1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ điều TRỊ TRỨNG cá THÔNG THƯỜNG mức độ TRUNG BÌNH và NẶNG BẰNG PHỐI hợp DESLORATADIN với ISOTRETINOIN

53 106 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 422,03 KB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI DƯƠNG TH LAN HIệU QUả ĐIềU TRị TRứNG Cá THÔNG THƯờNG MứC Độ TRUNG BìNH Và NặNG BằNG PHốI HợP DESLORATADIN VíI ISOTRETINOIN ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2017 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI DNG TH LAN HIệU QUả ĐIềU TRị TRứNG Cá THÔNG THƯờNG MứC Độ TRUNG BìNH Và NặNG BằNG PHốI HợP DESLORATADIN VớI ISOTRETINOIN Chuyờn ngnh: Da Liễu Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS Nguyễn Văn Thường HÀ NỘI - 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh trứng cá 1.1.1 Trứng cá thể thông thường 1.1.2 Cơ chế bệnh sinh trứng cá thông thường 1.1.3 Điều trị trứng cá thông thường 1.3 Phối hợp kháng histamin với Isotretinoin điều trị trứng cá .13 1.3.1 Đại cương thuốc kháng histamine 13 1.3.2 Thuốc kháng histamine H1: 14 1.3.3 Các nghiên cứu điều trị trứng cá phối hợp kháng histamine với Isotretinoin 15 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .19 2.1.3 Tiêu chuẩn chẩn đốn trứng cá thơng thường: 20 2.1.4 Đánh giá mức độ bệnh 20 2.2 Vật liệu nghiên cứu .21 2.3 Phương pháp nghiên cứu .22 2.3.1 Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh trứng cá thông thường .22 2.3.2 Đánh giá hiệu điều trị bệnh trứng cá thơng thường thể trung bình nặng Desloratadin phối hợp với Acnotin 22 2.4 Xử lý số liệu 25 2.5 Địa điểm nghiên cứu 25 2.6 Thời gian nghiên cứu 26 2.7 Cách khống chế sai số nghiên cứu: 26 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .26 2.9 Hạn chế đề tài .26 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Tình hình, đặc điểm lâm sàng bệnh nhân TCTT 27 3.1.1 Tình hình bệnh nhân trứng cá thơng thường 27 3.1.2 Một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân TCTT 29 3.2 Kết điều trị bệnh TCTT 32 3.2.1 Đặc điểm nhóm đối tượng nghiên cứu .32 3.2.2 Kết điều trị 32 3.3 Kết hài lòng 37 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.24 Bảng 3.25 Bảng 3.26 Tỷ lệ phân bố giới bệnh nhân TCTT 27 Phân bố tuổi bệnh nhân .27 Phân bố thời gian bị bệnh 28 Tiền sử gia đình có người bị trứng cá 28 Phân bố nghề bệnh nhân TCTT .28 Tác động stress đến bệnh nhân TCTT 29 Tác động mùa năm đến bệnh nhân TCTT .29 Vị trí tổn thương TCTT 29 Vị trí tổn thương TCTT vùng mặt 30 Các loại tổn thương bệnh nhân TCTT 30 Mức độ bệnh TCTT theo thang điểm GAGS 31 Các biểu triệu chứng (n=) 31 Một số tác nhân gây nặng bệnh TCTT (n=) 31 So sánh đặc điểm nhóm đối tượng trước điều trị 32 Sự thay đổi số lượngtổn thương trung bình nhóm sau điều trị 12 tuần 32 Sự thay đổi số lượng tổn thương khơng viêm nhóm theo thời gian điều trị 33 Sự thay đổi số lượng tổn thương viêm nhóm theo thời gian điều trị 33 Sự thay đổi điểm GAGS (TB) nhóm theo thời gian điều trị 33 Tình trạng bệnh sau 12 tuần điều trị 34 Kết xét nghiệm trước sau điều trị nhóm NC 34 Kết xét nghiệm trước sau điều trị nhóm chứng .34 Thay đổi số UV Acne nhóm 35 Các tác dụng phụ gặp điều trị nhóm chứng 36 Sự bùng phát trứng cá điều trị 36 Sự hài lòng người bệnh sau 12 tuần điều trị .37 ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng cá bệnh da phổ biến giới Việt Nam Bệnh gặp 85% người trưởng thành [1], [2] Bệnh gây tác động nhiều yếu tố, đósự tăng tiết tuyến bã, dày sừng cổ nang lông, diện vi khuẩn Propionebacterium acnes (P.acnes) phản ứng viêm yếu tố đóng vai trò quan trọng chế bệnh sinh [3], [4], [5], [6] Bệnh thường gặp lứa tuổi thiếu niên, người trẻ, diễn biến dai dẳng Bệnh không gây ảnh hưởng đến sức khỏe chung gây ảnh hưởng nhiều đến thẩm mỹ, làm người bệnh mặc cảm, thiếu tự tin giao tiếp, chí bất mãn với thân Tình trạng tổn thương tâm lý kéo dài khiến cho sống cá nhân, gia đình, mối quan hệ xã hội bị ảnh hưởng, hiệu công việc, học tập giảm sút [7],[8],[9] Chính nhu cầu điều trị bệnh ngày trọng nhằm mang lại tự tin nâng cao chất lượng sống cho người bệnh Trong điều trị trứng cá, hiệu Isotretinoin từ lâuđã khẳng định nhiều nghiên cứu [6],[10],[11],[12] Hiện nay, Isotretinoin vẫnlà thuốc tác động lên bốn chế bệnh sinh trứng cá, định cho trường hợp bệnh nặng, thất bại thuốc điều trị khác [4], [6].Tuy nhiên, Isotretinoin có nhiều tác dụng phụ, thường gặp là: khô da, khô môi, đỏ da,bong tróc, căng dát,…Những biểu sau 1-2 tháng điều trị làm người bệnh khó chịu bỏ thuốc Ngồi ra, bùng phát mụn trứng cá dùng Isotretinoin số trường hợp làm bệnh nặng lên tăng nguy hình thành sẹo lõm [10], [13] Vì vậy, việc sử dụng biện pháp làm hạn chế tác dụng phụ thuốc tăng hiệu điều trị bệnh cần thiết Thuốc kháng Histamin H1từ lâu sử dụng điều trị chống ngứa, chống dị ứng gần ứng dụng điều trị trứng cá tác dụng giảm tiết chất bã, cải thiện triệu chứng mụn trứng cá, giảm tác dụng phụ điều trị Isotretinoin [14],[15],[16] Một số nghiên cứu đề cập đến hiệu kháng Histamin việc làm giảm viêm ngăn ngừa hình thành sẹo trứng cá [17],[18] Một nghiên cứu lâm sàng so sánh ngẫu nhiên có kiểm soát Lee HE (2013) dùng Desloratadin phối hợp với Isotretinoin điều trị trứng cá thông thường mức độ trung bình nặng kết cho thấy thuốc kháng H1 thực hữu ích việc làm giảm sản xuất bã nhờn, giảm số lượng tổn thương trứng cá, đồng thời tác dụng phụ Isotretinoin khô da, đỏ, ngứa, rát da đặc biệt bùng phát trứng cá giảm rõ rệt so với dùng đơn độc isotretinoin [14] Ở Việt Nam đến nay, có nhiều nghiên cứu điều trị trứng cá Isotretinoin việc sử dụng kháng histamine phối hợp Isotretinoin điều trị trứng cá sử dụng rải rác tùy kinh nghiệm bác sỹ, chưa có nghiên cứu đánh giá Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Hiệu điều trị trứng cá thơng thường mức độ trung bình nặng phối hợp Desloratadin với Isotretinoin” nhằm mục tiêu sau: Mô tả số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh trứng cá thông thường Bệnh viện Da liễu Trung Ương từ tháng 7/2017 đến tháng 7/2018 Đánh gía hiệu điều trị trứng cá thơng thường mức độ trung bình nặng phối hợp Desloratadin với Isotretinoin Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh trứng cá Trứng cá bệnh nang lông tuyến bã, biểu lâm sàng với nhiều hình thái tổn thương Bệnh để lại hậu sẹo lõm, sẹo lồi, sẹo phát Dựa theo đặc điểm tiến triển bệnh hình thái tổn thương người ta chia thành nhiều thể lâm sàng khác nhau: trứng cá thông thường, trứng cá mạch lươn, trứng cá đỏ, trứng cá sẹo lồi, trứng cá thuốc, trứng cá trước tuổi thành niên…Trong phổ biến trứng cá thể thông thường [1], [19], [20] 1.1.1 Trứng cá thể thông thường Trứng cá thông thường thường gặp tuổi trẻ, 90% bệnh nhân lứa tuổi từ 13 đến 19, bắt đầu tuổi 20 đến 30 muộn [21], [22] Vị trí tổn thương thường vùng da dầu mặt, lưng, ngực Tổn thương đa dạng, nhân đầu trắng, nhân đầu đen, sẩn đỏ, mụn mủ, cục, nang, áp xe nông, sâu tùy thuộc vào mức độ tăng tiết bã nhờn, dày sừng cổ tuyến bã, hoạt động vi khuẩn, phản ứng viêm Các tổn thương thường xuyên kết hợp với có đầy đủ bệnh nhân [1], [6] Bệnh giảm, chí khỏi hẳn sau tuổi 25 đến30 Nhưng thực tế chế bệnh với nhiều yếu tố liên quan tác động như: thức ăn, thời tiết, sang chấn tâm lý, nghề nghiệp, thuốc…làm bệnh tiến triển dai dẳng chuyển sang thể nặng khác Trên lâm sàng, tổn thương bệnh trứng cá thông thường chia làm hai loại: 1.1.1.1 Tổn thương không viêm - Nhân đầu đen: tổn thương kén bã (chất lipid) kết hợp với sừng thành nang lơng bị q sản tạo nên, vít chặt vào nang lông 32 Tuổi TB Tuổi bệnh TB Liều isotretinoin mg/kg/ngày Số TT viêm TT không viêm Tổng số TT Điểm GAGS TB 3.2.2 Kết điều trị 3.2.2.1 Kết lâm sàng Bảng 3.15 Sự thay đổi số lượngtổn thương trung bình nhóm sau điều trị 12 tuần Loại TT (%) TT viêm TT không viêm Tống số Nhóm NC Nhóm chứng Trước ĐT Sau 12 tuần Trước ĐT Sau 12 tuần p 33 Bảng 3.16 Sự thay đổi số lượng tổn thương không viêm nhóm theo thời gian điều trị Nhóm NC Số lượng % Nhóm chứng Số lượng % p Trước điều trị Tuần Tuần Tuần Tuần 12 Bảng 3.17 Sự thay đổi số lượng tổn thương viêm nhóm theo thời gian điều trị Nhóm NC Số lượng % Nhóm chứng Số lượng % p Trước điều trị Tuần Tuần Tuần Tuần 12 Bảng 3.18 Sự thay đổi điểm GAGS (TB) nhóm theo thời gian điều trị Nhóm NC Nhóm chứng p Tuần Tuần Tuần Tuần Tuần 12 Bảng 3.19 Tình trạng bệnh sau 12 tuần điều trị Tình trạng bệnh Nhóm NC Số lượng Tỷ lệ % Khỏi bệnh Có cải thiện Khơng cải thiện Nặng 3.2.2.2 Kết cận lâm sàng Nhóm chứng Số lượng Tỷ lệ % P 34 Bảng 3.20 Kết xét nghiệm trước sau điều trị nhóm NC Các xét nghiệm SGOT SGPT Ure Creatinin Triglyceride Chlesterol Trước điều trị Tuần 12 p Bảng 3.21 Kết xét nghiệm trước sau điều trị nhóm chứng Các xét nghiệm SGOT SGPT Ure Creatinin Triglyceride Chlesterol Trước điều trị Tuần 12 P Bảng 3.22 Thay đổi số UV Acne nhóm UV Acne nhóm NC UV acne nhóm chứng (%) (%) p Trước điều trị Tuần Tuần Tuần 12 3.2.2.3 Tác dụng không mong muốn Bảng 3.23 Các tác dụng phụ gặp điều trị nhóm NC Triệu chứng Sau tuần Số Tỷ lệ lượng Khô môi Khô da mặt Khô mắt Chảy máu cam % Sau tuần Số Tỷ lệ lượng % Sau tuần Số Tỷ lệ lượng % Sau 12 tuần Số Tỷ lệ lượng % 35 Ngứa Đỏ mặt Khô da bong vảy lan toả Nhạy cảm ánh sáng hay bỏng nắng Đau cơ, mỏi khớp Rụng tóc Bảng 3.24 Các tác dụng phụ gặp điều trị nhóm chứng Sau tuần Số Tỷ lệ Triệu chứng lượng % Sau tuần Số Tỷ lệ lượng % Sau tuần Số Tỷ lệ lượng % Sau 12 tuần Số Tỷ lệ lượng Khô môi, bong vảy Khô da, bong vảy Khô mắt Chảy máu cam Ngứa Đỏ mặt Khô da bong vảy lan toả Nhạy cảm ánh sáng hay bỏng nắng Đau cơ, mỏi khớp Rụng tóc Bảng 3.25 Sự bùng phát trứng cá điều trị Mức độ bùng phát Không bùng phát Bùng phát nhẹ Bùng phát trung bình Bùng phát nặng Nhóm NC Số lượng Tỷ lệ % Nhóm chứng Số lượng Tỷ lệ % p % 36 37 3.3 Kết hài lòng Bảng 3.26 Sự hài lòng người bệnh sau 12 tuần điều trị Mức độ hài lòng Rất hài lòng Hài lòng Ít hài lòng Khơng hài lòng Nhóm NC Số lượng Tỷ lệ % Nhóm chứng Số lượng Tỷ lệ % p 38 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận theo kết nghiên cứu Tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh TCTT Kết điều trị TCTT mức độ trung bình nặng Aerius phối hợp với Acnotin 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ - Kết luận dựa vào mục tiêu nghiên cứu - Kiến nghị dựa kết nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Goldsmith,Lowell.A (2012) Fitzpatrick's dermatology in general medicine 8, 897-917 [2] Bhate K.,Williams H C (2013) Epidemiology of acne vulgaris Br J Dermatol, 168 (3), 474-85 [3] Knutsen-Larson S., Dawson A L., Dunnick C A., et al (2012) Acne Vulgaris: Pathogenesis, Treatment, and Needs Assessment Dermatologic Clinics, 30 (1), 99-106 [4] Nast A., Dreno B., Bettoli V., et al (2016) European evidence-based (S3) guideline for the treatment of acne - update 2016 - short version J Eur Acad Dermatol Venereol, 30 (8), 1261-8 [5] Kurokawa I., Danby F W., Ju Q., et al (2009) New developments in our understanding of acne pathogenesis and treatment Exp Dermatol, 18 (10), 821-32 [6] Zaenglein A L., Pathy A L., Schlosser B J., et al (2016) Guidelines of care for the management of acne vulgaris J Am Acad Dermatol, 74 (5), 945-73 [7] Dreno B (2006) Assessing quality of life in patients with acne vulgaris: implications for treatment Am J Clin Dermatol, (2), 99-106 [8] Al Robaee A A (2009) Assessment of general health and quality of life in patients with acne using a validated generic questionnaire Acta Dermatovenerol Alp Pannonica Adriat, 18 (4), 157-64 [9] Hayashi N., Imori M., Yanagisawa M., et al (2005) Make-up improves the quality of life of acne patients without aggravating acne eruptions during treatments Eur J Dermatol, 15 (4), 284-7 [10] Gollnick, HaraldP.M., Dümmler, et al (1997) Retinoids Clinics in Dermatology, 15 (5), 799-810 [11] ĐặngVănEm (2008) Nghiên cứu hiệu tiên lợi điều trị Isotretinoin (Acnotin) bệnh trứng cá thông thường vừa nặng Tạp chí Y Dược Lâm sàng 108, Tập (Số đặc biệt), 63- 68 [12] NguyễnThịMinhHồng (2006) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu điều trị bệnh trứng cá thông thường vitamin A acid Viện Da Liễu Quốc gia Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội., [13] Demircay Z., Kus S.,Sur H (2008) Predictive factors for acne flare during isotretinoin treatment Eur J Dermatol, 18 (4), 452-6 [14] Lee H E., Chang I K., Lee Y., et al (2014) Effect of antihistamine as an adjuvant treatment of isotretinoin in acne: a randomized, controlled comparative study J Eur Acad Dermatol Venereol, 28 (12), 1654-1660 [15] Wang,Lorraine (2015) Antihistamine: A Useful Medication with Minimal Adverse Drug Reactions to Improve Acne Symptoms and Reduce Sebum Production School of Physician Assistant Studies, 508 [16] Pelle E., McCarthy J., Seltmann H., et al (2008) Identification of histamine receptors and reduction of squalene levels by an antihistamine in sebocytes J Invest Dermatol, 128 (5), 1280-5 [17] Garbuzenko E., Nagler A., Pickholtz D., et al (2002) Human mast cells stimulate fibroblast proliferation, collagen synthesis and lattice contraction: a direct role for mast cells in skin fibrosis Clin Exp Allergy, 32 (2), 237-246 [18] Artuc.M., Steckelings.U.M,Grutzkau.A (2002) A long-term coculture model for the study of mast cell-keratinocyte interactions J Invest Dermatol, 119 (2), 411-5 [19] Arnold H L., Odom R B.,James W D (1990) Acne Disease of skin, 250-267 [20] Thiboutot.D.M,Strauss.J.S (2003) Diseases of the Sebaceous Glands Fitzpatric’s Dematology in general medicine, 6th edition, 672-687 [21] Andrew (1999) Acne Disease of the skin WB saunders company 250 – 267 [22] Wolff K., Johnson.R.A,Suurmond.D (2005) Disorders of sebaceous and apocrine glands Fitzpatrick’s color atlas and synopsis of clinical dermatology 5th ed, 2-13 [23] CunliffeW.J (2002) Acne vulgaris Treatment of skin disease, – 13 [24] NguyễnCảnhCầuNguyễnKhắcViện (2001) Da dầu trứng cá Giáo trình bệnh da hoa liễu-sau đại học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, tr 313-318 [25] HoàngNgọcHà (2006) Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng lượng testosterone máu bệnh nhân nam trứng cá thông thường Luận văn cao học, Học viện Quân Y, [26] Borghi A., Mantovani L., Minghetti S., et al (2009) Acute acne flare following isotretinoin administration: potential protective role of low starting dose Dermatology, 218 (2), 178-80 [27] Cunliffe W J., vandeKerkhof.P.C,Caputo.R (1997) Roaccutane treatment guidelines: results of an international survey Dermatology, 194 (4), 351-357 [28] Nagler A R., Milam E C.,Orlow S J (2016) The use of oral antibiotics before isotretinoin therapy in patients with acne J Am Acad Dermatol, 74 (2), 273-9 [29] Monroe E W., Daly.A.F,Shalhoub.R.F (1997) Appraisal of the validity of histamine-induced wheal and flare to predict the clinical efficacy of antihistamines J Allergy Clin Immunol, 99 (2), S798-806 [30] Canonica.G.W,Blaiss.M (2011) Antihistaminic, anti-inflammatory, and antiallergic properties of the nonsedating second-generation antihistamine desloratadine: a review of the evidence World Allergy Organ J, (2), 47-53 [31] Yukselen V., Karaoglu.A.O,Ozutemiz.O (2004) Ketotifen ameliorates development of fibrosis in alkali burns of the esophagus Pediatr Surg Int, 20 (6), 429-33 [32] Doshi A., Zaheer A.,Stiller M J (1997) A comparison of current acne grading systems and proposal of a novel system Int J Dermatol, 36 (6), 416-8 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Thông tin chung Ngày khám Lần thămkhám .Thời gian bị bệnh năm 1.Họ tên bệnh nhân: …………………………………………………… Tuổi: …… ……………………… cân nặng……………….kg Giới: Nam Nữ □ □ Địa chỉ: SĐT Nông thôn □ Thành thị □ Nghề nghiệp HS- SV □ 2.CB-VC □ 3.Làm ruộng □ Công nhân □ Nội trợ □ 6.Khác □ Tiền sử gia đình có người bị trứng cá: Khơng □ Có □ Tiền sử có yếu tố tác động trước Khơng □ Có □ Tác động thời tiết Mùa hè □ 2.Mùa đông □ 3.Không liên quan □ 10 Các phương pháp điều trị: Thuốc có corticoid □ mụ Mỹ phẩm □ Khơng dùng □ N ặn II Biểu bệnh: Triệu chứng năng: 1.Ngứa □ Đau □ Vị trí tổn thương: 3.rát □ Bình th ường □ 1.Má □ Mũi □ 3.Trán □ Ngực □ Lưng □ Vị trí khác □ Cằm □ Loại hình tổn thương: Nhân đầu đen □ □ Cục/nang □ Sẹo lõm □ Nhân đầu trắng□ Sẩn đỏ □ Dát đỏ□ Dát thâm □ 10 Sẹo lồi □ 11 Gĩan mạch □ 4.Mụn mủ Da nh ờn □ Số lượng tổn thương Số lượng TT TT Viêm TT không viêm Tổng số Tuần tuần tuần tuần tuần 12 Thangđiểm GAGS Điểm GAGS Điểm GAGS Tuần tuần tuần tuần tuần 12 Nhẹ Trungbình Nặng Rấtnặng Vịtrí Trán Má P Má T Mũi Cằm Điểm Factor (F) 2 1 Điểm loại TT (S) Khơng có TT: Comedon: Sẩn: Mụnmủ: Cục/ nang: Điểmtừngvùn g=FxS Mứcđộtrứngcá Tổng điểm GAGS =tổng điểm vùng Nhẹ: 1-18 2.Trungbình: 19-30 Nặng: 31-38 Rấtnặng: >39 Ngựcvà lưng Chỉ số UV acne Chỉ số UV acne (%) Trước ĐT tuần tuần tuần tuần 12 III Đánh giá tác dụng phụ: -Đánh giá bùng phát trứng cá Nodule Tuần Tuần Tuần Tuần 12 Phân loại mức độ bùng phát khơng nhẹ trung bình nặng tuần tuần 12 1-5 5-10 >=10 Mức độ bùng phát -Tác dụng phụ lâm sàng: Đặc điểm Khô môi Khô da mặt Khô mắt Chảy máu cam Ngứa Đỏ mặt Khô da bong vảy lan tỏa Nhạy cảm ánh nắng Đau cơ, khớp Rụng tóc tuần tuần -Kết xét nghiệm máu Các xét nghiệm SGOT SGPT Trước điều trị Sau 12 tuần điều trị Ure Creatinin Cholesterol Triglyceride VI Đánh giá hài lòng sau 12 tuần điều trị: 1.Rất hài lòng □ Hài lòng □ 3.ít hài lòng □ Khơng hài lòng □ ... trứng cá thông thường, trứng cá mạch lươn, trứng cá đỏ, trứng cá sẹo lồi, trứng cá thuốc, trứng cá trước tuổi thành niên…Trong phổ biến trứng cá thể thông thường [1], [19], [20] 1.1.1 Trứng cá. .. bệnh trứng cá thơng thường + Bệnh nhân chẩn đốn xác định trứng cá thông thường + Bệnh nhân đồng ý hợp tác nghiên cứu * Mục tiêu 2: Đánh gía hiệu điều trị trứng cá thơng thường mức độ trung bình nặng. .. biểu trình điều trị trứng cá Isotretinoin tình trạng sẩn viêm mụn mủ giảm rõ rệt - Chỉ định điều trị trứng cá : dùng cho trứng mức độ trung bình nặng, khơng đáp ứng với phương pháp điều trị khác

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w