ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BỆNH vảy THÔNG THƯỜNG ở DA đầu DA đầu bôi BẰNG POTRIOLAC GEL

72 110 0
ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BỆNH vảy THÔNG THƯỜNG ở DA đầu DA đầu bôi BẰNG POTRIOLAC GEL

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH HOA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY THÔNG THƯỜNG Ở DA ĐẦU DA ĐẦU BÔI BẰNG POTRIOLAC GEL Chuyên ngành : Da liễu Mã sô : 8720107 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN VĂN TIẾN HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BANC BN HC NC PP TT KN VD THA ĐTĐ λ IGA PASI :Bệnh án nghiên cứu :Bệnh nhân : Hồng cầu : Nghiên cứu : Phương pháp : Thứ tự : Kháng nguyên : Ví dụ : Tăng huyết áp : Đái tháo đường Bước sóng ánh sáng : Investigator Global Assessent : Psoriasis Area and Severity Chỉ sơ độ nặng và diện tích vùng Index tổn thương vảy nến VN : Vảy nến CD :Cluster of differentiation Cụm biệt hóa tế bào TCD 4,8,25) : Cụm biệt hóa tế bào ( 4, 8, 25)- nhóm tế bào T HLA :Human lymphocyte antigen Kháng nguyên bạch cầu người Ts : T-suppresser Tế bào T ức chế Th : T helper cell Tế bào T hỗ trợ NST : Nhiễm sắc thể IL : Interleukin INF (α,γ) : Interferon (α,γ) TGF : Trans-forming growth factor Yếu tô tăng trưởng TNF-α : Tumor necrosis factor Yếu tô hoại tử u Ig (A,G,M,E) : Immuno globin (A,G,M,E) MTX : Methotrexate CyA : Cyclosporin A UVA : Untraviolet A Tia cực tím A UVB : Untraviolet B Tia cực tím B PUVA : Psoralen plus untraviolet A Psoralen kết hợp tia cực tím A NUVB : Narrow band untraviolet B Tia cực tím B dải hẹp FDA : Food and drung Cơ quan quản lý thuôc và thực administration of American phẩm Mỹ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1.Bệnh vảy nến 1.1.1 Tình hình bệnh vảy nến 1.1.2 Căn nguyên và chế bệnh sinh 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng 1.1.4 Cận lâm sàng 10 1.1.5 Chẩn đoán xác định bệnh .12 1.1.6 Thang điểm đánh giá mức độ, tiến triển bệnh vảy nến 12 1.1.7 Điều trị 14 1.2 Vảy nến da đầu .22 1.2.1 Khái niệm .22 1.2.2 Biểu bệnh vảy nến da đầu 22 1.2.3 Chẩn đoán 23 1.3 Thuôc bôi kết hợp calcipotriol và betamethasone 25 1.3.1 Cơ chế tác dụng Calcipotriol 25 1.3.2 Cơ chế tác dụng Betamethasone 26 1.3.3 Sự phôi hợp Calcipotriol và Betamethasone dipropionate 26 1.3.4 Potriolac gel 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .31 2.1 Đôi tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3 Cỡ mẫu 32 2.3.1 Cỡ mẫu mục tiêu 32 2.3.2 Cỡ mẫu mục tiêu 33 2.4 Biến sô và sô nghiên cứu 33 2.5 Địa điểm nghiên cứu 37 2.6 Thời gian nghiên cứu 37 2.7 Công cụ và kỹ thuật vật liệu nghiên cứu 37 2.8 Các bước tiến hành nghiên cứu 38 2.8.1 Khảo sát đặc điểm lâm sàng, sô yếu tô liên quan bệnh nhân vảy nến thông thường da đầu 38 2.8.2 Đánh giá kết điều trị bệnh vảy nến thông thường da đầu potriolac gel .38 2.8.3 Sơ đồ nghiên cứu 41 2.9 Phân tích sơ liệu 42 2.10 Đạo đức nghiên cứu 42 2.11 Hạn chế đề tài 42 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Một sô yếu tô liên quan và đặc điểm lâm sàng bệnh nhân vảy nến thông thường da đầu 43 3.1.1 Một sô yếu tô liên quan bệnh nhân vảy nến thông thường da đầu 43 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến thông thường biểu da đầu47 3.2 Đánh giá kết điều trị vảy nến da đầu potriolacgel 49 3.2.1 Hiệu điều trị .49 3.2.2 Tác dụng không mong muôn thuôc 51 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 53 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 54 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .54 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng điểm IGA 2011 đánh giá mức độ nặng bệnh vảy nến 14 Bảng 2.1: Biến sô và sô nghiên cứu 33 Bảng 3.1 Phân bô bệnh vảy nến thông thường da đầu theo nghề nghiệp 43 Bảng 3.2 Liên quan bệnh vảy nến thông thường da đầu với hút thuôc lá, thuôc lào 43 Bảng 3.3 Liên quan bệnh vảy nến thông thường da đầu với uông rượu 44 Bảng 3.4 Liên quan bệnh vảy nến thông thường da đầu với tiền sử gia đình 44 Bảng 3.5 Phân bô bệnh vảy nến thông thường da đầu theo mùa .45 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thể chất, tinh thần (stress) đến bệnh vảy nến thông thường da đầu .45 Bảng 3.7 Liên quan bệnh vảy nến và bệnh khác kèm theo .46 Bảng 3.8: Liên quan bệnh vảy nến thông thường da đầu và dùng thuôc trước điều trị .46 Bảng 3.9: Sự phân bô tổn thương vảy nến da đầu và vị trí tổn thương khác .47 Bảng 3.10: Tuổi trung bình bệnh nhân vảy nến da đầu 47 Bảng 3.11: Tỷ lệ bệnh nhân có rụng tóc bệnh nhân vảy nến da đầu 48 Bảng 3.12 Đánh giá mức độ bệnh trước điều trị theo thang điểm TSS 49 Bảng 3.13: Tác dụng không mong muôn thuôc da 51 Bảng 3.14: Tác dụng không mong muôn thuôc mắt 52 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm nấm bệnh nhân vảy nến da đầu .48 Biểu đồ 3.2 Mức độ cải thiện bệnh sau tuần điều trị potriolacgel 49 Biểu đồ 3.3 Mức độ cải thiện bệnh sau tuần điều trị potriolacgel .50 Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ hoàn toàn thương tổn qua tuần điều trị potriolac gel 50 Biểu đồ 3.5: Mức độ giảm ngứa bệnh nhân qua tuần điều trị 51 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình ảnh người bệnh bị vảy nến thơng thường có biểu thương tổn da đầu 24 Hình 1.2: Cơng thức hóa học calcipotriol .25 Hình 1.3: Cơng thức cấu tạo Betamethasone dipropionate 26 Hình 2.2: Sơ đồ thiết kế nghiên cứu .41 ĐẶT VẤN ĐỀ Vảy nến là bệnh mạn tính tiến triển thành đợt, xen kẽ giai đoạn ổn định Bệnh hoàn toàn thương tổn vài tổn thương khu trú vị trí nào thể, gây nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sơng, tính thẩm mỹ bệnh nhân [1], [2], [3] Cơ chế bệnh sinh bệnh là thách thức lớn với nhà khoa học Nhiều tác giả cho bệnh hình thành là kết hợp ba yếu tơ: di truyền, miễn dịch và có tác động yếu tô môi trường [1], [4], [5] Có nhiều cách phân loại bệnh khác sử dụng tùy theo mục đích nhà lâm sàng hay nhà khoa học khác Trong lâm sàng phổ biến bệnh chia làm hai hình thái là bệnh vảy nến thể thơng thường và bệnh vảy nên thể đặc biệt [1], [6] Vảy nến da đầu là hình thái theo vị trí tổn thương vảy nến thể thông thường, bệnh thường gặp, tùy theo tác giả mà bệnh chiếm tỷ lệ khác nhau, khoảng 67,6%- 79,7 % biểu ngoài da vảy nến thông thường [ 7] [8].Tuy nhiên lại là vị trí vùng da hở, khó che đậy, có da dày, ảnh hưởng đến chât lượng sơng bệnh nhân Nên việc lựa chon thuôc điều trị là vấn đề nan giải với người bệnh bác sỹ điều trị, làm vừa hiệu quả, vừa an toàn, giá thành điều trị thấp… Điều trị bệnh nói chung chưa có phương pháp nào đặc hiệu chữa khỏi bệnh hoàn toàn mà biện pháp chủ yếu làm giảm triệu chứng bệnh giai đoạn bùng phát, hạn chế đợt bùng phát, trì thời gian ổn định bệnh, cải thiện chất lượng sơng cho người bệnh [1], [4] Có nhiều biện pháp điều trị sử dụng thuôc bôi chỗ, sử dụng thuôc theo đường toàn thân, liệu pháp ánh sáng Vấn đề lựa chọn liệu pháp, loại thuôc, đường dùng nào tùy thuộc vào đặc điểm cá thể, vị trí tổn thương, đặc điểm tổn thương…và vị trí sử dụng đơn hay phơi hợp nhiều thuôc, nhiều biện pháp điều trị Tuy nhiên loại thuôc bôi là biện pháp bản, sử dụng đơn lẻ hay phôi hợp với biện pháp điều trị khác, đặc biệt diện tích tổn thương nhỏ, khu trú Trong calcipotriol là dẫn xuất vitamin D3 sử dụng làm hoạt chất thuôc điều trị bệnh vảy nến chỗ hiệu giới và Việt Nam Hoạt chất này sử dụng riêng biệt phôi hợp với corticoid sản phẩm dạng cream, gel, mỡ Potriolac gel là thc có chứa đồng thời calcipotriol và betamethasone dipropionate Sự phôi hợp hoạt chất điều trị bệnh sản phẩm hứa hẹn mang lại hiệu điều trị cao nhất, giảm thiểu tác dụng không mong muôn mức thấp nhất, đem lại lợi ích điều trị, kinh tế , thuận tiện cho người bệnh Điều này không là mong muôn nhà sản xuất dược phẩm, mà là mong muôn bác sỹ điều trị với người bệnh Vậy vấn đề sử dụng potriolac gel với bệnh vảy nến da đầu nào? Đây là câu hỏi hữu với nhiều người Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu nào đánh giá cách hệ thông lâm sàng vấn đề này Do chúng tơi đã tiến hành đề tài: “ Đánh giá kết điều trị bệnh vảy nến thông thường da đầu bôi Potriolac gel” với mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, số yếu tố liên quan bệnh nhân vảy nến thông thường da đầu Đánh giá kết điều trị bệnh vảy nến thông thường da đầu bôi Potriolac gel CHƯƠNG 50 3.2 Đánh giá kết điều trị vảy nến da đầu potriolacgel 3.2.1 Hiệu điều trị * Đánh giá mức độ bệnh trước điều trị theo thang điểm TSS Bảng 3.12 Đánh giá mức độ bệnh trước điều trị theo thang điểm TSS Bệnh nhân BN điều trị Sô BN Tỷ lệ % p Tổn thương Đỏ da Dày da Độ dày vảy da Tổng điểm trung bình *Mức độ cải thiện bệnh sau tuần điều trị potriolacgel (dựa theo thang điểm TSS) Điểm PASI 12 10 Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Biểu đồ 3.2 Mức độ cải thiện bệnh sau tuần điều trị potriolacgel (theoTSS ) * Dựa theo thang điểm PASI 51 Điểm IGA 3.5 2.5 1.5 0.5 Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Biểu đồ 3.3 Mức độ cải thiện bệnh sau tuần điều trị potriolacgel (dựa theo thang điểm PASI) *Tỷ lệ bệnh nhân hoàn toàn thương tổn qua tuần điều trị potriolac gel Potriolacgel 90 80 70 60 Potriolacgel 50 40 30 20 10 Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Biểu đồ 3.4: Tỷ lệ hoàn toàn thương tổn qua tuần điều trị potriolac gel 52 *Mức độ giảm ngứa bệnh nhân qua tuần điều trị 3.5 2.5 1.5 0.5 Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Biểu đồ 3.5: Mức độ giảm ngứa bệnh nhân qua tuần điều trị 3.2.2 Tác dụng không mong muốn thuốc 3.2.2.1 Biểu tác dụng không mong muốn thuốc da Bảng 3.13: Tác dụng không mong muốn thuốc da Biểu Thuốc Potriolac gel Bong Đỏ Tăng Giảm Tăng Giảm da da ngứa ngứa sắc tố sắc tố Biểu Bình thườn khác g 53 3.2.2.2 Biểu tác dụng không mong muốn thuốc mắt Bảng 3.14: Tác dụng không mong muốn thuốc mắt Thuốc Kích ứng mắt Có Khơng Xamiolgel Potriolacge l P (so sánh) 54 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu kết 55 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà nội (2017), Bệnh học da liễu tập 1, Nhà xuất Y học 103-113 Nguyễn Xuân Hiền, Nguyễn Cảnh Cầu T.M.L., and Trương Mộc Lợi (1992), Bệnh vảy nến, Nhà xuất Y học, Hà Nội 37-50 Andrew (1990), Andrews’ Diseases of the skin, Edison Bộ môn Da liễu - Học viện Quân y (2008), Bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Quân đội nhân dân 140-152 Lowes MA, Bowcock AM, and Krueger JG (2007) Nature, 866–873 Bộ môn Da liễu (2014), Bài giảng Da liễu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 41-44 van de Kerkhof P.C., de Hoop D., de Korte J., et al (1998) Scalp psoriasis, clinical presentations and therapeutic management Dermatol Basel Switz, 197(4), 326–334 Van De Kerkhof P (1999), Clinical features and Histological appearance of psoriasis, Textbook of psoriasis, Black well science, London Habif T.P (2010) Clinical Dermatology Fifth Ed Mosby Elseveier, 264– 307 10 Johnn E.G and James T.E (2008) Fiitzpatrick’s dermatology in general medicine 169–193 11 Bộ y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh da liễu, Nhà xuất Y học 161-166 12 Trần Văn Tiến (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng miễn dịch chỗ bệnh vảy nến thông thường, Luận án Tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 121 13 Đặng Văn Em Nghiên cứu số yếu tố khởi động, địa số thay đổi miễn dịch bệnh vảy nến thông thường, Luận án Tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Klous wolff (2017), Fitzpatrick’s dermatology in general medicine, Seventh edition, McGraw Hill Professional 15 Kang S and Voorkers JJ (1999) Text book of psoriasis Text book of psoriasis 106–120 16 Degos R (1990) Dermatologie Flammarion, (1019), 144–164 17 Grob J.J G and Folchetti G (1999), Textbook of psoriasis, Blackwell science, London 18 Quadim H H, Goforoushan F, and et al (2013) Studying the calcicum serum level in patients suffering from psoriasis Par J Biol Sci, (16 (6)), 291–295 19 Chaudhari S and Rathi S (2018) Corelation of serum calcium levels with severity of psoriasis IJORD, (4 (4)), 56–61 20 Đặng Văn Em (2009) Các phương pháp điều trị bệnh vảy nến Tạp Chí Thầ Thuốc Việt Nam Đặc San Của Tổng Hội Học Việt Nam, 37– 40 21 Kelly M and Cordoro (2008) Management of childhood psoriaris Adv Dermatol, (5), 125–169 22 Menter A, N.J K., Elmets C.A, et al (2009) Guidelines of care for the management of psoriasis and psoriatic arthritis J Am Acard Dermatol, (60 (4)), 59–643 23 Đặng Văn Em (2013), Bệnh vảy nến: Sinh bệnh học chiến lược điều trị Sách chuyên khảo, Nhà xuất Y học, Hà Nội 236 24 Koo J and Lebwohl M (1999) Duration of remission of psoriasis therapies J Am Acard Dermatol, (41 (1)), 9–51 25 Ellis C.N, Reiterk L, Banderkar R.R, et al (2002) Cost - effectiveness comparison of therapy for psoriasis with a methotrexate- based regimen versus a rotation regimen of modified cyclosporin and methotrexate J Am Acard Dermatol, (46 (2)), 50–242 26 Sizto S, Banskack N, Feldman S.R, et al (2009) Economic evaluation of systemic therapies for mode rate to severe psoriasis Br J Dermatol, (160 (6)), 72–264 27 Saporito F.C and Menter M.A (2004) Methotrexate and psoriasis in the era of new biologic agents J Am Acard Dermatol, (50 (2)), 9–301 28 Haustein U.F and Rytter M (2000) Methotrexate in psoriasis 26 years” experience with low- dose long term treatment JEur Acad Dermatol Venereol, (14(5)), 8–382 29 Bangert C.A and Costner M.I (2007) Methotrexate in dermatology Dermatol Ther, (20 (4)), 28–216 30 Warren R.B and Griffiths C.E (2008) Systemic therapies for psoriasis: methotrexate, retinoids and cyclosporine Clin Dermatol, (26 (5)), 47– 438 31 Bộ môn Da liễu- Học viện Quân y (2001), Giáo trình dùng cho đào tạo sau đại học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 333-335 32 Rosenbach T and Czarnetzki B.M (1995), Rétinoide’, ISED/ Editions du dôme, France 33 Heng- Leong Chan (1993) Sandimmun in Dermatology Excerpta MEdica Hong Kong, Hong Kong, 17–20 34 AbbVie inc (2014), Full Prescribing Infomation: Humira, 35 Menter A, Gordon KB, Leonardi CL, et al (2010) Efficacy and safety of adalimumab across subgroups of patients with moderate to severe psoriasis J Am Acard Dermatol, (63 (3)), 448–456 36 Menter A, Tyring SK, Gordon K, et al (2008) Adalimumab therapy for moderate to severe psoriasis: A randomized, controlled phase III trial J Am Acard Dermatol, (58 (1)), 106–115 37 Pfizer (2014), Enbrel: Summary of Product Characteristics, 38 Thalayasingam N and Isaacs JD (2011) Anti-TNF therapy Best Pr Res Clin Rheumatol, (25 (4)), 549–567 39 Leonardi CL, Powers JL, Matheson RT, et al (2003) Etanercept as monotherapy in patients with psoriasis N Engl J Med, (349 (21)), 2014– 2022 40 Papp KA, Tyring SK, Lahfa M, et al A global phase III randomized controlled trial of etanercept in psoriasis: safe, efficacy and effect of dose reduction Br J Dermatol, (152(6)), 1304–1312 41 Jassen (2014), Remicade: Summary of Product Characteristics, 42 Reich K, Nestle FO, Papp KA, et al Infliximab induction and maintenance therapy for moderate -to- severe psoriasis: a phase III, multicentre, double-blind trial Lancet, (366(94)), 1367–1374 43 Menter A, Feldman S.R, Weinstein GD, et al (2007) A randomized comparison of continous with intermittent infliximab maintenance regimens over year in the treatment of moderate-to-severe plaque psoriasis J Am Acard Dermatol, (56 (1)), 15–31 44 Jassen (2014), Stelara: Summary of Product Characteristics, 45 Leonardi CL, Kimball AB, Papp KA, et al (2008) Efficacy and safety of usterkinumab, a human interleukin0112/23 monclonal antibody in patient with psoriasis: 76 weeks results from a randomised, double-blind, placebo-controlled trial (PHOENIX 1) Lancet, (371 (9625)), 1665– 1674 46 Patel DD, Lee DM, and Kolbinger F (2013) Effect of IL-17A blockade with secukinumab in autoimmune diseases Ann Rheum Dis, (72 (2)), 116–123 47 Bộ mơn Phẫu thuật tạo hình trường Đại học Y Hà Nội (2017), Phẫu thuật thẩm mỹ, Nhà xuất Y học 158-165 48 Van De Kerkhof P c m (1995) Biological activity of vitamin D analogues in the skin, with special reference to antipsoriatic mechanisms Br J Dermatol, 132(5), 675–682 49 Wissink S., van Heerde E.C., van der Burg B., et al (1998) A Dual Mechanism Mediates Repression of NF-κB Activity by Glucocorticoids Mol Endocrinol, 12(3), 355–363 50 Beato M (1989) Gene regulation by steroid hormones Cell, 56(3), 335– 344 51 Brenner M, Molin S, K R., et al (2009) Generalized pustular psoriasis induced by systemic glucocorticosteroids: four case recommendations for treatment Br J Dermatol, (161(4)), 964–966 and BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU “ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY THÔNG THƯỜNG Ở DA ĐẦU DA ĐẦU BẰNG BƠI POTRIOLAC GEL” Sơ phiếu:…… Mã BN:…………Ngày khám bệnh:……………… I HÀNH CHÍNH 1.Họ và tên BN:……………Năm sinh /tuổi:………Giới (Nam/ Nữ):… 2.Địa chỉ:…………………………Sô điện thoại liên hệ:………… 3.Nghề nghiệp: Học sinh/ sinh viên □ Cán bộ/nhân viên văn phòng □ Cơng nhân □ Nơng dân □ Nội trợ □ Lao động tự □ Khác□ II TIỀN SỬ 1.Thời gian bị bệnh: < 1năm □ Từ 1

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:30

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan