1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ tạo HÌNH THÂN đốt SỐNG NGỰC BẰNG bơm CEMEN SINH học CHO BỆNH NHÂN xẹp đốt SỐNG DO LOÃNG XƯƠNG tại BỆNH VIỆN VIỆT đức

53 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 2,85 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ ĐỨC ĐẠT KẾT QUẢ TẠO HÌNH THÂN ĐỐT SỐNG NGỰC BẰNG BƠM CEMEN SINH HỌC CHO BỆNH NHÂN XẸP ĐỐT SỐNG DO LOÃNG XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ ĐỨC ĐẠT KẾT QUẢ TẠO HÌNH THÂN ĐỐT SỐNG NGỰC BẰNG BƠM CEMEN SINH HỌC CHO BỆNH NHÂN XẸP ĐỐT SỐNG DO LOÃNG XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Chuyên nghành: Ngoại khoa Mã số: 62720129 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Đinh Ngọc Sơn HÀ NỘI - 2018 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CLVT Cắt lớp vi tính MRI Cộng hưởng từ THĐSQD Tạo hình đốt sống qua da XĐS Xẹp đốt sống Xquang XQ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam .3 1.2 Giải phẫu học cột sống, giải phẫu học cột sống [7], [8] 1.2.1 Đặc điểm chung đốt sống .3 1.2.2 Đặc điểm chung đốt sống ngực .4 1.3 Loãng xương xẹp đốt sống loãng xương 1.3.1 Định nghĩa phân loại loãng xương 1.3.2 Sinh bệnh học gãy xương XĐS loãng xương .6 1.3.3 Phân loại XĐS 1.3.4 Phân loại chấn thương cột sống: Năm 1983, Denis phân loại [9] 1.4 Triệu chứng lâm sàng xẹp đốt sống [10] .7 1.5 Triệu chứng cận lâm sàng xẹp đốt sống [6] 1.5.1 X quang thường quy 1.5.2 Chụp cắt lớp vi tính 1.5.3 Chụp cộng hưởng từ 1.5.4 Đo mật độ xương 10 1.6 Chẩn đoán xác định XĐS loãng xương 10 1.6.1 Triệu chứng lâm sàng .10 1.6.2 Triệu chứng cận lâm sàng 11 1.7 Các phương pháp điều trị xẹp đốt sống loãng xương 11 1.7.1 Điều trị nội khoa .11 1.7.2 Phẫu thuật 12 1.7.3 Tạo hình đốt sống qua da 12 Chương 19 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân khỏi nghiên cứu 19 2.2 Địa điểm nghiên cứu: Khoa Phẫu thuật Cột sống Bệnh viện Việt Đức 20 2.3 Thời gian tiến hành nghiên cứu: Từ tháng 6/20018 đến 6/2019 .20 2.4 Thiết kế nghiên cứu 20 2.5 Mẫu cách chọn mẫu nghiên cứu: Chọn mẫu thuận tiện .20 2.6 Nội dung nghiên cứu .20 2.6.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 20 2.6.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm nghiên cứu .20 2.6.3 Phương pháp điều trị 23 2.6.4 Kết điều trị: Bệnh nhân đánh giá lại trước viện đánh giá lần khám lại 28 2.6.5 Các tai biến, biến chứng sau trình điều trị 29 2.7 Kỹ thuật công cụ thu thập số liệu .29 - Chọn đối tượng nghiên cứu phù hợp với mục tiêu nghiên cứu 29 2.8 Quản lý phân lý số liệu .30 2.9 Biện pháp khống chế sai số .30 2.10 Vấn đề đạo đức nghiên cứu 30 Chương 31 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .31 3.1 Thông tin chung đặc điểm bệnh nhân 31 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 31 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 31 3.2.1 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 31 3.2.2 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS trước bơm cement 31 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo tỷ lệ chức cột sống theo thang điểm OWESTRY (ODI) trước bơm cement 32 Nhận xét: 32 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đốt sống ngực bị tổn thương .32 Nhận xét: 33 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo số lượng đốt sống ngực bị tổn thương 33 3.2.4 Phân bố bệnh nhân theo loại xẹp đốt sống: Theo phân loại Kannis 33 3.3 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp điều trị 33 3.3.1 Phân bố bệnh nhân theo đường chọc Troca 33 3.3.1 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp bơm cement 33 3.3.1 Phân bố bệnh nhân theo tỉ lệ ngấm cement thân đốt hình chiếu tư thẳng sau bơm cement 34 3.3.1 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS sau bơm cement trước BN viện lần khám lại 34 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo tỷ lệ chức cột sống theo thang điểm OWESTRY (ODI) sau bơm cement trước BN viện lần khám lại đầu tiên.34 3.3.2 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm MacNab sau bơm cement trước BN viện lần khám lại 36 3.3.3 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng sau bơm cement 36 Nhận xét: 36 3.3.3 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng tràn cement sau bơm 37 Chương 38 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 38 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 38 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .38 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi 31 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 31 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo triệu chứng lâm sàng 31 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS trước bơm cement .32 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo tỷ lệ chức cột sống theo thang điểm ODI trước bơm cement 32 Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đốt sống ngực bị tổn thương 32 Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo số lượng đốt sống ngực bị tổn thương 33 Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo loại xẹp đốt sống .33 Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo đường chọc Troca 33 Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp bơm cement 33 Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo tỉ lệ ngấm cement thân đốt hình chiếu tư thẳng 34 Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS sau cement 34 Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân theo tỷ lệ chức cột sống theo thang điểm ODI sau bơm cement trước BN viện lần khám lại 35 Bảng 3.14 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm MacNab sau bơm cement trước BN viện lần khám lại 36 Bảng 3.15 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng sau bơm cement: 36 Bảng 3.16 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng tràn cement: .37 Thang điểm ODI .7 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu cột sống Hình 1.2 Giải phẫu đốt sống ngực Hình 1.3 Phân loại xẹp đốt sống Hình 1.4 Phân loại chấn thương cột sống theo Denis .7 Hình 1.5 Thang điểm VAS Hình 1.6 Hình ảnh MRI XĐS T1W(A) T2W(B) 10 Hình 1.7 Đường chọc qua cuống 15 Hình 1.8 Các tai biến rò rỉ cement 17 Tràn cement vào tĩnh mạch quanh đốt sổng; Tràn cement vào đĩa đệm; Tràn cement vào khoang màng cứng; Tràn cement vào lỗ gian đốt 17 Hình 2.1 Phân loại xẹp đốt sống 22 Hình 2.2 Đường chọc qua cuống 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Loãng xương giảm khối lượng chất lượng hệ thống xương [1] dẫn đến giảm sức chống đỡ chịu lực, làm xương mỏng dần, dễ gãy, dễ lún xẹp, đặc biệt vị trí chịu lực thể cột sống, cổ xương đùi, đầu xương quay [2] Xẹp đốt sống (XĐS) loãng xương biến chứng hay gặp loãng xương XĐS loãng xương thường không gây tử vong gây nên thương tật nặng nề ảnh hưởng trầm trọng đến kinh tế chất lượng sống người bệnh Triệu chứng lâm sàng thường gặp XĐS đau lưng cấp tính, có khơng có liên quan với chấn thương trước Ngồi kể đến triệu chứng khác đau lưng mãn tính, biến dạng cột sống, chèn ép rễ thần kinh, chèn ép tủy sống… Bệnh nhân (BN) giảm hoạt động thể chất, dễ bị căng thẳng, ngủ trầm cảm Phụ nữ có XĐS lỗng xương có nguy tử vong cao từ 2-2,7 lần phụ nữ lứa tuổi khơng có XĐS Tại Hoa Kỳ, chi phí trực tiếp cho điều trị ước tính cho ca bệnh từ 8.000 – 16.600 $ chi phí gián tiếp giảm sức lao động người bệnh, giảm xuất lao động người chăm sóc … ước tính từ 4,5 – tỉ la [3] Tạo hình đốt sống qua da (THĐSQD) kĩ thuật bơm vào thân đốt sống bị xẹp hỗn dịch cement qua ống thông chọc qua da hướng dẫn huỳnh quang tăng sáng Gilabert người tiến hành kỹ thuật Năm 1984, ông cộng hành tạo hình thân đốt sống qua da lần cho bệnh nhân bị xẹp đốt sống cổ C2 u máu Năm 1993, Dion cộng giới thiệu phương pháp trường đại học Verginia Hoa Kỳ [4] Trong thời gian này, có nhiều nghiên cứu, nhiều báo cáo không Hoa Kỳ mà quốc gia châu Âu ghi nhận hiệu giảm đau phương pháp Từ đến nay, THĐSQD trở lên phổ biến thường lựa chọn để điều trị cho bệnh nhân có XĐS Tại Việt Nam, năm 1999, nhờ giúp đỡ tác giả, giáo sư H Deramond, khoa chẩn đốn hình ảnh bệnh viện Bạch Mai đơn vị áp dụng thành công kĩ thuật [5],[6] Trong năm gần đây, phương pháp THĐSQA nhiều trung tâm, bệnh viện lớn áp dụng để điều trị xẹp đốt sống loãng xương mang lại hiệu rõ rệt Khoa Phẫu thuật cột sống Bệnh viện Việt Đức tiến hành THĐSQD cho nhiều bệnh nhân XĐS loãng xương, với kết điều trị tốt THĐSQD tiến hành chủ yếu bệnh nhân có XĐS ngực XĐS thắt lưng Trong đó, đốt sống ngực mang đặc điểm cấu tạo giải phẫu nói chung cột sống, có đặc điểm riêng, có liên quan giải phẫu riêng Vì chúng tơi tiến hành đề tài: “Kết tạo hình thân đốt sống ngực bơm cement sinh học cho bệnh nhân xẹp đốt sống loãng xương” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân xẹp đốt sống ngực loãng xương Nhận xét kết tạo hình thân đốt sống ngực phương pháp bơm cement sinh học cho bệnh nhân xẹp đốt sống loãng xương Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Giải phẫu học cột sống, giải phẫu học cột sống [7], [8] Cột sống thể người gồm 33 đốt sống liên kết với nhau, bao gồm: đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, đốt sống thắt lưng, đốt sống 3-4 đốt sống cụt Chúng xếp tuần tự, hệ thống dây chằng hệ thống vững bao quanh tạo thành cột trụ nâng đỡ tồn thể Hình 1.1 Giải phẫu cột sống 1.2.1 Đặc điểm chung đốt sống Mỗi đốt sống thành phần thân đốt sống, cung đốt sống Hai thành phần tạo với nên lỗ phía sau gọi lỗ ống sống mỏm đốt sống lỗ đốt sống 1.2.1.1 Thân đốt sống Hình trụ, có mặt (trên, dưới) lõm để tiếp khớp với đất sống bên dưới, qua đĩa sụn gian đốt 32 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS trước bơm cement VAS N % Không đau 1-2 Đau nhẹ 3-4 Đau vừa 5-6 Đau nhiều 7-8 Đau dội 10 Đau khủng khiếp Tổng Nhận xét: 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo tỷ lệ chức cột sống theo thang điểm OWESTRY (ODI) trước bơm cement Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo tỷ lệ chức cột sống theo thang điểm ODI trước bơm cement ODI Mức (mất chức ít): ODI 0-20% Mức (mất chức vừa): ODI 21-40% Mức (mất chức nhiều): ODI 41-60% Mức (mất chức nhiều): ODI 61-80% Mức (mất hoàn toàn chức năng): ODI >80% Tổng N % Nhận xét: 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đốt sống ngực bị tổn thương Bảng 3.6 Phân bố bệnh nhân theo vị trí đốt sống ngực bị tổn thương Vị trí T1 T2 T3 … N Tỷ lệ % 33 T12 Tổng số Nhận xét: 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo số lượng đốt sống ngực bị tổn thương Bảng 3.7 Phân bố bệnh nhân theo số lượng đốt sống ngực bị tổn thương Số lượng đốt bị tổn thương Một đốt Hai đốt >2 đốt Tổng số Nhận xét: N Tỷ lệ % 3.2.4 Phân bố bệnh nhân theo loại xẹp đốt sống: Theo phân loại Kannis Bảng 3.8 Phân bố bệnh nhân theo loại xẹp đốt sống Loại xẹp N % Loại Loại Loại Tổng số Nhận xét: 3.3 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp điều trị 3.3.1 Phân bố bệnh nhân theo đường chọc Troca Bảng 3.9 Phân bố bệnh nhân theo đường chọc Troca Đường chọc Troca Chọc Troca qua cuống Chọc Troca cuống Tổng N % Nhận xét: 3.3.1 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp bơm cement Bảng 3.10 Phân bố bệnh nhân theo phương pháp bơm cement 34 Phương pháp bơm cement Bơm cement khơng bóng Bơm cement có bóng Tổng Nhận xét: N % 3.3.1 Phân bố bệnh nhân theo tỉ lệ ngấm cement thân đốt hình chiếu tư thẳng sau bơm cement Bảng 3.11 Phân bố bệnh nhân theo tỉ lệ ngấm cement thân đốt hình chiếu tư thẳng Tỷ lệ ngấm cement Dưới 1/3 Từ 1/3 – 2/3 Trên 2/3 Tổng Nhận xét: N % 3.3.1 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS sau bơm cement trước BN viện lần khám lại Bảng 3.12 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm VAS sau cement VAS N % Không đau 1-2 Đau nhẹ 3-4 Đau vừa 5-6 Đau nhiều 7-8 Đau dội 10 Đau khủng khiếp Tổng Nhận xét: 3.2.3 Phân bố bệnh nhân theo tỷ lệ chức cột sống theo thang điểm OWESTRY (ODI) sau bơm cement trước BN viện lần khám lại 35 Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân theo tỷ lệ chức cột sống theo thang điểm ODI sau bơm cement trước BN viện lần khám lại ODI Mức (mất chức ít): ODI 0-20% Mức (mất chức vừa): ODI 21-40% Mức (mất chức nhiều): ODI 41-60% Mức (mất chức nhiều): ODI 61-80% Mức (mất hoàn toàn chức năng): ODI >80% Tổng Nhận xét: N % 36 3.3.2 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm MacNab sau bơm cement trước BN viện lần khám lại Bảng 3.14 Phân bố bệnh nhân theo thang điểm MacNab sau bơm cement trước BN viện lần khám lại % N Đánh giá Rất tốt Không đau, không hạn chế vận động, công việc Không bị đau lưng đau chân thường xuyên, ảnh Tốt Trung bình Xấu hưởng đến khả làm việc bình thường hoạt động giải trí Cải thiện phần chức đau dội khiến bệnh nhân phải rút ngắn giảm bớt công việc hoạt động giải trí khác Khơng cải thiện tình trạng đau bệnh nhân, mức độ đau tăng lên, chí đòi hỏi can thiệp phẫu thuật Tổng Nhận xét: 3.3.3 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng sau bơm cement Bảng 3.15 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng sau bơm cement: Biến chứng Đau tăng so với trước bơm cement Tràn cement số lượng Tràn cement phải phẫu thuật Tử vong Dị ứng Nhận xét: N % 37 3.3.3 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng tràn cement sau bơm Bảng 3.16 Phân bố bệnh nhân theo biến chứng tràn cement: Biến chứng Tràn qua bờ trước thân đốt sống Tràn qua bờ sau đốt sống Tràn vào lỗ liên hợp Tràn vào đĩa đệm đốt sống Nhận xét: N % 38 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN (Dựa theo mục tiêu kết nghiên cứu) DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Bảng kế hoạch nghiên cứu Thời gian Trước 6/2018 Tháng -8 /2018 Tên công việc - Hoàn thành nộp đề cương - Hoàn thành, Báo cáo thông qua đề cương theo lịch - Hồn thiện đề cương nộp phòng Đào tạo – Tháng 6/2018 6/2019 Tháng 6/2019  7/2018 Sau đại học - Thu thập số liệu - Nhập số liệu vào phần mềm phân tích số liệu Tháng 8/2019 10/2019 - Xử lý phân tích số liệu - Hồn thiện đề tài - Bảo vệ đề theo lịch phân công TÀI LIỆU THAM KHẢO Matthew A Varacallo, MD; Ed J Fox, MD (2014).: “Osteoporosis and Its Complications” Medical Clinics of North America, 817-829 Hồ Hữu Lương (2012) “Đau thắt lưng thoát vị đĩa đệm” NXB Y học 29-33 Ravishankar Vedantam, MD (2009): “Management of Osteoporotic Vertebral Compression Fractures: A Review” American Journal of Clinical Medicine® 14 • Fall 2009 • Volume Six, Number Four 14-18 John M Mathis and Charles Cho (2010) : “Percutaneous Vertebroplasty” Image-Guided Spine Interventions, 12, 249-275 Đỗ Mạnh Hùng (2009) “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết tạo hình than đốt sống lung, thắt lung bơm cement sinh học bệnh nhân xẹp đốt sống loãng xương Bệnh viện Việt Đức” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện 3-65 Đàm Thủy Trang (2013) “Nghiên cứu hiệu phương pháp tạo hình đốt sống qua da điều trị xẹp đốt sống loãng xương” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện 3-87 Trịnh Văn Minh (2006) “Giải phẫu người” NXB Y học Tập 2, 13-39 Vũ Bá Anh (2004) “Bài giảng giải phẫu học” NXB Y học Chương 2, 26-31 Kiều Đình Hùng (2016) “Phẫu thuật thần kinh: Cấp cứu ngoại khoa thần kinh” NXB Y học 319-323 10 Daniela Alexandru, MD; William So, MD (2012).: “Evaluation and Management of Vertebral Compression Fractures”.The Permanente Joural 16, 4, 46-50 11 D Gould et al (2001).: “INFORMATION POINT: Visual Analogue Scale (VAS)” Blackwell Science Ltd, Journal of Clinical Nursing, 10, 706 12 Hudson-Cook et al (1989).: “Questionnaire: Oswestry Disability Index (Revised)” WSCC Clinics Protocol, 1-4 13 Bộ Y Tế (2014) “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật, chuyên ngành ngoại khoa - chuyên khoa phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, phẫu thuật cột sống” 46-48 14 Phạm Mạnh Cường (2006) “Nghiên cứu áp dụng bước đầu đánh giá hiệu phương pháp tạo hình đốt sống qua da điều trị số tổn thương đốt sống vùng lưng thắt lưng” Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện 3-68 15 Phạm Minh Thông, Phạm Mạnh Cường (2008).: “Đánh giá hiệu phương pháp tạo hình đốt sống qua da điều trị xẹp đốt sống bệnh lý” Kỷ yếu cơng trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai 1, 62-68 16 Ville Puisto (2011).: “Consequences of Vertebral Fractures” National Institute for Health and Welfare 13-56 17 Belkoff S.M et al (1999) “An invitro biomechanical evaluation of bone cements used in percutaneous vertebroplasty” Bone volume 25, 2, 23-26 18 Bernard C, Anne C, Nathalie B (1999) “Percutaneous vertebroplasty in the treatment of osteoporotic vertebral compression fracture: an open prospective study” The Journal of Rheumatology 26, 10, 2222-2228 19 Daniel B.B, Craig B.G, Louis A.G (2005) “Correlation between preprocedural MRI findings and clinical outcomes in the treatment of chronic symptomatic vertebral compression fractures with percutaneous vertebroplasty” AJR:184 1951-1955 20 Eck J.C, Nachtigall D, Humphreys S.C (2008) “Comparision of vertebroplasty and balloon kyphoplasty for treatment of vertebral compression fractures: a metal-analysis of the literature” Spine J 8, 488-497 21 Fessl R, Roemer F.W, Bohndorf K (2005) “Percutaneous vertebroplasty for osteopototic vertebral compression fractures: experiences and prospective clinica outcome in 26 consecutive patients with 50 vertebral fracture” Rofo 177(6), 884-892 22 Francis R.M, Sutcliffe (1990) “Implication of osteoporotic fracture in the elderly” Drife J.O, Studd J.W.W.HRT and osteoporosis Springer, verglas London 87-93 23 H Deramond, Claude D, Pierre G (1998) “Percutaneous vertebroplesty with polymethylmethacrylate” Radiologic clinics of North America Volume 36, 3, 533-545 24 H Deramond, C Depriseter, P Galibert (2003) “Percutaneous vertebroplasty: indications, technique, and complications” W.B Saunders company 346-357 25 Hochmuth A, Proschek D, Schwarz W (2006) “Percutaneous vertebroplasty in the therapy of osteoporotic vertebral compression fractures: a critical review” Eur Radiol 16, 998-1004 26 John M.M, John D.B, Stephen M.B (2001) “Percutaneous vertebroplasty: A developing standard of care for vertebral compression fractures” AJNR Am J Neuroradiol 22 373-381 27 John M.M et al (2003) “Percutanous vertebroplasty: technical considarations” Journal of Vascular and interventional Radiology 14 953-960 28 Kado D.M, Browner W.S, Palermo L (1999) “Vertebral fracture mortality in order women: a prospective study Study of osteoporotic fractures research group” Arch Intern Med 159, 1215-1220 29 Kanis J.A, McCloskey E.V (1990) “Epidemiology of vertebral osteoporosic” Bone 13, S1-S3 30 Masato N, Norikazu H, Kousou M (2002) “Percutaneous transpedicular vertebroplasty with calcium phosphate cement in the treatment of osteoporotic vertebral compression and burst fracture” J.Neurosurg: Spine Volume 97, 287-293 31 Matthew J.M et al (2009) “Vertebroplasty and kyphoplasty for the treatment of vertebral compression fractures : an evidenced-based review of the literature” The spine journal 501-508 32 Robbins S.L, Kumar V, Cottran R.S (1989) “Osteoprosis” Robbins Pathologic Bases of disease: 4th Edition-W.B Sauders Company 1324-1326 33 Thomas A.P, Luke E.S, and Steven J.S (2006) “Percutaneous vertebroplasty: new treatment for vertebral compression fracture” American family physican volume 66 4, 565-611 BỆNH ÁN MẪU NGHIÊN CỨU Mã BA A Hành chính: Họ tên bệnh nhân: Tuổi Giới: Nam □ Nữ □ Địa chỉ: Số điện thoại: Ngày vào viện: Mổ: Ra viện: B Nội dung nghiên cứu: I Triệu chứng lâm sàng Tiền sử chấn thương Cũ □ Mới □ Không □ Đau chỗ âm ỉ □ Rối loạn vận động Tư chống đau □ Hạn chế hô hấp Có □ Khơng □ Dùng thuốc giảm đau Đỡ □ Không □ dội □ Không □ II Đành giá bệnh nhân trước bơm thang điểm VAS VAS 1-2 Mức độ Không đau Đau nhẹ 3-4 5-6 Đau vừa Đau nhiều 7-8 Đau 9-10 Đau đội khủng khiếp III Đánh giá độ vững cột sống theo ODI Mức □ Mức □ Mức □ Mức □ Mức3 □ IV Vị trí đốt bị tổn thương: T1 □ T2 □ T □ T4 □ T5□ T6 □ T7 □ T8 □ T9 □ 10 T10 □ 11 T11 □ 12 T12 □ V Số lượng đốt sống bị tổn thương 1 đốt □ 2 đốt □ >2 đốt □ VI Loại XĐS Loại □ Loại □ Loại □ C Kỹ thuật I Chọn đường chọc Troca Chọc Troca qua cuống □ Chọc Troca không qua cuống □ II Kỹ thuật tiến hành bơm cement Bơm cement khơng bóng □ Bơm cement có bóng □ D Kết I Đánh giá tỷ lệ ngấm cement thân đốt sống Dưới 1/3 thân đốt sống □ Từ 1/3-2/3 thân đốt sống □ Trên 2/3 thân đốt sống □ II Đánh giá bệnh nhân sau trước viện lần khám lại - Thang điểm VAS VAS Khơng đau Hơi Khơng khó chịu thoải mái Rất đau Đau 10 Đau kinh không chịu khủng Điểm Thang điểm ODI ODI Mức (mất chức ít): ODI 0-20% Mức (mất chức vừa): ODI 21-40% Mức (mất chức nhiều): ODI 41-60% Mức (mất chức nhiều): ODI 61-80% Mức (mất hoàn toàn chức năng): ODI >80% Tổng N % - Thang điểm MacNab N Đánh giá Rất tốt Tốt Không đau, không hạn chế vận động, công việc Không bị đau lưng đau chân thường xun, ảnh hưởng đến khả làm việc bình thường hoạt động giải trí Trung bình Cải thiện phần chức đau dội khiến bệnh nhân phải rút ngắn giảm bớt Xấu công việc hoạt động giải trí khác Khơng cải thiện tình trạng đau bệnh nhân, mức độ đau tăng lên, chí đòi hỏi can thiệp phẫu thuật III Tai biến biến chứng điều trị Đau tăng lên sau thủ thuật □ Tràn cement mức độ □ Tràn cement mức độ nhiều phải phẫu thuật □ Tử vong □ Dị ứng □ IV Biến chứng tràn cement bơm cement Tràn qua bờ trước thân đốt sống □ Tràn qua bờ sau thân đốt sống □ Tràn vào lỗ liên hợp □ Tràn vào đĩa đệm □ ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ ĐỨC ĐẠT KẾT QUẢ TẠO HÌNH THÂN ĐỐT SỐNG NGỰC BẰNG BƠM CEMEN SINH HỌC CHO BỆNH NHÂN XẸP ĐỐT SỐNG DO LOÃNG XƯƠNG TẠI BỆNH VIỆN VIỆT ĐỨC Chuyên nghành:... tài: Kết tạo hình thân đốt sống ngực bơm cement sinh học cho bệnh nhân xẹp đốt sống loãng xương với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân xẹp đốt sống ngực lỗng xương. .. kết tạo hình thân đốt sống ngực phương pháp bơm cement sinh học cho bệnh nhân xẹp đốt sống loãng xương 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Thế giới 1.1.2 Việt Nam 1.2 Giải phẫu học

Ngày đăng: 11/07/2019, 15:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Bộ Y Tế (2014). “Hướng dẫn quy trình kỹ thuật, chuyên ngành ngoại khoa - chuyên khoa phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, phẫu thuật cột sống”. 46-48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quy trình kỹ thuật, chuyên ngành ngoạikhoa - chuyên khoa phẫu thuật chấn thương chỉnh hình, phẫu thuật cộtsống
Tác giả: Bộ Y Tế
Năm: 2014
14. Phạm Mạnh Cường (2006). “Nghiên cứu áp dụng và bước đầu đánh giá hiệu quả của phương pháp tạo hình đốt sống qua da trong điều trị một số tổn thương đốt sống vùng lưng và thắt lưng”. Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện. 3-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu áp dụng và bước đầu đánhgiá hiệu quả của phương pháp tạo hình đốt sống qua da trong điều trịmột số tổn thương đốt sống vùng lưng và thắt lưng
Tác giả: Phạm Mạnh Cường
Năm: 2006
15. Phạm Minh Thông, Phạm Mạnh Cường (2008).: “Đánh giá hiệu quả của phương pháp tạo hình đốt sống qua da trong điều trị xẹp đốt sống bệnh lý”. Kỷ yếu các công trình nghiên cứu khoa học Bệnh viện Bạch Mai. 1, 62-68 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quảcủa phương pháp tạo hình đốt sống qua da trong điều trị xẹp đốt sốngbệnh lý
Tác giả: Phạm Minh Thông, Phạm Mạnh Cường
Năm: 2008
16. Ville Puisto (2011).: “Consequences of Vertebral Fractures”. National Institute for Health and Welfare. 13-56 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Consequences of Vertebral Fractures
Tác giả: Ville Puisto
Năm: 2011
17. Belkoff S.M et al (1999). “An invitro biomechanical evaluation of bone cements used in percutaneous vertebroplasty”. Bone volume 25, 2, 23-26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: An invitro biomechanical evaluation of bonecements used in percutaneous vertebroplasty
Tác giả: Belkoff S.M et al
Năm: 1999
18. Bernard C, Anne C, Nathalie B (1999). “Percutaneous vertebroplasty in the treatment of osteoporotic vertebral compression fracture: an open prospective study”. The Journal of Rheumatology. 26, 10, 2222-2228 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Percutaneous vertebroplasty inthe treatment of osteoporotic vertebral compression fracture: an openprospective study
Tác giả: Bernard C, Anne C, Nathalie B
Năm: 1999
19. Daniel B.B, Craig B.G, Louis A.G (2005). “Correlation between preprocedural MRI findings and clinical outcomes in the treatment of chronic symptomatic vertebral compression fractures with percutaneous vertebroplasty”. AJR:184. 1951-1955 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Correlation betweenpreprocedural MRI findings and clinical outcomes in the treatment ofchronic symptomatic vertebral compression fractures withpercutaneous vertebroplasty
Tác giả: Daniel B.B, Craig B.G, Louis A.G
Năm: 2005
20. Eck J.C, Nachtigall D, Humphreys S.C (2008). “Comparision of vertebroplasty and balloon kyphoplasty for treatment of vertebral compression fractures: a metal-analysis of the literature”. Spine J. 8, 488-497 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Comparision ofvertebroplasty and balloon kyphoplasty for treatment of vertebralcompression fractures: a metal-analysis of the literature
Tác giả: Eck J.C, Nachtigall D, Humphreys S.C
Năm: 2008
21. Fessl R, Roemer F.W, Bohndorf K (2005). “Percutaneous vertebroplasty for osteopototic vertebral compression fractures:experiences and prospective clinica outcome in 26 consecutive patients with 50 vertebral fracture”. Rofo. 177(6), 884-892 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Percutaneousvertebroplasty for osteopototic vertebral compression fractures:"experiences and prospective clinica outcome in 26 consecutive patientswith 50 vertebral fracture
Tác giả: Fessl R, Roemer F.W, Bohndorf K
Năm: 2005
23. H Deramond, Claude D, Pierre G (1998). “Percutaneous vertebroplesty with polymethylmethacrylate”. Radiologic clinics of North America.Volume 36, 3, 533-545 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Percutaneous vertebroplestywith polymethylmethacrylate
Tác giả: H Deramond, Claude D, Pierre G
Năm: 1998
24. H Deramond, C Depriseter, P Galibert (2003). “Percutaneous vertebroplasty: indications, technique, and complications”. W.B.Saunders company. 346-357 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Percutaneousvertebroplasty: indications, technique, and complications
Tác giả: H Deramond, C Depriseter, P Galibert
Năm: 2003
25. Hochmuth A, Proschek D, Schwarz W (2006). “Percutaneous vertebroplasty in the therapy of osteoporotic vertebral compression fractures: a critical review”. Eur Radiol. 16, 998-1004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Percutaneousvertebroplasty in the therapy of osteoporotic vertebral compressionfractures: a critical review
Tác giả: Hochmuth A, Proschek D, Schwarz W
Năm: 2006
26. John M.M, John D.B, Stephen M.B (2001). “Percutaneous vertebroplasty: A developing standard of care for vertebral compression fractures”. AJNR Am J Neuroradiol. 22. 373-381 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Percutaneousvertebroplasty: A developing standard of care for vertebralcompression fractures
Tác giả: John M.M, John D.B, Stephen M.B
Năm: 2001
27. John M.M et al (2003). “Percutanous vertebroplasty: technical considarations”. Journal of Vascular and interventional Radiology 14.953-960 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Percutanous vertebroplasty: technicalconsidarations
Tác giả: John M.M et al
Năm: 2003
28. Kado D.M, Browner W.S, Palermo L (1999). “Vertebral fracture mortality in order women: a prospective study. Study of osteoporotic fractures research group”. Arch Intern Med. 159, 1215-1220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vertebral fracturemortality in order women: a prospective study. Study of osteoporoticfractures research group”
Tác giả: Kado D.M, Browner W.S, Palermo L
Năm: 1999
29. Kanis J.A, McCloskey E.V (1990). “Epidemiology of vertebral osteoporosic”. Bone. 13, S1-S3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of vertebralosteoporosic
Tác giả: Kanis J.A, McCloskey E.V
Năm: 1990
30. Masato N, Norikazu H, Kousou M (2002). “Percutaneous transpedicular vertebroplasty with calcium phosphate cement in the treatment of osteoporotic vertebral compression and burst fracture ”.J.Neurosurg: Spine. Volume 97, 287-293 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Percutaneoustranspedicular vertebroplasty with calcium phosphate cement in thetreatment of osteoporotic vertebral compression and burst fracture
Tác giả: Masato N, Norikazu H, Kousou M
Năm: 2002
31. Matthew J.M et al (2009). “Vertebroplasty and kyphoplasty for the treatment of vertebral compression fractures : an evidenced-based review of the literature”. The spine journal. 501-508 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vertebroplasty and kyphoplasty for thetreatment of vertebral compression fractures : an evidenced-basedreview of the literature”
Tác giả: Matthew J.M et al
Năm: 2009

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w