1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

MÔ tả đặc điểm lâm SÀNG, ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ điều TRỊ BẰNG UỐNG DOXYCYCLIN và bôi METRONIDAZOL ở BỆNH NHÂN TRỨNG cá đỏ đến KHÁM tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG từ THÁNG 9 2016 đến THÁNG 9 2017

78 236 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 3,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYN TH HUYN THNG Mô tả đặc điểm lâm sàng, đánh giá hiệu điều trị uống Doxycyclin bôi Metronidazol bệnh nhân trứng cá đỏ đến khám bệnh viện da liễu trung ơng từ tháng 9-2016 ®Õn th¸ng 92017 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ HÀ NỘI - 2016 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI -*** - NGUYỄN THỊ HUYỀN THƯƠNG M« tả đặc điểm lâm sàng, đánh giá hiệu điều trị uống Doxycyclin bôi Metronidazol bệnh nhân trứng cá đỏ đến khám bệnh viện da liễu trung ơng từ tháng 9-2016 đến tháng 92017 Chuyờn ngnh: Da liễu Mã số: NT 62723501 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ NỘI TRÚ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY HƯNG HÀ NỘI - 2016 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương .3 1.2 Dịch tễ học 1.3 Nguyên nhân chế bệnh sinh .4 1.4 Các yếu tố khởi phát làm nặng bệnh 1.5 Đặc điểm lâm sàng, phân loại bệnh trứng cá đỏ 1.6 Đánh giá đặc điểm lâm sàng mức độ nặng bệnh trứng cá đỏ 10 1.7 Cận lâm sàng .18 1.8 Chẩn đoán xác định 18 1.9 Chẩn đoán phân biệt 19 1.10 Các phương pháp điều trị 20 1.11 Điều trị bệnh trứng cá đỏ phối hợp Doxycyclin uống kem Metronidazol bôi 24 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .28 2.1 Đối tượng nghiên cứu 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 34 2.4 Xử lý số liệu 34 2.5 Khống chế sai số 34 2.6 Đạo đức nghiên cứu 34 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung 35 3.2 Đặc điểm lâm sàng 36 3.3 Đánh giá hiệu điều trị bệnh trứng cá đỏ .40 3.4 Đánh giá tác dụng phụ thuốc 42 3.5 Mức độ hài lòng bệnh nhân 42 CHƯƠNG IV: BÀN LUẬN 43 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN 44 CHƯƠNG VI: KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BN HP NRSEC Bệnh nhân Helicobacter Pylori Hội đồng chuyên gia thuộc Hiệp hội trứng cá ROS BVDLTW Tia UV TLR NLR MMP VEGF IPL FDA đỏ Hoa Kỳ Reactive oxygen species Bệnh viện Da liễu Trung Ương Tia cực tím Toll like receptor Nucleotide binding domain Men protease gắn kim loại Yếu tố tăng trưởng nội mô mạch máu Intense pulsed light Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng đánh giá triệu chứng lâm sàng bệnh nhân bị trứng cá đỏ .11 Bảng 1.2: Bảnh đánh giá mức độ nặng theo thể bệnh bác sỹ 14 Bảng 1.3: Chẩn đoán phân biệt với bệnh trứng cá đỏ 19 Bảng 2.1: Các biến số số nghiên cứu 31 Bảng 3.1: Phân bố theo nhóm tuổi giới 35 Bảng 3.2: Các yếu tố khởi phát làm nặng bệnh 36 Bảng 3.3: Phân loại thể lâm sàng 37 Bảng 3.4 Triệu chứng lâm sàng 38 Bảng 3.5: Đánh giá bác sỹ mức độ nặng thể bệnh 39 Bảng 3.6: Tác dụng phụ chỗ xuất trình điều trị 42 Bảng 3.7: Tác dụng phụ tồn thân xuất q trình điều trị 42 Bảng 3.8: Mức độ hài lòng bệnh nhân 42 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm nghề nghiệp 35 Biểu đồ 3.2: Phân loại type da theo Fiztpatrick 36 Biểu đồ 3.3: Thời điểm khởi phát bệnh theo tháng 37 Biểu đồ 3.4: .Xét nghiệm demodex 38 Biểu đồ 3.5: Mức độ nặng theo đánh giá bệnh nhân 39 Biểu đồ 3.6: Đánh giá mức độ giảm triệu chứng tiên phát 40 Biểu đồ 3.7: Đánh giá mức độ giảm triệu chứng thứ phát 40 Biểu đồ 3.8: Đánh giá mức độ giảm tổn thương theo thể đánh giá bác sỹ .41 Biểu đồ 3.9: Đánh giá mức độ giảm tổn thương theo thể đánh giá bệnh nhân 41 ĐẶT VẤN ĐỀ Trứng cá đỏ - Rosacea bệnh da mạn tính thường gặp (tỷ lệ mắc bệnh thay đổi từ 0,09 – 22%; tùy nghiên cứu) [1], thường gặp độ tuổi trung niên 30-40 tuổi Trứng cá đỏ có biểu lâm sàng đa dạng, đặc trưng biểu ban đỏ, giãn mạch sẩn mủ vùng trung tâm mặt, tổn thương xuất thời gian ngắn hết, tái phát tồn dai dẳng Tùy thuộc vào đặc điểm lâm sàng chia làm thể: thể đỏ da giãn mạch, thể sẩn mủ, thể phì đại, thể mắt; số bệnh nhân phối hợp nhiều thể [2-3] Chẩn đoán xác định chủ yếu dựa vào triệu chứng lâm sàng khơng có xét nghiệm khẳng định chắn bệnh chưa có tiêu chuẩn chẩn đốn rõ ràng nên việc chẩn đốn bệnh cịn gặp nhiều khó khăn, thường bị chẩn đốn nhầm với số bệnh thường gặp khác viêm da tiếp xúc dị ứng, viêm da quanh miệng, trứng cá thông thường, tổn thương da ánh sáng Hiện nay, nguyên nhân gây bệnh trứng cá đỏ chưa biết rõ, nghiên cứu số yếu tố liên quan đến khởi phát làm nặng bệnh ánh sáng mặt trời, rượu, đồ ăn cay nóng, tập luyện thể lực, thay đổi cảm xúc, corticosteroid Mặc dù bệnh trứng cá đỏ không gây đe dọa đến tính mạng bệnh ảnh hưởng lớn đến thẩm mỹ đặc biệt ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Vì tính chất mạn tính, tiến triển đợt hay tái phát, nên việc điều trị trứng cá đỏ gặp số khó khăn Trên giới có nhiều nghiên cứu điều trị trứng cá đỏ nhiều phương pháp bôi chỗ: metronidazol 0,75% 1%; azelaic acid gel 15%, sodium sulfacetamide 10% với lưu huỳnh 5%, ; tetracycline sử (đặc dụng biệt thuốc uống: doxycyclin), isotretinoin, nhóm nhóm macrolide (azithromycin),… hay sử dụng laser, phẫu thuật số trường hợp đặc biệt [2-3] Trong phương pháp điều trị đó, sử dụng Doxycyclin đường uống Metronidazol 1% bôi Cục quản lý Thực phẩm Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) công nhận sử dụng điều trị trứng cá đỏ Sử dụng phối hợp Doxycyclin đường uống với kem Metronidazol 1% bơi chỗ đánh giá có hiệu nhanh, tác dụng phụ, dễ dung nạp chi phí điều trị hợp lý Trên giới có nhiều nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị trứng cá đỏ Doxycyclin, Metronidazol 1% chỗ, đơn độc phối hợp với thu kết điều trị tốt, tác dụng phụ ghi nhận Ở Việt Nam, nghiên cứu tiến hành bệnh nhân trứng cá đỏ chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu điều trị phối hợp uống Doxycyclin bôi kem Metronidazol 1% Vì chúng tơi tiến hành thực nghiên cứu: “Mô tả đặc điểm lâm sàng, đánh giá hiệu điều trị uống Doxycyclin bôi Metronidazol bệnh nhân trứng cá đỏ đến khám bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 9/2016 đến tháng 9/2017” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, yếu tố khởi phát làm nặng bệnh bệnh nhân bị bệnh trứng cá đỏ đến khám Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 9-2016 đến tháng 92017 Đánh giá hiệu điều trị bệnh trứng cá đỏ thể sẩn mủ uống Doxycyclin bôi Metronidazol 1% 12 tuần 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO J Spoendlin, J J Voegel, S S Jick et al (2012) A study on the epidemiology of rosacea in the U.K Br J Dermatol, 167 (3), 598-605 S N R Frank C Powell (2012) Rosacea and Related Disorders Dermatology, 3, Elsevier, 1, 561-570 M T Pelle (2012) Rosacea Fitzpatrick's Dermatology in General Medicine, McGraw-Hill Companies, United States of America, 1, 918924 J Spoendlin (2013) A study on the epidemiology of rosacea, PhD, University of Basel F C Powell (2005) Clinical practice Rosacea N Engl J Med, 352 (8), 793-803 K Yamasaki, A Di Nardo, A Bardan et al (2007) Increased serine protease activity and cathelicidin promotes skin inflammation in rosacea Nat Med, 13 (8), 975-980 K Yamasaki, R L Gallo (2009) The molecular pathology of rosacea J Dermatol Sci, 55 (2), 77-81 Y Miyachi, A Yoshioka, S Imamura et al (1986) Effect of antibiotics on the generation of reactive oxygen species J Invest Dermatol, 86 (4), 449-453 H Akamatsu, J Komura, Y Asada et al (1991) Inhibitory effect of azelaic acid on neutrophil functions: a possible cause for its efficacy in treating pathogenetically unrelated diseases Arch Dermatol Res, 283 (3), 162-166 10 H Akamatsu, M Oguchi, S Nishijima et al (1990) The inhibition of free radical generation by human neutrophils through the synergistic effects of metronidazole with palmitoleic acid: a possible mechanism of action of metronidazole in rosacea and acne Arch Dermatol Res, 282 (7), 449-454 11 A Yoshioka, Y Miyachi, S Imamura et al (1986) Anti-oxidant effects of retinoids on inflammatory skin diseases Arch Dermatol Res, 278 (3), 177-183 12 O Bakar, Z Demircay, M Yuksel et al (2007) The effect of azithromycin on reactive oxygen species in rosacea Clin Exp Dermatol, 32 (2), 197-200 13 Z Erbagci, O Ozgoztasi (1998) The significance of Demodex folliculorum density in rosacea Int J Dermatol, 37 (6), 421-425 14 M A Gurer, A Erel, D Erbas et al (2002) The seroprevalence of Helicobacter pylori and nitric oxide in acne rosacea Int J Dermatol, 41 (11), 768-770 15 B Culp, N Scheinfeld (2009) Rosacea: A Review Pharmacy and Therapeutics, 34 (1), 38-45 16 N Scheinfeld, T Berk (2010) A review of the diagnosis and treatment of rosacea Postgrad Med, 122 (1), 139-143 17 J Wilkin, M Dahl, M Detmar et al (2004) Standard grading system for rosacea: report of the National Rosacea Society Expert Committee on the classification and staging of rosacea J Am Acad Dermatol, 50 (6), 907-912 18 J Wilkin, M Dahl, M Detmar et al (2002) Standard classification of rosacea: Report of the National Rosacea Society Expert Committee on the Classification and Staging of Rosacea J Am Acad Dermatol, 46 (4), 584-587 19 A F Cohen and J D Tiemstra (2002) Diagnosis and treatment of rosacea J Am Board Fam Pract, 15 (3), 214-217 20 R Marks and J N Harcourt-Webster (1969) Histopathology of rosacea Arch Dermatol, 100 (6), 683-691 21 M T Pelle, G H Crawford, W D James (2004) Rosacea: II Therapy J Am Acad Dermatol, 51 (4), 499-512; quiz 513-494 22 S Valentin, A Morales, J L Sanchez et al (2009) Safety and efficacy of doxycycline in the treatment of rosacea Clin Cosmet Investig Dermatol, 2, 129-140 23 R J Pye, J L Burton (1976) Treatment of rosacea by metronidazole Lancet, (7971), 1211-1212 24 M V Dahl, M Jarratt, D Kaplan et al (2001) Once-daily topical metronidazole cream formulations in the treatment of the papules and pustules of rosacea J Am Acad Dermatol, 45 (5), 723-730 25 J L Jorizzo, M Lebwohl, R E Tobey (1998) The efficacy of metronidazole 1% cream once daily compared with metronidazole 1% cream twice daily and their vehicles in rosacea: a double-blind clinical trial J Am Acad Dermatol, 39 (3), 502-504 26 M V Dahl, H I Katz, G G Krueger et al (1998) Topical metronidazole maintains remissions of rosacea Arch Dermatol, 134 (6), 679-683 27 K Beutner A multi-center, investigator-blind clinical trial to assess the safety and efficacy of metronidazole gel 1% as compared to metronidazole gel vehicle and metronidazole cream 1% in the treatment of rosacea J Am Acad Dermatol, 52 (3), P10 28 A Alikhan, L Kurek, S R Feldman (2010) The role of tetracyclines in rosacea Am J Clin Dermatol, 11 (2), 79-87 29 J F Fowler, Jr (2007) Combined effect of anti-inflammatory dose doxycycline (40-mg doxycycline, usp monohydrate controlled-release capsules) and metronidazole topical gel 1% in the treatment of rosacea J Drugs Dermatol, (6), 641-645 30 J Sanchez, A L Somolinos, P I Almodovar et al (2005) A randomized, double-blind, placebo-controlled trial of the combined effect of doxycycline hyclate 20-mg tablets and metronidazole 0.75% topical lotion in the treatment of rosacea J Am Acad Dermatol, 53 (5), 791-797 Phụ lục MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Điều trị trứng cá đỏ uống Docyxyclin bơi Metronidazol 1% I Hành chính: Mã số bệnh án: … Họ tên:………… …………………………………………………… Tuổi: … Giới: Nam Nghề nghiệp Công việc nhà Cơng việc ngồi trời 2.Nữ Cụ thể: ………………………………………………………………………… Tiền sử dị ứng ………………………………………………… Tiền sử dùng thuốc ………………………………………… Tiền sử thuốc: trước bệnh ………………………………………………………… Điều đó: lý: trị: ………………………………………………………………… ………………………………………………………… Type da theo Fizpatrick: 10 □I □ II □ III Địa □ IV □V ………………………………………………………………… 11 SĐT: 12 Ngày khám: chỉ: II Chuyên môn Thời gian bị bệnh: …………………………………………………… Thời điểm khởi phát bệnh năm (tháng cụ thể):…………… Triệu chứng xuất đầu ……………………………………… Các yếu tố thúc đẩy làm nặng bệnh *: Ánh nắng mặt trời Thời tiết nóng Thời tiết lạnh Gió Tắm nóng Luyện tập Ăn uống đồ cay, nóng Uống rượu Thay đổi cảm xúc Kinh nguyệt (thời kì mãn kinh, tiền mãn kinh, chu kì kinh nguyệt) Sử dụng mỹ phẩm Thuốc bơi Thuốc tồn thân Khơng có yếu tố thúc đẩy 1: Khơng 2: Có *Ghi rõ yếu tố khởi phát hay yếu tố làm nặng bệnh tiên: Triệu chứng lâm sàng: Triệu chứng nguyên phát Flushing – nóng Khơng có bừng mặt (ban Nhẹ đỏ Trung bình thống qua) Ban đỏ khơng thống Khơng có qua Sẩn mụn mủ Nhẹ ng Trung bình Khơng có Nhẹ Khơng có Trung Nhẹ Khơng có chích Mảng Trung Nhẹ Trung Nhẹ Khơng có Trung Nhẹ Khơng có Trung Nhẹ Cấp tính Nếu mạn tính Pitting Biểu mắt Khơng có Trung Khơng có Liệt Nặ ng Mạn tính Nonpitti ng Nhẹ Trung bình Vị trí ngoại vi: Nếu có Nặ ng bình Nếu có Nặ ng bình Phù nề (Edema) Nặ ng bình Khơ da Nặ ng bình Khơng có Nặ ng bình Triệu chứng thứ phát Bỏng rát châm Nặ ng bình Giãn mạch Nặ Nặ ng Hiện có kê vị trí: Biến đổi phì đại Khơng có Nhẹ Trung Nặ bình ng Đánh giá toàn cầu Đánh giá bác sỹ Subtype 1: Đỏ da giãn mạch Subtype 2: Sẩn mủ Khơng có Nhẹ Trung bình Khơng có Nhẹ ng Trung bình Subtype 3: Phì đại Khơng có Nhẹ Khơng có Trung Nhẹ Khơng có Trung Nhẹ giá: Nặ ng bình Bệnh nhân tự đánh Nặ ng bình Subtype 4: Mắt Nặ Nặ ng Trung bình Nặ ng Xét nghiệm Demodex Dương tính Âm tính Số lượng con/vi trường: ……………………………………………………… Đánh giá đáp ứng điều trị theo đánh giá bác sỹ Tháng Triệu chứng lâm Mức sàng độ Triệ Cơn nóng bừng u mặt Ban đỏ dai % giả m Tháng Mức độ % giả m Tháng Mức độ % giả m dẳng Sẩn mủ Giãn mạch ng Triệ tiên Cảm giác bỏng- châm chích Mảng Khơ ng Phù nề Biểu mắt thứ Vị trí ngoại vi phát Phì đại 0: khơng có; 1: nhẹ; 2: trung bình; 3: nặng u Đánh giá tổng thể thời gian điều trị (trứng cá đỏ thể sẩn mủ) Đánh giá Tháng % Mức giả độ m Tháng % Mức giả độ m Tháng Mứ % Tháng Mứ % c giả c giả độ m độ m Theo bác sĩ Theo bệnh nhân 0: Khơng có 1: Nhẹ 2: Vừa 3: Nặng Tác dụng phụ: 9.1 Tại chỗ: Triệu chứng……………………………………………………………… Thời gian xuất hiện… ………………………………………………… Tự khỏi / cần điều trị: …………………………………………………… 9.2 Toàn thân: T T Triệu chứng Trợt/loét thực quản Ợ nóng/viêm dày Buồn nơn/ nơn Nhạy cảm ánh sáng Cụ Thời gian th xuất ể Tự khỏi/ cần điều trị Photo - onycholysis Ngứa Biểu dị ứng Trứng cá Biểu hiên thần kinh trung ương (giả tăng áp lực nội sọ/ hoa mắt chóng mặt) 10 Biểu tiết niệu sinh dục 11 Khác 0: Tự khỏi; 1: cần điều trị 9.3 Đánh giá hài lòng bệnh nhân sau tháng điều trị: Rất tốt Tốt Bình thường Khơng hài lòng ... đến khám bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 9/ 2016 đến tháng 9/ 2017? ?? với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, yếu tố khởi phát làm nặng bệnh bệnh nhân bị bệnh trứng cá đỏ đến khám Bệnh viện. .. viện Da liễu Trung ương từ tháng 9- 2016 đến tháng 92 017 Đánh giá hiệu điều trị bệnh trứng cá đỏ thể sẩn mủ uống Doxycyclin bôi Metronidazol 1% 12 tuần 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương... điều trị phối hợp uống Doxycyclin bơi kem Metronidazol 1% Vì tiến hành thực nghiên cứu: ? ?Mô tả đặc điểm lâm sàng, đánh giá hiệu điều trị uống Doxycyclin bôi Metronidazol bệnh nhân trứng cá đỏ đến

Ngày đăng: 11/07/2019, 14:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w