HIỆU QUẢ của FLIXOTIDE TRONG điều TRỊ dự PHÒNG HEN PHẾ QUẢN ở TRẺ TRÊN 5 TUỔI tại tại BỆNH VIỆN NHI ƯƠNG

62 103 0
HIỆU QUẢ của FLIXOTIDE TRONG điều TRỊ dự PHÒNG HEN PHẾ QUẢN ở TRẺ TRÊN 5 TUỔI tại tại BỆNH VIỆN NHI ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẬU THỊ HỘI HIƯU QU¶ CủA FLIXOTIDE TRONG ĐIềU TRị Dự PHòNG HEN PHế QUảN TRẻ TRÊN TUổI TạI TạI BệNH VIệN NHI ¦¥NG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẬU THỊ HI HIệU QUả CủA FLIXOTIDE TRONG ĐIềU TRị Dự PHòNG HEN PHế QUảN TRẻ TRÊN TUổI TạI TạI BệNH VIệN NHI ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mó s: 62720135 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Diễm Tuyết HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm Hen phế quản 1.1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu hen phế quản 1.1.2 Định nghĩa Hen phế quản 1.1.3 Dịch tễ học hen phế quản .5 1.1.4 Nguy hậu HPQ gây .8 1.2 Các yếu tố nguy 1.2.1 Yếu tố thân .9 1.2.2 Các yếu tố môi trường .9 1.3 Cơ chế bệnh sinh HPQ .10 1.3.1 Viêm đường thở 10 1.3.2 Tăng tính phản ứng phế quản .11 1.3.3 Tái tạo lại đường thở 12 1.4 Chẩn đoán hen phế quản 13 1.4.1 Chẩn đoán Hen phế quản trẻ tuổi 13 1.4.2 Chẩn đoán hen trẻ tuổi 16 1.5 Chẩn đoán phân biệt .17 1.6 Phân bậc hen phế quản 18 1.7.1 Phân bậc hen theo mức độ nặng nhẹ 18 1.6.2 Phân loại hen theo mức độ kiểm soát hen trẻ > tuổi .19 1.7 Điều trị dự phòng 19 1.7.1 Mục tiêu điều trị dự phòng HPQ 19 1.7.2 Nội dung điều trị dự phòng HPQ 20 1.7.3 Thuốc điều trị dự phòng 20 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu .26 2.1.1 Tiêu chuẩn tuyển chọn 26 2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 26 2.1.3 Phân loại hen theo mức độ nặng nhẹ - GINA 2006 28 2.1.4 Phân loại mức độ kiểm soát hen 28 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 29 2.2.3 Các số nghiên cứu 29 2.2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 30 2.2.5 Thời gian nghiên cứu 31 2.2.6 Địa điểm nghiên cứu 31 2.3 Phân tích xử lý số liệu 31 2.5 Đạo đức nghiên cứu .31 2.5 Sơ đồ thực nghiên cứu .32 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 34 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 34 3.2 Đánh giá hiệu Flixotide dự phòng hen 35 3.2.1 Những thay đổi triệu chứng ban ngày triệu chứng ban đêm hen trước sau điều trị flixotide 35 3.2.2 Thay đổi nhu cầu sử dụng thuốc cắt sau điều trị .36 3.2.3 Ảnh hưởng tới hoạt động vui chơi bình thường trẻ khác .36 3.2.4 Đánh giá bậc hen trước sau điều trị flixotide dự phòng: 36 3.2.5 Đánh giá mức độ kiểm sốt hen sau điều trị dự phòng: .37 3.2.6 Mối liên quan bậc hen TĐNC mức độ kiểm soát hen sau tháng 37 3.2.8 Tỷ lệ hạ bậc hen sau tháng điều trị dự phòng 37 3.3 Một số yếu tố nguy ảnh hưởng đến hiệu dự phòng hen trẻ em38 3.1.1 Mối liên quan tuân thủ dự phòng hiệu điều trị hen 38 3.3.2 Mối liên quan kĩ thuật xịt thuốc cha mẹ mức độ kiểm soát hen 38 3.3.3 Sự thay đổi kiến thức hiểu biết cha mẹ qua thời gian 39 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 40 4.1 Bàn luận đặc điểm đối tượng nghiên cứu: giới bị bệnh, bậc hen .40 4.2 Bàn luận kết dự phòng hen Flixotide sau tháng tháng điều trị 40 4.3 Bàn luận yếu tố ảnh hưởng đến hệu dự phòng Hen phế quản trẻ 40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tỷ lệ HPQ trẻ em số nước Châu Á .7 Bảng 3.1 Các thay đổi triệu chứng ban ngày trước sau tháng điều trị 35 Bảng 3.2 Các thay đổi triệu chứng ban ngày trước sau tháng điều trị 35 Bảng 3.3 Thay đổi triệu chứng thức giấc ban đêm hen trước sau điều trị .35 Bảng 3.4: Trẻ có sử dụng thuốc cắt hen sau điều trị .36 Bảng 3.5 Ảnh hưởng hoạt động vui chơi trẻ bình thường trẻ khác 36 Bảng 3.6 Bậc hen thời điểm nghiên cứu so với tháng 36 Bảng 3.7 Đánh giá mức độ kiểm soát hen sau tháng tháng điều trị dự phòng 37 Bảng 3.8 Đánh giá bậc hen với mức độ kiểm soát hen sau tháng điều trị.37 Bảng 3.9 Tỷ lệ hạ bậc hen sau tháng điều trị 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân nhóm đối tượng theo giới 34 Biểu đồ 3.2: Phân nhóm đối tượng nghiên cứu theo dự phòng hen 34 Biểu đồ 3.3: Sự tuân thủ liều dùng mức độ kiểm soát hen 38 Biểu đồ 3.4: Kĩ thuật xịt thuốc cha mẹ mức độ kiểm soát hen.38 Biểu đồ 3.5: Sự thay đổi kiến thức hiểu biết cha mẹ qua thời gian 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (HPQ) bệnh lý hô hấp phổ biến nhất trẻ Tỷ lệ HPQ trẻ em có xu hướng ngày gia tăng Hen phế quản (HPQ) bệnh viêm mạn tính đường hơ hấp Bệnh có thể gặp lứa tuổi có xu hướng ngày gia tăng nước phát triển, đặc biệt trẻ em [1], gánh nặng kinh tế cho xã hội, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Trong năm gần tỷ lệ người mắc hen tăng rất nhanh Theo báo cáo tổ chức y tế giới (WHO), giới có khoảng 300 triệu người mắc hen, chiếm 6-8% người lớn 10-12% lứa tuổi học đường [4], [5], [6] Các số tiếp tục tăng, ước tính vào năm 2025 có 400 triệu người mắc hen giới Ở Việt Nam, theo Nguyễn Năng An tỷ lệ mắc hen 5-10%, đó trẻ em 15 tuổi 11% tương đương triệu người Số người tử vong hàng năm hen khoảng 3000 người Những thiệt hại hen gây không chi phí trực tiếp cho điều trị, mà làm giảm khả lao động, gia tăng trường hợp nghỉ học, gây khó khăn cho người bệnh hoạt động thể lực bình thường nhất [5], [6] Vì vậy, việc phát sớm, kiểm sốt điều trị dự phòng hen cần thiết Ngày nay, nhiều cơng trình y học làm sáng tỏ thêm chế hen, đề xuất nhiều phương pháp điều trị hen dự phòng hen hiệu quả, an toàn thuận tiện Từ năm 1992, chiến lược tồn cầu phòng chống hen hình thành, bổ sung cập nhật hàng năm Cho dù có nhiều thuốc điều trị dự phòng hen việc sử dụng corticoid dạng hít tảng kiểm soát hen, nhất trẻ em Ở trẻ em hen phế quản chủ yếu hen bậc bậc [50] Theo khuyến cáo GINA, sử dụng ICS dạng hít đơn có tác dụng tốt kiểm soát hen mức độ nhẹ vừa Tuy nhiên, tình trạng dùng thuốc hen nhóm LABA, nhóm thường khuyến cáo cho dự phòng hen nặng, phổ biến lan tràn, trẻ hen phế quản mức độ rất nhẹ Mặc dù chương trình phòng chống hen tồn cầu (GINA) cập nhật liên tục hướng dẫn chẩn đốn, điều trị dự phòng hen, tỷ lệ hen kiểm soát chưa cao (5-40%) [2],[3] Hen phế quản chưa kiểm soát nhiều yếu tố như: trình phát triển bệnh đa dạng, thầy thuốc bỏ sót chẩn đốn chưa điều trị dự phòng, bệnh nhân thiếu hiểu biết bệnh hen, kĩ thuật xịt thuốc chưa xác, tuân thủ điều trị kém, thiếu tiền mua thuốc… Đặc biệt, vấn đề kiểm soát hen trẻ em phụ thuộc vào người chăm sóc Xác định yếu tố liên quan đến hiệu điều trị có thể tìm giải pháp giúp cải thiệm tình trạng kiểm sốt hen nâng cáo chất lượng sống người bệnh[7,8] Vì nghiên cứu đề tài với mục đích: Đánh giá hiệu Flixotide điều trị dự phòng hen phế quản trẻ tuổi tại phòng tư vấn hen Bệnh viện Nhi Ương Tìm hiểu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến hiệu dự phòng hen trẻ em CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm Hen phế quản 1.1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu hen phế quản Hen phế quản bệnh biết từ lâu đời Cách kho ảng 5000 năm, nhà y học cổ đại Trung Quốc, Hy Lạp, Ai Cập nói đ ến bệnh hen Từ năm 2700 trước Công nguyên, người ta sử dụng ma hoàng (Ephdra) để chữa khó thở Sau Hippocrat (năm 400 tr ước cơng ngun) đề xuất giải thích từ “Asthma” (thở vội vã) để mơ tả khó thở kịch phát, có biểu khò khè Đến kỷ th ứ II sau Công nguyên, HPQ Aretanus mô tả chi tiết Ông cho hen bệnh mạn tính có chu kỳ, có ảnh hưởng thay đổi th ời ti ết làm việc gắng sức [9] Năm 1615, Van Helmont thông báo trường h ợp hen ảnh hưởng phấn hoa; năm 1698, John Floyer giải thích ngun nhân khó thở co thắt phế quản; J Cullen (1977) ý đ ến c ơn khó th v ề đêm, có liên quan đến thời tiết di truyền Năm 1914, Widal đưa thuyết dị ứng hen phế quản đ ến năm 1932 có Hội nghị lần thứ hen ph ế quản Sau h ội ngh ị này, nhiều tác giả nghiên cứu sâu hen: tìm serotonin, vai trò c acetylcholin, nghiên cứu loại thuốc điều trị hen phế qu ản, thu ốc kháng histamin Từ năm 1962-1972, cơng trình nghiên cứu sâu h ơn c ch ế bệnh sinh Burnet, Miller Roitt nghiên cứu vai trò c ến ức, tế bào T B hen phế quản [9] 41 n (%) n (%) Kiểm soát tốt Kiểm soát phần Khơng kiểm sốt Tởng Nhận xét: 3.2.6 Mối liên quan bậc hen TĐNC mức độ kiểm soát hen sau tháng Bảng 3.8 Đánh giá bậc hen với mức độ kiểm soát hen sau tháng điều trị Sau tháng KS Tốt n (%) TĐ NC Bậc Bậc Tổng KS Không phần kiểm soát n (%) n (%) Tổng p n (%) 3.2.8 Tỷ lệ hạ bậc hen sau tháng điều trị dự phòng Bảng 3.9 Tỷ lệ hạ bậc hen sau tháng điều trị Sau tháng TĐ NC Bậc Bậc Tổng Nhận xét Hạ bậc Giữ bậc Tổng n (%) n (%) n (%) p 3.3 Một số yếu tố nguy ảnh hưởng đến hiệu dự phòng hen trẻ em 3.1.1 Mối liên quan tuân thủ dự phòng hiệu qu ả c ều trị hen Nhóm tuân thủ dự phòng liều dùng: 42 4.5 3.5 Kiểm sốt tốt Kiểm sốt phần Khơng kiểm soát 2.5 1.5 0.5 sau tháng sau tháng Biểu đồ 3.3 Sự tuân thủ liều dùng mức độ kiểm soát hen 3.3.2 Mối liên quan kĩ thuật xịt thuốc cha mẹ mức độ kiểm soát hen 4.5 3.5 Kiểm sốt tốt Kiểm sốt phần Khơng kiểm soát 2.5 1.5 0.5 Sau tháng Sau tháng Biểu đồ 3.4 Kĩ thuật xịt thuốc cha mẹ mức độ kiểm soát hen 3.3.3 Sự thay đổi kiến thức hiểu biết cha mẹ qua thời gian 43 4.5 3.5 Hiểu biết bệnh Hiểu biết phần Không hiểu biết bệnh 2.5 1.5 0.5 TĐNC Sau tháng Sau tháng Biểu đồ 3.5 Sự thay đổi kiến thức hiểu biết cha mẹ qua thời gian 44 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm đối tượng nghiên cứu: giới bị bệnh, bậc hen 4.2 Bàn luận kết dự phòng hen Flixotide sau tháng tháng điều trị 4.3 Bàn luận yếu tố ảnh hưởng đến hệu dự phòng Hen phế quản trẻ 45 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ STT……………… Mã số BA……………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân………………………… Tuổi………… Ngày sinh……………………………………… Giới : Nam/ Nữ Địa chỉ………………………………………………………… Họ tên mẹ:…………………………………ĐT…………… Ngày khám………………………………… B CHUYÊN MÔN I TIỀN SỬ Bản thân 1.1 Tiền sử bệnh dị ứng khác: Từ lúc sinh trẻ có bị bệnh sau không: Dị ứng thức ăn  Dị ứng thuốc  Dị ứng thời tiết  Viêm mũi dị ứng  Viêm kết mạc dị ứng  Mày đay  Chàm  Bệnh dị ứng khác  Tiền sử gia đình: Trong gia đình bệnh nhân có mắc bệnh sau không? Bố Hen phế quản Dị ứng thức ăn Dị ứng thuốc Dị ứng thời tiết Mẹ Anh, chị em ruột Ông, bà Viêm mũi dị ứng Mày đay Chàm Trào ngược dày thực quản Môi trường sống : Môi trường trẻ sống Đun bếp than Ni chó mèo Tiếp xúc khói thuốc Nơng thơn Có Có Có Thành thị Khơng Khơng Khơng         II Bệnh sử 1.1 Bệnh hen - Lần trẻ bị khò khè nào(tháng tuổi)……… - Số đợt khò khè năm………… - Trẻ bị chẩn đoán xác định hen từ lúc …………….tuổi - Trong năm qua số lần nhập viện………….HSCC……… Cấp cứu……… - Tần suất xuất hen cấp năm qua:…… - Điều trị dự phòng hen chưa? - Có  Có bỏ thuốc điều trị dự phòng khơng? Có  Khơng  Khơng  1.2 Triệu chứng 1.2.1 Ho, khò khè Ban đêm: Hằng đêm  ≥2 lần/ tuần lần/ tuần  Ban ngày: Buổi sáng sớm  ≥2 lần/ tuần Nặng ngực    lần/ tháng  Hằng ngày  lần/ tháng  ≥ lần/ tháng  lần/ tuần  ≥ lần/ tháng  Đau ngực  Số ngày ho trung bình đợt > 10 ngày ≤ 10 ngày   Thức giấc đêm: Có  Khơng  S ố l ần th ức gi ấc v ề đêm/ tháng ……… 1.2.2 Yếu tố gây hen cấp Có Khơng Khơng biết Nhiễm virus Tiếp xúc dị nguyên Hoạt động gắng sức Khói thuốc Thay đổi thời tiết Stress III KHÁM  Cân nặng ……………… Chiều cao……………………  Dấu hiệu sinh tồn: Mạch………….l/p Nhịp th …….l/p o Nhiệt độ……….ᵒC  Lồng ngực: Bình thường  Nghe phổi: Ran rít, ran ngáy thường Biến dạng   Ran ẩm   RRPN giảm  Bình   Cơ quan khác ………………  Chức hô hấp cho trẻ ≥ tuổi: FEV1:………………………………… PEF…………………………………… - Test Ventolin: Dương tính  Âm tính  IV CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HEN TẠI THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU THEO DÕI NGHIÊN CỨU Chẩn đoán: Bậc I  BậcII  BậcIII  Bậc IV  Điều trị: Flixotide 125mcg  V ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT HEN Đánh giá lại sau tháng  Đánh giá lại sau tháng  5.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ QUA BẢNG KIỂM SOÁT HEN Đặc điểm: tuần qua trẻ có Trả lời Triệu chứng ban ngày Có > lần/ tuần Bất kì ban đêm thức giấc hen Cần thuốc điều trị giảm triệu chứng > 2lần/ tuần Giới hạn hoạt động hen Khơng Có Khơng Kiểm sốt hồn tồn Khơng Có Khơng kiểm sốt     Khơng có Có Kiểm sốt phần  Có 3-4 đặc Có 1-2 đặc điểm điểm   Không  Đánh giá kiểm soát hen theo bậc Bậc I Bậc II Đánh giá mức độ kiểm soát hen Bậc III Bậc IV Kiểm soát tốt Kiểm soát phần Kiểm soát chưa 5.2 Đánh giá yếu tố liên quan đến hiệu kiểm soát hen 5.2.1 Tuân thủ điều trị Bỏ thuốc Có  Khơng  Qn Có  Khơng  Có  Khơng  Tự ý tăng liều Tự ý giảm liều Có  Dùng thuốc theo CĐ bác sĩ Khám hẹn Khơng  Có  Có  Khơng  Khơng  5.2.2 Kĩ thuật xịt thuốc:  Có bình đệm  Khơng có bình Đúng Đúng   Sai Sai   đêm 5.2.3 Kiểm sốt mơi trường, tránh yếu tố gây hen Có  Khơng  5.2.4 Hiểu biết bà mẹ bệnh Hen: Có  Không  5.2.5 Các bệnh dị ứng kèm theo Bệnh dị ứng Dị ứng thức ăn Viêm mũi dị ứng Viêm da địa Viêm kết mạc dị ứng Mày đay Các bệnh dị ứng khác Có Xác nhận người nhà bệnh nhân Không Bác sĩ khám bệnh Tài liệu tham khảo Global Initiative For Asthma (2014) GINA Report Nguyễn Năng An Kiểm soát hen qua đào tạo Tài liệu hội nghi chiến lược toàn cầu quản lý dự phòng hen 2008 Hội hen dị ứng miễn dịch lâm sàng Việt Nam 2008 Trần Quỵ Những hiểu biết Hen trẻ em Dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị phòng bệnh hen Nhà xuất y học 2008, tr 187-224 Nguyễn Năng An (1998), “Hen phế quản”, Chuyên đề dị ứng học, Nhà xuất Y học, tập 1, tr 50-67 Nguyễn Năng An (2001), “Chương trình khởi động tồn cầu hen số hiểu biết bệnh này”, Thông tin Y học lâm sàng, số 4, Bệnh viện Bạch Mai, tr.27-34 Trần Quỵ (2007), Cập nhật hen phế quản trẻ em, Dịch tễ học HPQ, Hội thảo cập nhật kiến thức nhi khoa lần thứ V, Hà Nội Lê Thị Minh Hương Đánh giá bước đầu tình hình quản lý hen trẻ em bệnh viện nhi trung ương Tạp chí y học Việt Nam 2007, số tháng Tr 157163 Global Initiative For Asthma Global strategy for the diagnosis and management asthma in children years and younger Medical Communications Resources, Inc 2008 Pp.1-16 Trần Quỵ (2007), “Dịch tễ học hen phế quản tiếp cận chương trình khởi động tồn cầu phòng chống hen phế quản”, Hen phế quản dự phòng hen phế quản, Nhà xuất Y học, tr 14-15 10 GINA (2002), Global Strategy For Asthma Management and Prevention, National Institutes of Health, Bethesda, Maryland, USA 11 GINA (2007), Global Strategy for Asthma Management and Prevention 5/2008 12 Đào Văn Chinh (1999), “Hen phế quản”, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Nhà xuất Y học, Hà Nội tr 180-184 13 Global Initiative For Asthma (2016) GINA Report 14 Subbarao P., Mandhane P J., Sears M R (2009) Asthma: epidemiology, etiology and risk factors CMAJ, 181 (9), E181-190 15 Pattemore P K., Ellison-Loschmann L., Asher M I., et al (2004) Asthma prevalence in European, Maori, and Pacific children in New Zealand: ISAAC study Pediatr Pulmonol, 37 (5), 433-442 16 Ellison-Loschmann L., Pattemore P K., Asher M I., et al (2009) Ethnic differences in time trends in asthma prevalence in New Zealand: ISAAC Phases I and III Int J Tuberc Lung Dis, 13 (6), 775-782 17 Mallol J (2004) [Satellite symposium: Asthma in the World Asthma among children in Latin America] Allergol Immunopathol (Madr), 32 (3), 100-103 18 Trần Thúy Hạnh, Nguyễn Văn Đoàn cộng (2011) Nghiên cứu thực trạng hen phế quản Việt Nam năm 2010 - 2011, Đề tài cấp nghiệm thu năm 2011 19 Trần Quỵ (2002), “HPQ trẻ em” Thông tin y học Lâm sàng, bệnh viện Bạch mai, Nhà xuất Hà Nội, Số 8, tr 26-36 20 Phan Quang Đồn, Tơn Kim Long (2006), “Độ lưu hành HPQ h ọc sinh số trường học Hà Nội tình hình sử dụng Seretide d ự phòng hen đối tượng này”, Tạp chí Y h ọc th ực hành- s ố 6, tr 15-17 21 David Strachan E L., Neil Pearce, Guy Marks (2014) Asthma Mortality The Global Asthma Report, 22 Eric D Bateman., Louis-Philippe Boule A A C., Mark FitzGerald, et al (2011) Global strategy for asthma management and prevention 3.↵ International Study of Asthma and Allergies in Childhood (ISAAC) Steering Committee Worldwide variation in prevalence of symptoms of asthma, allergic rhinoconjunctivitis, and atopic eczema: ISAAC Lancet1998;351:1225–32 CrossRefPubMedGoogle Scholar 4.↵ Janson C, Anto J, Burney P, et al The European Community Respiratory Health Survey: What are the main results so far? European Community Respiratory Health Survey II Eur Respir J 2001;18:598–611 Abstract/FREE Full TextGoogle Scholar 5.↵ Asher MI, Montefort S, Bjorksten B, et al.; ISAAC Phase Three Study Group Worldwide time trends in the prevalence of symptoms of asthma, allergic rhinoconjunctivitis, and eczema in childhood: ISAAC Phases One and Three repeat multicountry cross-sectional surveys Lancet 2006;368:733–43 CrossRefPubMedGoogle Scholar 6.↵ Zock JP, Heinrich J, Jarvis D, et al Distribution and determinants of house dust mite allergens in Europe: the European Community Respiratory Health Survey II J Allergy Clin Immunol 2006;118:682–90 CrossRefPubMedGoogle Scholar 23 The Lancet, Vol 368, Asher MI, Montefort S, Bjorksten B, et al.; ISAAC Phase Three Study Group page 43 24 Eric D Bateman., Louis-Philippe Boule A A C., Mark FitzGerald, et al (2011) Global strategy for asthma management and prevention ... ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẬU TH HI HIệU QUả CủA FLIXOTIDE TRONG ĐIềU TRị Dự PHòNG HEN PHế QUảN TRẻ TRÊN TUổI TạI TạI BệNH VIệN NHI ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mó số: 627201 35 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y... dự phòng hen phế quản trẻ tuổi tại phòng tư vấn hen Bệnh viện Nhi Ương Tìm hiểu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến hiệu dự phòng hen trẻ em 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm Hen phế quản 1.1.1... trạng co thắt phế quản, tăng tính phản ứng phế quản từ có m ột bước cải tiến việc phòng bệnh điều trị hen phế quản Năm 1992, Chương trình khởi động tồn cầu Phòng chống hen ph ế quản (Global Initiative

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Chẩn đoán hen phế quản ở trẻ trên 5 tuổi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan