Đánh giá nhận thức về biến đổi khí hậu của học sinh trưởng phổ thông trung học nguyễn gia thiều long biên hà nội

50 0 0
Đánh giá nhận thức về biến đổi khí hậu của học sinh trưởng phổ thông trung học nguyễn gia thiều long biên hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG -  - THẠCH ĐĂNG TỒN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN GIA THIỀU- LONG BIÊN HÀ NỘI Hà Nội - 202 HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA MƠI TRƯỜNG ************** KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC VỀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU CỦA HỌC SINH TRƯỜNG THPT NGUYỄN GIA THIỀU- LONG BIÊN HÀ NỘI Người thực : Thạch Đăng Toàn MSV : 621914 Lớp : K62 KHMTA Khóa : 62 Giảng viên hướng dẫn : TS NGUYỄN THỊ BÍCH YÊN Địa điểm thực tập : HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM, HUYỆN GIA LÂM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Hà Nội - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp tự điều tra nghiên cứu hướng dẫn TS Nguyễn Thị Bích Yên Để hồn thiện khóa luận tốt nghiệp này, tơi sử dụng tài liệu ghi mục tài liệu tham khảo Các số liệu, kết hoàn toàn trung thực theo quy định làm khóa luận Nếu sai, tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm theo quy định Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Sinh viên thực Thạch Đăng Toàn i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ v DANH MỤC VIẾT TẮT vi I MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Nhận thức 1.1.1 Khái niệm nhận thức 1.1.2 Vai trò nhận thức 1.2 Giới thiệu chung BĐKH khái niệm liên quan Khí hậu thời tiết 1.2.1 Biến đổi khí hậu 1.2.2 Hiệu ứng nhà kính 1.2.3 Ứng phó với BĐKH 1.3 Tình hình biến đổi khí hậu hậu 1.3.1 Tình hình biến đổi khí hậu hậu giới 1.3.2 Tình hình biến đổi khí hậu hậu Việt Nam 10 1.4 Tình hình nghiên cứu nhận thức biến đổi khí hậu giới Việt Nam 12 1.4.1 Nghiên cứu giới 12 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam 13 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phạm vi nghiên cứu 16 ii 2.3 Nội dung nghiên cứu 16 2.4 Phương pháp nghiên cứu 16 2.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 16 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 17 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 18 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 20 3.1 Một số đặc điểm học sinh vấn 20 3.2 Một số đặc điểm trường THPT Nguyễn Gia Thiều 21 3.3 Những nghiên cứu học viện nông nghiệp Việt Nam biến đổi khí hậu 25 3.4 Nhận thức mối quan hệ người với môi trường học sinh 27 3.5 Mức độ quan tâm học sinh BĐKH 30 3.6 Nhận thức học sinh nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 31 3.7 Để xem mức độ nhận thức học sinh ảnh hưởng BĐKH theo tiêu chí xét 32 3.8 Mức độ hiểu biết học sinh ảnh hưởng biến đổi khí hậu 34 3.9 Kênh thơng tin sinh viên biến đổi khí hậu 36 3.10 Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức sinh viên BĐKH 37 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 Kết luận 38 Kiến nghị 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 40 TÀI LIỆU TIẾNG ANH 41 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thông tin chung học sinh vấn 20 Bảng 3.2 Đánh giá nhận thức học sinh mối quan hệ người với môi trường 29 Bảng 3.3 Nhận thức học sinh nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 33 Bảng 3.4 Mức độ hiểu biết học sinh ảnh hưởng biến đổi khí hậu 35 iv DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Nhận thức học sinh quan hệ người với mơi trường theo giới tính, chun ban, khối lớp học theo lực học 27 Biều đồ 3.2 Mức độ quan tâm học sinh BĐKH 30 Biểu đồ 3.3 Nhận thức học sinh nguyên nhân gây biến đổi khí hậu 31 Biểu đồ 3.4 Mức độ hiểu biết học sinh ảnh hưởng biến đổi khí hậu 36 Biểu đồ 3.5 Các kênh thơng tin biến đổi khí hậu học sinh 36 v DANH MỤC VIẾT TẮT THPT :Trung học phổ thông BBDKH :Biến đổi khí hậu IPCC :Ủy ban liên phủ BĐKH WMO :Tổ chức khí tượng giới vi I MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Biến đổi khí hậu (BĐKH) vấn đề cấp thiết Quan trắc nhiều năm BĐKH cho thấy xu hướng tăng nhiệt độ trung bình tồn cầu, tan chảy băng hai cực, thay đổi diện tích tuyết bao phủ, thay đổi tần số cường độ kiện thời tiết cực đoan ngày khốc liệt BĐKH khiến phải gánh chịu hàng loạt hậu đói nghèo, tử vong, dịch bệnh, vấn đề liên quan đến giáo dục, ngập úng đồng bằng, sạt lở bờ biển Việt Nam quốc gia có nguy chịu ảnh hưởng nặng nề BĐKH có bờ biển dài, khu vực đồng châu thổ ven sông thấp, kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Các thiên tai tác động BĐKH xảy hàng năm gây thiệt hại nghiêm trọng người vật chất, có tác động tới tất vùng miền, lĩnh vực tài nguyên - môi trường, kinh tế - xã hội, y tế - sức khỏe Theo nghiên cứu Ngân hàng giới đưa nhận định dự báo từ năm 2007 cho thấy Việt Nam nước chịu thiệt hại nặng nề biến đổi khí hậu (Dasgupta et al 2007) Do việc ứng phó với BĐKH đặc biệt quan trọng Để thích ứng với điều kiện khí hậu nay, nhận thức BĐKH tảng sở nhiệm vụ giải pháp số việc chủ động ứng phó với BĐKH Việt Nam (Ban chấp hành trung ương Số 56-KL/TW, 2019) Hoạt động đánh giá nhận thức phần quan trọng trình nâng cao nhận thức nhằm tăng cường khả thích ứng giảm thiểu rủi ro tổng thể, hạn chế tác động tiêu cực BĐKH, đặc biệt đối tượng học sinh Để ứng phó với vấn đề này, nhiều biện pháp nhằm nâng cao lực phịng tránh thiên tai thích ứng với BĐKH định hướng từ sớm, đặc biệt đối tượng học sinh Do kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH ngành Giáo dục giai đoạn 2011-2015 dự án “Đưa nội dung ứng phó với BĐKH vào chương trình Giáo dục đào tạo giai đoạn 2011-2015” thực Tuy nhiên, để đánh giá cách chuẩn xác hiểu biết nhóm đối tượng ảnh hưởng BĐKH, nhu cầu phải lựa chọn phương thức tiếp cận hiệu lĩnh vực giáo dục cấp thiết Quận Long Biên nơi tập trung nhiều cư dân sinh sống nơi có diện tích lớn quận nội thành thủ đô Hà Nội Trên địa bàn quận có mạng lưới trường học dày đặc đầy đủ cấp học Trong trường Nguyễn Gia Thiều trường trung học điểm quận Long Biên, trường chất lượng cao thành phố với 60 năm lịch sử Trường trọng vào việc nâng cao kiến thức môi trường biến BĐKH Vì lí trên, em tiến hành thực đề tài “Đánh giá nhận thức Biến đổi khí hậu học sinh trường THPT Nguyễn Gia Thiều-Long BiênHà Nội” Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá nhận thức biến đổi khí hậu học sinh trường THPT Nguyễn Gia Thiều - Đề xuất số giải pháp nâng cao nhận thức BĐKH cho học sinh trường THPT Nguyễn Gia Thiều trường thông qua câu hỏi có mức lựa chọn đồng ý đồng ý sinh viên cao cụ thể câu mức đồng ý chiếm khoảng 45%, mức đồng ý câu chiếm 10%, thấp mức không đồng ý câu câu Thông qua lựa chọn học sinh cho thấy quan điểm bạn học sinh nhận thức tương đối tốt chứng tỏ bạn ý thức tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường Tuy nhiên cịn nhiều học sinh có lựa chọn trung lập bạn chưa có kiến thức nhận thức vấn đề tự nhiên, yếu tố tác động đến môi trường quyền người tự nhiên để bảo vệ môi trường phát triển bền vững So sánh cụ thể nhận thức học sinh với mơi trường theo khối lớp, giới tính,chun ban thể bảng 3.2 28 Bảng 3.2 Đánh giá nhận thức học sinh mối quan hệ người với môi trường Quan hệ người với môi STT trường Giới tính Nam Nữ Khối lớp Khối 10 Chuyên Ban Khối 12 Tự nhiên Xã hội Phân theo lực học Lớp Lớp chọn thường Con người phải sống hài hòa với 4.48±0.72 4.52±0.72 4.46±0.72 4.47±0.73 4.52±0.7 4.48±0.7 4.49±0.73 4.49±0.72 thiên nhiên để tồn Khi người can thiệp vào tự 4.49±0.68 4.55±0.82 4.58±0.74 4.23±0.87 4.12±0.84 4.12±0.84 4.13±0.85 4.16±8.81 nhiên thường dẫn đến thảm họa thiên tai Con người nguyên nhân 4.21±0.79 4.1±0.85 4.11±0.83 4.42±0.80 4.51±0.74 4.54±0.78 4.66±0.66 4.43±0.82 gây suy thối mơi trường Nạn phá rừng mối đe dọa lớn mà 4.78±0.61 4.75±0.56 4.79±0.59 4.79±0.49 4.73±0.71 4.77±0.63 4.77±0.52 4.76±0.52 người tác động đến thiên nhiên Tốc độ khai thác sử dụng tài 4.13±0.84 nguyên thiên nhiên nhanh tốc 4.7±0.89 4.09±0.83 4.15±0.86 3.94±0.82 4.1±0.9 4.07±0.82 4.01±0.87 độ tái tạo chúng Con người đông so 4.42±0.67 4.38±0.71 4.44±0.69 4.31±0.70 4.38±0.71 4.4±0.68 4.46±0.7 4.35±0.69 với sức mang/cung cấp trái đất Ghi chú: (1) Điểm trung bình tính dựa thang điểm 5, điểm cao, mức đồng ý tăng: 1.00-1.50 nhận thức yêu; 1.51-2.50 nhận thức yếu; 2.51-3.50 nhận thức mức trung bình; 3.51-4.50 nhận thức tốt; 4.51-5.00 nhận thức tốt 29 Qua bảng 3.2 ta thấy khối lớp hay giới tính câu “Nạn phá rừng mối đe dọa lớn mà người tác động đến thiên nhiên” có điểm trung bình cao (đều có điểm trung bình mức >4.5 học sinh có nhận thức tốt câu Cịn câu cịn lại nằm mức độ nhận thức tốt Không thấy rõ khác biệt theo giới tính, khối lớp, chuyên ban phân theo lớp chọn hay thông thường, ngoại trừ câu có khác biệt rõ giới Nam có xu hướng nhận thức tốt 3.5 Mức độ quan tâm học sinh BĐKH Mức độ quan tâm BDKH 2.50% 28.30 Rất quan tâm Quan tâm Không quan 69.20 Biều đồ 3.2 Mức độ quan tâm học sinh BĐKH Nhìn vào biểu đồ ta thấy tỉ lệ học sinh quan tâm đến biến đổi khí hậu cao (69.20%) so với mặt chung.Tỉ lệ quan tâm cao(28.30%) tỉ lệ khơng quan tâm đến BĐKh ít(2.5%) Biểu đồ cho ta thấy mực độ quan tâm,hiểu biết môi trường học sinh THPT tốt Chứng tỏ em hình thành hiểu biết môi trường xung quanh 30 3.6 Nhận thức học sinh nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Biến đổi khí hậu biến thiên nhiệt độ Sản xuất nông nghiệp(chăn nuôi sử dụng phân bón trồng trọt) gây ra… Chúng ta ăn nhiều thịt gây biến đổi khí hậu Sử dụng củi đốt gây biến đổi khí hậu Tăng số lượng phương tiện giao thơng sử dụng nhiên liệu hóa thạch… Xả thải rác nhiều hơn/xử lý rác thải không hợp lý gây biến đổi khí hậu Rất khơng đồng ý Không đồng ý Không chắn Đồng ý Cơng nghiệp hóa gây biến đổi khí hậu Rất đồng ý Sử dụng nhiên liệu hóa thạch gây biến đổi khí hậu Chặt phá rừng gây biến đổi khí hậu Sự gia tăng khí nhà kính gây biến đổi khí hậu 20.0 40.0 60.0 80.0 Biểu đồ 3.3 Nhận thức học sinh nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Qua hình 3.3, thấy từ tất câu bạn học sinh chủ yếu chọn đồng ý Cao câu “Sự gia tăng khí nhà kính khí gây biến đổi khí hậu” chiếm tới (40%), đồng ý cao câu “Xả thải rác nhiều hơn/xử lý rác thải không hợp lý gây biến đổi khí hậu” chiếm (42%) nhiều so với khơng chắn cịn khơng đồng ý học sinh lựa chọn Đối với câu 7,8 nhìn chung bạn chọn không chắn với (42%), học sinh không chắn điều cho thấy có hiểu biết chưa tốt ảnh hưởng BĐKH Ít đồng ý chiếm khoảng (29%) cịn khơng đồng ý bạn sinh viên chọn nhiều đồng ý, khơng đồng ý học sinh lựa chọn Cịn câu cuối câu 9,10 thất khơng đồng ý khơng có học sinh chọn, khơng đồng ý ít, chủ yếu câu bạn chọn đồng ý nhiều (53%), đồng ý chiếm (30%) 31 khơng chắn chiếm (15%) Để đánh giá chi tiết mức độ kiến thức học sinh ta dựa vào bảng 3.7 Để xem mức độ nhận thức học sinh ảnh hưởng BĐKH theo tiêu chí xét Kết cho thấy, học sinh có nhận thức nguyên nhân gây biến đổi khí hậu hầu hết mức tốt tốt Tuy nhiên có số câu cho thấy học sinh cịn có nhận thức mức yếu (câu 9) trung bình (câu 8) Học sinh cho việc ăn uống hay sản xuất nông nghiệp nguyên nhân gây Biến đổi khí hậu Điều thấy học sinh chưa làm quen với kiến thức liên quan đến dấu chân carbon Theo nhiều nghiên cứu cho rằng, Động vật, bị bị sữa chiếm 74% phát thải khí nhà kính liên quan đến chăn ni gia súc, 54% xuất phát từ chăn ni bị thịt 17% từ bò sữa Một phần mật độ dày đặc bò, phần gia súc thải lượng khí mêtan nitơ oxit nhiều động vật khác Cừu chiếm 9%, trâu 7%, lợn 5%, dê 4% (Caro et al., 2014) Carbon footprint (dấu chân carbon) thước đo tổng lượng khí thải carbon trực tiếp gián tiếp gây hoạt động tích lũy qua vịng đời sản phẩm (Wiedmann and Minx, 2008) Vì vậy, hành động hiệu mà bạn thực để chống BĐKH giảm thiểu tiêu thụ thịt Sản xuất nông nghiệp , đặc biệt canh tác lúa nguồn phát thải khí methane lớn Sử dụng phân bón hóa học phát thải khí N2O Sử dụng biện pháp canh tác lúa phù hợp, giảm thiểu sử dụng phân bón hóa học dung phương pháp bón phân hợp lý gúp giảm thiểu phát thải khí nhà kính Nhìn chung, Những thông tin phổ thông, nguyên nhân trực tiếp gây BĐKH học sinh nắm tốt, nguyên nhân chuyên sâu sinh viên chưa nắm rõ, cịn mơ hồ Kết điều tra cho thấy khơng có khác biệt rõ ràng nhận thức học sinh theo giới tính, khối lớp, theo chuyên ban theo lực học 32 STT Bảng 3.3 Nhận thức học sinh nguyên nhân gây biến đổi khí hậu Giới tính Khối lớp Chuyên Ban Quan hệ nguyên nhân gây Nam Nữ Khối 10 Khối 12 Tự nhiên Xã hội BĐKH Phân theo lực học Lớp chọn Lớp thường Sự gia tăng khí nhà kính khí 4.42±0.84.37±0.8 4.24±0.77 4.33±0.86 4.4±0.844.39±0.76 4.37±0.84 4.42±0.74 gây biến đổi khí hậu Chặt phá rừng gây biến đổi khí hậu 4.07±0.87 4.2±0.94 4.14±0.88 4.15±0.89 4.07±0.91 4.22±0.85 4.13±0.19 4.16±0.84 Sử dụng nhiên liệu hóa thạch gây biến 4.24±0.18 4.35±0.75 4.32±0.75 4.27±0.84 4.22±0.85 4.37±0.71 4.27±0.82 4.34±0.72 đổi khí hậu Cơng nghiệp hóa gây biến đổi khí hậu 4.37±0.82 4.58±0.67 4.54±0.74 4.4±0.74 4.44±0.81 4.54±0.68 4.45±0.78 4.55±0.68 Xả thải rác nhiều hơn/xử lý rác thải 4.6±0.614.65±0.5 4.84±0.58 4.61±0.52 4.6±0.6 4.65±0.52 4.62±0.54 4.65±0.59 không hợp lý gây biến đổi khí hậu Tăng số lượng phương tiện giao thông sử 3.95±1.04 3.81±1.04 3.82±1 3.98±1.04 3.84±1 3.99±1.02 3.94±1.1 3.88±1 dụng nhiên liệu hóa thạch oto,xe máy gây biến đổi khí hậu Sử dụng củi đốt gây biến đổi khí hậu 2.48±1.05 2.78±1.4 2.69±1.34 2.56±1.12 2.63±1.22.66±1.27 2.67±1.2 2.61±1.2 Chúng ta ăn nhiều thịt gây biến 2.63±1.13 2.97±1.2 2.83±1.35 2.81±0.95 2.73±1.11 2.9±1.31 2.79±1.13 2.87±1.35 đổi khí hậu Sản xuất nơng nghiệp (chăn ni sử dụng phân bón trồng trọt) gây 2.09±1.09 2.53±1.4 2.51±1.4 2±1.04 2.37±1.32 2.3±1.3 2.21±1.25 2.46±1.35 biến đổi khí hậu 10 Biến đổi khí hậu biến động tự 4.42±0.74.56±0.65 4.48±0.68 4.54±0.67 4.58±1.62 4.43±0.71 4.52±0.67 4.48±0.68 nhiên nhiệt độ Ghi chú: (1) Điểm trung bình tính dựa thang điểm 5, điểm cao, mức đồng ý tăng: 1.00-1.50 nhận thức yêu; 1.51-2.50 nhận thức yếu; 2.51-3.50 nhận thức mức trung bình; 3.51-4.50 nhận thức tốt; 4.51-5.00 nhận thức tốt Qua bảng 3.5,với câu ta thấy nhận thức học sinh tốt chiếm điểm trung bình cao nhất(4.37-4.42) cịn câu có điểm trung bình thấp(2.48- 2.61) Ngồi ra,ở câu có điểm trung bình cao thứ 2(4.24-4.34) chứng tỏ em năm rõ khí thải góp phần tạo nên nhiễm mơi trường.Điều chứng tỏ em học sinh nắm rõ nguyên nhân gây BĐKH 33 3.8 Mức độ hiểu biết học sinh ảnh hưởng biến đổi khí hậu Ngoài việc hiểu nguyên nhân gây BĐKH, học sinh cần hiểu ảnh hưởng, tác động BĐKH môi trường, người Những ảnh hưởng BĐKH người thể hữu hình, nhìn thấy được, khơng phải ảnh hưởng mà nhiều tích lũy lâu dài gây nên Do vậy, học sinh cần có tìm hiểu quan sát biểu hiện, tác động BĐKH lên người môi trường xung quanh Kết đánh giá quan điểm hiểu biết học sinh ảnh hưởng BĐKH thơng qua điều tra trình bày hình 3.4 Kết trình bày biểu đồ cho thấy, mức đồng ý cao câu “Việt Nam nước bị ảnh hưởng nặng nề BĐKH” lên tới gần 80% Học sinh nhận thức tốt biến đổi khí hậu gây công giới thu nhập, gây ảnh hưởng đến nguồn lượng tái tạo, gây lụt lội, suy giảm đa dạng sinh học Tuy nhiên cịn nhiều học sinh khơng đồng ý biến đổi khí hậu gây mâu thuẫn chiến tranh đặc biệt làm gia tang rủi ro thời tiết cực đoan, gây nước biển dâng Đây tác động nhắc đến nhiều phương tiện thông tin đại chúng thực tế xẩy sống Đánh giá chi tiết nhận thức học sinh ảnh hưởng biến đổi khí hậu theo giới tính, khối lớp, chuyên ban lực học thể bảng 3.4 Kết cho thấy học sinh có nhận thức hầu hết mức tốt tốt (điểm trung bình >3.5) Các câu có điểm trung bình thấp câu 5, câu câu 10 Nhìn vào bảng ta thấy, câu 3, học sinh nữ có nhận thức thấp hẳn so với nam giớ (3.1 so với 4) Cịn lại nhìn chung khơng có khác biệt đặng kể theo giới tính, khối lớp, chuyên ban lực học 34 STT Bảng 3.4 Mức độ hiểu biết học sinh ảnh hưởng biến đổi khí hậu Chuyên Ban Giới tính Khối lớp Phân theo lực học Quan hệ ảnh hưởng BĐKH Nam Nữ Khối 10 Khối 12 Tự nhiên Xã hội Lớp chọn Lớp thường Biến đổi khí hậu làm gia tăng hạn hán 4.07±0.8 4.17±0.18 4.2±0.78 3.98±0.8 4.18±0.78 4.08±7.99 4.12±0.78 4.13±0.81 nắng nóng đổi khí hậu làm giảm suất 4.15±0.94 4.12±0.87 4.15±0.92 4.1±0.86 4.23±0.84 4.05±0.94 4.18±0.84 4.07±0.97 Biến trồng gây an ninh lương thực Biến đổi khí hậu tác động đến nước 4±4.01 3.1±1.01 3.94±0.99 3.73±1.05 3.97±1.05 3.82±0.97 3.92±1.04 3.85±0.97 chất lượng nước Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến 4.58±0.7 4.54±0.77 4.52±0.8 4.63±0.59 4.63±0.65 4.49±0.82 4.62±0.66 4.48±0.82 nguồn lượng tái tạo Biến đổi khí hậu gây nước biển dâng 3.88±0.9 3.96±0.95 3.99±1.02 3.79±0.82 3.92±0.95 3.93±0.98 3.85±0.94 4.01±1.02 Biến đổi khí hậu dẫn đến axit hóa đại 4.36±0.94 4.39±0.79 4.43±0.82 4.27±0.81 4.4±0.82 4.36±0.82 4.35±0.79 4.02±0.85 dương Biến đổi khí hậu làm suy giảm đa dạng 4.36±0.79 4.34±0.86 4.34±0.87 4.37±0.74 4.45±0.7 4.25±0.92 4.33±0.89 4.37±0.86 sinh học Biến đơi khí hậu dẫn đến gia tăng 4.4±0.69 4.52±0.64 4.51±0.62 4.31±0.7 4.51±0.62 4.43±0.77 4.48±0.62 4.45±0.72 lụt lội Biến đổi khí hậu làm gia tăng rủi ro 3.06±1.26 3.17±1.22 3.12±1.3 3.04±1.02 3.12±1.3 3.12±1.19 3.13±1.24 3.12±1.25 sức khỏe nhiệt độ cực đoan 10 Biến đổi khí hậu làm gia tăng mâu 3.21±1.29 3.21±1.29 3.1±1.36 3.04±1.29 3.1±1.36 3.19±1.33 3.17±1.35 3.12±1.35 thuẫn chiến tranh 4.560.64 4.47±0.78 4.52±0.69 4.51±0.76 11 Biến đổi khí hậu gây cân giới 4.52±0.78 4.51±0.67 4.56±1.64 4.5±0.7 thu nhập 12 Biến đổi khí hậu làm giảm chất 4.09±0.86 3.94±0.88 4±0.86 3.98±0.75 4±0.86 4.01±0.89 4.03±0.81 3.97±0.95 lượng sống tương lai 13 Việt Nam nước bị ảnh 4.78±0.48 4.72±0.56 4.74±0.55 4.71±0.49 4.74±0.55 4.75±0.51 4.73±0.53 4.76±0.52 hưởng nặng nề BĐKH Ghi chú: (1) Điểm trung bình tính dựa thang điểm 5, điểm cao, mức đồng ý tăng: 1.00-1.50 nhận thức yêu; 1.51-2.50 nhận thức yếu; 2.51-3.50 nhận thức mức trung bình; 3.51-4.50 nhận thức tốt; 4.51-5.00 nhận thức tốt 35 Việt Nam nước ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí… Biến đổi khí hậu làm giảm chất lượng sống hệ tương lai Biến đổi khí hậu gây công giới thu nhập Biến đổi khí hậu làm gia tăng mâu thuẫn chiến tranh Biến đổi khí hậu làm gia tăng rủi ro nhiệt độ cực đoan Biến đổi khí hậu dẫn đến gai tăng lụt lội Biến đổi khí hậu gây suy giảm đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu dẫn đến axit hóa đại dương Biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng đến nguồn lượng tái tạo Biến đổi khí hậu làm giảm suất trồng gây an ninh lương… Rất khôngđồngý Không đồng ý Không chắn Đồng ý Rất đồng ý Biến đổi khí hậu gây nước biển dâng Biến đổi khí hậu tác động đến lượng nước chất lượng nước Biến đổi khí hậu làm gia tăng hạn hán nắng nóng Biến đổi khí hậu biến động tự nhiên nhiệt độ 20 40 60 80 Biểu đồ 3.4 Mức độ hiểu biết học sinh ảnh hưởng biến đổi khí hậu 3.9 Kênh thông tin sinh viên biến đổi khí hậu kênh thơng tin 100.00% 90.00% 80.00 % 70.00 % 60.00 % 50.00 % 40.00 % 93.70% 76.70 71.70% 52.20% 39.60% 28.30% 10.10% kênh thông Ti vi/đài Internet Chính Kiến thức Thơng tin lồng ghép đình/bạn quyền địa phương cung cấp bè môn học từ học hoạt động phổ thông ngoại trung học khóa Biểu đồ 3.5 Các kênh thơng tin biến đổi khí hậu học sinh 36 Qua biểu đồ ta thấy bạn học sinh có hiểu biết BĐKH qua internet cao (93.7%).Tuy nhiên câu hỏi chọn nhiều đáp án Mặc dù vậy,tốc độ tăng trưởng internet cao năm gần tác động đến nhận thức bạn học sinh.Tỉ lệ cao qua tivi/đài (76.7%) kiến thức lông ghép qua môn học THPT.Bộ Giáo Dục trọng đến giáo dục BĐKH cho học sinh lứa tuổi học trị qua nhằm nâng cao khẳ nhận thức tác hạ BĐKH 3.10 Đề xuất giải pháp nâng cao nhận thức sinh viên BĐKH Nhà trường cần tổ chức thêm chương trình dọn dẹp, làm mơi trường Phát động chương trình phong cách sống xanh, hạn chế phát thải, hoạt động giảm thiểu chương trình Trái Đất, Cần thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, tham gia tình nguyện vệ sinh mơi trường, trồng chăm sóc xanh, xung quanh khu vực sống, học tập để sinh viên nhận thức khó khăn việc thực hoạt động Qua em sinh viên tự nâng cao ý thức trách nhiệm thân hoạt động giảm thiểu phát thải gây BĐKH Thường xuyên tuyên truyền, thông tin vấn đề BĐKH qua kênh truyền thông Cần phân tầng đối tượng tuyên truyền để có kế hoạch thiết kế nội dung, hình thức tuyên truyền phù hợp, nâng cao hiệu công tác tuyên truyền Điều giúp bạn có nhận thức tốt BĐKH, có thêm kiến thức để tham gia thực hoạt động thực tế BĐKH Tích cực tham gia vào hoạt động sống xanh, chương trình bảo vệ môi trường tổ chức trường học địa phương Tăng cường nội dung giáo dục môi trường cho sinh viên qua học, cần đưa mức độ nghiêm trọng vấn đề liên quan đến môi trường sống tồn người Trái Đất 37 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Thơng qua q trình khảo sát vấn điều tra học sinh trường THPT Nguyễn Gia Thiều để đánh giá nhận thức học sinh BĐKH ta thu kết sau: - Đối với mức độ quan tâm đến BĐKH nhìn chung thấy học sinh quan tâm đến vấn đề BĐKH cao hẳn so với mức không quan tâm Các bạn nhận thức ảnh hưởng BĐKH ngày nghiêm trọng gần - Về nhận thức học sinh quan hệ người với mơi trường sinh viên có mức độ nhận thức tốt - Về nhận thức nguyên nhân gây biến đổi khí hậu mức tương đối tốt Tuy nhiên học sinh chưa nắm kiến thức sâu nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, đặc biệt liên quan đến nguồn phát thải carbon thứ cấp - Về nhận thức sinh viên ảnh hưởng BĐKH nhìn chúng bạn học nằm mức độ nhận thức tốt trừ số tác động xã hội tác động nhiệt độ cực đoan, tác động nước biển dâng Kiến nghị - Các bạn học sinh việc tiếp thu cách thụ động kiến thức thực hoạt động trường lớp bạn cần chủ động thường xuyên tìm hiểu cập nhật tin tức BĐKH phương tiện truyền thơng, từ bạn tuyên truyền đến gia đình, bạn bè, cộng đồng để người chung tay BVMT - Tự giác thường xuyên có ý thức thực hoạt động sống xanh rèn luyện kỹ để thích ứng giảm thiểu tác hại BĐKH để hướng tới môi trường phát triển bền vững 38 - Khuyến khích bạn học sinh người thân tận dụng đồ cũ, hỏng để tái chê, tái sử dụng làm thành vật phẩm có ích - Tích cực vận động, tuyên truyền bạn học sinh tham gia buổi dọn dẹp vệ sinh, nâng cao trách nhiệm thân 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Ban chấp hành trung ương Kết luận Bộ Chính trị: Số 56-KL/TW ngày 23 tháng năm 2019 “ tiếp tục thực Nghị Trung ương khóa XI, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường” Bộ Tài nguyên Mơi trường (2008) Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu Bộ Tài nguyên Môi trường (2016) Kịch BĐKH nước biển dâng cho Việt Nam Bộ Tài nguyên Mơi trường Viện Khoa học Khí tượng thủy văn Biến đổi khí hậu (2020) Thơng báo tóm tắt khí hậu năm 2019 Vũ Văn Dũng (2019) Thời tiết ngày biến đổi khắc nghiệt, cực đoan, dị thường Đài khí tượng thủy văn khu vực nam trung Truy cập ngày 09/03/2021 http://www.kttvntb.gov.vn/Doc.aspx?d=71 Hoàng Thị Kim Huyền cộng (2012) Giáo dục ứng phó với biến đổi khí hậu mơn sinh học cấp Trung học phổ thông Lê Thị Hương, Chu Văn Thăng, Lê Thị Thanh Xuân (2014) Kiến thức ứng phó với bão lụt biến đổi khí hậu cán Y tế tỉnh Thừa Thiên Huế Hà Tĩnh năm 2013 Tạp chí y học Dự phịng 2014; tập XXIX, 7(156): 208 Tô Thị My Phương (2016) Nhận thức biến đổi khí hậu tác động sức khỏe người dân, xã Tam Quang, huyện Núi Thành, Tỉnh Quảng Nam năm 2016 Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Y tế Công cộng 2016, trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh Quốc hội (2015) Luật Khí tượng thủy văn 10.Quốc hội (2014) Luật Bảo vệ môi trường 40 11 Nguyễn Tất Thắng (2013) “Nhận thức sinh viên trường Đại học Nơng nghiệp Hà Nội biến đổi khí hậu ảnh hưởng BĐKH đến phát triển nông, lâm, ngư nghiệp đời sống người dân khu vực nơng thơn Việt Nam” Tạp chí Khoa học Phát triển 2013, tập 11, số 4: 519-592 12 Từ điển bách khoa Việt Nam 2011 NXB Từ điển bách khoa 13 Nguyễn Văn Tường, Chuyên đề: tâm lý học nhận thức, trung tâm nghiên cứu tâm lý trẻ em - trung tâm N-T Nguyễn Khắc Viện năm 2010.Thư viện số trường Đại học Sư phạm Hà Nội 14 UNDP (2019) (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc) (2019) Báo cáo tóm tắt Báo cáo Phát triển người năm 2019 Bất bình đẳng phát triển người kỷ 21: Khơng thu nhập, mức trung bình 15 UNDP (2015) (Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc) IMHEN (Viện khoa học khí tượng thủy văn biến đổi khí hậu) (2015) Báo cáo đặc biệt Việt Nam quản lý rủi ro thiên tai tượng cực đoan nhằm thúc đẩy thích ứng với biến đổi khí hậu TÀI LIỆU TIẾNG ANH Dijkstra, E.M., Goedhart, M.J (2012) Development and validation of the ACSI: Measuring students‟ science attitudes, pro-environmental behaviour, climate change attitudes and knowledge Environmental Education Research, 18(6), 733-749 Eckstein D., Künzel V and Schäfer L (2018), “Data Resource Preview Global Climate Risk Index 2018: Who Suffers Most From Extreme Weather Events? Weather-related Loss Events in 2016 and 1997 to 2016 Retrieved on 20 April 2021 at https://data.opendevelopmentmekong.net/dataset/1db59ac1- 16cd-48ccb175-6d0ca1ae8ad4/resource/33def16b-dba5-46cb-9ce9- 6cea80343751 IPCC (2007), Climate Change 2007: Impacts, Adaptation and Vulerability 41 IPCC (2013) Climate Change 2013: The Physical Science Basis ontribution of Working Group I to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change Cambridge University Press, doi: 10.1017/CBO9781107415324 ICCP (2021) AR6 Climate Change 2021: The Physical Science BasisThe Working Group I contribution to the Sixth Assessment Report is expected to be finalized in 2021 ICCP (2021) AR6 Climate Change 2021: The Physical Science BasisThe Working Group I contribution to the Sixth Assessment Report is expected to be finalized in 2021 Lee TM, Markowitz EM, Howe PD, Ko CY, Leiserowitz AA (2015) Predictors of public climate change awareness and risk perception around the world Nature climate change 2015, (11): 1014 Nigatu AS, Asamoah BO, Kloos H (2014) Knowledge and perceptions about the health impact of climate change among health sciences students in Ethiopia: a cross-sectional study BMC Public Health 2014; 14: 587 Ojala M (2012), Hope and climate change: the importance of hope for environmental engagement among young people 10 United nations (1994) “The United Nations Framework Convention on Climate Change” 21 tháng năm 1994 11 WB (2007) Level Rise on Developing Countries: a comparative analysis, World Bank Policy Research Working Papar 4136, February 2007 12 WMO (2020) World Meteorological Organization (2020) WMO Statement on the State of the Global Climate in 2019 Internet 42

Ngày đăng: 11/07/2023, 21:15

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan