1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá kết quả điều trị trứng cá thông thường mức độ nhẹ và trung bình bằng laser màu xung

51 105 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,5 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng cá bệnh da thường gặp, xuất từ tuổi dậy tiến triển mạn tính nhiều năm Khảo sát Đức cho kết 64% bệnh nhân trứng cá nằm lứa tuổi 20-29 lứa tuổi 30-39 chiếm 43% [1] Tại Việt Nam, nhiều nghiên cứu bệnh trứng cá cho thấy độ tuổi mắc bệnh hay gặp 15-24 tuổi, chiếm khoảng 70% ca bệnh [2],[3],[4] Theo số liệu thống kê Bệnh viện da liễu Trung Ương năm 2013, số bệnh nhân đến khám trứng cá chiếm 14,61% đứng thứ sau viêm da địa [2] Dù bệnh da thông thường trứng cá lại gây ảnh hưởng lớn đến chất lượng sống bệnh nhân xã hội Dunn cộng sự, báo tổng quan nghiên cứu dịch tễ trứng cá năm 2011 kết luận trứng cá có ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng sống, tăng nguy trầm cảm tự sát Hàng năm, Mỹ, ước tính chi phí để điều trị ngân sách hao hụt cho giảm sức lao động sản xuất bệnh trứng cá khoảng tỷ la [1] Vì vậy, vấn đề điều trị bệnh trứng cá hiệu mối quan tâm hàng đầu chuyên khoa da liễu Hiện nay, có nhiều phác đồ hướng dẫn điều trị nhiều nước, nhiều khu vực dành cho bệnh trứng cá, vai trị chủ đạo loại thuốc (kháng sinh, retinoids, benzoyl peroxide…) Mặc dù điều trị với thuốc thường đạt kết tốt thời gian điều trị kéo dài, nhiều tác dụng khơng mong muốn xảy nhiều bệnh nhân bỏ điều trị Theo nghiên cứu Dương Thị Lan năm 2009 ảnh hưởng bệnh trứng cá thông thường đến chất lượng sống người bệnh, yếu đố đáng lưu ý có đến 73% bệnh nhân than phiền việc điều trị bệnh có ảnh hưởng nhiều nhiều đến thời gian, tiền bạc họ [5] Vì vậy, việc sử dụng thuốc, phương pháp điều trị trứng cá khác không ngừng nghiên cứu nhằm đưa lại hiệu tối ưu Trong số liệu pháp không dùng thuốc, ứng dụng laser màu xung điều trị trứng cá mối quan tâm hàng đầu nhiều nghiên cứu đưa kết tốt Tuy nhiên, Việt Nam, chưa có nghiên cứu vấn đề này, tiến hành nghiên cứu “Đánh giá kết điều trị trứng cá thông thường mức độ nhẹ trung bình laser màu xung” với mục tiêu sau: Khảo sát đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh trứng cá thông thường mức độ vừa nhẹ Bệnh viện Da liễu Trung ương Đánh giá kết điều trị trứng cá thông thường mức độ vừa nhẹ laser màu xung CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh trứng cá 1.1.1 Sinh bệnh học Trứng cá bệnh đơn vị nang lông tuyến bã với sinh bệnh học gồm nhiều yếu tố, yếu tố xác định là: sừng hóa cổ nang lơng, tăng tiết chất bã, q trình viêm có mặt hoạt động vi khuẩn Propionibacterium acnes [6] Quá trình hình thành tổn thương trứng cá bắt đầu bất thường sừng hóa cổ nang lơng dẫn đến chèn ép, phồng lên ứ động chất bã phễu nang lơng, tạo hình thái thương tổn lâm sàng đầu tiên: microcomedones (nhân trứng cá) [7] Ảnh 1.1: Sinh bệnh học bệnh trứng cá (nguồn: Fitzpatrick’s dermatology in general medicine, 8th edition, chương 80, acne vulgaris and acneicfrom eruption) Yếu tố thứ hai nêu sinh bệnh học bệnh trứng cá tăng tiết chất bã Bình thường chất bã tiết làm cho da, lơng tóc mềm mại, ln giữ độ ẩm Trong bệnh trứng cá, chất bã tiết nhiều số lượng, dù thành phần cấu tạo khơng có khác so với chất bã tiết người bình thường Một thành phần đóng vai trị quan trọng sinh bệnh học bênh triglyceride Triglyceride giáng hóa thành acid béo tự vi khuẩn Propionibacterium acne, Các acid béo tự thúc đẩy tạo khối vi khuẩn Propionibacterium acne, tạo thuận lợi cho tượng viêm hình thành comedones [6],[8] Microcomedon tiếp tục phình to, chứa đầy chất bã, keratin vi khuẩn thành nang lơng bị phá hủy Các thành phần chứa nang lông bị vỡ giải phóng vào trung bì, kết có đáp ứng viêm chỗ Trong vòng 24 đầu, tế bào viêm xuất quanh tuyến bã CD4+, sau đến hai ngày bạch cầu trung tính chiếm ưu Trước đây, q trình viêm cho xuất sau nhân trứng cá hình thành, chứng gần cho thấy điều ngược lại Tiến hành sinh thiết mẫu da khơng có biểu comedon có xu hướng trứng cá thấy tượng viêm nhiều so với da khơng có xu hướng bị trứng cá Sinh thiết mẫu da có tổn thương nhân trứng cá hình thành viêm chí cịn tăng nhiều Aldana cộng nhận thấy tăng hoạt động miễn dịch IL-1α vách nang lơng đơn vị nang lơng bình thường mẫu da khơng có thương tổn có xu hướng trứng cá Chất tiền viêm thúc đẩy trình viêm, tăng sừng hóa đóng vai trị quan trọng chuyển dạng nang lông thường sang tổn thương trứng cá [9] Như vậy, viêm tượng xuất từ sớm theo suốt trình sinh bệnh học bệnh trứng cá Điều bác bỏ quan điểm cũ cho trứng cá bệnh nhiễm khuẩn đơn vi khuẩn Propionibacterium acne [6] Propionibacterium acne vi khuẩn Gram dương, yếm khí hiếu khí nhẹ, cư trú nang lơng tuyến bã Vi khuẩn có vai trị tượng viêm nhiên khơng có chứng mối liên quan số lượng vi khuẩn mức độ nặng bệnh Vách vi khuẩn có mang kháng ngun carbohydrate, yếu tố kích thích sản xuất kháng thể, tăng đáp ứng viêm, tăng cytokines cách gắn với Toll-like receptor tế bào mono quanh nang lông tuyến bã Sau gắn toll-like receptor 2, cytokines tiền viêm IL-1, IL-8, IL-12 TNF-α giải phóng [6],[10] Sừng hóa cổ nang lông Tuyến bã tăng hoạt động Vi khuẩn Propionibacterium cư trú Các cytokine viêm giải phóng vào da Ảnh 1.2: Nang lông viêm (Nguồn: Dermquest.com) 1.1.2 Các thể lâm sàng Hình thái lâm sàng bệnh trứng cá đa dạng, dựa vào triệu chứng tính chất thương tổn, người ta chia làm thể trứng cá khác sau [2], [10]: Trứng cá thông thường: thể hay gặp nhất, thương tổn comedone mở kín, sẩn mủ, nang viêm… khu trú vùng da mỡ mặt, ngực, lưng Trứng cá bọc: thể nặng bệnh, thương tổn nang, áp-xe chứa nhiều mủ, đau Ngồi cịn có sẩn mủ, mụn mủ, sẹo… Trứng cá tối cấp: thương tổn xuất cấp tính, vỡ, loét đau, sốt cao Thương tổn hay khu trú ngực, lưng hay gặp trẻ em nam Trứng cá sẹo lồi: thương tổn khu trú vùng ngực, lưng tiến triển dai dẳng, xơ hóa phát triển thành sẹo, lan xung quanh Trứng cá mỹ phẩm: thường gặp người hay lạm dụng loại mỹ phẩm khơng thích hợp Trứng cá yếu tố học: thương tổn xuất sau tác động nặn, bóp, cọ xát Trứng cá nghề nghiệp: việc tiếp xúc lâu dài với chất dầu mỡ, bụi than, môi trường làm việc tạo điều kiện xuất mụn trứng cá Trứng cá thuốc: lạm dụng thuốc bôi, xông, uống, tiêm, đặc biệt sản phẩm chứa corticoid gây bệnh trứng cá 1.2 Trứng cá thông thường 1.2.1 Các thương tổn trứng cá thông thường Các thương tổn bệnh trứng cá thông thường chia làm hai loại: thương tổn viêm thương tổn khơng viêm [8],[11] Thương tổn viêm gồm có sẩn viêm, mụn mủ, cục, nang Những thương tổn phát triển từ comedones Các sẩn viêm, mụn mủ nơng sâu sẹo hóa phụ thuộc vào tăng nhạy cảm địa người bệnh với Propionibacterium acne mức độ viêm Sẩn viêm: nang lơng bị giãn rộng vít chặt lại, vùng kế cận tuyến bã xuát phản ứng viêm nhẹ Trên lâm sàng thấy sẩn đỏ hình nón, gồ mặt da, sờ thấy được, mềm, đau Ảnh 1.3: Sẩn viêm trứng cá (nguồn: Primary care dermatology society) Mụn mủ: sau tạo sẩn, số sẩn có mụn mủ tạo thành trứng cá sẩn mụn mủ, mụn mủ khô lại vỡ ra, đồng thời sẩn xẹp xuống biến Ảnh 1.4: Mụn mủ (nguồn: Acne and skin care advice) Cục: thương tổn viêm đường kính 0,5- 1cm Hiện tượng viêm nhiễm xuống sâu hơn, tới trung bì sâu tạo thành cục hay nang viêm khu trú trung bì, thương tổn cục tiến triển thành áp-xe Ảnh 1.5: Thương tổn cục trứng cá (nguồn: printerest) Nang: cục đứng thành 2- q trình viêm hóa mủ hình thành khối chứa chất sền sệt màu vàng lẫn máu, đường kính khoảng 1cm Ảnh 1.6: Thương tổn nang trứng cá (nguồn: homoeopathy) Thương tổn khơng viêm gồm có nhân đầu đen nhân đầu trắng Các thương tổn cấu trúc hình thành thời, đa số nhân đầu trắng tự hết vòng 12 ngày cịn nhân đầu đen lại tái xuất – tuần sau bị loại bỏ [12] Nhân mở hay nhân đầu đen: kén bã (chất lipid) kết hợp với sừng thành nang lông cao mặt da làm cho nang lông bị giãn rộng Do tượng oxy hóa chất keratin nên đầu nhân trứng cá bị đen lại tạo nốt đen cao Loại nhân trứng cá tự nhiên, gây tổn thương trầm trọng, nhiên bị viêm thành mụn mủ vài tuần Ảnh 1.7: Nhân đầu đen trứng cá (nguồn: medical news today) Nhân kín hay nhân đầu trắng: loại thương tổn thường màu trắng màu hồng nhat, gồ cao khơng có lỗ mở da Các thương tổn tự biến chuyển thành nhân đầu đen gây viêm tấy nhiều mức độ khác Ảnh 1.8: Nhân đầu trắng trứng cá (nguồn: Face reality acne clinic) 1.2.2 Phân loại mức độ bệnh trứng cá Mặc dù bệnh da phổ biến, dễ chẩn đoán trứng cá lại có hình thái lâm sàng đa dạng mức độ thương tổn khác nên khó đánh giá mức độ nặng bệnh cách xác Từ năm 1930 có thang điểm đánh giá phát triển kèm với chẩn đoán nghiên cứu bệnh, dựa vào số lượng đặc điểm thương tổn không theo quy 10 chuẩn Hai phương pháp sử dụng để đánh giá mức độ nặng bệnh là: dựa vào lâm sàng đếm số lượng thương tổn dựa vào số phương tiện kỹ thuật chụp ảnh thường, chụp ảnh phân cực, chụp ảnh fluorescent, đo lượng chất bã tiết Tuy nhiên, với phương pháp chụp ảnh có số nhược điểm như: không đánh giá mức độ nông sâu thương tổn, thương tổn nhỏ thường bị bỏ qua phương pháp đòi hỏi thiết bị phức tạp đắt tiền Phương pháp chụp phân cực fluorescence dù có vài ưu điểm việc phát nhân trứng cá comedones tình trạng đỏ da lại nhiều thời gian kỹ thuật phức tạp [13] Vì vậy, chia mức độ nặng bệnh trứng cá dựa lâm sàng đếm số lượng thương tổn sử dụng nhiều thực tế Gần nhất, năm 2008, Karen McCoy chia mức độ bệnh trứng cá sau [8],[14]: Mức độ nhẹ: có 20 thương tổn khơng viêm, 15 thương tổn viêm tổng số lượng thương tổn 30 Mức độ trung bình: có từ 20 – 100 thương tổn không viêm, 15- 50 thương tổn viêm, tổn số lượng thương tổn từ 30 -125 Mức độ nặng: có nang, cục 100 thương tổn không viêm, tổng thương tổn viêm 50, tổng số thương tổn 125 Cách phân loại hội Bác sĩ gia đình Mỹ ứng dụng nêu Dermnet New Zealand [10] 1.2.3 Bệnh trứng cá thông thường số yếu tố liên quan Trứng cá bệnh thường gặp độ tuổi thiếu niên, chiếm khoảng 85% lứa tuổi Lứa tuổi trung bình xuất trứng cá 11 nữ, 12 nam độ tuổi có xu hướng giảm liên quan đến tình trạng dậy sớm Trứng cá thường gặp nam thời điểm tuổi thiếu niên lại gặp nhiều nữ độ tuổi trưởng thành bệnh nhân nam thường gặp mức độ trứng cá nặng [1],[15],[16] Một nghiên cứu cỡ mẫu lớn Trung Quốc với n=5696 thực từ năm 2006 đến 2008 cho thấy bệnh nhân có người gia đình (bố, mẹ, Số…… PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG THỂ NHẸ VÀ TRUNG BÌNH BẰNG LASER MÀU HÀNH CHÍNH Họ tên: Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Địa chỉ: Số điện thoại: Tiền sử gia đình: THƯƠNG TỔN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Thời điểm đầu Tuần Tuần Tuần 12 Khám Khám Khám lại lần lại lần lại lần Số tổn thương viêm Số tổn thương không viêm Tổng Mức độ bệnh Kiểu da Vị trí tổn thương Thơng số điều trị TÁC DỤNG PHỤ Thời điểm đầu Chảy máu/ tụ máu Đau Đóng vảy Thay đổi sắc tố Sưng tấy Tuần Tuần Tuần 12 Khám Khám lại lần lại lần Khám lại lần Đỏ da Bọng nước Sẹo MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI BỆNH Về giảm tiết nhờn Về cải thiện bệnh Về tác dụng phụ Về tổng thời gian điều trị Về chi phí điều trị Sự hài lịng chung TÀI LIỆU THAM KHẢO Bhate K1, Williams HC (2013), “Epidemiology of acne vulgaris”, Br J Dermatol Mar;168(3):474-85 Trần Văn Thảo (2014), đề tài “Hiệu điều trị hỗ trợ papulex bệnh trứng cá thông thường bệnh viện da liễu trung ương” , Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội Nguyễn thị Minh Hồng (2008), đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng đánh giá hiệu điều trị bệnh trứng cá thông thường vitamin A acid viện da liễu quốc gia”, Luận án bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Đào thị Minh Châu (2011), đề tài “Đánh giá tình trạng kích ứng da thực nghiệm hiệu điều trị thuốc xông TC1 bệnh nhân trứng cá thông thường”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội Dương Thị Lan (2009), đề tài “Nghiên cứu ảnh hưởng bệnh trứng cá thông thường đến chất lượng sống người bệnh” , Luận văn thạc sỹ, học viện quân Y Fitzpatrick’s dermatology in general medicine, 7th edition, section 13, acne vulgaris and acneicfrom eruption, p690 Recent advances in acne pathogenesis: implication for therapy, 2014, Shinjta Das, Am J Clin Dermatol Nguyễn thị Huyền (2010), đề tài “Bước đầu đánh giá hiệu điều trị bệnh trứng cá thông thường phụ nữ Diane35”, Y HN Anthony H.T.Jeremy, Diana B.Holland, Susan G.Roberts, Kathryn F.Thomson and William J.Cunliffe (2003), “Inflammatory Events are involved in acne lesion initiation”, The Journal of investigative dermatology, vol.121, No.1, July 10 Nguyễn văn thường (2017), “Bệnh học da liễu” tập 3, nhà xuất y học, “bệnh trứng cá” trang 24 11 Guy F.Webster (2014), “Acneiform eruption in dermatology” 12 William J Cunliffe, D.B Holland, A Jeremy, “ Comedone Formation: Etiology, clinical presentation, and treatment”, Clinics in Dermatology, 2004; 22:367-374 13 Balaji Adityan, Rashmi Kumari, Devinder Mohan Thappa (2009), “Scoring systems in acne vulgaris”, RESIDENT'S PAGE, Year: | Volume : 75| Issue: | Page: 323-326 14 Karen McCoy (2008), “acne and related disorders”, The Merk Manuals Medical Library 15 Siri Knutsen-Larson, Annelise L.Dawson, Cory A.Dunnick, Robert P.Dellavalle (2012), “Acne Vulgaris: pathogenesis, treatment, and Needs Assesment”, Acne needs Assessment 16 Jerry K.L Tan, Kristen Vasey, Karen Y.Fung (2001) “Beliefs and perceptions of patients with acne”, J AM ACAD Dermatol 17 B.Wei, Y Pang, H Zhu, L Qu, T Xiao, H-C Wei, H-D Chen, C-D He (2010), “The epidemiology of adolescent acne in North East China”, European Academy of Dermatology and Venereology, 24,953-957 18 Anna Di Landro et al (2012), “ Family history, body mass index, selected dietary factors, menstrual history, and risk of moderate to severe acne in adolescents and young adults”, J Am Acad Dermatol, Vol.67, number 19 Carol E.Cheng, Blair Irwin, Dana mauriello, Laura Liang, Amy Pappert, Alexandra B.Kimball (2010), “Self-reported acne severity, treatment, and belief patterns across multiple racial and ethnic group in adolescent students”, Pediatric Dermatology Vol.27 No.5 446-452 20 Vũ Công Lập, Trần Công Duyệt, Đỗ Kiên Cường (1999), “Đại cương laser y học laser ngoại khoa”, Nhà xuất Y học, Tp Hồ chí minh 21 Trần Cơng Duyệt, Hà Viết Hiền, Vũ Công Lập (2008), “Phân hủy quang nhiệt chọn lọc ngoại khoa thẩm mỹ”, Nhà xuất y học, Tp Hồ Chí Minh 22 J.M Smit, C.G Bauland, D.S Wijnberg, P.H.M Spauwen (2005), “Pulsed dye laser treatment, a review of indications and outcome based on published trials”, British Journal of Plastic Surgery, 58,981-987 23 A.J Stratigos, Jeffery S Dover (2000), “ Overview of lasers and their properties”, Dermatologic Therapy, Vol.13, , 2-16 24 Natalia Jiménez Gosmez, Bibiana Pérez García, Pablo Boixeda, Pedro Jắn (2015), “New dermatological indications for pulsed dye laser”, EMJ Dermatol 25 F.M.C de Vries, A.M Meulendijks, R.J Driessen, A.A Van Dooren, E.P.M Tjin, P.C.M van de kerkkhof (2018), “The efficacy and safety of non-pharmacological therapies for the treatment of acne vulgaris: a systematic review and best-evidence synthesis”, J Eur Acad Dermatol Venereol, 2018 26 Manal Mohamed et al (2016), “Comparison of pulsed dye laser versus combined pulsed dye laser and Nd:YAG laser in the treatment of inflammatory acne vulgaris”, Journal of Cosmetic and laser therapy 27 Nam hee Sung, Seung Ju Yun, Gwanghoon Kim, Tae Han Kim, Seung Ho Lee, Ai Young Lee (2016), “A case of treatment of gefitinib-induced acneiform eruption with pulsed dye laser”, Hyoseung shin; department of Dermatology, Dongguk University Ilsan Hospital, Dongguk University Graduate School of medicine, Goyang, Korea, Papersearch.net 28 Trần Thị Thanh Tâm (2017), đề tài “Điều trị sẹo lồi trứng cá laser VBeam kết hợp với bôi gel silicon”, Đại học Y Hà Nội 29 Henry H Chan et al (2004), “The use of pulsed dye laser for the prevention and treatment of Hypertrophic scars in Chinese persons”, Dermatol Surgery, 30:7: July 30 Tina S Alster et al (1996), “Improvement of facial acne scars by the 585nm flashlamp-pumped pulsed dye laser”, Journal of the American Academy of Dermatology, July 31 Nita Patel, Marc Clement (2002), “Selective Nonablative treatment of acne scarring with 585nm flashlamp pulsed dye laser”, Dermatol surg 28:10:October 32 E.D Seaton, P.E Mouser, A Charakida, S Alam, P.E Seldon, A.C Chu (2006), “Investigation of the mechanism of action of nonablative pulseddye laser therapy in photorejuvenation and inflammatory acne vulgaris”, Dermatological surgery and laser 33 Gene Mayer, “Miễn dịch học – cytokine điều hòa miễn dịch” Microbiology and immunology online, chương 13, biên dịch Nguyễn Văn Đô 34 Anthony H.T Jeremy, Diana B Holland, Susan G Roberts, Kathryn F Thomson, William J Cunliffe (2003), “Inflammatory events are involved in acne lesion initiation”, The Journal of investigative dermatology 35 Ming H Jih, Arash Kimyai-Asadi (2007), “Laser treatment of acne vulgaris”, Seminar in plastics surgery/ volume 21, number 36 May H.El Samahy, Enas A.S.Attia, Yasser A.Abd El-Aziz, Shereen B Elsayed and Sameh K.F Tawfiek (2014), “A pilot study on serum cutaneous T-cell-attrating chemokine in acne patients: effect of lowfluence long pulsed dye laser therapy”, Journal of the Egyptian Women’s Dermatologic Society, 11:103-208 37 Tahra M Leheta (2009), “Role of the 585-nm pulsed dye laser in the treatment of acne in comparison with other topical therapeutic modalities”, Journal of cosmetic and laser therapy, 11:118-124 38 T.Omi et al (2005), “Cutaneous immunological activation elicited by a low-fluence pulsed dye laser”, British Journal of Dermatology 2005 (suppl.2), pp57-62 39 Angelina Erceg et al (2013), “The efficacy of pulsed dye laser treatment for inflammatory skin diseases: a systematic review”, J AM ACAD Dermatol, Volume 69, Number 40 Jasim et al (2005), “ Effect of single pulsed dye laser treatment on acne vulgaris”, Dermatologic surgery, 2005, Vol.31, Issue 11, p1483 41 Nataya Voravutinon et al (2016), “A comparative split-face study using different mild purpuric and subpurpuric fluence level of 595nm pulsed dye laser for treatment of moderate to severe acne vulgaris”, The American society for dermatologic surgery BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHƯƠNG QUỲNH HOA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG MỨC ĐỘ VỪA VÀ NHẸ BẰNG LASER MÀU XUNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHƯƠNG QUỲNH HOA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG MỨC ĐỘ VỪA VÀ NHẸ BẰNG LASER MÀU XUNG Chuyên ngành : Da liễu Mã số : CK 62723501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Lan Anh HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Bệnh trứng cá 1.1.1 Sinh bệnh học 1.1.2 Các thể lâm sàng .5 1.2 Trứng cá thông thường 1.2.1 Các thương tổn trứng cá thông thường 1.2.2 Phân loại mức độ bệnh trứng cá 1.2.3 Bệnh trứng cá thông thường số yếu tố liên quan 10 1.3 Laser màu điều trị bệnh trứng cá .11 1.3.1 Khái quát laser 11 1.3.2 Laser màu điều trị bệnh trứng cá 12 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Đối tượng 17 2.1.2 Tiêu chuẩn chẩn đoán .17 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.2.2 Cỡ mẫu nghiên cứu chọn mẫu 18 2.2.3 Vật liệu dùng cho nghiên cứu .19 2.2.4 Các bước tiến hành nghiên cứu .20 2.2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu .22 2.2.6 Cách đánh giá kết điều trị .22 2.3 Kỹ thuật phân tích số liệu 23 2.4 Địa điểm thời gian nghiên cứu .23 2.5 Khống chế sai số 23 2.6 Đạo đức nghiên cứu 23 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ 26 3.1 Đặc điểm lâm sàng số yếu tố liên quan bệnh trứng cá thông thường thể nhẹ trung bình 26 3.2 Kết điều trị trứng cá thông thường thể nhẹ trung bình laser màu 31 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 37 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Bảng 3.22: Bảng 3.23: Bảng 3.24: Bảng 3.25: Bảng 3.26: Bảng 3.27: Bảng 3.28: Bảng 3.29: Phân bố theo độ tuổi 26 Phân bố theo giới 26 Phân bố theo địa dư 27 Phân bố theo nghề nghiệp .27 Phân bố theo màu sắc da 27 Phân bố theo vị trí tổn thương 28 Phân bố thương tổn hình thái 28 Phân bố theo tiền sử gia đình 28 Thời gian xuất thương tổn thời điểm dậy 29 Liên quan màu da phân loại thương tổn .29 Liên quan thời gian khởi phát tiền sử gia đình 29 Liên quan mức độ bệnh thói quen ăn đồ 30 Liên quan mức độ bệnh chu kì kinh nguyệt .30 Liên quan mức độ bệnh thói quen thức khuya 30 Sự thay đổi thương tổn sau điều trị 31 Sự phân bố mức độ bệnh trình điều trị 31 Đánh giá kết điều trị 31 Liên quan kết điều trị giới 32 Liên quan kết điều trị tuổi 32 Liên quan kết điều trị kiểu da 33 Liên quan kết điều trị tiền sử gia đình 33 Đánh giá tác dụng phụ điều trị 34 Sự tái phát theo dõi 34 Tác dụng phụ theo dõi .35 Sự hài lòng bệnh nhân giảm tiết nhờn 35 Sự hài lòng bệnh nhân kết điều trị 35 Sự hài lòng bệnh nhân tác dụng phụ 36 Sự hài lịng bệnh nhân chi phí điều trị 36 Sự hài lòng bệnh nhân thời gian điều trị 36 DANH MỤC ẢNH Ảnh 1.1: Ảnh 1.2: Ảnh 1.3: Ảnh 1.4: Ảnh 1.5: Ảnh 1.6: Ảnh 1.7: Ảnh 1.8: Sinh bệnh học bệnh trứng cá Nang lông viêm .5 Sẩn viêm trứng cá Mụn mủ Thương tổn cục trứng cá Thương tổn nang trứng cá Nhân đầu đen trứng cá Nhân đầu trắng trứng cá ... quan bệnh trứng cá thông thường mức độ vừa nhẹ Bệnh viện Da liễu Trung ương Đánh giá kết điều trị trứng cá thông thường mức độ vừa nhẹ laser màu xung 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Bệnh trứng cá 1.1.1... laser màu điều trị bệnh da, xuất từ năm 1992 đến 2011 kết luận laser màu ứng dụng điều trị trứng cá thông thường cách hiệu an toàn với mức khuyến cáo B [39] Năm 2005, Jasim cộng có kết điều trị. .. THÔNG THƯỜNG MỨC ĐỘ VỪA VÀ NHẸ BẰNG LASER MÀU XUNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA II HÀ NỘI - 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHƯƠNG QUỲNH HOA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRỨNG CÁ THÔNG THƯỜNG

Ngày đăng: 09/11/2019, 10:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bhate K 1 , Williams HC (2013), “Epidemiology of acne vulgaris”, Br J Dermatol . Mar;168(3):474-85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Epidemiology of acne vulgaris”, "Br JDermatol
Tác giả: Bhate K 1 , Williams HC
Năm: 2013
2. Trần Văn Thảo (2014), đề tài “Hiệu quả điều trị hỗ trợ của papulex trong bệnh trứng cá thông thường tại bệnh viện da liễu trung ương” , Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả điều trị hỗ trợ của papulextrong bệnh trứng cá thông thường tại bệnh viện da liễu trung ương”
Tác giả: Trần Văn Thảo
Năm: 2014
3. Nguyễn thị Minh Hồng (2008), đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng vitamin A acid tại viện da liễu quốc gia”, Luận án bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vàđánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường bằng vitamin Aacid tại viện da liễu quốc gia”
Tác giả: Nguyễn thị Minh Hồng
Năm: 2008
4. Đào thị Minh Châu (2011), đề tài “Đánh giá tình trạng kích ứng da trên thực nghiệm và hiệu quả điều trị của thuốc xông TC1 trên bệnh nhân trứng cá thông thường”, Luận văn thạc sỹ, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình trạng kích ứng da trênthực nghiệm và hiệu quả điều trị của thuốc xông TC1 trên bệnh nhântrứng cá thông thường”
Tác giả: Đào thị Minh Châu
Năm: 2011
8. Nguyễn thị Huyền (2010), đề tài “Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trị bệnh trứng cá thông thường ở phụ nữ bằng Diane35”, Y HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bước đầu đánh giá hiệu quả điều trịbệnh trứng cá thông thường ở phụ nữ bằng Diane35”
Tác giả: Nguyễn thị Huyền
Năm: 2010
6. Fitzpatrick’s dermatology in general medicine, 7 th edition, section 13, acne vulgaris and acneicfrom eruption, p690 Khác
7. Recent advances in acne pathogenesis: implication for therapy, 2014, Shinjta Das, Am J Clin Dermatol Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w