1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN cứu đặc điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và ĐÁNH GIÁ kết QUẢ điều TRỊ BỆNH vảy nến DA đầu BẰNG POTRIOLAC GEL

71 197 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 71
Dung lượng 412,63 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH HOA NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY NẾN DA ĐẦU BẰNG POTRIOLAC GEL ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BANC : Bệnh án nghiên cứu BC : Bạch cầu BCĐNTT : Bạch cầu đa nhân trung tính BN : Bệnh nhân HC : Hồng cầu IGA : Investigator Global Assessent NC : Nghiên cứu PASI : Psoriasis Area and Severity Index PP : Phương pháp TT : Thứ tự VN : Vảy nến MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh vảy nến 1.1.1 Tình hình bệnh vảy nến 1.1.2 Căn nguyên chế bệnh sinh .4 1.1.3 Đặc điểm lâm sàng 1.1.4 Cận lâm sàng 10 1.1.5 Chẩn đoán xác định bệnh 12 1.1.6 Thang điểm đánh giá mức độ, tiến triển bệnh vảy nến 12 1.1.7 Điều trị 15 1.2 Vảy nến da đầu 23 1.2.1 Khái niệm 23 1.2.2 Biểu bệnh vảy nến da đầu 23 1.2.3 Chẩn đoán 24 1.3 Thuốc bôi kết hợp calcipotriol betamethasone .25 1.3.1 Cơ chế tác dụng Calcipotriol 25 1.3.2 Cơ chế tác dụng Betamethasone .26 1.3.3 Sự phối hợp Calcipotriol Betamethasone dipropionate 27 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .35 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 35 2.2 Thiết kế nghiên cứu .36 2.3 Cỡ mẫu 37 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh vảy nến da đầu 37 2.3.2 Đánh giá kết điều trị bệnh vảy nến da đầu .37 2.4 Biến số số nghiên cứu .38 2.7 Công cụ kỹ thuật vật liệu nghiên cứu .43 2.8 Các bước tiến hành nghiên cứu 43 2.8.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh vảy nến da đầu 43 2.8.2 Đánh giá kết điều trị vảy nến da đầu potriolac gel 43 2.8.3 Sơ đồ nghiên cứu 44 2.9 Phân tích số liệu 45 2.10 Đạo đức nghiên cứu 45 2.11 Hạn chế đề tài .45 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 46 3.1 Một số yếu tố liên quan, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh 46 3.1.1 Một số yếu tố liên quan đặc điểm lâm sàng bệnh nhân vảy nến thông thường da đầu 46 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến da đầu 50 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân vảy nến da đầu .52 3.2 Đánh giá kết điều trị vảy nến da đầu potriolacgel .54 3.2.1 Hiệu điều trị 54 3.2.2 Tác dụng không mong muốn thuốc 57 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 59 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 60 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ .60 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng điểm IGA 2011 đánh giá mức độ nặng bệnh vảy nến 15 Bảng 2.1 Biến số số nghiên cứu 38 Bảng 3.1 Phân bố bệnh vảy nến thông thường da đầu theo nghề nghiệp .46 Bảng 3.2 Liên quan bệnh vảy nến thông thường da đầu với hút thuốc lá, thuốc lào 46 Bảng 3.3 Liên quan bệnh vảy nến thông thường da đầu với uống rượu 47 Bảng 3.4 Liên quan bệnh vảy nến thông thường da đầu với tiền sử gia đình.47 Bảng 3.5 Phân bố bệnh vảy nến thông thường da đầu theo mùa 48 Bảng 3.6 Ảnh hưởng thể chất, tinh thần (stress) đến bệnh vảy nến thông thường da đầu 48 Bảng 3.7 Liên quan bệnh vảy nến thông thường da đầu dùng thuốc trước điều trị 49 Bảng 3.8 Đánh giá mức độ bệnh trước điều trị theo thang điểm TSS 50 Bảng 3.9 Điểm trung bình trước điều trị bệnh nhân vảy nến da đầu theo IGA 2011 .50 Bảng 3.10 Điểm trung bình trước điều trị bệnh nhân vảy nến da đầu theo PASI 50 Bảng 3.11 Tuổi trung bình bệnh nhân vảy nến da đầu 51 Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh nhân có rụng tóc bệnh nhân vảy nến da đầu 51 Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân rối loạn canxi máu .52 Bảng 3.14 Sự phân bố số dạng tế bào máu ngoại vi bệnh nhân vảy nến da đầu 53 Bảng 3.15 Tỷ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân vảy nến da đầu 53 Bảng 3.16 Tác dụng không mong muốn thuốc da 57 Bảng 3.17 Tác dụng không mong muốn thuốc mắt 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm nấm bệnh nhân vảy nến da đầu 52 Biểu đồ 3.2 Mức độ nặng bệnh sau tuần điều trị potriolacgel 54 Biểu đồ 3.3 Mức độ nặng bệnh sau tuần điều trị potriolacgel 54 Biểu đồ 3.4 Mức độ nặng bệnh sau tuần điều trị xamiolgel 55 Biểu đồ 3.5 Mức độ nặng bệnh sau tuần điều trị xamiolgel theo IGA 2011 55 Biểu đồ 3.6 So sánh cải thiện mức độ nặng bệnh nhóm nghiên cứu theo PASI 56 Biểu đồ 3.7 So sánh cải thiện mức độ nặng bệnh theo IGA 2011 .56 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ hoàn toàn thương tổn qua tuần điều trị .57 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cơng thức hóa học calcipotriol .26 Hình 1.2: Công thức cấu tạo Betamethasone dipropionate 27 Hình 1.3: Hình ảnh sản phẩm Potriolac gel 31 Hình 1.4: Hình ảnh sản phẩm Xamiol gel .34 Hình 2.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 44 ĐẶT VẤN ĐỀ Vảy nến bệnh mạn tính tiến triển thành đợt, xen kẽ giai đoạn ổn định Bệnh hồn tồn thương tổn vài tổn thương khu trú vị trí thể, gây nguy hiểm đến tính mạng ảnh hưởng nhiều đến chất lượng sống, tính thẩm mỹ bệnh nhân [1], [2], [3] Cơ chế bệnh sinh bệnh thách thức lớn với nhà khoa học Nhiều tác giả cho bệnh hình thành kết hợp ba yếu tố: di truyền, miễn dịch có tác động yếu tố mơi trường [1], [4], [5] Có nhiều cách phân loại bệnh khác sử dụng tùy theo mục đích nhà lâm sàng hay nhà khoa học khác Trong lâm sàng phổ biến bệnh chia làm hai hình thái bệnh vảy nến thể thông thường bệnh vảy nên thể đặc biệt [1], [6] Vảy nến da đầu hình thái theo vị trí tổn thương vảy nến thể thơng thường, bệnh thường gặp, tùy theo tác giả mà bệnh chiếm tỷ lệ khác nhau, khoảng 67,6%- 79,7 % biểu ngồi da vảy nến thơng thường [ 7] [8].Tuy nhiên lại vị trí vùng da hở, khó che đậy, có da dày, ảnh hưởng đến chât lượng sống bệnh nhân Nên việc lựa chon thuốc điều trị vấn đề nan giải với người bệnh bác sỹ điều trị, vừa hiệu quả, vừa an toàn, giá thành điều trị thấp… Điều trị bệnh nói chung chưa có phương pháp đặc hiệu chữa khỏi bệnh hồn toàn mà biện pháp chủ yếu làm giảm triệu chứng bệnh giai đoạn bùng phát, hạn chế đợt bùng phát, trì thời gian ổn định bệnh, cải thiện chất lượng sống cho người bệnh [1], [4] Có nhiều biện pháp điều trị sử dụng thuốc bôi chỗ, sử dụng thuốc theo đường toàn thân, liệu pháp ánh sáng Vấn đề lựa chọn liệu pháp, loại thuốc, đường dùng tùy thuộc vào đặc điểm cá thể, vị trí tổn thương, đặc điểm tổn thương…và vị trí sử dụng đơn lẻ hay phối hợp nhiều thuốc, nhiều biện pháp điều trị Tuy nhiên loại thuốc bôi biện pháp sử dụng đơn lẻ hay phối hợp với biện pháp điều trị khác, đặc biệt diện tích tổn thương nhỏ, khu trú Potriolac gel sản phẩm công ty cổ phần Dược phẩm Trung Ương 2, có chứa đồng thời hai hoạt chất có tác dụng điều trị bệnh calcipotriol betamethasone dipropionate Trong Calcipotriol dẫn xuất vitamin D3, có tác dụng hủy biệt hóa ức chế tăng sinh tế bào sừng, sửa chữa bất thường tế bào q trình tạo vảy nến; Betamethasone dipropionate loại Corticosteroid, dùng ngồi da có tác dụng chống viêm, co mạch, hủy miễn dịch Sự phối hợp hoạt chất điều trị bệnh sản phẩm hứa hẹn mang lại hiệu điều trị cao nhất, giảm thiểu tác dụng không mong muốn thấp nhất, đem lại lợi ích điều trị, kinh tế , thuận tiện cho người bệnh mong muốn nhà sản xuất dược phẩm, bác sỹ điều trị với người tiêu dùng Vậy vấn đề sử dụng Potriolac gel với bệnh vảy nến da đầu nào? Đây câu hỏi hữu với nhiều người Hiện Việt Nam chưa có nghiên cứu vấn đề Do chúng tơi tiến hành đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh vảy nến da đầu Potriolac gel” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh vảy nến da đầu Đánh giá kết điều trị bệnh vảy nến da đầu Potriolac gel CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh vảy nến 1.1.1 Tình hình bệnh vảy nến Từ thời Hypocrate (năm 460 -375 TCN) bệnh vảy nến mơ tả bệnh thuộc nhóm bệnh da khơ, bong vảy có mụn mủ Sau bệnh tiếp tục nghiên cứu, tìm hiểu gọi nhiều tên khác Đến thời kì sau cơng ngun, Gallen người dùng thuật ngữ Psoriasis (xuất phát từ “psora” tiếng Hy lạp có nghĩa ngứa) Vào năm 1801, Robert William người tổng hợp nét đặc trưng bệnh đặt tên “psoriasis” Ở Việt Nam, giáo sư Đặng Vũ Hỷ người gọi tên bệnh “Vảy nến” [1], [4] Vảy nến bệnh da mạn tính thường gặp, chiếm khoảng 1%-3% dân số giới [9] Tuy nhiên bệnh có khác tùy theo địa phương, chủng tộc, Bắc Âu có khoảng 2% dân số mắc, Châu Á có khoảng 0,4% Người da trắng có tỷ lệ mắc gấp đơi người da đen người da đỏ, Bắc Mỹ Nam Mỹ gần khơng có bệnh vảy nến [10] Ở Việt Nam, theo thống kê Bệnh viện Da liễu Trung ương năm 2010, bệnh chiếm khoảng 2,2% tổng số bệnh nhân đến khám bệnh [11] Theo tác giả Nguyễn Xuân Hiền cộng sự, vảy nến chiếm khoảng 6,44% bệnh nhân da liễu Bệnh viện Quân y 108 Đối với bệnh nhân điều trị nội trú da liễu tỷ lệ tăng cao hơn, theo tác giả Trần Văn Tiến (năm 2004) chiếm khoảng 12,04% số bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu Trung ương [12] Vảy nến xuất lứa tuổi nào, tỷ lệ mắc hai giới nam nữ khơng có khác biệt 50 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng bệnh vảy nến da đầu 3.1.2.1 Đánh giá mức độ bệnh trước điều trị * Đánh giá mức độ bệnh trước điều trị theo thang điểm TSS Bảng 3.8 Đánh giá mức độ bệnh trước điều trị theo thang điểm TSS Bệnh nhân Tổn thương Đỏ da Dày da Độ dày vảy da Tổng BN điều trị BN điều trị Potriolac gel Xamiol gel Số BN Tỷ lệ % Số BN p TỶ lệ % * Đánh giá mức độ bệnh trước điều trị theo thang điểm IGA 2011 Bảng 3.9 Điểm trung bình trước điều trị bệnh nhân vảy nến da đầu theo IGA 2011 Tổng điểm Điểm trung bình (Mean + STD) Nhóm BN Nhóm điều trị Potriolacgel Nhóm điều trị Xamiolgel * Đánh giá mức độ bệnh trước điều trị theo thang điểm PASI Bảng 3.10 Điểm trung bình trước điều trị bệnh nhân vảy nến da đầu theo PASI Tổng điểm Điểm trung bình (Mean + STD) Nhóm BN Nhóm điều trị Potriolacgel Nhóm điều trị Xamiolgel 3.1.2.2 Tuổi trung bình bệnh nhân vảy nên da đầu Bảng 3.11 Tuổi trung bình bệnh nhân vảy nến da đầu 51 Bệnh nhân Số BN Nhóm tuổi Tỷ lệ % p 18- 30 tuổi 31- 40 tuổi 50.60 tuổi >60 tuổi 3.1.2.3 Tỷ lệ bệnh nhân có rụng tóc bệnh nhân vảy nến da đầu Bảng 3.12 Tỷ lệ bệnh nhân có rụng tóc bệnh nhân vảy nến da đầu Số Bn nhóm Điều trị Rụng tóc sẹo Rụng tóc khơng sẹo Khơng Tổng Nhóm điều trị Potriolac gel Xamiol gel Số BN rụng tóc Có Nhóm điều trị Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ % 52 3.1.2.4 Tỷ lệ bệnh nhân có nhiễm nấm bệnh nhân vảy nến da đầu có nhiễm nấm; 3.00% Khơng nhiễm nấm; 97.00% Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ bệnh nhân nhiễm nấm bệnh nhân vảy nến da đầu 3.1.3 Đặc điểm cận lâm sàng bệnh nhân vảy nến da đầu 3.1.3.1 Phân bố bệnh nhân rối loạn canxi máu (trước điều trị) Bảng 3.13 Phân bố bệnh nhân rối loạn canxi máu Bệnh nhân Số bệnh nhân Có rối loạn canxi Có rối loạn Canxi Bình thường Tổng Tăng Ca2+ Giảm Ca2+ Tăng Ca toàn phần Giảm Ca toàn phần Tỷ lệ % 53 3.1.3.2 Sự phân bố số loại tế bào máu ngoại vi bệnh nhân vảy nến da đầu (so sánh với thông số máy thực xét nghiệm) Bảng 3.14 Sự phân bố số dạng tế bào máu ngoại vi bệnh nhân vảy nến da đầu Chỉ số Chỉ số trung bình bênh Chỉ số bình nhân ((Mean +- STD) thường máy Hồng cầu Bạch cầu Bạch cầu ĐNTT Bạch cầu Lympho Bạch cầu ưa acid Tiểu cầu 3.1.3.3 Nồng độ loại lipid máu bệnh nhân vảy nến da đầu Bảng 3.15 Tỷ lệ rối loạn lipid máu bệnh nhân vảy nến da đầu Loại rối loạn Lipid Rối loạn lipid máu nói chung Tăng cholesterol TP Tăng TG Tăng HDL -C LDL –C (mg/dl) Nồng độ Chỉ số bình thường 54 3.2 Đánh giá kết điều trị vảy nến da đầu potriolacgel 3.2.1 Hiệu điều trị 3.2.1.1 Mức độ nặng bệnh sau tuần điều trị potriolacgel (dựa theo thang điểm TSS) Điểm PASI 12 10 Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Biểu đồ 3.2 Mức độ nặng bệnh sau tuần điều trị potriolacgel (theo PASI) * Dựa theo thang điểm IGA 2011 Điểm IGA 3.5 2.5 1.5 0.5 Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Biểu đồ 3.3 Mức độ nặng bệnh sau tuần điều trị potriolacgel (dựa theo thang điểm IGA 2011) 55 3.2.1.2 Mức độ nặng bệnh sau tuần điều trị xamiolgel * Dựa theo thang điểm PASI Điểm PASI 12 10 Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Biểu đồ 3.4 Mức độ nặng bệnh sau tuần điều trị xamiolgel (PASI) * Dựa theo thang điểm IGA (2011) Điểm IGA 3.5 2.5 1.5 0.5 Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Biểu đồ 3.5 Mức độ nặng bệnh sau tuần điều trị xamiolgel theo IGA 2011 56 3.2.1.3 So sánh cải thiện mức độ nặng bệnh qua tuần điều trị nhóm nghiên cứu * Dựa theo thang điểm PASI 14 12 10 Potriolacgel Xamiolgel Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Biểu đồ 3.6 So sánh cải thiện mức độ nặng bệnh nhóm nghiên cứu theo PASI * Dựa theo thang điểm IGA 2011 3.5 2.5 Potriolacgel Xamiolgel 1.5 0.5 Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Biểu đồ 3.7 So sánh cải thiện mức độ nặng bệnh theo IGA 2011 57 3.2.1.4 So sánh tỷ lệ bệnh nhân hoàn toàn thương tổn qua tuần điều trị nhóm 100 90 80 70 60 Potriolacgel Xamiolgel 50 40 30 20 10 Sau tuần Sau tuần Sau tuần Sau tuần Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ hoàn toàn thương tổn qua tuần điều trị 3.2.2 Tác dụng không mong muốn thuốc 3.2.2.1 Biểu tác dụng không mong muốn thuốc da Bảng 3.16 Tác dụng không mong muốn thuốc da Biểu Thuốc Xamiolgel Potriolacgel Bong Đỏ Tăng Giảm Tăng Giảm da da ngứa ngứa sắc tố sắc tố Biểu Bình thườn khác g 58 3.2.2.2 Biểu tác dụng không mong muốn thuốc mắt Bảng 3.17 Tác dụng không mong muốn thuốc mắt Thuốc Kích ứng mắt Có Khơng Xamiolgel Potriolacge l P (so sánh) 59 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu nghiên cứu kết 60 DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ môn Da liễu trường Đại học Y Hà nội (2017), Bệnh học da liễu tập 1, Nhà xuất Y học Nguyễn Xuân Hiền and Nguyễn Cảnh Cầu T.M.L (1992), Bệnh vảy nến, Nhà xuất Y học Andrew (1990), Andrews’ Diseases of the skin, Edison Bộ môn Da liễu - Học viện Quân y (2008), Bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Quân đội nhân dân Lowes MA, Bowcock AM, and Krueger JG (2007) Nature, 866–873 Bộ môn Da liễu (2014), Bài giảng Da liễu, Nhà xuất Y học, Hà Nội van de Kerkhof P.C., de Hoop D., de Korte J., et al (1998) Scalp psoriasis, clinical presentations and therapeutic management Dermatol Basel Switz, 197(4), 326–334 Van De Kerkhof P (1999), Clinical features and Histological appearance of psoriasis, Textbook of psoriasis, Black well science, London Habif T.P (2010) Clinical Dermatology Fifth Ed Mosby Elseveier, 264–307 10 Johnn E.G and James T.E (2008) Fiitzpatrick’s dermatology in general medicine 169–193 11 Bộ y tế (2015), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh da liễu, Nhà xuất Y học 12 Trần Văn Tiến (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng miễn dịch chỗ bệnh vảy nến thông thường, Luận án Tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 13 Đặng Văn Em Nghiên cứu số yếu tố khởi động, địa số thay đổi miễn dịch bệnh vảy nến thông thường, Luận án Tiến sỹ, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 14 Klous wolff (2017), Fitzpatrick’s dermatology in general medicine, Seventh edition, McGraw Hill Professional 15 Kang S and Voorkers JJ (1999) Text book of psoriasis Text book of psoriasis 106–120 16 Degos R (1990) Dermatologie Flammarion, (1019), 144–164 17 Grob J.J G and Folchetti G (1999), Textbook of psoriasis, Blackwell science, London 18 Quadim H H, Goforoushan F, and et al (2013) Studying the calcicum serum level in patients suffering from psoriasis Par J Biol Sci, (16 (6)), 291–295 19 Chaudhari S and Rathi S (2018) Corelation of serum calcium levels with severity of psoriasis IJORD, (4 (4)), 56–61 20 Đặng Văn Em (2009) Các phương pháp điều trị bệnh vảy nến Tạp Chí Thầ Thuốc Việt Nam Đặc San Của Tổng Hội Học Việt Nam, 37–40 21 Kelly M and Cordoro (2008) Management of childhood psoriaris Adv Dermatol, (5), 125–169 22 Menter A, N.J K., Elmets C.A, et al (2009) Guidelines of care for the management of psoriasis and psoriatic arthritis J Am Acard Dermatol, (60 (4)), 59–643 23 Đặng Văn Em (2013), Bệnh vảy nến: Sinh bệnh học chiến lược điều trị Sách chuyên khảo, Nhà xuất Y học, Hà Nội 24 Koo J and Lebwohl M (1999) Duration of remission of psoriasis therapies J Am Acard Dermatol, (41 (1)), 9–51 25 Ellis C.N, Reiterk L, Banderkar R.R, et al (2002) Cost - effectiveness comparison of therapy for psoriasis with a methotrexate- based regimen versus a rotation regimen of modified cyclosporin and methotrexate J Am Acard Dermatol, (46 (2)), 50–242 26 Sizto S, Banskack N, Feldman S.R, et al (2009) Economic evaluation of systemic therapies for mode rate to severe psoriasis Br J Dermatol, (160 (6)), 72–264 27 Saporito F.C and Menter M.A (2004) Methotrexate and psoriasis in the era of new biologic agents J Am Acard Dermatol, (50 (2)), 9–301 28 Haustein U.F and Rytter M (2000) Methotrexate in psoriasis 26 years” experience with low- dose long term treatment JEur Acad Dermatol Venereol, (14(5)), 8–382 29 Bangert C.A and Costner M.I (2007) Methotrexate in dermatology Dermatol Ther, (20 (4)), 28–216 30 Warren R.B and Griffiths C.E (2008) Systemic therapies for psoriasis: methotrexate, retinoids and cyclosporine Clin Dermatol, (26 (5)), 47– 438 31 Bộ môn Da liễu- Học viện Quân y (2001), Giáo trình dùng cho đào tạo sau đại học, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 32 Rosenbach T and Czarnetzki B.M (1995), Rétinoide’, ISED/ Editions du dôme, France 33 Heng- Leong Chan (1993) Sandimmun in Dermatology Excerpta MEdica Hong Kong, Hong Kong, 17–20 34 Bộ mơn Phẫu thuật tạo hình trường Đại học Y Hà Nội (2017), Phẫu thuật thẩm mỹ, Nhà xuất Y học 35 Van De Kerkhof P c m (1995) Biological activity of vitamin D analogues in the skin, with special reference to antipsoriatic mechanisms Br J Dermatol, 132(5), 675–682 36 Wissink S., van Heerde E.C., van der Burg B., et al (1998) A Dual Mechanism Mediates Repression of NF-κB Activity by Glucocorticoids Mol Endocrinol, 12(3), 355–363 37 Beato M (1989) Gene regulation by steroid hormones Cell, 56(3), 335–344 38 Brenner M, Molin S, K R., et al (2009) Generalized pustular psoriasis induced by systemic glucocorticosteroids: four case recommendations for treatment Br J Dermatol, (161(4)), 964–966 and ... có nghiên cứu vấn đề Do chúng tơi tiến hành đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị bệnh vảy nến da đầu Potriolac gel với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận. .. nghiên cứu .43 2.8 Các bước tiến hành nghiên cứu 43 2.8.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh vảy nến da đầu 43 2.8.2 Đánh giá kết điều trị vảy nến da đầu potriolac. .. 2.3.1 Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh vảy nến da đầu 37 2.3.2 Đánh giá kết điều trị bệnh vảy nến da đầu .37 2.4 Biến số số nghiên cứu .38 2.7 Công cụ kỹ thuật vật liệu nghiên

Ngày đăng: 09/08/2019, 09:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Klous wolff (2017), Fitzpatrick’s dermatology in general medicine, Seventh edition, McGraw Hill Professional Sách, tạp chí
Tiêu đề: Fitzpatrick’s dermatology in general medicine,Seventh edition
Tác giả: Klous wolff
Năm: 2017
15. Kang S and Voorkers JJ (1999). Text book of psoriasis. Text book of psoriasis. 106–120 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Text book ofpsoriasis
Tác giả: Kang S and Voorkers JJ
Năm: 1999
16. Degos R (1990). Dermatologie. Flammarion, (1019), 144–164 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Flammarion
Tác giả: Degos R
Năm: 1990
17. Grob J.J G. and Folchetti G (1999), Textbook of psoriasis, Blackwell science, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: Textbook of psoriasis
Tác giả: Grob J.J G. and Folchetti G
Năm: 1999
18. Quadim H. H, Goforoushan F, and et al (2013). Studying the calcicum serum level in patients suffering from psoriasis. Par J Biol Sci, (16 (6)), 291–295 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Par J Biol Sci
Tác giả: Quadim H. H, Goforoushan F, and et al
Năm: 2013
19. Chaudhari S and Rathi S (2018). Corelation of serum calcium levels with severity of psoriasis. IJORD, (4 (4)), 56–61 Sách, tạp chí
Tiêu đề: IJORD
Tác giả: Chaudhari S and Rathi S
Năm: 2018
20. Đặng Văn Em (2009). Các phương pháp điều trị bệnh vảy nến hiện nay.Tạp Chí Thầ Thuốc Việt Nam Đặc San Của Tổng Hội Học Việt Nam, 37–40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp Chí Thầ Thuốc Việt Nam Đặc San Của Tổng Hội Học Việt Nam
Tác giả: Đặng Văn Em
Năm: 2009
21. Kelly M and Cordoro (2008). Management of childhood psoriaris. Adv Dermatol, (5), 125–169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: AdvDermatol
Tác giả: Kelly M and Cordoro
Năm: 2008
22. Menter A, N.J K., Elmets C.A, et al. (2009). Guidelines of care for the management of psoriasis and psoriatic arthritis. J Am Acard Dermatol, (60 (4)), 59–643 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Acard Dermatol
Tác giả: Menter A, N.J K., Elmets C.A, et al
Năm: 2009
23. Đặng Văn Em (2013), Bệnh vảy nến: Sinh bệnh học và chiến lược điều trị. Sách chuyên khảo, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bệnh vảy nến: Sinh bệnh học và chiến lược điềutrị. Sách chuyên khảo
Tác giả: Đặng Văn Em
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2013
24. Koo J and Lebwohl M (1999). Duration of remission of psoriasis therapies. J Am Acard Dermatol, (41 (1)), 9–51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Acard Dermatol
Tác giả: Koo J and Lebwohl M
Năm: 1999
26. Sizto S, Banskack N, Feldman S.R, et al. (2009). Economic evaluation of systemic therapies for mode rate to severe psoriasis. Br J Dermatol, (160 (6)), 72–264 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Dermatol
Tác giả: Sizto S, Banskack N, Feldman S.R, et al
Năm: 2009
27. Saporito F.C and Menter M.A (2004). Methotrexate and psoriasis in the era of new biologic agents. J Am Acard Dermatol, (50 (2)), 9–301 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Am Acard Dermatol
Tác giả: Saporito F.C and Menter M.A
Năm: 2004
28. Haustein U.F and Rytter M (2000). Methotrexate in psoriasis 26 years”experience with low- dose long term treatment. JEur Acad Dermatol Venereol, (14(5)), 8–382 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JEur Acad DermatolVenereol
Tác giả: Haustein U.F and Rytter M
Năm: 2000
29. Bangert C.A and Costner M.I (2007). Methotrexate in dermatology.Dermatol Ther, (20 (4)), 28–216 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dermatol Ther
Tác giả: Bangert C.A and Costner M.I
Năm: 2007
30. Warren R.B and Griffiths C.E (2008). Systemic therapies for psoriasis:methotrexate, retinoids and cyclosporine. Clin Dermatol, (26 (5)), 47–438 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Dermatol
Tác giả: Warren R.B and Griffiths C.E
Năm: 2008
31. Bộ môn Da liễu- Học viện Quân y (2001), Giáo trình dùng cho đào tạo sau đại học, Nhà xuất bản Quân đội nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình dùng cho đào tạosau đại học
Tác giả: Bộ môn Da liễu- Học viện Quân y
Nhà XB: Nhà xuất bản Quân đội nhân dân
Năm: 2001
32. Rosenbach T and Czarnetzki B.M (1995), Rétinoide’, ISED/ Editions du dôme, France Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rétinoide’
Tác giả: Rosenbach T and Czarnetzki B.M
Năm: 1995
34. Bộ môn Phẫu thuật tạo hình trường Đại học Y Hà Nội (2017), Phẫu thuật thẩm mỹ, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phẫuthuật thẩm mỹ
Tác giả: Bộ môn Phẫu thuật tạo hình trường Đại học Y Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2017
36. Wissink S., van Heerde E.C., van der Burg B., et al. (1998). A Dual Mechanism Mediates Repression of NF-κB Activity by Glucocorticoids. Mol Endocrinol, 12(3), 355–363 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mol Endocrinol
Tác giả: Wissink S., van Heerde E.C., van der Burg B., et al
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w