Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 92 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
92
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Mụn trứng cá bệnh da phổ biến, tác động đến nhiều người, đặc biệt tuổi trẻ, bệnh thường khởi phát sớm từ 13 tuổi, bệnh kéo dài nhiều năm, gây giảm tự tin cho bệnh nhân dẫn đến ảnh hưởng chất lượng sống tổn hại kinh tế Bệnh trứng cá chia làm nhiều thể lâm sàng khác nhau, trứng cá thơng thường hình thái lâm sàng hay gặp Bệnh hay gặp giới [1],[2],[3],[4],[5],[6],[7] Tại Việt Nam, theo số liệu tổng kết Bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2013 tỷ lệ bệnh trứng cá đến khám tổng số bệnh da đến khám 14,61%, đứng thứ sau viêm da địa Bệnh thường xuất sớm dai dẳng, độ tuổi hay gặp thường từ 13-25 tuổi với biểu lâm sàng đa dạng nhân mụn, sẩn đỏ, mụn mủ Vị trí thương tổn hay gặp mặt, trán, cằm, lưng, cổ ngực [4],[8],[9],[10],[11] Sinh bệnh học bệnh trứng cá rõ, bệnh thường gây nguyên nhân: Tăng tiết bã, dày sừng cổ tuyến bã, thâm nhiễm viêm, nhiễm vi khuẩn yếu tố liên quan khác thời tiết, thức ăn, thói quen sinh hoạt Bệnh không gây biến chứng nguy hiểm diễn biến thường kéo dài, vị trí thương tổn vùng mặt chủ yếu, dẫn đến ảnh hưởng thẩm mỹ chất lượng sống bệnh nhân [8],[12],[13] Trên giới Việt Nam, có nhiều nghiên cứu vai trò gây bệnh vi khuẩn bệnh trứng cá Năm 2005, Iran, Parvin Hassanzadeh cộng nuôi cấy Propionibacterium acnes (P.acnes) 100 học sinh bị mụn trứng cá xác định tỷ lệ 33% [14] Ở Việt Nam, năm 2012 Bác sĩ Nguyễn Thanh Hùng nuôi cấy xác định tỷ lệ 48,3% (42/87) nhiễm P.acnes [5] Vấn đề điều trị bệnh trứng cá nhà nghiên cứu quan tâm Hiện nay, có nhiều phác đồ nhiều loại thuốc để điều trị bệnh đạt kết tốt, liệu trình điều trị kéo dài, thuốc điều trị thường có tác dụng khơng mong muốn định Papulex dòng sản phẩm chuyên biệt mà bệnh nhân dùng điều trị trì kéo dài Với thành phần Nicotinamide, kẽm PCA ABA (AntiBacterial-Adhesive-Agent) thuốc hạn chế tác dụng không mong muốn dùng thuốc kéo dài Aulisa L cộng nghiên cứu sử dụng sản phẩm Papulex 514 bệnh nhân đánh giá kết sau tuần 85% bác sĩ 79% bệnh nhân hài lòng [4],[9],[15],[16],[17],[18] Ở Việt Nam dòng sản phẩm Papulex chưa nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị tác dụng không mong muốn sản phẩm mang lại trình điều trị Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Hiệu điều trị hỗ trợ Papulex bệnh trứng cá thông thường Bệnh viện Da liễu Trung ương" với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan bệnh trứng cá thông thường bệnh nhân đến khám khoa khám bệnh Bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2014 Đánh giá hiệu điều trị hỗ trợ Papulex với bệnh nhân trứng cá thông thường Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRỨNG CÁ Bệnh trứng cá bệnh nang lông tuyến bã, bệnh biểu với nhiều hình thái khác nhau, đa dạng tổn thương vị trí, bệnh sinh trứng cá thơng qua chế phối hợp với yếu tố liên quan thuận lợi cho bệnh [6],[19],[20] - Tăng tiết bã - Dày sừng cổ nang lông tuyến bã - Nhiễm khuẩn - Thâm nhiễm viêm - Yếu tố liên quan thức ăn, stress, thời tiết, kinh nguyệt SINH BỆNH HỌC Tăng tiết bã Trứng cá Dày sừng cổ nang lông tuyến bã Thâm nhiễm viêm Nhiễm khuẩn P.acnes Yếu tố liên quan Thức ăn, stress, thời tiết 1.1.1 Đặc điểm nang lông, tuyến bã Nang lông [6],[19],[21] Sơ đồ giải phẫu nang lơng - Nang lơng tơ: nằm rải rác tồn thể, trừ lòng bàn tay, lòng bàn chân Nang lơng tơ có kích cỡ nhỏ, tuyến bã tích trữ lớn dẫn tới kích thước tuyến bã nang lơng tơ to nang lơng dài - Nang lơng dài: có đầu, cằm, nách, mu Những vị trí lơng mọc tồn bộ, tuyến bã quanh nang lông không phát triển nang lông tơ Sinh lý tuyến bã nhờn Tuyến bã nhờn phân bố khơng tồn thể Nửa người giàu tuyến bã nhờn, đặc biệt lưng ngực Mật độ tuyến bã nhờn tập chung cao vùng da đầu, trán, má cằm, vị trí đạt đến 400-900 tuyến/cm² Ngược lại, chân, bụng, cánh tay có mật độ tuyến bã thấp - Vùng lại 100 tuyến/cm² - Lòng bàn tay, chân khơng có tuyến bã [21],[22] Tăng tiết bã Tăng sừng phễu ống Tăng sinh P.acnes Viêm vỡ thành tuyến bã Sơ đồ cấu trúc tuyến bã bệnh trứng cá Tuyến bã nằm phía nang lông gần mặt da Cấu tạo tuyến gồm khối đặc tế bào, chia nhiều thuỳ, có chung ống xuất mở vào nang lơng mở thẳng mặt da Tuyến bã tìm thấy khắp thể, trừ lòng bàn chân tay, tuyến tiết chất bã nhờn thông qua ống dẫn đổ vào nang lơng sau đổ ngồi, mặt da Tuyến bã niêm mạc xuất thẳng lên bề mặt niêm mạc tuyến Tyson tạo thành hạt Fordyce Spot [1], [3] Bệnh nhân bị mắc trứng cá có tăng tiết bã nhờn, người bị nặng tuyến bã nhờn lớn tiết nhiều Thành phần chất bã nhờn gồm chất béo dạng ester hỗn hợp, khơng có acid béo tự Thành phần chất bã đặc hiệu theo loài, người gồm chất sau: - Triglyceride axit béo chiếm tỷ lệ chủ yếu 40 - 60% - Este 20 - 26% - Qualene 11 - 15% Lipid gốc tự chủ yếu bã nhờn cholesterol, mà với este chiếm 3-5% tổng số lipid [3],[6],[21],[22] 1.1.2 Tăng tiết chất bã Bằng thực nghiệm, người ta chứng minh rằng: Hoạt động tiết bã không phụ thuộc vào điều hoà hệ thống thần kinh Hoạt động tiết chất bã có biến đổi liên quan với hormon, đặc biệt hormon sinh dục nam (androgens) Vai trò quan trọng nội tiết tố androgen hoạt động tuyến bã nhờn sinh bệnh học mụn trứng cá xác định Các tuyến bã nhờn phản ứng mức độ khác với nồng độ nội tiết tố androgen lưu hành, sản xuất tuyến sinh dục tuyến thượng thận Ngồi ra, tuyến bã phụ thuộc vào số yếu tố khác di truyền, kích thích Tuyến bã hoạt động mạnh lúc sinh angdrogen mẹ truyền qua rau thai hoạt hố, sau gần bất hoạt trẻ em từ 2-6 tuổi Tuyến bã hoạt động trở lại từ tuổi, phát triển mạnh tuổi dậy thì, giảm tiết tuổi 60-70 nam, nữ giảm độ tuổi 50 Hoạt động tuyến bã theo nhịp ngày đêm: tuyến bã hoạt động mạnh tiết nhiều chất bã cuối sáng đầu chiều, giảm tiết chất bã vào cuối chiều tối [21],[22],[23] 1.1.3 Bệnh sinh trứng cá Tăng tiết chất bã vai trò chất bã: Trong bệnh trứng cá, chất bã tiết nhiều Hoạt động tiết tuyến bã có liên quan chặt chẽ với hormon, quan trọng hormon sinh dục nam, đặc biệt testosteron Các hormon làm phát triển, giãn rộng, tăng thể tích tuyến bã, kể tuyến bã khơng hoạt động, kích thích tế bào tuyến bã hoạt động mạnh, dẫn tới tiết chất bã tăng lên nhiều so với bình thường Bên cạnh đó, tiết chất bã chịu tác động số yếu tố: di truyền, stress, thời tiết Trong bệnh trứng cá, chất bã tăng tiết cách mức yếu tố sau: + Tăng hormon sinh dục nam (testosteron, ehydroepiandrosteron ) + Tăng việc gắn testosteron vào thụ thể tuyến bã + Tăng hoạt động men 5a-reductase + Lượng SHBG (Sexual Hormone Binding Globulin) máu giảm, dẫn đến lượng testosteron tự đến tế bào tuyến bã tăng nhiều [6],[8],[9],[21],[24] SHBG giảm Testoteron tự tăng DHT tăng 5-α Reductase TĂNG TIẾT CHẤT BÃ Corticoid Sơ đồ tăng tiết chất bã Sừng hoá cổ nang lơng tuyến bã Q trình sừng hố cổ nang lông tuyến bã chịu tác dụng số yếu tố: Hormon androgen (testosteron), thiếu hụt acid linoleic, tăng acid béo tự tuyến bã, vi khuẩn, yếu tố di truyền Sự phát triển tuyến bã, tiết chất bã liên quan đến androgen, androgen góp phần quan trọng vào sừng hố cổ nang lông tuyến bã Trong bệnh trứng cá, acid béo tự tăng, vai trò quan trọng hố ứng động q trình viêm trực tiếp, kích thích làm tăng sừng hoá gây xơ hoá cổ tuyến bã Chính acid béo tự tăng kết hợp với có mặt vi khuẩn có men phân huỷ chất bã bị ứ trệ góp phần làm bệnh nặng thêm Sự sừng hố cổ nang lơng liên quan đến hoạt động diện interleukin-1 alpha (IL-1α) cytokin khác Các yếu tố làm cho q trình sừng hố cổ nang lơng tuyến bã với nhịp độ luân chuyển tế bào tăng, tạo khối sừng cổ nang lông làm hẹp đường chất bã lên mặt da, chí gây bít tắc hồn tồn Chất bã bị ứ đọng khơng tiết lên mặt da đào thải không hết Cùng lúc, thay đổi mẫu q trình sừng hố lòng nang lơng Ở đáy phễu nang lông, chất sừng trở nên đông đặc hơn, hạt dẹt hình thưa thớt, hạt sừng suốt tăng lên, số tế bào có chứa chất vơ định hình chất mỡ tạo q trình sừng hố Kết tuyến bã bị giãn rộng, chứa đầy chất bã, dẫn tới hình thành nhân trứng cá [3],[4],[9],[11],[25] Testoteron Acid béo tự Sừng hóa cổ nang lơng tuyến bã Thiếu acid lenoic Tăng hoạt động Di truyền Sơ đồ sừng hóa cổ nang lơng tuyến bã IL-1α Vai trò vi khuẩn nang lơng Trong nang lơng có Propionibacterium acnes (P.acnes) gọi Corynebacterium acnes, loại trực khuẩn có tính chất đa dạng kị khí Bình thường độ tuổi từ 11- 14 16 - 20 không tìm thấy P acnes người khơng bị trứng cá Ngược lại, bệnh nhân trứng cá trung bình có khoảng 114.800 P.acnes/cm² Bằng sinh hố huyết học, loại vi khuẩn phân thành hai nhóm: P.acnes (trước gọi Corynebacterium typ1) Propionibacterium grannulosum (P grannulosum - trước gọi Corynebacterium typ 2) Các vi khuẩn P grannulosum chủ yếu gặp phần nang lơng với số lượng Ngồi vi khuẩn trên, người ta thấy số nấm men Pityrosporum ovale số nang tuyến bã [5],[26] Vi khuẩn P acnes có khả phân huỷ lipid, giải phóng acid béo tự gây viêm mạnh Điều chứng minh thực nghiệm cách tiêm P acnes sống vào nang chứa đựng tồn acid béo este hố Sau tiêm, nang bị vỡ, tổ chức xung quanh bị viêm tấy nhiều Ngược lại, tiêm P acnes chết vào nang nói thấy tượng viêm khơng đáng kể Thậm chí tiêm trực tiếp P acnes vào trung bì gây viêm nhẹ trung bình Thí nghiệm chứng minh men lipase P acnes sống phân huỷ lipid, giải phóng acid béo tự do, gây viêm rõ rệt tổ chức da [22],[27] 10 P.acnes Bạch cầu đơn nhân Lipid chất bã IL-8, IL-12, TNF-α Acid béo tự VIÊM Sơ đồ vai trò vi khuẩn trứng cá 1.2 CÁC THỂ LÂM SÀNG CỦA BỆNH TRỨNG CÁ 1.2.1 Trứng cá thông thường (Acne vulgaris) Là thể phổ biến thiếu niên nam nữ, từ 13 đến 25 tuổi, sau bệnh giảm dần cuối khỏi [28] Ở nữ giới, bệnh lại tiếp diễn thành trứng cá đỏ trứng cá kê bệnh nhân tuổi 40 [4] Các thương tổn khu trú đặc biệt vùng da mỡ mặt (má, trán, cằm), vùng ngực, lưng, vai Đôi gặp nhân trứng cá vành tai, bọc ống tai, màng nhĩ Tổn thương đa dạng: nhân trứng cá, sẩn nang lông, sẩn mụn mủ, mụn mủ, u viêm tấy, áp xe trung hạ bì Các thương tổn khơng phải thường xuyên kết hợp với có đầy đủ bệnh nhân 1.2.2 Trứng cá đỏ (Rosacea) Trứng cá đỏ thường gặp người da trắng từ 30 đến 50 tuổi, đa số nữ giới, người có địa da mỡ Tổn thương trứng cá đỏ thường vùng mặt Tiến triển qua nhiều giai đoạn theo trình tự Trên da đỏ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN THẢO HIệU QUả ĐIềU TRị Hỗ TRợ CủA PAPULEX TRONG BệNH TRứNG Cá THÔNG THƯờNG bệnh viện da liễu trung ¬ng LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN VĂN THẢO HIÖU QUả ĐIềU TRị Hỗ TRợ CủA PAPULEX TRONG BệNH TRứNG Cá THÔNG THƯờNG bệnh viện da liễu trung ơng Chuyên ngành: DA LIỄU Mã số: 60 72 01 52 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn nghiên cứu khoa học PGS.TS NGUYỄN DUY HƯNG HÀ NỘI - 2014 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt P.acnes Propionibacterium acnes Vi khuẩn gây bệnh trứng cá L-PCA L- pyrrolidone cacboxylic acid ABA Anti- Bacterial-Adhesive- Agent Phức hợp chống bám dính vi khuẩn SHBG Sexual Hormone Binding Globulin DHT Dihydrotestosterone IL-1α Interleukin-1 alpha IL-8 Interleukin-8 IL-12 Interleukin-12 TNF-α Tumor necrosis factor alpha LH Luteinizing hormone ARNm Acid Ribonucleic BP Benzoyl Peroxide GAGS Global Acne Grading System TCTT Hormon sinh dục gắn kết Globulin Hormon tạo hoàng thể Hệ thống phân độ trứng cá toàn cầu Trứng cá thông thường MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH TRỨNG CÁ 1.1.1 Đặc điểm nang lông, tuyến bã 1.1.2 Tăng tiết chất bã 1.1.3 Bệnh sinh trứng cá 1.2 CÁC THỂ LÂM SÀNG CỦA BỆNH TRỨNG CÁ 10 1.2.1 Trứng cá thông thường 1.2.2 Trứng cá đỏ .10 10 1.2.3 Trứng cá mạch lươn 1.2.4 Trứng cá sẹo lồi 11 11 1.2.5 Trứng cá kê hoại tử 12 1.2.6 Trứng cá tối cấp 12 1.2.7 Trứng cá thuốc 12 1.2.8 Trứng cá nghề nghiệp .13 1.2.9 Trứng cá trước tuổi thiếu niên .13 1.2.10 Các loại hình trứng cá khác 13 1.3 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA BỆNH TRỨNG CÁ THƠNG THƯỜNG 14 1.3.1 Tổn thương khơng viêm 15 1.3.2 Tổn thương viêm .15 1.4 PHÂN LOẠI MỨC ĐỘ BỆNH TRỨNG CÁ .16 1.5 ĐIỀU TRỊ BỆNH TRỨNG CÁ 18 1.5.1 Phác đồ điều trị bệnh trứng cá thông thường 19 1.5.2 Thuốc điều trị dùng nghiên cứu 22 1.5.3 Dòng sản phẩm Papulex 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 25 2.1.1 Đối tượng 25 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 25 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .26 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 26 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 26 2.2.3 Vật liệu nghiên cứu 27 2.2.4 Các biến số 28 2.2.5 Kỹ thuật thu thập liệu .29 2.2.6 Tiến hành nghiên cứu 29 2.2.7 Đánh giá hiệu điều trị 30 2.3 KỸ THUẬT PHÂN TÍCH DỮ LIỆU 30 2.4 ĐỊA ĐIỂM VÀ THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .31 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 31 2.6 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .31 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG 32 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA NHÓM 37 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Khái quát sản phẩm sử dụng nghiên cứu 48 4.1.1 Papulex 48 4.1.2 Eclaran sữa rửa mặt Cetaphil 118 ml .48 4.2 MÔ TẢ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN CỦA BỆNH TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG 49 4.2.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 49 4.2.2 Các yếu tố liên quan đến bệnh trứng cá thông thường .52 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ CỦA NHÓM .56 4.3.1 Đặc điểm đối tượng nhóm nghiên cứu 56 4.3.2 Sự tương quan nhóm nghiên cứu 57 4.3.3 Đánh giá mức độ tiến triển chung nhóm sau 4-8-12 tuần điều trị 57 4.3.4 Tỷ lệ giảm tổn thương trung bình trước sau điều trị 58 4.3.5 Đánh giá hiệu điều trị nhóm sau tuần điều trị 59 4.3.6 Đánh giá hiệu điều trị nhóm sau điều trị .60 4.3.7 Đánh giá hiệu điều trị nhóm sau 12 tuần điều trị 61 4.3.8 Đánh giá triệu chứng kèm theo nhóm 61 4.3.9 Mức độ hài lòng bệnh nhân điều trị sau 12 tuần 63 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo giới 32 Bảng 3.2 Phân bố theo vị trí bị bệnh .33 Bảng 3.3 Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 33 Bảng 3.4 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp .34 Bảng 3.5 Phân bố theo tiền sử gia đình 35 Bảng 3.6 Phân bố bệnh theo địa dư .36 Bảng 3.7 Bệnh trứng cá với yếu tố thuận lợi 36 Bảng 3.8 Bệnh trứng cá tình trạng hôn nhân 37 Bảng 3.9 Bảng phân bố độ nặng bệnh trước điều trị .37 Bảng 3.10 Bảng phân bố độ nặng bệnh sau tuần điều trị 38 Bảng 3.11 Bảng phân bố độ nặng bệnh sau tuần điều trị 39 Bảng 3.12 Bảng phân bố độ nặng bệnh sau 12 tuần điều trị 39 Bảng 3.13 Kết điều trị sau 4, và12 tuần .41 Bảng 3.14 Kết điều trị sau tuần nhóm nhóm 41 Bảng 3.15 Kết điều trị sau tuần nhóm nhóm 42 Bảng 3.16 Kết điều trị sau 12 tuần nhóm nhóm 42 Bảng 3.17 So sánh số lượng tổn thương trước sau điều trị .43 Bảng 3.18 Tỷ lệ giảm tổn thương trung bình trước sau điều trị nhóm 43 Bảng 3.19 Tỷ lệ giảm tổn thương trước sau điều trị nhóm 44 Bảng 3.20 Kết biểu triệu chứng kèm theo lần đầu nhóm 44 Bảng 3.21 Kết biểu tác dụng không mong muốn sau tuần 45 Bảng 3.22 Kết biểu tác dụng không mong muốn sau tuần 45 Bảng 3.23 Kết biểu tác dụng không mong muốn sau 12 tuần .46 Bảng 3.24 Mức độ hài lòng bệnh nhân qua tuần 46 Bảng 3.25 Mức độ hài lòng bệnh nhân qua tuần 47 Bảng 3.26 Mức độ hài lòng bệnh nhân qua 12 tuần .47 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo giới hai nhóm .32 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ mắc bệnh theo lứa tuổi .34 Biểu đồ 3.3 Phân bố theo thời gian bị bệnh 35 Biểu đồ 3.4 Bảng phân bố độ nặng bệnh trước điều trị 38 Biểu đồ 3.5 Mức độ bệnh nhóm qua 4-8-12 tuần 40 Biểu đồ 3.6 Mức độ bệnh nhóm qua 4-8-12 tuần 40 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan toàn bệnh nhân tham gia nghiên cứu lấy từ Khoa khám bệnh - Bệnh viện Da liễu Trung ương Số liệu nghiên cứu tiến hành thu thập theo mẫu bệnh án thống nhất, số liệu đảm bảo trung thực khách quan xin chịu trách nhiệm Bs Trần Văn Thảo LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận dạy bảo tận tình thầy cơ, bác sỹ, bạn đồng nghiệp gia đình Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: - Ban giám hiệu, Bộ mơn Da liễu , Phòng đào tạo sau đại học trường Đại học Y Hà Nội - Ban giám đốc Bệnh viện Da liễu Trung ương tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập, thực hành tiến hành nghiên cứu - Ban giám đốc công ty MENARINI tài trợ sản phẩm Papulex để tiến hành nghiên cứu - PGS.TS Nguyễn Duy Hưng, người thầy quan tâm dạy bảo, đóng góp nhiều ý kiến quan trọng giúp tơi hoàn thành luận văn tốt nghiệp đạt kết cao Xin cảm ơn thầy, cô Bộ môn Da liễu hướng dẫn bảo đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu để tơi hoàn thành luận văn Các cán nhân viên khoa khám bệnh, phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Da liễu Trung ương tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập tiến hành thu thập số liệu thuận lợi Xin cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp ln sẵn lòng giúp đỡ, động viên tơi suốt q trình học tập nghiên cứu Cuối xin cảm ơn người thân gia đình động viên, giúp đỡ để tơi n tâm q trình học tập suốt q trình hồn thành luận văn Bs: Trần Văn Thảo MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Trước điều trị Trước điều trị Sau điều trị tuần Sau điều trị 12 tuần Sau điều trị Trước điều trị 10 11 12 13 14 15 Sau điều trị tuần Sau điều trị 12 tuần Vũ Văn Tiến (2002), "Tình hình, đặc điểm lâm sàng lượng 17 – Cetosteroid nước tiểu bệnh nhân trứng cá thông thường nam giới", Luận văn thạc sĩ Học Viện Quân Y Trần Thị Song Thanh (2001), "Nhận xét tình hình điều trị bệnh trứng cá bệnh viên Da liễu Khánh Hòa" Nội san Da Liễu 2: p 10-12 Robert A Schwartz, Giuseppe Micali (2013), "ACNE" Macmillan Medical Communications 11-175 Nguyễn Thị Minh Hồng (2008), "Nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị bệnh trứng cá thông thường vitamin A acid Viện Da Liễu Quốc Gi", Đại học Y Hà Nội Nguyễn Thanh Hùng (2012), "Tỷ lệ mắc Propionibacterium Acnes đề kháng in vitro đối vối kháng sinh bệnh nhân bệnh nhân bị mụn trứng cá thông thường Bệnh viện Da Liễu TP Hồ Chí Minh", Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh Đặng Văn Em (2013), "Những khó khăn bệnh trứng cá: quản lý, điều trị chống tái phát" Hội thảo khoa học Cập nhập điều trị M S Gurel & et al (1995), "Quality of life instrument for Turkish people with skin disease" Int J Dermatol 75(4): p 933-8 Nguyễn Thị Thanh Nhàn (1999), "Đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan đến phát sinh bệnh trứng cá thông thường", Trường Đại học Y Hà Nội Nguyễn Tất Thắng (2011), "Tổng quan điều trị bệnh trứng cá" Tạp chí Da Liễu học Việt Nam: p 58-67 Lê Thái Vân Thanh (2007), "Mỹ phẩm mụn trứng cá" Nội san Da Liễu, Bộ môn Da Liễu Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 2(2): p 12-16 Fitz-Gibbon, S., Tomida, S., Chiu, B H., Nguyen, L., Du, C., Liu, M., Elashoff, D., Erfe, M C., Loncaric, A., Kim, J., Modlin, R L., Miller, J F., Sodergren, E., Craft, N., Weinstock, G M., Li, H (2013), "Propionibacterium acnes strain populations in the human skin microbiome associated with acne" J Invest Dermatol 133(9): p 2152-60 Gurel, M S., Yanik, M., Simsek, Z., Kati, M., Karaman, A (2005), "Quality of life instrument for Turkish people with skin diseases" Int J Dermatol 44(11): p 933-8 V Goulden, S M Clark & W J Cunliffe (1997), "Post-adolescent acne: a review of clinical feature" Br J Dermatol 136(1): p 66-70 Hassanzadeh Parvin, Bahmain, et al (2008), "Bacterial resitance to antibiotc in acne vugaris: an in vitro study" Indian J Dermatol, 53(122-124) Nguyễn Thị Ngọc (2012), "Hiệu điều trị bệnh trứng cá thông thường Klenzit –C", Luận văn thạc sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Mai Bá Hoàng Anh (2011), "Đặc điểm lâm sàng hiệu điều trị trứng cá thông thường thuốc bôi Duac kết hợp Doxycycline", Luận văn Thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội 17 Aulisa et al (2009), "Evaluation Study an the Activity and Tolerability of Papulex® Oil Free Cream" 18 V Jarrousse & et al (2007), "Zinc salts inhibit in vitro Toll-like receptor surface expression by keratinocyte" Eur J Dermatol 17(6): p 492-6 19 Trần Hậu Khang (2011), "Phác đồ điều trị bệnh trứng cá" Tạp chí Da Liễu học Việt nam, Hội Da Liễu Việt Nam 4: p 51 20 Phạm Văn Hiển (1995), "Bệnh trứng cá" Bài giảng cho bác sỹ chuyên khoa Da liễu 24-28 21 Veraldi, S., Barbareschi, M., Benardon, S., Schianchi, R (2013), "Short contact therapy of acne with tretinoin" J Dermatolog Treat 24(5): p 374-6 22 Nguyễn Thị Huyền (2010), "Đánh giá hiệu điều trị bệnh trứng cá thông thường phụ nữ viên tránh thai Diane 35", Trường Đại học Y Hà nội 23 Hoàng Bảo Phúc (2010), "Mụn trứng cá nội tiết Diane 35" Hội nghị khoa học Chuyên đề Da liễu tỉnh phía bắc: p 23-26 24 Mills, O H., Jr.,Kligman, A (1975), "Acne mechanica" Arch Dermatol 111(4): p 481-3 25 Huỳnh Văn Bá (2011), "Nghiên cứu tình hình đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh trứng cá có bơi corticoid uống isotretinoi", Trường Đại học Y Hà Nội 26 Đặng Thu Hương (2005), "Nghiên cứu đặ điểm lâm sàng, chủng gây bệnh kết điều trị viêm da Demodex Viện Da Liễu", Trường Đại học Y Hà Nội 27 Grange, P A., Raingeaud, J., Calvez, V., Dupin, N (2009), "Nicotinamide inhibits Propionibacterium acnes-induced IL-8 production in keratinocytes through the NF-kappaB and MAPK pathways" J Dermatol Sci 56(2): p 106-12 28 Dương Thị Lan (2009), "Nghiên cứu ảnh hưởng bệnh trứng cá thông thường đến chất lượng sống người bện", Học Viện Quân Y 29 Nguyễn Trọng Hào (2010), "Mụn trứng cá trẻ em lâm sàng điều trị" Bản tin Da Liễu, Hội Da liễu TP Hồ Chí Minh 21-23 30 Liu, K J.,Antaya, R J (2013), "Midchildhood Acne Associated with Inhaled Corticosteroids: Report of Two Cases and Review of the Literature" Pediatr Dermatol 31 Trần Lan Anh (2012), "Bệnh trứng cá" Nhà xuất Giáo dục: p 71-77 32 Trần Thị Thái Hà (2009), "Đánh giá hiệu điều trị sẹo lõm trứng cá acid trichloracetic phối hợp với sản phẩm từ công nghệ tế bào gốc juvian", Trường Đại học Y Hà Nội 33 Học viện Quân Y (1981), "Các bệnh tuyến bã nhờn" Bệnh da hoa liễu tập 2: p 117- 123 34 Veraldi, S., Giovene, G L., Guerriero, C., Bettoli, V (2012), "Efficacy and tolerability of topical 0.2% Myrtacine(R) and 4% vitamin PP for prevention and treatment of retinoid dermatitis in patients with mild to moderate acne" G Ital Dermatol Venereol 147(5): p 491-7 35 Thiboutot D., Chen W (2003), "Update and future of hormona therapy in acnes " Dermatology: p 419-426 36 Rougier et al (1995), "The inhibitative capabilities of bacterial anti-adhesion gel on the adhesion of P Acnes on the corneocytes of subjects with acne." 37 Lưu Ngọc Hoạt (2010), "Quần thể mẫu nghiên cứu" thống kê y sinh học p 51-61 38 Trần Đăng Quyết (2010), "Đánh giá kết sử dụng Laser CO2 điều trị trứng cá thông thường." Tạp chí Y Dược lâm sàng 108(2): p 68-70 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 Habif T.P cs (2010), "Therapeutic agents for treatment of acne" Clinical Dermatology, Mosby: p 242-244 Yahya H (2009), "Acne vulgaris in Nigerian adolescents-prevalence, severity, beliefs, perceptions, and practices" Int J Dermatol 48(5): p 498-505 Nguyễn Cảnh Cầu, Nguyễn Khắc Viện (2001), "Da dầu trứng cá" Giáo trình bệnh da hoa liễu sau đại học: Nhà xuất Quân đội nhân dân 72-74 Đào Thị Minh Châu (2011), "đánh giá tình trạng kích ứng da thực nghiệm hiệu điều trị thuốc xông TC1 bệnh nhân trứng cá thông thường.", Trường đại học y hà nội Shen Y (2012), "Prevalence of acne vulgaris in Chinese adolescents and adults: a community-based study of 17.345 subjects in six cities" Acta Derma Venereol, 92(1): p 40-4 Hoàng Ngọc Hà (2009), "nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng lượng testoteron máu bệnh nhân bị trứng cá thông thường.", Học viện quân y Goulden, V., Clark, S M., Cunliffe, W J (1997), "Post-adolescent acne: a review of clinical features" Br J Dermatol 136(1): p 66-70 Lê Kinh Duệ (2003), "Bệnh trứng cá” , Bách khoa thư bệnh học" Nhà xuất Y học: 72-74 Suh cs (2011), "A multicenter epidemiological study of acne vulgaris in Korea." Int J Dermatol 50(6): p 673-81 Prasad S cs (2012), "Efficacy and safety of a nano-emulsion Formulation of adapalene gel 0.1% and clindamycin 1% tổ in acne vulgaris: A randomized, open label, activecontrolled, multicentric, phase IV clinical trial" Leprol Indian J Dermatol Venereol 2012 459-67 Wolf JE cs (2009), "Eficacy and tolerability of combined topical treatment of acne vulgaris with adapalene and clindamycin: a multicenter, randomized, investigator- blinded study" J Am Acad Dermatol 49(3): p 1-10 4,14,32,34,35,38,40 88,89 1-3,5-13,15-31,33,36,37,39,41-77,79-87 ... liên quan bệnh trứng cá thông thường bệnh nhân đến khám khoa khám bệnh Bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2014 Đánh giá hiệu điều trị hỗ trợ Papulex với bệnh nhân trứng cá thông thường 3 Chương TỔNG... muốn sản phẩm mang lại trình điều trị Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài "Hiệu điều trị hỗ trợ Papulex bệnh trứng cá thông thường Bệnh viện Da liễu Trung ương" với mục tiêu: Mô tả đặc... điều trị Bệnh viện Da liễu Trung ương Bệnh nhân có trứng cá thơng thường mức độ nặng (có >5 cục/bọc, tổn thương viêm > 50, tổng số tổn thương >100) Các thể khác ngồi trứng cá thơng thường Mắc bệnh