất trồng lúa vùng chân trũng hiệu sang NTTS có giá trị kinh tế cao Tuy nhiên, tồn nhiều bất cập q trình triển khai thực sách gây cản trở cho hoạt động sinh kế Chẳng hạn sách cho thuê diện tích bãi triều nuôi ngao với thời hạn năm khiến hộ dân không yên tâm đầu tư cho vùng nuôi Tâm lý thời gian thuê ngắn ảnh hưởng đến mức đầu tư cho chòi canh ngao, lưới vây ngao, tần suất mức độ đổ cát vào diện tích ni Khi yếu tố không đầu tư đồng bộ, khả tổn thương với rủi ro thời tiết, giảm thu nhập tránh khỏi 4.2.2 Ảnh hưởng tài sản công Lý luận đề cập đến tài sản công theo nghĩa rộng bao gồm nguồn lực tự nhiên (đất, nước, rừng ngập mặn), sở vật chất, hạ tầng địa phương Các tài sản công ảnh hưởng đến chiến lược sinh kế hộ dân ven biển bối cảnh BĐKH theo cách khác 4.2.2.1 Ảnh hưởng điều kiện tự nhiên Nguồn lực tự nhiên liên quan đến đất canh tác, rừng ngập mặn, nguồn nước phục vụ sản xuất ảnh hưởng đến CLSK hộ dân ven biển theo cách khác (i) Đất: đất canh tác nguồn lực sinh kế quan trọng nguồn lực tự nhiên Số lượng, chủng loại chất lượng đất ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sinh kế xu hướng thay đổi sinh kế tương lai hộ (ii) Nước: Những ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp BĐKH, ô nhiễm môi trường đến số lượng chất lượng nước cho hoạt động sản xuất, ảnh hưởng đến sinh kế theo cách khác nhau: số hộ trồng trọt chuyển đổi phương thức sản xuất từ trồng vụ lúa sang lúa - màu, thay đổi giống trồng vật nuôi theo hướng chống chịu mặn, số hộ NTTS thu hẹp quy mô sản xuất (trường hợp gia đình anh Đức Anh), chí chuyển hẳn sinh kế sang chiến lược khác rủi ro, phụ thuộc vào nguồn nước 16 (iii) Rừng ngập mặn: Rừng ngập mặn nguồn lợi tự nhiên đặc thù vùng ven biển, nơi cư trú loài thuỷ hải sản cua, còng, cáy Đồng thời, rừng ngập mặn nơi làm giảm nhẹ tác động bất lợi từ triều cường, bão biển Do đó, rừng ngập mặn có ảnh hưởng trực tiếp sinh kế người dân ven biển, vừa nơi bảo vệ, vừa nơi cung cấp tài nguyên cho hoạt động khai thác tự nhiên 4.2.2.2 Nguồn lực vật chất sở hạ tầng Thực trạng tài sản công ven biển tỉnh Thái Bình cho thấy sở vật chất hạ tầng tỉnh đồng với hệ thống đê kè đường giao thông kiên cố hố theo chương trình mục tiêu quốc gia; hệ thống chợ kết nối đến đơn vị cấp xã, thuận lợi cho sản xuất sinh hoạt người dân, góp phần phát triển sinh kế người dân tỉnh nói chung, người dân ven biển nói riêng 4.2.3 Ảnh hưởng dịch vụ công Dịch vụ công liên quan đến sinh kế hộ dân ven biển bao gồm hệ thống khuyến nơng, khuyến ngư; tín dụng; hệ thống cảnh báo thiên tai a Khuyến nông, khuyến ngư Tuy dịch vụ khuyến nông địa bàn tỉnh Thái Bình phong phú mức độ thường xuyên hoạt động khuyến nông trực tiếp ảnh hưởng đến sản xuất cịn mức trung bình, hoạt động ảnh hưởng gián tiếp mức thấp theo đánh giá người dân Thực tế cho thấy cấp xã, huyện tỉnh Thái Bình chưa có hệ thống tổ chức công tác khuyến nông, khuyến ngư riêng biệt, tổ chức khuyến nông – khuyến ngư tỉnh yếu thiếu, phận nằm cấu sở Nơng nghiệp PTNT Do cơng tác khuyến nông, đặc biệt khuyến ngư nhằm đào tạo, chuyển giao cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường tổ chức, quản lý sản xuất chưa thực trọng, quan tâm phát triển b Tín dụng Nguồn lực tài (vốn tự có vay) đóng vai trị quan trọng sinh kế hộ dân ven biển, đặc biệt bối cảnh tài suy giảm rủi ro thời tiết gây Trong bối cảnh thu nhập giảm rủi ro thời tiết, nhu cầu tiếp cận nguồn lực tài thơng qua nguồn tín dụng thống phi thống có xu hướng tăng lên ngắn hạn để khắc phục hậu thiên tai khôi phục sản xuất Nhu cầu vốn sau diễn biến thiên tai thường để sửa chữa, gia cố nhà cửa, cải tạo ao đầm sở vật chất phục vụ sản xuất nên khoản tiền thường nhỏ, thời gian ngắn Trong trường hợp này, hộ sử dụng vốn tự có tiếp cận với nguồn vay từ anh em, bạn bè, hội, nhóm tương trợ Trong dài hạn, để thích ứng ứng phó với biểu bất thường khí hậu, hộ có nhu cầu nâng cấp/mua tư liệu sản xuất, chuyển đổi sinh kế yêu cầu nguồn vốn lớn hơn, nhu cầu tiếp cận với nguồn tín dụng thống cao c Hệ thống cảnh báo thiên tai Cảnh báo thiên tai có vai trị quan trọng cơng tác dự báo, giúp phịng chống, giảm nhẹ thiệt hại thiên tai gây Trong dài hạn, cảnh báo thiên tai giúp hộ có phương án thay chiến lược sinh kế để thích ứng với rủi ro thời tiết gây 17 4.2.4 Vai trị quyền địa phương nguồn lực xã hội a Chính quyền địa phương Khi có rủi ro thiên tai bão lũ, quyền địa phương thực đạo Trung ương thành lập ban phòng chống lụt bão cấp tỉnh, huyện xã để đề phịng, ứng phó hỗ trợ người dân có thiên tai xảy Hình thức hỗ trợ trước thiên tai huy động nguồn lực tổ chức thực hoạt động ứng phó trực tiếp, cung cấp thông tin cảnh báo thiên tai, hỗ trợ di dân Sau thiên tai, hỗ trợ khắc phục hậu tiền mặt vật chất (gạo, giống trồng vật ni, mì tơm,…) Trong bối cảnh BĐKH, quyền trung ương địa phương có chế, sách hỗ trợ thiệt hại, khôi phục sinh kế sau thiên tai kết nghiên cứu cho thấy khơng có khác biệt lớn việc hỗ trợ cho hoạt động sản xuất điều kiện bình thường bối cảnh rủi ro thời tiết từ phía quyền địa phương Khác biệt thể rõ hỗ trợ thông tin, tổ chức quản lý đạo trước, sau bão lũ xảy b Nguồn lực xã hội Vốn xã hội đóng vai trị quan trọng kết nối người, chia sẻ giá trị, hỗ trợ phát triển sinh kế hộ gia đình Sự tham gia vào tổ chức xã hội giúp hộ tiếp cận kiến thức phát triển sản xuất, tiếp cận tín dụng từ nguồn ngân hàng sách xã hội ngân hàng nông nghiệp PTNT Trong bối cảnh BĐKH, việc tiếp cận với nguồn lực xã hội thơng qua tìm kiếm thơng tin, giúp đỡ quyền đồn thể cần thiết để phòng tránh khắc phục rủi ro thời tiết gây 4.2.5 Yếu tố thuộc người dân ven biển 4.2.5.1 Yếu tố nguồn lực người Nguồn lực người hay nguồn nhân lực thể số lượng chất lượng lao động Đối với chất lượng lao động, ngồi tiêu trình độ học vấn, trình độ chun mơn, cịn có tiêu chí liên quan đến kinh nghiệm, nhận thức kĩ sản xuất Chủ hộ đa số người dân địa, có thâm niên sinh sống địa phương lâu năm nên am hiểu tình hình kinh tế - xã hội địa phương Kinh nghiệm sản xuất chủ hộ lĩnh vực sinh kế cao, đặc biệt sinh kế dựa vào tài nguyên thiên nhiên Đối với người dân vùng ven biển, phải chịu nhiều tổn thương từ yếu tố bên nên họ hình thành nhiều khả lực Chẳng hạn, lực ứng phó với dịch bệnh dựa vào khả ngăn chặn dịch bệnh lây lan, hay khả quản lý việc nuôi trồng cho lượng thức ăn không bị dư thừa tránh gây lãng phí nhiễm đầm hồ, lực ứng phó với rủi ro thiên tai gây 4.2.5.2 Nhận thức người dân biến đổi khí hậu Người dân ven biển đối mặt với nhiều rủi ro liên quan đến đời sống sản xuất, có BĐKH Từ nhận thức BĐKH, người dân thay đổi hành vi, hoạt động CLSK tương ứng dựa nguồn lực có hộ, xu hướng phát triển kinh tế - xã 18 hội tính mùa vụ Thực trạng thay đổi CLSK ngắn hạn dài hạn nhóm hộ có CLSK khác minh chứng rõ ràng cho ảnh hưởng 4.3 GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHIẾN LƯỢC SINH KẾ CỦA CÁC HỘ DÂN VEN BIỂN THÁI BÌNH TRONG BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 4.3.1 Căn đề xuất giải pháp - Căn vào mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Tỉnh - Căn vào kết nghiên cứu thực địa - Căn vào điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức chiến lược sinh kế ven biển bối cảnh biến đổi khí hậu 4.3.2 Giải pháp thích ứng với điều kiện thời tiết Để giảm thiểu ảnh hưởng dao động thời tiết bất thường đến sinh kế hộ dân ven biển, biện pháp đề xuất sau: (i) Điều chỉnh lịch mùa vụ trồng trọt cho phù hợp với thay đổi thời tiết giai đoạn cụ thể Song song với đó, thay đổi giống lúa vừa có khả chống chịu mặn, thân cứng để tăng cường khả chống chịu với bão lũ xảy (ii) Đẩy mạnh nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kĩ thuật công nghệ vào nuôi trồng thủy sản, ứng phó với BĐKH, hạn chế yếu tố rủi ro, giảm thiểu thiệt hại cho người dân Đẩy mạnh tuyên truyền để người dân nhận thức rõ, chấp hành nghiêm quy định phòng, chống dịch bệnh Kịp thời xử lý mầm bệnh ao đầm nuôi, hướng dẫn người dân sử dụng thuốc cách 4.3.3 Giải pháp cải thiện tổ chức, định chế, sách Để cải thiện tổ chức, định chế, sách nhằm cải thiện sinh kế hộ dân ven biển, cần làm tốt nội dung sau: Thứ nhất, kiện toàn, nâng cao lực tổ chức thực hệ thống quản lý Nhà nước hoạt động kinh tế ven biển từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã, thôn Thứ hai, bãi triều phục vụ ni ngao quyền cấp huyện xã quản lý trực tiếp Để hộ dân yên tâm đầu tư ni ngao, quyền cấp cần gia hạn thời gian thuê đất từ năm lên tối thiểu 10 năm Bên cạnh đó, quyền cấp tỉnh phối hợp với quyền cấp huyện xã làm tốt khâu quy hoạch bãi nuôi, tạo điều kiện quản lý bãi ni tốt tránh tình trạng lấn chiếm tranh chấp bãi nuôi Thứ ba, cần thành lập quỹ hỗ trợ thiên tai chuyên biệt, bên cạnh hỗ trợ vật chất ảnh hưởng trực tiếp bão lũ hỗ trợ kỹ thuật thích ứng ảnh hưởng gián tiếp, lâu dài xâm nhập mặn Thứ tư, phòng kinh tế biển, Sở Nông nghiệp PTNT cần kết hợp với UBND tỉnh, UBND huyện lập kế hoạch cách đồng bộ, tổ chức tốt hệ thống khuyến ngư cấp để hồn thiện làm tốt cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư Hồn thiện trung tâm khuyến ngư cấp tỉnh câu lạc khuyến ngư cấp thôn, xã 4.3.4 Giải pháp cải thiện nguồn lực sinh kế 4.3.4.1 Cải thiện nguồn lực người (i) Rà soát, đánh giá lại lao động hộ có sinh kế dựa vào tự nhiên, rà sốt 19 có kế hoạch đào tạo Chú trọng, nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho người dân, công tác đào tạo, tập huấn nghề cho người dân cần có phân luồng, gắn với đặc điểm, điều kiện nhu cầu thực tế người lao động (ii) Thực có hiệu chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, ý đào tạo nghề cho người dân, giúp người dân có điều kiện chuyển đổi sang nghề cách hiệu quả, bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngư dân 4.3.4.2 Giải pháp cải thiện nguồn lực tự nhiên a Cải thiện chất lượng đất (i) Trong bối cảnh đất canh tác có hạn, để tăng diện tích gieo trồng luân canh tăng vụ biện pháp hiệu Như phân tích trên, thu nhập từ trồng lúa thấp so với loại rau màu Vì vậy, diện tích đất lúa - màu chuyển sang cơng thức luân canh lúa - màu: Lúa xuân - dưa gang - dưa chuột, cải bắp; hoặc: lúa xuân - dưa gang - hành tỏi - xu hào (ii) Đối với diện tích đất nhiễm mặn khơng canh tác suất thấp chuyển đổi mục đích sang NTTS Ở vùng mà xâm nhập mặn chưa sâu dùng biện pháp cải đất, thay nước, thay giống chống chịu mặn b Cải thiện chất lượng nguồn nước Đối với rau màu, tăng cường hình thành vùng sản xuất rau màu chuyên canh Thuỵ Trường Đông Minh (là hai xã vốn có lợi sản trồng trọt, đặc biệt trồng rau màu) kết hợp với hoàn thiện hệ thống thuỷ lợi nội đồng, ứng phó với rủi ro thiếu nước, đồng thời nâng cao khả tiếp cận thị trường Cải thiện chất lượng nước cho NTTS thông qua sử dụng hệ thống dàn quạt, ao lắng Chuyển từ ni quảng canh, bán quảng canh sang hình thức nuôi thâm canh bán thâm canh Cụ thể, sở ni cần kiên cố hố bờ ao, đường vùng ni, có dàn quạt, sục khí, có mái che, có hệ thống kiểm tra xử lý nước thường xuyên c Cải thiện diện tích rừng ngập mặn Cán địa cấp xã, huyện phối hợp với cán kiểm lâm nhanh chóng hồn thiện cưỡng chế hộ xâm lấn rừng ngập mặn để NTTS Tập trung đẩy nhanh tiến độ trồng bổ sung trồng vùng rừng ngập mặn bị phá huỷ vùng nằm quy hoạch trồng 4.3.4.3 Giải pháp cải thiện nguồn lực tài (i) Lựa chọn thêm hoạt động sinh kế khác ngồi sinh kế hộ thời gian nông nhàn để tăng thêm thu nhập, tăng tỷ lệ tích lũy, góp phần tăng nguồn vốn tự có gia đình (ii) Thực sách hỗ trợ kiến thức cho người dân chuyển đổi nghề Các tổ chức tín dụng, ngân hàng cần có chế giúp đỡ người dân việc tiếp cận nguồn vốn vay đầu tư cho hoạt động sinh kế, đồng thời đơn giản hóa thủ tục hành tiếp cận vay vốn 20 4.3.4.4 Giải pháp cải thiện nguồn vốn xã hội (i) Cải thiện mối quan hệ xã hội người dân Cụ thể, quy hoạch sản xuất trồng trọt nuôi trồng thủy sản tạo gắn kết hộ nuôi trồng vùng với nhau, phát huy sức mạnh tập thể sản xuất để tiếp cận giống thức ăn với chi phí thấp hơn, bán sản phẩm với giá cao, tránh bị tư thương ép giá, đồng thời dễ quản lý dịch bệnh; (ii) Tăng cường vai trị quyền địa phương tổ chức khuyến nông người dân; Tạo mối liên kết người dân chủ buôn, hộ thu mua nông sản sở chế biến, xuất góp phần ổn định giá đầu cho sản phẩm sau nuôi trồng người dân; (iii) Giữ vững tăng cường mối quan hệ người dân với công ty, đại lý kinh doanh thức ăn, giống 4.3.4.5 Giải pháp cải thiện nguồn lực vật chất Để hoàn thiện sở vật chất phục vụ sản xuất, cải thiện sinh kế cho hộ dân ven biển, giải pháp cải thiện nguồn lực vật chất nên tập trung vào: Thứ nhất, nâng cấp hệ thống đê sông, đặc biệt đoạn xung yếu có nguy sạt lở cao Thứ hai, hồn thiện hệ thống giao thông nội đồng cách huy động nguồn lực địa phương hộ dân 4.3.5 Giải pháp cải thiện chiến lược sinh kế a Chiến lược sinh kế dựa vào nông nghiệp Để cải thiện sinh kế cho nhóm hộ bối cảnh giữ nơng nghiệp sinh kế chủ đạo việc rút phần lao động gia đình khỏi lĩnh vực nông nghiệp việc làm cần thiết Điều hoàn toàn phù hợp với quy hoạch phát triển kinh tế tỉnh Thái Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; đề án tái cấu ngành nơng nghiệp tỉnh Thái Bình đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2030 Song song với chuyển dịch theo hướng rút dần lao động khỏi hoạt động nơng nghiệp, hộ có sinh kế dựa vào nơng nghiệp đồng thời thực giải pháp đa dạng hố sinh kế, thích ứng với BĐKH, cải thiện nguồn lực sinh kế đề xuất giải pháp b Chiến lược sinh kế dựa vào nuôi trồng thuỷ sản Mặc dù NTTS đối diện với rủi ro thời tiết lớn so với sinh kế dựa vào trồng trọt chăn nuôi sức hấp dẫn từ nguồn thu nhập cao với trình độ lao động thói quen canh tác ngun nhân khiến hộ khơng có xu hướng thay đổi CLSK dài hạn Để cải thiện CLSK nhóm hộ giải pháp đề xuất là: Đối với nhóm hộ có quy mơ ni 1ha theo hướng siêu thâm canh, thâm canh bán thâm canh nên trì CLSK tại, cải thiện nguồn lực sinh kế 21 nội hộ (đặc biệt nguồn nhân lực, tài chính, vật chất), cải thiện hoạt động sinh kế theo hướng thích ứng với BĐKH Đối với nhóm hộ có quy mô nuôi trồng 1ha, phương thức nuôi bán thâm canh quảng canh, giải pháp đề xuất là: (i) trì sinh kế sức hút thu nhập từ sinh kế khác thấp hơn, mức độ rủi ro với thời tiết cao hơn; cải thiện nguồn lực sinh kế nội hộ (đặc biệt nguồn nhân lực, tài chính, vật chất); cải thiện hoạt động sinh kế theo hướng thích ứng với BĐKH; tìm kiếm cơng việc làm th nơng nghiệp việc làm phi nông nghiệp xã, huyện để đảm bảo kết hợp trì sinh kế tại; (ii) chuyển sang CLSK khác sức hút thu nhập cao rủi ro thấp hơn, chẳng hạn CLSK phi nông nghiệp làm thuê c Chiến lược sinh kế dựa vào đánh bắt Đối với hộ đánh bắt trung xa bờ, nên trì CLSK dựa vào đánh bắt do: (i) đầu tư chi phí cho thuyền công cụ đánh bắt lớn; (ii) đất canh tác để chuyển sang sinh kế dựa vào tài nguyên thiên nhiên; (iii) thu nhập từ đánh bắt xa bờ cao sinh kế khác nhiều; (iv) trữ lượng hải sản xa bờ chưa bị ảnh hưởng nhiều hoạt động ô nhiễm môi trường; (v) lao động tham gia vào hoạt động đánh bắt chuyên làm nghề đánh bắt từ lâu năm, độ co dãn lao động chuyển sang sinh kế khác thấp Đối với hộ đánh bắt gần trung bờ, trì sinh kế thu nhập từ sinh kế cao rủi ro sinh kế khác Đối với hộ đánh bắt gần bờ sử dụng thuyền có động nhỏ nên có hướng chuyển đổi CLSK sang làm phi nơng nghiệp hộ có lao động độ tuổi, có đủ sức khoẻ d Chiến lược sinh kế dựa vào làm thuê Giải pháp để xuất với nhóm hộ tiếp tục trì sinh kế dựa vào làm th nơng nghiệp bên cạnh hoạt động tạo thu nhập khác Đối với hộ khơng có có đất canh tác, đa dạng hố sinh kế thơng qua hoạt động trồng rau, chăn nuôi lợn, gia cầm ngắn ngày để tăng cường khả quay vòng vốn Tăng cường tìm kiếm cơng việc phi nơng nghiệp thời vụ gần nhà phụ hồ, móc sợi Kết hợp với hoạt động khai thác tự nhiên rừng ngập mặn xã có rừng ngập mặn e Chiến lược sinh kế dựa vào phi nông nghiệp Đối với hộ có CLSK dựa vào phi nơng nghiệp, giải pháp tăng cường sinh kế nên tập trung vào: (i) tiếp tục nâng cao trình độ lao động để tìm kiếm cơng việc phi nơng nghiệp khác có mức thu nhập cao hơn, ổn định hơn; (ii) trì hoạt động sinh kế dựa vào tự nhiên khác bên cạnh hoạt động sinh kế tại; (iii) cải thiện nguồn lực sinh kế hoạt động sinh kế dựa vào tự nhiên theo hướng thích ứng với BĐKH 22 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Thứ nhất, mặt lý luận CLSK nói chung, CLSK ven biển nói riêng phân loại dựa nhiều tiêu thức khác Một cách khái quát nhất, nghiên cứu tổng quan CLSK ven biển bao gồm năm nhóm phân theo tiêu thức dựa vào tự nhiên khơng dựa vào tự nhiên CLSK ven biển đặc trưng tính đa dạng tiềm ẩn nhiều rủi ro bối cảnh BĐKH, việc phân loại CLSK theo mức độ dựa vào tự nhiên nhạy cảm với dao động thời tiết bất thường cần thiết Thứ hai, BĐKH với biểu thời tiết bất thường diễn cách thường xuyên hơn, cường độ mạnh địa bàn tỉnh Thái Bình năm gần Điển bão lũ kết hợp với mưa lớn triều cường, hạn hạn, xâm nhập mặn, rét đậm rét hại … ảnh hưởng đến nguồn lực sinh kế hoạt động sinh kế người dân ven biển theo cách khác Trong bối cảnh đó, có 10,8% số hộ lựa chọn thay đổi CLSK dài hạn sang sinh kế khác rủi ro hơn, có thu nhập cao Trong ngắn hạn, hộ có xu hướng lựa chọn thích ứng với BĐKH thông qua biện pháp thay đổi giống trồng vật nuôi, thay đổi lịch mùa vụ, thay đổi phương thức sản xuất, nâng cấp cải tạo sở vật chất phục vụ sản xuất, tìm kiếm hoạt động sinh kế bổ trợ Thứ ba, có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến CLSK hộ dân ven biển bối cảnh BĐKH Bên cạnh yếu tố khách quan môi trường tổn thương, điều kiện thời tiết, sách, tính mùa vụ cịn có yếu tố chủ quan thuộc thân hộ nguồn nhân lực, tham gia vào tổ chức mạng lưới xã hội, nguồn lực vật chất, nguồn lực tài chính, nguồn lực tự nhiên Các yếu tố ảnh hưởng đến CLSK hộ theo hướng tích cực tiêu cực Các ảnh hưởng tích cực tạo điều kiện cho hộ lựa chọn ổn định sinh kế dựa nguồn lực mà hộ có, bối cảnh thể chế sách định Các ảnh hưởng tiêu cực liên quan đến rủi ro thời tiết BĐKH ảnh hưởng đến nguồn lực, hoạt động sinh kế, thu nhập Do đó, ảnh hưởng đến CLSK hộ dân cách trực tiếp dán tiếp Thứ tư, để cải thiện CLSK nhằm nâng cao ổn định thu nhập bối cảnh BĐKH cần có biện pháp thích ứng giảm nhẹ rủi ro thông qua tăng cường dự báo, nâng cấp nguồn lực phục vụ sản xuất, đa dạng hoá hoạt động sinh kế Để thực giải pháp đó, cần hồn thiện sách nhà nước liên quan đến sinh kế ven biển bối cảnh BĐKH, nhóm hộ CLSK khác có giải pháp khác dựa nguồn lực, tính ổn định hoạt động tạo thu nhập tại, tính rủi ro sinh kế sinh kế Theo đó, (i) hộ nông nghiệp nên rút bớt lao động sang lĩnh vực phi nông nghiệp mà không ảnh hưởng đến quy hoạch đề án phát triển kinh tế tỉnh; (ii) hộ NTTS quy mô lớn đánh bắt xa bờ nên trì sinh kế song song với biện pháp thích ứng khác; (iii) hộ NTTS quy mô nhỏ đánh bắt gần bờ cân nhắc việc thay đổi sang CLSK có thu nhập cao hơn, ổn định hơn, rủi ro có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu cơng việc mới; (iv) nhóm hộ làm th nơng nghiệp trì sinh kế tại, đồng thời tìm kiếm bổ sung 23 hoạt động tạo thu nhập phù hợp với nguồn lực hộ; (v) hộ phi nông nghiệp cần tăng cường bồi dưỡng, nâng cao chất lượng lao động để tìm kiếm cơng việc phi nơng nghiệp có thu nhập cao hơn, ổn định 5.2 KIẾN NGHỊ 5.2.1 Đối với Chính phủ Để ổn định sinh kế vùng ven biển, giảm thiểu rủi ro nâng cao thu nhập cho hộ dân vùng ven biển bối cảnh BĐKH, Chính phủ cần: (i) Nâng cao chất lượng dự báo khí tương hải văn, đặc biệt cơng tác dự báo tượng thời tiết bất thường, bảo đảm cung cấp nhanh, xác thơng tin thời tiết khí hậu giúp người dân kịp thời phịng tránh, giảm nhẹ thiệt hại (ii) Đẩy mạnh tuyên truyền để người dân nhận thức rõ, chấp hành nghiêm quy định phịng, chống dịch bệnh vật ni vùng ven biển (iii) Thực có hiệu chương trình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn, ý đào tạo nghề cho người dân, giúp người dân có điều kiện chuyển đổi sang nghề cách hiệu quả, bền vững, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngư dân (iv) Nhà nước cần có sách đồng tài để tăng cường nguồn lực tài Cụ thể, cần tăng cường hỗ trợ lãi suất cho hộ dân ven biển có hoạt động sinh kế chịu rủi ro cao với rủi ro thời tiết Có sách hỗ trợ tiền đầu cho người dân nuôi trồng thủy sản đánh bắt nhằm khuyến khích người dân mở rộng đầu tư 5.2.2 Đối với tỉnh, ngành Thứ nhất, kiện toàn, nâng cao lực tổ chức thực hệ thống quản lý Nhà nước hoạt động kinh tế ven biển từ cấp tỉnh đến cấp huyện, xã, thơn Thứ hai, quyền cấp tỉnh phối hợp với quyền cấp huyện xã làm tốt khâu quy hoạch bãi nuôi, tạo điều kiện quản lý bãi ni tốt tránh tình trạng lấn chiếm tranh chấp bãi ni Thứ ba, phịng kinh tế biển, Sở Nông nghiệp PTNT cần kết hợp với UBND tỉnh, UBND huyện lập kế hoạch cách đồng bộ, tổ chức tốt hệ thống khuyến ngư cấp để hồn thiện làm tốt cơng tác khuyến nơng, khuyến ngư Hoàn thiện trung tâm khuyến ngư cấp tỉnh câu lạc khuyến ngư cấp thôn, xã Thứ tư, diện tích đất nhiễm mặn khơng canh tác suất thấp cần có sách linh hoạt để chuyển đổi mục đích sang NTTS Thứ năm, quyền cấp tỉnh, huyện, xã cần tiếp tục tập trung đầu tư xây dựng nâng cấp sở hạ tầng, thực dự án mở rộng nâng cấp vùng NTTS, triển khai nạo vét kênh mương, xây dựng cầu, cống, chủ động làm tốt công tác thủy lợi phục vụ cho sản xuất Nâng cấp hệ thống đê sông, đặc biệt đoạn xung yếu có nguy sạt lở cao Tỉnh cần đầu tư kinh phí cải tạo, nâng cấp hồn thiện diện tích đê xung yếu bên cạnh nguồn vốn xã hội hoá khác Thứ sáu, Viện nghiên cứu, trường đại học, nhà khoa học cần hỗ trợ người dân tìm giống mới, có khả kháng bệnh cao 24 DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Đỗ Thị Diệp & Nguyễn Văn Song (2016) Chiến lược sinh kế thích ứng với biến đổi khí hậu vùng ven biển: Lý luận học kinh nghiệm cho Việt Nam Tạp chí Kinh tế phát triển 229(II): 2-11 Đỗ Thị Diệp & Nguyễn Văn Song (2019) Sinh kế hộ dân ven biển tỉnh Thái Bình bối cảnh biến đổi khí hậu: thực trạng giải pháp Tạp chí Khoa học Nơng nghiệp Việt Nam 17(9): 705-714 25