HIỆU QUẢ của FLIXOTIDE TRONG điều TRỊ dự PHÒNG HEN PHẾ QUẢN ở TRẺ TRÊN 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI ƯƠNG

71 152 0
HIỆU QUẢ của FLIXOTIDE TRONG điều TRỊ dự PHÒNG HEN PHẾ QUẢN ở TRẺ TRÊN 5 TUỔI tại BỆNH VIỆN NHI ƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẬU THỊ HỘI HIƯU QU¶ CủA FLIXOTIDE TRONG ĐIềU TRị Dự PHòNG HEN PHế QUảN TRẻ TRÊN TUổI TạI BệNH VIệN NHI ƯƠNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẬU THỊ HỘI HIệU QUả CủA FLIXOTIDE TRONG ĐIềU TRị Dự PHòNG HEN PHế QUảN TRẻ TRÊN TUổI TạI BệNH VIệN NHI ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mó s: 62720135 CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm Hen phế quản 1.1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu hen phế quản 1.1.2 Định nghĩa Hen phế quản 1.1.3 Dịch tễ học hen phế quản 1.1.4 Nguy hậu HPQ gây 1.2 Các yếu tố nguy .9 1.2.1 Yếu tố thân 1.2.2 Các yếu tố môi trường 1.3 Cơ chế bệnh sinh HPQ 10 1.3.1 Viêm đường thở 10 1.3.2 Tăng tính phản ứng phế quản 11 1.3.3 Tái tạo lại đường thở 12 1.4 Triệu chứng chẩn đoán hen phế quản .13 1.4.1 Hen phế quản trẻ tuổi .13 1.4.2 Chẩn đoán hen trẻ tuổi 16 1.5 Chẩn đoán phân biệt 17 1.6 Phân bậc hen phế quản 18 1.7.1 Phân bậc hen theo mức độ nặng nhẹ 18 1.6.2 Phân loại hen theo mức độ kiểm soát hen trẻ > tuổi 19 1.7 Điều trị dự phòng 19 1.7.1 Mục tiêu điều trị dự phòng HPQ 19 1.7.2 Nội dung điều trị dự phòng HPQ 20 1.7.3 Thuốc điều trị dự phòng 21 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.1 Tiêu chuẩn tuyển chọn 27 2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán 27 2.1.3 Phân loại hen theo mức độ nặng nhẹ - GINA 2006 29 2.1.4 Phân loại mức độ kiểm soát hentheo GINA 2016 .29 2.1.5 Tiêu chuẩn loại trừ .30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu .30 2.2.3 Các số nghiên cứu 30 2.2.4 Kỹ thuật thu thập thông tin 31 2.2.5 Thời gian nghiên cứu 32 2.2.6 Địa điểm nghiên cứu 32 2.3 Phân tích xử lý số liệu 32 2.5 Đạo đức nghiên cứu 32 2.5 Sơ đồ thực nghiên cứu 33 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 35 3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .35 3.2 Đánh giá hiệu Flixotide dự phòng hen 36 3.2.1 Những thay đổi triệu chứng ban ngày triệu chứng ban đêm hen trước sau điều trị flixotide .36 3.2.2 Thay đổi nhu cầu sử dụng thuốc cắt sau điều trị .37 3.2.3 Ảnh hưởng tới hoạt động vui chơi bình thường trẻ khác .37 3.2.4 Đánh giá bậc hen trước sau điều trị flixotide dự phòng: .37 3.2.5 Đánh giá mức độ kiểm sốt hen sau điều trị dự phòng: .38 3.2.6 Mối liên quan bậc hen TĐNC mức độ kiểm soát hen sau tháng 38 3.2.8 Tỷ lệ hạ bậc hen sau tháng điều trị dự phòng 38 3.3 Một số yếu tố nguy ảnh hưởng đến hiệu dự phòng hen trẻ em39 3.1.1 Mối liên quan tuân thủ dự phòng hiệu điều trị hen 39 3.3.2 Mối liên quan kĩ thuật xịt thuốc cha mẹ mức độ kiểm soát hen 40 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 42 4.1 Bàn luận đặc điểm đối tượng nghiên cứu: giới bị bệnh, bậc hen 42 4.2 Bàn luận kết dự phòng hen Flixotide sau tháng tháng điều trị .42 4.3 Bàn luận yếu tố ảnh hưởng đến hệu dự phòng Hen phế quản trẻ 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 43 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ HPQ trẻ em số nước Châu Á .7 Bảng 3.1 Các thay đổi triệu chứng ban ngày trước sau tháng điều trị 36 Bảng 3.2 Các thay đổi triệu chứng ban ngày trước sau tháng điều trị 36 Bảng 3.3 Thay đổi triệu chứng thức giấc ban đêm hen trước sau điều trị 36 Bảng 3.4: Trẻ có sử dụng thuốc cắt hen sau điều trị .37 Bảng 3.5 Ảnh hưởng hoạt động vui chơi trẻ bình thường trẻ khác 37 Bảng 3.6 Bậc hen thời điểm nghiên cứu so với tháng 37 Bảng 3.7 Đánh giá mức độ kiểm soát hen sau tháng tháng điều trị dự phòng 38 Bảng 3.8 Đánh giá bậc hen với mức độ kiểm soát hen sau tháng điều trị.38 Bảng 3.9 Tỷ lệ hạ bậc hen sau tháng điều trị 38 Bảng 3.10 Tỷ lệ tuân thủ điều trị dự phòng hen 39 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT C- ACT Chidhood Asthma control test FENO FEV1 Fractional exhaled Nitric oxide (Nồng độ Nitric Oxit khí thở ra) Forced expiratory volume in 1secon ( Thể tích thở gắng sức giây đầu tiên) GINA Global Initiative for Asthma ( Chiến lược tồn cầu phòng chống hen phế quản) HPQ Hen phế quản ICS Inhaled corticosteroid (Corticoid hít) IFN Interferon IgE Immunoglobulin E IL Interleukin LABA Longacting beta - 2agonist ( Nhóm chủ vận beta-2 tác dụng kéo dài) NO Nitric oxide (Nitric Oxit) PEF Peak Expiratory Flow (Lưu lượng đỉnh) SABA Short acting beta - 2agonist (Nhóm chủ vận beta-2 tác dụng ngắn) SD VC Standard deviation (Độ lệch chuẩn) Vital capacity (Dung tích sống) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) CIC Ciclesonide BDP-HFA Beclomethasone dipropionate-HFA BUD Budesonide FP Fluticasone propionate DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân nhóm đối tượng theo giới 35 Biểu đồ 3.2: Phân nhóm đối tượng nghiên cứu theo dự phòng hen 35 Biểu đồ 3.3 Sự tuân thủ liều dùng mức độ kiểm soát hen 39 Biểu đồ 3.4 Kĩ thuật xịt thuốc cha mẹ mức độ kiểm soát hen 40 ĐẶT VẤN ĐỀ Hen phế quản (HPQ) bệnh lý hô hấp phổ biến nhất trẻ Tỷ lệ HPQ trẻ em có xu hướng ngày gia tăng Hen phế quản (HPQ) bệnh viêm mạn tính đường hô hấp Bệnh có thể gặp lứa tuổi có xu hướng ngày gia tăng nước phát triển, đặc biệt trẻ em [1], gánh nặng kinh tế cho xã hội, ảnh hưởng đến chất lượng sống người bệnh Trong năm gần tỷ lệ người mắc hen tăng rất nhanh Theo báo cáo tổ chức y tế giới (WHO), giới có khoảng 300 triệu người mắc hen, chiếm 6-8% người lớn 10-12% lứa tuổi học đường [4], [5], [6] Các số tiếp tục tăng, ước tính vào năm 2025 có 400 triệu người mắc hen giới Ở Việt Nam, theo Nguyễn Năng An tỷ lệ mắc hen 5-10%, đó trẻ em 15 tuổi 11% tương đương triệu người Số người tử vong hàng năm hen khoảng 3000 người Những thiệt hại hen gây không chi phí trực tiếp cho điều trị, mà làm giảm khả lao động, gia tăng trường hợp nghỉ học, gây khó khăn cho người bệnh hoạt động thể lực bình thường nhất [5], [6] Vì vậy, việc phát sớm, kiểm sốt điều trị dự phòng hen cần thiết Ngày nay, nhiều cơng trình y học làm sáng tỏ thêm chế hen, đề xuất nhiều phương pháp điều trị hen dự phòng hen hiệu quả, an toàn thuận tiện Từ năm 1992, chiến lược tồn cầu phòng chống hen hình thành, bổ sung cập nhật hàng năm Cho dù có nhiều thuốc điều trị dự phòng hen việc sử dụng corticoid dạng hít tảng kiểm soát hen, nhất trẻ em Ở trẻ em hen phế quản chủ yếu hen bậc bậc [50] Theo khuyến cáo GINA, sử dụng ICS dạng hít đơn có tác dụng tốt kiểm soát hen mức độ nhẹ vừa Tuy nhiên, tình trạng dùng thuốc hen nhóm LABA, nhóm thường khuyến cáo cho dự phòng hen nặng, phổ biến lan tràn, trẻ hen phế quản mức độ rất nhẹ Mặc dù chương trình phòng chống hen tồn cầu (GINA) cập nhật liên tục hướng dẫn chẩn đoán, điều trị dự phòng hen, tỷ lệ hen kiểm soát chưa cao (5-40%) [2],[3] Hen phế quản chưa kiểm sốt nhiều yếu tố như: q trình phát triển bệnh đa dạng, thầy thuốc bỏ sót chẩn đốn chưa điều trị dự phòng, bệnh nhân thiếu hiểu biết bệnh hen, kĩ thuật xịt thuốc chưa xác, tuân thủ điều trị kém, thiếu tiền mua thuốc… Đặc biệt, vấn đề kiểm soát hen trẻ em phụ thuộc vào người chăm sóc Xác định yếu tố liên quan đến hiệu điều trị có thể tìm giải pháp giúp cải thiệm tình trạng kiểm sốt hen nâng cáo chất lượng sống người bệnh[7,8] Vì chúng tơi nghiên cứu đề tài với mục đích: Đánh giá hiệu Flixotide điều trị dự phòng hen phế quản trẻ tuổi tại phòng tư vấn hen Bệnh viện Nhi Ương Tìm hiểu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến hiệu dự phòng hen trẻ em TÀI LIỆU THAM KHẢO Global Initiative For Asthma (2014) GINA Report Nguyễn Năng An Kiểm soát hen qua đào tạo Tài liệu hội nghi chiến lược toàn cầu quản lý dự phòng hen 2008 Hội hen dị ứng miễn dịch lâm sàng Việt Nam 2008 Trần Quỵ Những hiểu biết Hen trẻ em Dịch tễ học, chẩn đoán, điều trị phòng bệnh hen Nhà xuất y học 2008, tr 187-224 Nguyễn Năng An (1998), “Hen phế quản”, Chuyên đề dị ứng học, Nhà xuất Y học, tập 1, tr 50-67 Nguyễn Năng An (2001), “Chương trình khởi động toàn cầu hen số hiểu biết bệnh này”, Thông tin Y học lâm sàng, số 4, Bệnh viện Bạch Mai, tr.27-34 Trần Quỵ (2007), Cập nhật hen phế quản trẻ em, Dịch tễ học HPQ, Hội thảo cập nhật kiến thức nhi khoa lần thứ V, Hà Nội Lê Thị Minh Hương Đánh giá bước đầu tình hình quản lý hen trẻ em bệnh viện nhi trung ương Tạp chí y học Việt Nam 2007, số tháng Tr 157-163 Global Initiative For Asthma Global strategy for the diagnosis and management asthma in children years and younger Medical Communications Resources, Inc 2008 Pp.1-16 Trần Quỵ (2007), “Dịch tễ học hen phế quản tiếp cận chương trình khởi động tồn cầu phòng chống hen phế quản”, Hen phế quản dự phòng hen phế quản, Nhà xuất Y học, tr 14-15 10 GINA (2002), Global Strategy For Asthma Management and Prevention, National Institutes of Health, Bethesda, Maryland, USA 11 GINA (2007), Global Strategy for Asthma Management and Prevention 5/2008 12 Đào Văn Chinh (1999), “Hen phế quản”, Bách khoa thư bệnh học, tập 1, Nhà xuất Y học , Hà Nội tr 180-184 13 Global Initiative For Asthma (2016) GINA Report 14 Subbarao P., Mandhane P J., Sears M R (2009) Asthma: epidemiology, etiology and risk factors CMAJ, 181 (9), E181-190 15 Pattemore P K., Ellison-Loschmann L., Asher M I., et al (2004) Asthma prevalence in European, Maori, and Pacific children in New Zealand: ISAAC study Pediatr Pulmonol, 37 (5), 433-442 16 Ellison-Loschmann L., Pattemore P K., Asher M I., et al (2009) Ethnic differences in time trends in asthma prevalence in New Zealand: ISAAC Phases I and III Int J Tuberc Lung Dis, 13 (6), 775-782 17 Mallol J (2004) [Satellite symposium: Asthma in the World Asthma among children in Latin America] Allergol Immunopathol (Madr), 32 (3), 100-103 18 Trần Thúy Hạnh, Nguyễn Văn Đoàn cộng (2011) Nghiên cứu thực trạng hen phế quản Việt Nam năm 2010 - 2011, Đề tài cấp nghiệm thu năm 2011 19 Trần Quỵ (2002), “HPQ trẻ em” Thông tin y học Lâm sàng, bệnh viện Bạch mai, Nhà xuất Hà Nội, Số 8, tr 26-36 20 Phan Quang Đồn, Tơn Kim Long (2006), “Độ lưu hành HPQ học sinh số trường học Hà Nội tình hình sử dụng Seretide dự phòng hen đối tượng này”, Tạp chí Y học thực hành- số 6, tr 15-17 21 David Strachan E L., Neil Pearce, Guy Marks (2014) Asthma Mortality The Global Asthma Report, 22 Eric D Bateman., Louis-Philippe Boule A A C., Mark FitzGerald, et al (2011) Global strategy for asthma management and prevention 23 Ahmed T., Chediak A.D (1998), “Status Asthmaticuss”, Cardiopulmonary Critical Care, 3nd edition, pp 529-580 24 Nguyễn Thị Thu Hà (2003), “Hiệu kiểm soát hen Seretide câu lạc phòng chống hen Hà Nội ”, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Đại học Y Hà Nội 25 Nguyễn Tiến Dũng (2005), “Một số đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng hen phế quản trẻ em”, Tạp chí Y học Việt Nam, số 6/2005, tr.17 26 Lê Thị Hồng Hanh (2002), “Một số nhận xét tình hình HPQ trẻ em khoa Hơ hấp- Viện Nhi Trung ương ”, Tạp chí Y học thực hành, số 5/2002, tr 47-49 27 Lê Văn Khang, Phan Quang Đoàn, Nguyễn Năng An (1998), “ Bước đầu phát tỷ lệ HPQ số vùng dân cư Hà Nội ”, Cơng trình NCKH, Bệnh viện Bạch mai 1997-1998, tr.124-129 28 Trần Quỵ (1999), “Dịch tễ học HPQ”, Tài liệu Hội hen dị ứng MDLS, Bộ Y tế, tập 1, tr 5-7 29 Trần Quỵ (2000), “HPQ trẻ em” Bài giảng Nhi khoa, Nhà xuất y học, tập 1, tr 308-321 30 GINA (2004), Pocket guide for asthma management and prevetion in childen 31 Nguyễn Năng An, Trần Quỵ cộng (2000), “Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng lưu lượng đỉnh trẻ em hen phế quản”, Cơng trình NCKH Bệnh Viện Bạch Mai 1999-2000, NXB Y học, tr 152-157 32 Nguyễn Năng An (2000) “Mấy thành tựu chủ yếu nghiên c ứu chế điều trị Hen phế quản”, Cơng trình NCKH Bệnh Viện Bạch Mai 1999-2000, tập I, tr 466-470 33 Bộ môn Nhi - Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Bài giảng nhi khoa, tập 1, Hen phế quản, nhà xuất Y học, trang 405-406 34 Sumi Y Hamid Q (2007) Airway Remodeling in Asthma Allergol Int, 56(4), 341–348 35 Vignola A.M., Mirabella F., Costanzo G cộng (2003) Airway Remodeling in Asthma CHEST, 123(3), 417S-422S 36 Walker J., Winkelstein M., Land C cộng (2008) Factors That Influence Quality of Life in Rural Children With Asthma and Their Parents J Pediatr Health Care, 22(6), 343–350 37 Yamauchi K (2006) Airway Remodeling in Asthma and its Influence on Clinical Pathophysiology Tohoku J Exp Med, 209(2), 75–87 38 Nguyễn Năng An (2007) “Chẩn đoán điều trị hen trẻ em theo GINA 2006”, Một số tiến chẩn đốn điều trị bệnh lý hơ hấp trẻ em, Hội thảo khoa học chuyên đề 28-2-2007 39 Bộ môn Nhi - Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Bài giảng nhi khoa, tập 1, Hen phế quản, nhà xuất Y học, trang 405-406 40 Nguyễn Thị Yến (2007), Cập nhập hen phế quản trẻ em , Thăm dò chức hơ hấp trẻ Hen phế quản, Hội thảo cập nh ật kiến thức nhi khoa lần thứ V, Hà Nội 41 QĐ 4888/QĐ-BYT việc ban hành tài liệu chuyên môn “H ướng dẫn chẩn đoán điều trị hen trẻ em < tuổi" 42 Global Initiative For Asthma (2009) Global Strategy for the Diagnosis and Management Asthma in Children five years and younger Medical Communications Resources, Inc, pp – 16 43 Kroegel C (2007) Global Initiative for Asthma Management and Prevention GINA 2006 Pneumol Stuttg Ger, 61(5), 295–304 44 WMS-Vietnamese-Pocket-Guide-GINA-2016 45 Aberg N., (1998),“ Asthma and allergic rhinitis in Swedish conscripts”, Clinical Allargy, Vol (19), 59 – 63 46 GINA (2004), Pocket guide for asthma management and prevetion in childen 47 NAC (National Asthma Council Australia) (2006) Asthma Management Handbook 2006 48 Harrison LI, Kurup S, Wagner C et al (2002) Pharmacokinetics of beclomethasone 17- monopropionate from a beclomethasone dipropionate extrafine aerosol in adults with asthma Eur J Clin Pharmacol Volume 58, Number 3, page 197 – 201 49 Esmailpour N, Hogger P, Rohdewald P(1998) Binding kinetics of budesonide to the human glucocorticoid receptor Eur J Pharma Sciences Volume 6, Issue 3, Pages 219 – 223 50 Dempsey OJ, Humphreys M, Coutie WJ, Lipworth BJ (2001) Relative lung delivery of fluticasone propionate via large volume spacer or nebuliser in healthy volunteers Eur J Clin Pharmacol 57(9): 63- 41 51 Eric D Bateman., Louis-Philippe Boule A A C., Mark FitzGerald, et al (2011) Global strategy for asthma management and prevention STT……………… Mã số BA……………………… BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU A HÀNH CHÍNH: Họ tên bệnh nhân………………………… Tuổi………… Ngày sinh……………………………………… Giới : Nam/ Nữ Địa chỉ………………………………………………………… Họ tên mẹ:…………………………………ĐT…………… Ngày khám………………………………… B CHUYÊN MÔN I TIỀN SỬ Bản thân 1.1 Tiền sử bệnh dị ứng khác: Từ lúc sinh trẻ có bị bệnh sau không: Dị ứng thức ăn  Dị ứng thuốc  Dị ứng thời tiết  Viêm mũi dị ứng  Viêm kết mạc dị ứng  Mày đay  Chàm  Bệnh dị ứng khác  Tiền sử gia đình: Trong gia đình bệnh nhân có mắc bệnh sau không? Bố Hen phế quản Mẹ Anh, chị em ruột Ông, bà Dị ứng thức ăn Dị ứng thuốc Dị ứng thời tiết Viêm mũi dị ứng Mày đay Chàm Trào ngược dày thực quản Môi trường sống : Môi trường trẻ sống Đun bếp than Ni chó mèo Tiếp xúc khói thuốc Nơng thơn Có Có Có Thành thị Khơng Khơng Không         II Bệnh sử 1.1 Bệnh hen - Lần trẻ bị khò khè nào(tháng tuổi)……… - Số đợt khò khè năm………… - Trẻ bị chẩn đoán xác định hen từ lúc …………….tuổi - Trong năm qua số lần nhập viện………….HSCC……… Cấp cứu……… - Tần suất xuất hen cấp năm qua:…… - Điều trị dự phòng hen chưa? - Có  Có bỏ thuốc điều trị dự phòng khơng? Có  Khơng  Khơng  1.2 Triệu chứng 1.2.1 Ho, khò khè Ban đêm: Hằng đêm  ≥2 lần/ tuần lần/ tuần  Ban ngày: Buổi sáng sớm   lần/ tháng  Hằng ngày  ≥ lần/ tháng  lần/ tuần  ≥2 lần/ tuần lần/ tháng   ≥ lần/ tháng  Nặng ngực  Đau ngực  Số ngày ho trung bình đợt > 10 ngày ≤ 10 ngày   Thức giấc đêm: Có  Khơng  S ố l ần th ức gi ấc v ề đêm/ tháng ……… 1.2.2 Yếu tố gây hen cấp Có Khơng Khơng biết Nhiễm virus Tiếp xúc dị nguyên Hoạt động gắng sức Khói thuốc Thay đổi thời tiết Stress III KHÁM  Cân nặng ……………… Chiều cao……………………  Dấu hiệu sinh tồn: Mạch………….l/p Nhịp th …….l/p o Nhiệt độ……….ᵒC  Lồng ngực: Bình thường  Nghe phổi: Ran rít, ran ngáy thường Biến dạng   Ran ẩm   Cơ quan khác ………………  Chức hô hấp cho trẻ ≥ tuổi: FEV1:…………………………………   RRPN giảm  Bình PEF…………………………………… FeNO…………………………………… - Test Ventolin: Dương tính  Âm tính  IV CHẨN ĐOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HEN TẠI THỜI ĐIỂM BẮT ĐẦU THEO DÕI NGHIÊN CỨU Chẩn đoán: Bậc I  BậcII  BậcIII  Bậc IV  Điều trị: Flixotide 125mcg  V ĐÁNH GIÁ KIỂM SOÁT HEN Đánh giá lại sau tháng  Đánh giá lại sau tháng  5.1 KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ QUA BẢNG KIỂM SOÁT HEN 5.1.1 Kiểm soát HPQ theo GINA 2016 Đặc điểm: tuần qua trẻ có Trả lời Triệu chứng ban ngày Có > lần/ tuần Bất kì ban đêm thức giấc hen Cần thuốc điều trị giảm triệu chứng > 2lần/ tuần Giới hạn hoạt động Khơng Có Khơng Kiểm sốt hồn tồn  Khơng Có Khơng kiểm sốt Có 1-2 đặc điểm    Khơng có Có Kiểm sốt phần    Có 3-4 đặc điểm Khơng  hen Đánh giá kiểm soát hen theo bậc Bậc I Bậc II Đánh giá mức độ kiểm soát hen Kiểm soát tốt Bậc III Bậc IV Kiểm soát phần Kiểm soát chưa 5.1.2 ĐIỂM ACT Test kiểm soát hen theo ACT cho trẻ ≥ 12 tu ổi Câu 1: Trong tuần qua bệnh hen làm h ạn chế bạn làm việc, h ọc tập công việc nhà khoảng thời gian? Tất Hầu hết ngày : ngày: điểm điểm Một số ngày:3 điểm Một vài Khơng ngày ngày: điểm nào:5 điểm Câu 2: Trong tuần qua, bạn có thường khó thở khơng? >1 lần/ =1 lần/ngày: ngày: điểm điểm 3-6 lần/ 1-2 lần/ Không lần tuần: tuần: nào: điểm điểm điểm Câu 3: Trong tuần qua, bạn có thường ph ải th ức gi ấc ban đêm hay phải dậy sớm triệu chứng hen ho, khò khè, khó th ở, nặng ngực? ≥ 4đêm/ 2-3đêm/ đêm/ 1-2lần/4 tuần: tuần: tuần: tuần: điểm điểm điểm điểm Không đêm nào:5 điểm Câu 4: Trong tuần qua, bạn thường phải sử dụng thuốc cắt c ơn hen dạng xịt hay khí dung salbutamol lần? ≥ lần/ 1-2 lần/ 2-3 lần/ ≤ ngày: ngày: tuần: tuần: điểm điểm điểm điểm lần/ Không lần nào: điểm Câu 5: Bạn tự đánh bệnh hen bạn kiểm sốt tuần qua? Khơng kiểm Kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát Kiểm soát soát được: kém: khá: tốt: hoàn toàn: điểm điểm điểm điểm điểm Dựa vào tổng số điểm câu hỏi phân loai mức độ kiểm soát hen - Dưới 20 điểm : Hen chưa kiểm soát - Từ 20-24 điểm: Hen kiểm soát tốt - Đạt 25 điểm: Hen kiểm sốt hồn tồn Test ACT cho trẻ 4-11 tuổi ● Câu hỏi dành cho trẻ Câu 1: Cháu thấy bệnh hen cháu hơm nào? Rất khó chụi: Khó chịu: Ổn: Rất ổn: điểm điểm điểm điểm Câu 2: Bệnh hen có gây trở ngại cho cháu chạy ? Đó trở ngại Trở ngại lớn: Trở ngại chút ít: Khơng vấn đế lớn: điểm điểm điểm gì: điểm Câu 3: Cháu có hay bị ho hen khơng? Lúc bị: Rất hay bị: Đôi khi: Không nào: điểm điểm điểm điểm Câu 4: Cháu có bị thức giấc ban đêm hen khơng? Lúc bị: Rất hay bị: Đôi khi: Không nào: điểm điểm điểm điểm Câu hỏi dành cho bố mẹ trẻ Câu 5: Trong tuần qua, trung bình có ngày b ạn b ị hen ngày? Hàngngày: điểm 19- 11- 24ngày: 18ngày: điểm điểm 4-10 ngày: 1-3 ngày: Không: điểm điểm điểm Câu 6: Trong tuần qua, trung bình có ngày b ạn b ị khò khè? Hàngngày: điểm 19- 11- 24ngày: 18ngày: điểm điểm 4-10 ngày: 1-3 ngày: Không: điểm điểm điểm Câu 7: Trong tuần qua trung bình có ngày b ạn b ị th ức giấc? Hàngngày: điểm 19- 11- 24ngày: 18ngày: điểm điểm 4-10 ngày: 1-3 ngày: Không: điểm điểm điểm Cộng tổng điểm câu hỏi phân loại kiểm sốt hen: - Dưới 19 điểm: Tình trạnh hen trẻ chưa kiểm soát - Từ 20- 27 điểm: Tình trạng hen trẻ đ ược ki ểm soát tốt 5.2 Đánh giá yếu tố liên quan đến hiệu kiểm soát hen 5.2.1 Tuân thủ điều trị Bỏ thuốc Có  Khơng  Qn Có  Khơng  Có  Không  Tự ý tăng liều Tự ý giảm liều Có  Dùng thuốc theo CĐ bác sĩ Khám hẹn Khơng  Có  Có  Khơng  Khơng  Ngun nhân khơng tn thủ điều trị dự phòng: 7.1.Bị nấm miệng  7.2.Sợ tác dụng phụ khác thuốc  7.3.Tự tìm hiểu điều trị theo ý cha mẹ 7.4 Cho bệnh khỏi   5.2.2 Kĩ thuật xịt thuốc:  Có bình đệm  Khơng có bình Đúng Đúng   Sai Sai   đêm 5.2.3 Kiểm sốt mơi trường, tránh yếu tố gây hen Có  Khơng  5.2.4 Các bệnh dị ứng kèm theo Bệnh dị ứng Có Dị ứng thức ăn Viêm mũi dị ứng Viêm da địa Viêm kết mạc dị ứng Mày đay Các bệnh dị ứng khác 5.2.5 Thăm dò chức hơ hấp Khơng FEV1:………………………………… PEF…………………………………… FeNO…………………………………… Xác nhận người nhà bệnh nhân Bác sĩ khám bệnh ... điều trị dự phòng hen phế quản trẻ tuổi tại phòng tư vấn hen Bệnh viện Nhi Ương Tìm hiểu số yếu tố nguy ảnh hưởng đến hiệu dự phòng hen trẻ em 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm Hen phế quản. .. ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐẬU TH HI HIệU QUả CủA FLIXOTIDE TRONG ĐIềU TRị Dự PHòNG HEN PHế QUảN TRẻ TRÊN TUổI TạI BệNH VIệN NHI ƯƠNG Chuyờn ngnh: Nhi khoa Mó s: 627201 35 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC... trạng co thắt phế quản, tăng tính phản ứng phế quản từ có m ột bước cải tiến việc phòng bệnh điều trị hen phế quản Năm 1992, Chương trình khởi động tồn cầu Phòng chống hen ph ế quản (Global Initiative

Ngày đăng: 24/07/2019, 11:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • * Chẩn đoán hen phế quản ở trẻ trên 5 tuổi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan