1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT TẠO HÌNH ĐỐT SỐNG QUA DA Ở BỆNH NHÂN XẸP CẤP ĐA TẦNG ĐỐT SỐNG DO LOÃNG XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN BẠCH MAI NĂM 2018-2020

30 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 1,37 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MẾN NGUYỄN PHI HÙNG LÊ THÙY LIÊN VŨ KHẮC HOÀNG TRẦN VĂN LƯỢNG DƯƠNG HƯƠNG LAN TRẦN ĐĂNG KHOA NGUYỄN TIẾN LONG HIÖU QUả CủA Kỹ THUậT TạO HìNH ĐốT SốNG QUA DA BệNH NHÂN XẹP CấP ĐA TầNG ĐốT SốNG DO LOãNG XƯƠNG TạI BệNH VIệN BạCH MAI NĂM 2018 2020 Chun ngành : Chẩn đốn hình ảnh Mã số : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN : Bệnh nhân CLVT : Cắt lớp vi tính CS : Cột sống CSC : Cột sống cổ CSN : Cột sống ngực CSTL : Cột sống thắt lưng ĐS : Đốt sống MRI : Chụp cộng hưởng từ (Magnetic Resonance Imaging) THĐS : Tạo hình đốt sống PVP : Percutaneous VertebroPlasty (tạo hình đốt sống khơng bóng) PKP : Percutaneous KysphoPlasty (tạo hình đốt sống có bóng) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tạo hình đốt sống (THĐS) qua da phương pháp tiếp cận thân ĐS qua da kim chọc cột sống (CS) với kích cỡ kim đủ lớn để tiến hành bơm xi măng sinh học vào thân ĐS [1] Phương pháp thực tác giả Galibert Deramond khoa điện quang viện trường Amien, Pháp tiến hành THĐS u máu tiến triển thân C2 [2] Sau kỹ thuật này, phương pháp dần trở thành phổ biến năm thập niên 90 để điều trị giảm đau CS [3] Trong đó, có trường phái phương pháp THĐS trường phái Châu Âu áp dụng phương pháp để điều trị giảm đau bệnh nhân bị u cột sống (lành ác tính), ngược lại, theo trường phái Mỹ chủ yếu tập trung vào nhóm đối tượng xẹp ĐS lỗng xương Sự khác biệt liên quan đến dịch tễ học vùng: điều kiện khí hậu, chế độ thức ăn, kèm với tuổi thọ, thời gian sống thêm… Tại Mỹ, đau trầm trọng liên quan đến xẹp ĐS vấn đề y tế thường gặp, tần suất mắc từ 700.000-1.000.000 người dân Mỹ năm, tỷ lệ tương đương với nước châu Âu [4-6] Trong đó, lỗng xương loãng xương nguyên phát thứ phát thuốc (steroid, heparin, hóa chất…) tình trạng bệnh lý gây giảm mật độ xương nguyên nhân dẫn đến tình trạng xẹp thân ĐS Đối với trường hợp xẹp thân ĐS loãng xương, điều trị giảm đau gồm nghỉ ngơi giường, đeo nẹp cố định, phục hồi chức điều trị nội khoa hỗ trợ, nhiên, THĐS điều trị giảm đau có nhiều ưu điểm: phương pháp điều trị xâm lấn, khơng cần gây mê tồn thân, thời gian can thiệp ngắn, biến chứng, hiệu giảm đau thời gian hồi phục nhanh, tạo nên gánh nặng mặt y tế Tại Việt Nam, có nhiều đề tài nghiên cứu phương pháp THĐS qua da, tác giả Phạm Minh Thông cộng [6] xây dựng quy trình tạo hình đốt sống qua da từ năm 2003, tác giả Phạm Mạnh Cường (20022008) nghiên cứu hiệu điều trị THĐS qua da 27 bệnh nhân xẹp ĐS bệnh lý gồm loãng xương, u máu, đa u tủy xương…[7] hay tác giả Đàm Thủy Trang (2013) điều trị giảm đau 15 BN có xẹp thân ĐS lỗng xương Tuy nhiên, chưa có đề tài nghiên cứu đánh giá cách đầy đủ có thệ thống hiệu điều trị phương pháp bệnh nhân có xẹp cấp đa tầng thân ĐS Vì vậy, tiến hành nghiên cứu đề tài “Hiệu kỹ thuật tạo hình đốt sống qua da bệnh nhân xẹp cấp đa tầng đốt sống loãng xương bệnh viện bạch mai năm 2018-2020” với mục tiêu: Mơ tả kỹ thuật tạo hình đốt sống qua da bệnh nhân xẹp cấp đa tầng đốt sống loãng xương Bệnh viện Bạch Mai 2018-2020 Đánh giá mức độ giảm đau cải thiện chất lượng cuống sống sau điều trị 1; tháng CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược lịch sử kỹ thuật tạo hình đốt sống qua da 1.2 Giải phẫu cột sống 1.2.1 Giải phẫu cột sống cổ 1.2.2 Giải phẫu cột sống ngực 1.2.3 Giải phẫu cột sống thắt lưng 1.2.4 Giải phẫu cột sống vùng cụt 1.2.5 Cấu trúc mạch máu cột sống 1.3 Bệnh học loãng xương: 1.3.1 Thay đổi chuyển hóa theo tuổi, bệnh lý mơi trường 1.3.2 Các phương pháp chẩn đốn lỗng xương 1.3.3 Dự phòng điều trị lỗng xương 1.4 Các phương pháp điều trị xẹp đốt sống loãng xương: 1.5 Phương pháp tạo hình đốt sống qua da: 1.5.1 Chỉ định 1.5.2 Chống định 1.5.3 Kỹ thuật tạo hình 1.5.4 Đánh giá hiệu điều trị giảm đau 1.5.5 Các biến chứng phương pháp tạo hình đốt sống qua da 1.5.6 Các nghiên cứu nước tạo hình đa tầng ĐS CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân Tất BN có triệu chứng đau CS liên quan đến xẹp ĐS phải thỏa mãn đồng thời tiêu chuẩn sau: - Đau kiểu học, không liên quan đến triệu chứng chèn ép rễ thần kinh - Không cải thiện triệu chứng với điều trị nội khoa tuần - Có chứng xẹp cấp tổn thương đa tầng thân ĐS (từ ĐS trở lên) phim chụp MRI - Có chứng loãng xương với T-score < – 2.5 xạ hình xương - Khơng có tiền sử chấn thương - BN phải đồng ý tham gia vào nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân Loại trừ bệnh nhân có trường hợp sau đây: - Xẹp vững: đầy lồi tường sau thân đốt sống - Xẹp nặng >75% chiều cao thân đốt sống - Xẹp đốt sống nguyên nhân ngồi lỗng xương: u máu, di cột sống, đa u tủy xương chấn thương - Những trường hợp có triệu chứng đau kiểu rễ - Rối loạn đơng máu - Nhiễm khuẩn tồn thân - Khơng thể nằm bất động vòng 1-2 - Khơng có hỗ trợ ngoại khoa - Khơng có chứng tổn thương thân đốt sống MRI 10 - Những bệnh nhân từ chối can thiệp tạo hình đốt sống lý 16 3.3 Hiệu điều trị phương pháp tạo hình đốt sống - Hiệu điều trị giảm đau - Hiệu cải thiện chất lượng sống (dựa vào mức độ thương tật) 17 18 19 20 21 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 22 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Kostuik JP, Errico TJ, Gleason TF Techniques of internal fixation for degen- erative conditions of the lumbar spine Clin Orthop 1986; 203:219– 231 Galibert P, Deramond H, Rosat P, et al [Preliminary note on the treatment of vertebral angioma by percutaneous acrylic vertebroplasty] Neuro- chirurgie 1987; 33(2):166–168 Jensen ME, Evans AJ, Mathis JM, et al Percutaneous polymethylmethacrylate vertebroplasty in the treatment of osteoporotic vertebral body compression fractures: technical aspects Am J Neuroradiol 1997; 18(10): 1897–1904 Melton LJ, III Epidemiology of spinal osteoporosis Spine 1997; 22(24 Suppl):2S–11S Melton LJ, Kan SH, Wahner HW, et al Lifetime fracture risk: an approach to hip fracture risk assessment based on bone mineral density and age J Clin Epidemiol 1988; 41(10):985–994 Kanis JA, Johnell O The burden of osteoporosis J Endocrinol Invest 1999; 22(8):583–588 Dư Đức Chiến, Phạm Minh Thơng (2003) Quy trình kỹ thuật tạo hình đốt sống qua da phương pháp đổ xi-măng Bệnh viện Bạch Mai Phạm Mạnh Cường, Phạm Minh thông (2008) “ Đánh giá hiệu phương pháp tạo hình đốt sống qua da điều trị xẹp đốt sống bệnh”, tạp chí điện quan can thiệp PHỤ LỤC PHÂN ĐỘ THANG ĐIỂM ĐAU THEO VAS (visual analog scale) Các thang điểm theo VAS từ 0cm đến 10cm 0: không đau 1: đau nhẹ, không liên tục 2: đau nhẹ, đau nhói 3: đau vừa phải, liên tục, quên làm việc 4:đau vừa phải, liên tục, làm việc 5: đau nhiều, liên tục, tập trung 6: đau nhiều hơn, liên tục, sinh hoạt hàng ngày bị ảnh hưởng 7: đau nặng, liên tục, ảnh hưởng đến giấc ngủ 8: đau dội, liên tục, hạn chế nhiều hoạt động 9: đau kinh khủng, liên tục, rên rỉ, kêu khóc 10: đau nằm liệt giường * Các mức độ đau (Wong’s essentials of pediatruic nursing: Wong D.L., ) Không đau Đau nhẹ (0) (0-2) Đau nhẹ (2-4) Đau vừa (4-6) Đau nặng (6-8) Đau nặng (8-10) PHỤ LỤC CHỈ SỐ THƯƠNG TẬT - ODI (OWESTRY DISABILITY INDEX) Câu 1: Đau lưng (ĐL) : Có thể chịu đau lưng mà không cần dung thuốc giảm đau 1: Đau lưng nhiều không cần dùng thuốc giảm đau 2: TGĐ giúp hết đau lung hoàn toàn 3: TGĐ giúp đỡ đau lưng phần 4: TGĐ giúp đỡ đau lưng chút 5: TGĐ khơng có tác dụng không dùng thuốc giảm đau Câu 2: Chăm sóc thân (CSBT) 0: Có thể tự chăm sóc thân bình thường, khơng ĐL 1: Có thể tự chăm sóc than bình thường, ĐL 2: Đau chăm sóc thân, phải làm chậm, tránh tư gây đau 3: Cần vài giúp đỡ làm phần lớn cơng việc CSBT 4: Cần giúp đỡ đa số công việc CSBT hàng ngày 5: Khơng tự mặc áo, rửa bát khó khăn, nằm giường Câu 3: Bê, nâng vật nặng 0: Có thể bê vật nặng mà khơng đau lung 1: ĐL bê vật nặng 2: ĐL nên khơng thể nâng vật nặng từ khỏi sàn nhà, từ vị trí thuận lợi (ở bàn) 3: ĐL nên nâng vật nặng từ sàn nhà, nâng vật vừa nhẹ vị trí thuận lợi 4: Tơi nâng vật nhẹ 5: Tôi bê vác thứ Câu 4: Đi 0: ĐL khơng ảnh hưởng đến quãng đường 1: ĐL nên khoảng 1600m (1mile) 2: ĐL nên khoảng 800m (1/2 mile) 3: ĐL nên khoảng 90m (1 yard) 4: Tôi phải dùng gậy hỗ trợ 5: Tôi phải nằm giường hầu hết thời gian Câu 5: Ngồi lâu 0: Có thể ngồi ghế tuỳ thích 1: Chỉ ngồi loại ghế phù hợp tuỳ thích 2: ĐL nên ngồi khoảng 3: ĐL nên ngồi khoảng nửa 4: ĐL nên ngồi khoảng 10 phút 5: Khơng thể ngồi đau lung Câu 6: Đứng lâu 0: Tơi đứng tuỳ thích mà khơng gây ĐL 1: Tơi có đứng tuỳ thích có gây đau lung 2: ĐL nên khơng thể đứng lâu 3: ĐL nên đứng lâu 30 phút 4: ĐL nên đứng lâu 10 phút 5: Không thể đứng lâu đau lưng Câu 7: Giấc ngủ 0: ĐL không ảnh hưởng đến giấc ngủ 1: Tôi ngủ ngon dùng thuốc 2: Chỉ ngủ khoảng tiếng dung thuốc 3: Chỉ ngủ khoảng tiếng dùng thuốc 4: Chỉ ngủ khoảng tiếng dùng thuốc 5: Mất ngủ hoàn tồn đau lung Câu 8: Sinh hoạt tình dục (SHTD) 0: SHTD bình thường mà khơng gây đau lung 1: SHTD bình thường gây ĐL 2: SHTD bình thường gây ĐL nhiều 3: Khó khăn SHTD ĐL 4: Gần không SHTD ĐL 5: Không thể SHTD ĐL Câu 9: Hoạt động xã hội (HĐXH) 0: HĐXH bình thường mà khơng gây ĐL 1: HĐXH bình thường làm tang mức độ ĐL 2: ĐL không ảnh hưởng đến HĐXH tiêu tốn lượng (nhảy…) 3: ĐL hạn chế HĐXH, khơng ngồi tường xun 4: ĐL nên tơi ngồi nhà 5: Khơng có chút HĐXH ĐL Câu 10: Du lịch 0: Tơi đâu mà khơng gây ĐL 1: Tơi đâu có gây ĐL 2: ĐL nhiều vòng tiếng 3: ĐL nhiều, khoảng tiếng 4: ĐL nhiều, khoảng 30 phút 5: Không thể ngoại trừ đến khám chữa bệnh * Cách tính mức độ thương tật theo ODI: - Tổng điểm tối đa= 50 điểm - Không đánh giá được= khơng tính điểm - Tổng số điểm bệnh nhân có / 50= %.0-20% (nhẹ), 21-40 (vừa), 41-60 (nặng), 61-80 (tàn tật – crippled), 81-100 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU THÔNG TIN CHUNG - Họ tên: ………………………………Tuổi:…………Giới:……… - Đ/c điện thoại:…………………………………………………… … - Khoa điều trị: ……………………………………………………… …… - Mã hồ sơ: ………………………………………………………… …… - Ngày vào viện: ……/………/………Ngày viện:……/……/…………… - Bệnh sử:…………………………………………………………………… - Chẩn đoán lâm sàng:……………………………………………………… - Điều trị nội khoa: ………………………………………………………… CHẨN ĐỐN HÌNH ẢNH MRI (ngày chụp:……………………………….): - …………………………………………………………………………… Thăm dò khác: - CLVT: …………………………………………………………………… - Xạ hình xươn: …………………………………………………………… ĐÁNH GIÁ TRƯỚC CAN THIỆP: (phụ lục kèm theo) 3.1 VAS (thang điểm đau từ – 10 điểm) 3.2 ODI (chỉ số thương tật – Disability Index) KỸ THUẬT CAN THIỆP 4.1 Tư bệnh nhân: Nằm sấp 4.2 Phương pháp tạo hình đốt sống: 4.3 Hướng tiếp cận: • Qua cuống sống: • Qua khớp sườn sống: • Qua khớp sườn mỏm ngang: 4.4 Kim chọc cột sống: PVP PKP Nằm ngửa bên bên 13G (2.4mm) – 100mm 11G (3mm) – 100mm 11G (3mm) – 150mm 11G (3mm) – 200mm - Số lượng kim:…………………………………………………… - Thể tích xi măng bơm: ……………… ml……………………… 4.5 Endpoint: Lắng đọng toàn Lắng đọng phần Lắng đọng dạng bọt biển HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ Đánh giá hiệu sau can thiệp, sau 1-3-6-12 tháng: VAS: ODI: ... Hiệu kỹ thuật tạo hình đốt sống qua da bệnh nhân xẹp cấp đa tầng đốt sống loãng xương bệnh viện bạch mai năm 2018-2020 với mục tiêu: Mơ tả kỹ thuật tạo hình đốt sống qua da bệnh nhân xẹp cấp. .. quy trình tạo hình đốt sống qua da từ năm 2003, tác giả Phạm Mạnh Cường (20022008) nghiên cứu hiệu điều trị THĐS qua da 27 bệnh nhân xẹp ĐS bệnh lý gồm loãng xương, u máu, đa u tủy xương [7] hay... : Tạo hình đốt sống PVP : Percutaneous VertebroPlasty (tạo hình đốt sống khơng bóng) PKP : Percutaneous KysphoPlasty (tạo hình đốt sống có bóng) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Tạo hình đốt sống (THĐS) qua

Ngày đăng: 17/07/2019, 14:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w