1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và HIỆU QUẢ điều TRỊ BỆNH HỒNG BAN đa DẠNG tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG

70 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN TRUNG KIÊN ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH HỒNG BAN ĐA DẠNG TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2011-2017 Người hướng dẫn khoa học: BSNT Trần Thị Huyền HÀ NỘI-2017 LỜI CẢM ƠN Trong q trình hồn thành khóa luận này, em nhận giúp đỡ chân thành tinh thần kiến thức từ thầy giáo, gia đình bạn bè Với lòng kính trọng biết ơn, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu trường đại học Y Hà Nội phòng đào tạo đại học, thầy, mơn Da liễu tồn thể thầy, cô trường đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập ghế nhà trường tiến hành nghiên cứu Ban Giám đốc, phòng kế hoạch tổng hợp tập thể cán bác sĩ, điều dưỡng, nhân viên khoa D2 Bệnh viện Da liễu Trung ương, tạo điều kiện giúp đỡem trình học tập, thu thập số liệu nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới BSNT Trần Thị Huyền, giảng viên môn Da liễu trường đại học Y Hà Nội, bác sĩ bệnh viện Da liễu Trung ương, người tận tình hướng dẫn, quan tâm giúp đỡ em suốt trình thực nghiên cứu hồn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn thầy cô hội đồng chấm khóa luận cho em góp ý quý giá để hồn thiện khóa luận Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình, bạn bè ln bên cạnh động viên giúp đỡ em suốt thời gian qua Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Trung Kiên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Hà Nội, tháng 05 năm 2017 Tác giả Nguyễn Trung Kiên DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DNA Acid deoxyribonucleotid HBĐD Hồng ban đa dạng HSV Virus herpes simplex PCR Polymerase Chain Reaction (phản ứng chuổi polymerase) SJS Stevens Johnson Syndrome (hội chứng Stevens Johnson) TEN Toxic Epidemal Necrotic (hội chứng Lyell: hoại tử thượng bì nhiễm độc) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ………………… …………………………………………… CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU………… …………………….…… 1.1 Đại cương hồng ban đa dạng……………………….……………… 1.1.1 Định nghĩa, lịch sử bệnh, dịch tễ…………………………………… 1.1.2 Nguyên nhân……………………………………………………………4 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh…………………………………………………… 1.1.4 Đặc điểm lâm sàng ………………………………………………… …8 1.1.5 Cận lâm sàng …………………………………………………… … 10 1.1.6 Phân loại……………………………………………………… …… 13 1.1.7 Chẩn đoán………………………………………………………… 15 1.1.8 Điều trị……………………………………………………………… 18 1.1.9 Tiên lượng…………………………………………………………… 19 1.2 Các nghiên cứu hồng ban đa dạng………………………………… 20 1.2.1 Các nghiên cứu nước………………………………………… 20 1.2.2 Các nghiên cứu nước ngoài…………………………….………… 22 CHƯƠNG 2.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 23 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu …………………………………… 23 2.2 Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………… 23 2.2.1 Tiêu chuẩn lựa chọn………………………………………………… 23 2.2.2 Tiêu chuẩn loại trừ………………………………………………… 23 2.3 Phương pháp nghiên cứu……………………………………… ……… 23 2.3.1 Phương pháp nghiên cứu……………………… …………………… 23 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu………………………………….………… …….24 2.3.3 Các bước tiến hành nghiên cứu…………………………………… 24 2.3.4 Các biến số nghiên cứu……………………………………… ………24 2.3.5 Một số tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu………………….…… 25 2.3.6 Xử lí số liệu………………………………………………… ……… 27 2.4 Đạo đức nghiên cứu …………………………………… ……… 27 2.5 Hạn chế nghiên cứu……………………………………………… 27 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………… …… 28 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan…………… 28 3.1.1 Đặc điểm chung bệnh nhân…………………………………… 28 3.1.2 Đặc điểm lâm sàng……………………………………………… … 29 3.1.3 Cận lâm sàng………………………………………………………… 39 3.2 Hiệu điều trị trị…………………………………………………… 42 CHƯƠNG BÀN LUẬN…………………………………………… …… 44 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan.…… 44 4.1.1 Các đặc điểm bệnh nhân…………………………….…………… 44 4.1.2 Lâm sàng……………………………………………… …………… 46 4.1.3 Cận lâm sàng………………………………………………………… 51 4.2 Hiệu điều trị……………………………………… 52 KẾT LUẬN………………………………………………………………… 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm HBĐD theo nhóm nguyên nhân……………… Bảng 1.2 So sánh đặc điểm HBĐD với SJS TEN…………….…… 17 Bảng 2.1 Phân loại mức độ tổn thương niêm mạc……………………… 25 Bảng 2.2 Phân thể bệnh………………………………………………… 26 Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo nhóm tuổi 28 Bảng 3.2 Đặc điểm tái phát………………………………………………… 29 Bảng 3.3 Thời gian đến viện……………………………………………… 31 Bảng 3.4 Tiền triệu………………………………………………………… 31 Bảng 3.5 Các loại tổn thương da…………………………………………… 32 Bảng 3.6 Vị trí tổn thương da……………………………………………… 32 Bảng 3.7 Số lượng tổn thương da………………………………………… 33 Bảng 3.8 Mức độ tổn thương niêm mạc………………………………… 34 Bảng 3.9 Tiền sử dùng thuốc với tổn thương niêm mạc………………… 35 Bảng 3.10 Mức độ bệnh với tiền sử dùng thuốc…………………………… 37 Bảng 3.11 Phân thể theo hình thái tổn thương da……………………… … 37 Bảng 3.12 Phân thể theo mức độ lan tỏa tổn thương………………… 39 Bảng 3.13 Kết xét nghiệm tế bào học………………………………… 40 Bảng 3.14 Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi……………… 40 Bảng 3.15 Xét nghiệm tổng phân tích nước tiểu…………………………… 41 Bảng 3.16 Thời gian điều trị với thể bệnh………………………………… 42 Bảng 3.17 Các thuốc điều trị……………………………………………… 43 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh theo giới 28 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp……………………………… 29 Biểu đồ 3.3 Tiền sử dùng thuốc………………………………………… 30 Biểu đồ 3.4 Các loại thuốc bệnh nhân dùng tiền sử……….………….30 Biểu đồ 3.5 Triệu chứng năng………………………………………… 31 Biểu đồ 3.6 Tổn thương niêm mạc………………………………… …… 33 Biểu đồ 3.7 Vị trí tổn thương niêm mạc…………………………… …… 34 Biểu đồ 3.8 Triệu chứng toàn thân………………………………… …… 35 Biểu đồ 3.9 Phân thể bệnh theo mức độ…………………………… …… 36 Biểu đồ 3.10 Phân thể bệnh theo giới………………………… …….…… 36 Biểu đồ 3.11 Thể tổn thương da với tiền sử dùng thuốc………… ……… 38 Biểu đồ 3.12 Thể tổn thương da với tổn thương niêm mạc………… …… 38 Biểu đồ 3.13 Kết xét nghiệm PCR-HSV………… ……………… … 39 Biểu đồ 3.14 Xét nghiệm hóa sinh máu…………………………… …… 41 Biểu đồ 3.15 Thời gian điều trị……………………………………… …… 42 Biểu đồ 3.16 Tình trạng viện……………………………………… … 43 ĐẶT VẤN ĐỀ Hồng ban đa dạng (HBĐD-Erythema Multiforme) hội chứng daniêm mạc thường gặp, chiếm 1% tổng số bệnh nhân đến khám da liễu [1] Bệnh thường xuất cấp tính, có tiền triệu Đặc trưng bệnh tổn thương hình bia bắn điển hình da [2], có khơng kèm theo tổn thương niêm mạc [3] Trên lâm sàng có nhiều cách phân loại HBĐD theo mức độ bệnh (HBĐD thể nhẹ HBĐD thể nặng), theo hình thái tổn thương (HBĐD điển hình HBĐD khơng điển hình) [4] Có nhiều ngun nhân liên quan tới HBĐD, đó, chủ yếu nhiễm trùng thuốc [5] Nhiều nghiên cứu cho thấy có tới 80% bệnh nhân HBĐD nhiễm herpes simplex virus (HSV) gồm HSV1 HSV2, thường gây HBĐD thể nhẹ, lành tính hay tái phát (ở 50% trường hợp) [1], [6] Những trường hợp tái phát nhiều lần điều trị dự phòng hiệu thuốc kháng virus [8] Khoảng 10% bệnh nhân HBĐD sử dụng thuốc kháng sinh, thuốc chống động kinh, thuốc chống viêm không steroid số thuốc khác, thường gây HBĐD thể nặng, tổn thương lan tỏa toàn thân [3],[7] Hồng ban đa dạng thuốc khơng có tính chất tái phát theo chu kỳ nên dự phòng chủ yếu khơng sử dụng lại loại thuốc gây bệnh trước [8],[9] Như vậy, việc xác định nguyên HBĐD bệnh nhân cần thiết nhằm phục vụ cho công tác chẩn đốn, điều trị dự phòng bệnh 10 Để đưa chẩn đốn xác định tìm nguyên HBĐD cần dựa vào triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng khác Ngày nay, với phát triển y học, có nhiều phương tiện cận lâm sàng giúp cho việc chẩn đoán xác định nguyên gây bệnh kỹ thuật phản ứng chuỗi polymerase (polymerase chain reaction-PCR) giúp xác định diện HSV Test áp, test lẩy da, phản ứng phân huỷ mastocyte, kỹ thuật Boyden, phản ứng khuếch tán thạch giúp xác định thuốc gây bệnh [10],[11] Ở Việt Nam, có số nghiên cứu phân tích đặc điểm lâm sàng yếu tố liên quan HBĐD [7],[12],[13],[14],[15] Tuy nhiên, hình thái lâm sàng bệnh khác nhau, ngồi hình bia bắn điển hình ba vòng, hình bia bắn khơng điển hình hai vòng hình thái viêm thành mảng lớn giống thương tổn da hội chứng Sweet (bệnh da nhiễm bạch cầu trung tính có sốt) Các tổn thương da đa dạng khơng phải lúc rõ ràng gây khó khăn chẩn đoán HBĐD [4] Bệnh viện Da liễu Trung ương tuyến chuyên khoa cao Da liễu Tại chúng tơi có nhiều bệnh nhân HBĐD điều trị nội trú Nhằm tổng kết hình thái lâm sàng, yếu tố liên quan hiệu điều trị tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị bệnh hồng ban đa dạng Bệnh viện Da liễu Trung ương” với hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan bệnh hồng ban đa dạng điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu Trung ương Xác định hiệu điều trị bệnh hồng ban đa dạng Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 1/2016 đến tháng 4/2017 56 phần lớn hồi cứu hồ sơ bệnh án nên không thấy bệnh nhân có tiền sử herpes trước - Tiền sử dùng thuốc: Có tới 57,5% tổng số 40 bệnh nhân chúng tơi có tiền sử sử dụng thuốc trước bị bệnh Nhóm thuốc gặp nhiều kháng sinh chiếm 30,4% Paracetamol, thuốc nam gặp với tỷ lệ cao, chiếm 21,7% Ngồi ra, có tỷ lệ không nhỏ bệnh nhân dùng thuốc không rõ loại chiếm 17,4% Theo Nguyễn Thái Minh [7], thuốc có tỷ lệ gây HBĐD nhiều tegretol, nhóm thuốc hay gặp kháng sinh Ngoài khai thác số bệnh lý kèm theo tăng huyết áp, đái tháo đường typ II, gout, viêm dày, viêm khớp, Các bệnh lý ngẫu nhiên với HBĐD 4.1.2.2 Tiền triệu, toàn phát, thời gian đến viện Hồng ban đa dạng bệnh cấp tính có tiền triệu [30] Theo nghiên cứu chúng tơi, có 6/40 bệnh nhân có biểu tiền triệu trước xuất tổn thương da Trong số triệu chứng ngứa ln gặp (6/6 bệnh nhân), không gặp triệu chứng bỏng Sau xuất tiền triệu, đa số bệnh nhân toàn phát tổn thương da sau 1-3 ngày (75%), khơng có bệnh nhân có thời gian tồn phát kéo dài ngày Kết phù hợp với nghiên cứu Vũ Huy Lượng [15] 29/41 bệnh nhân (70,73%) khơng có tiền triệu, lại 12 bệnh nhân (29,27% ) có tiền triệu, triệu chứng ngứa trước xuất thương tổn hay gặp (19,51%), triệu chứng bứt rứt trước xuất thương tổn gặp (2,44%) Chúng thấy rằng, sau bị bệnh, đa số bệnh nhân không tới khám điều trị sở y tế, HBĐD lành tính, ảnh hưởng đến sinh hoạt Thời gian đến viện trung bình bệnh nhân kể từ 57 bị bệnh 7,7 ± 5,9 ngày Đa số bệnh nhân thường đến viện vòng tuần, chiếm 50%, số bệnh nhân đến viện sau tuần chiếm (20%) 4.1.2.3 Cơ Triệu chứng gặp 36/40 bệnh nhân Trong số đó, biểu hay gặp ngứa chiếm 90% Khơng bệnh nhân có cảm giác bỏng Điều giúp cho việc lựa chọn thuốc điều trị bệnh nhân 4.1.2.4 Tổn thương da Đặc trưng hồng ban đa dạng tổn thương da hình bia bắn (điển hình khơng điển hình) Ngồi ra, da xuất nhiều loại tổn thương khác sẩn phù, dát đỏ, mụn nước, bọng nước [1],[30] Theo Nguyễn Thái Minh [7], tổn thương da gặp bệnh HBĐD thuốc ban đỏ 90,5%, bọng nước 37,8%, hình bia bắn 24,3% Phạm Thị Hồng Bích Dịu [3] thấy số 32 bệnh nhân dị ứng thuốc có bọng nước có 12 trường hợp HBĐD 10 bệnh nhân có tổn thương bia bắn điển hình, bệnh nhân có tổn thương bia bắn khơng điển hình Theo Vũ Huy Lượng [15], số loại tổn thương HBĐD dát đỏ hình bia bắn điển hình gặp nhiều (đều chiếm 92,68%), tiếp đến sẩn phù (87,80%), gặp bọng nước (26,83%) Vị trí phân bố loại thương tổn chủ yếu tay, chân mặt, thân Tổn thương dát đỏ phân bố mặt-tay-chân 94,74%-97,37%-89,47%, thân 65,79% Trong nghiên cứu chúng tơi, gặp tất hình thái tổn thương nhắc tới Tổn thương bia bắn khơng điển hình gặp nhiều chiếm 77,5% Tổn thương gặp bọng nước, có bệnh nhân, chiếm 7,5% Khi nghiên cứu mối liên quan tiền sử dùng thuốc với đặc điểm hình thái bia bắn tổn thương da, nhận thấy 5/9 bệnh nhân tổn thương bia bắn điển hình, 14/23 bệnh nhân tổn thương bia bắn khơng điển 58 hình vòng, 3/8 bệnh nhân tổn thương bia bắn khơng điển hình dạng viêm có tiền sử dùng thuốc Các bệnh nhân không làm xét nghiệm chuyên sâu dị ứng thuốc, vậy, kết nêu tương đối Tiền sử dùng thuốc yếu tố nguy loại tổn thương da Vị trí tổn thương da hay gặp chi (100%) Vị trí đầu mặt lòng bàn chân thấp (45% 32,5%) Số lượng tổn thương da bệnh nhân đa số 50, chiếm 67,5% Chỉ có bệnh nhân có 10 tổn thương da, bệnh nhân có từ 10-19 tổn thương 4.1.2.5 Tổn thương niêm mạc Theo David A Wetter Mark D P.Davis [39], 69% bệnh nhân có tổn thương niêm mạc, 30 bệnh nhân (63%) bị tổn thương niêm mạc miệng, 10 bệnh nhân (21%) bị tổn thương niêm mạc sinh dục Theo Nguyễn Thái Minh [7], tổn thương niêm mạc lên tới 54,1% tổng số 74 bệnh nhân nghiên cứu, bao gồm mắt 10%, miệng 85%, hậu môn 2,5%, sinh dục 2,5% Theo Vũ Huy Lượng [15], có 41,46% bệnh nhân có tổn thương niêm mạc Trong đó, tổn thương niêm mạc miệng hay gặp nhất, chiếm 39,03%, gặp tổn thương niêm mạc sinh dục, chiếm 19,52% Đa số tổn thương niêm mạc mức độ nhẹ, 16 trường hợp bị tổn thương niêm mạc mắt có 81,25% mức độ nhẹ Trong số bệnh nhân bị tổn thương niêm mạc mắt có 88,89% mức độ nhẹ Tổn thương niêm mạc sinh dục tương tự với 62,5% mức độ nhẹ Theo Phạm Thị Hồng Bích Dịu [3], có tới 75% bệnh nhân HBĐD có tổn thương niêm mạc Chủ yếu niêm mạc miệng, mức độ nhẹ Nghiên cứu Bùi Xuân Hữu [2] cho thấy tỷ lệ có tổn thương niêm mạc 48,33% Trong tổn thương niêm mạc miệng 45% Nghiên cứu cho thấy tương đồng kết với tác giả Có 12 bệnh nhân chiếm 30% có tổn thương niêm mạc Trong 59 tỷ lệ gặp tổn thương vị trí miệng, mắt, sinh dục 83,3%-25%25% Trong số 10 bệnh nhân tổn thương miệng có 40% mức độ nhẹ, bệnh nhân tổn thương mắt có 66,7% mức độ nhẹ, bệnh nhân tổn thương sinh dục mức độ nhẹ Trong số bệnh nhân có tiền sử dùng thuốc, số bệnh nhân có tổn thương niêm mạc chiếm 36,4% Trong số bệnh nhân khơng có tiền sử dùng thuốc, số bệnh nhân có tổn thương niêm mạc 22,2% Sự khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p>0,05 4.1.2.6 Triệu chứng toàn thân Trong nghiên cứu chúng tơi, có 16 bệnh nhân có triệu chứng mệt mỏi, chiếm 40% tổng số bệnh nhân, Có bệnh nhân sốt, chiếm 22,5% Không bệnh nhân có hạch ngoại vi Theo Vũ Huy Lượng [15], 41 bệnh nhân có 14 bệnh nhân (34,14%) có biểu tồn thân, 23 bệnh nhân (65,86%) khơng có biểu toàn thân Trong số biểu toàn thân mệt mỏi triệu chứng hay gặp nhất, chiếm 31,71% trường hợp, tiếp đến triệu chứng sốt, gặp 14,63% trường hợp Ít gặp triệu chứng chán ăn, chiếm 2,44% Có 14,63% bệnh nhân xuất triệu chứng sốt, bệnh nhân sốt cao 39,5 oC, thấp 37,5oC 4.1.2.7 Thể bệnh Chúng thấy số bệnh nhân bị bệnh thể nhẹ chiếm đa số (70%) Thể nặng chiếm 30% tổng số bệnh nhân Kết phù hợp với nghiên cứu Vũ Huy Lượng [15], 25 bệnh nhân (60,98%) thể nhẹ, 16 bệnh nhân (39,02%) thể nặng Phân tích mối liên quan mức độ nặng với đặc điểm khác bệnh, thấy giới nam thể nặng chiếm đa số, 60 ứng với 62,5%, giới nữ, 78,1% thể nhẹ, chiếm đa số Với tiền sử dùng thuốc, 50% số bệnh nhân thể nhẹ có tiền sử dùng thuốc, 66,7% bệnh nhân thể nặng có tiền sử dùng thuốc Theo hình thái tổn thương da, hồng ban đa dạng thể điển hình chiếm 22,5% tổng số bệnh nhân, có 57,7% tổn thương vòng khơng điển hình 20% hình ảnh viêm, phù nề Với tiền sử dùng thuốc theo cách phân loại này, có 55,6% bệnh nhân hình bia bắn điển hình, 60,9% bệnh nhân hình bia bắn khơng điển hình vòng, 37,5% bệnh nhân tổn thương dạng viêm, phù nề có tiền sử dùng thuốc Khi quan sát phân bố tổn thương da, thấy có 97,5% tổng số bệnh nhân tổn thương lan tỏa Tuy chưa xác định xác nguyên gây bệnh thấy tỷ lệ cao nhóm bệnh nặng có liên quan đến thuốc Nhóm không dùng thuốc đa số thể nhẹ Điều phù hợp với nhiều tác giả [15], [39] Tiền sử dùng thuốc yếu tố liên quan tới dạng tổn thương da Chúng tơi chưa phân tích mối liên quan thể bệnh với số lần tái phát, tiền sử herpes cỡ mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn, bệnh án hồi cứu ghi chép không đầy đủ 4.1.3 Cận lâm sàng Theo Nguyễn Thái Minh [7], số bệnh nhân làm xét nghiệm, có 23,6% tăng GOT, 21% tăng GPT Tác giả lý giải điều bệnh nhân dùng thuốc kháng sinh, thuốc nam Trong nghiên cứu chúng tôi, tất 12 bệnh nhân làm xét nghiệm tế bào học cho kết âm tính, có 11 bệnh nhân làm xét nghiệm PCR-HSV, đa số cho kết âm tính (90,9%) 61 Xét nghiệm tổng phân tích tế bào máu ngoại vi cho thấy số lượng hồng cầu số lượng tiểu cầu nằm giới hạn bình thường Có 5% trường hợp giảm hemoglobin Cơng thức bạch cầu thay đổi chủ yếu tăng số lượng bạch cầu (40%), tăng tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính (25%) giảm tỷ lệ bạch cầu lympho (12,5%) Sự thay đổi công thức bạch cầu nhiễm trùng kèm theo Nhiễm trùng nguyên gây khởi phát HBĐD, nguyên nhân khiến bệnh nhân sử dụng thuốc dẫn đến HBĐD thuốc Có 36 bệnh nhân làm xét nghiệm hóa sinh máu, đa số bệnh nhân có thay đổi hóa sinh máu tăng men gan Trong đó, GOT tăng chiếm 11,1%, GPT tăng chiếm 22,2% Đặc điểm phù hợp với nghiên cứu Nguyễn Thái Minh [7] Xét nghiệm nước tiểu cho thấy tất bệnh nhân khơng có protein niệu nitrit niệu, có bệnh nhân có hồng cầu niệu (18,2%), có bệnh nhân có bạch cầu niệu (9,1%) 4.2 Hiệu điều trị Theo Nguyễn Thái Minh [7], thuốc điều trị HBĐD thuốc methylprednisolon, kháng H1, vitamin C, dung dịch glucose 5% Thời gian điều trị trung bình 10,01 ± 3,96 ngày, 100% bệnh nhân khỏi đỡ Khơng có bệnh nhân tử vong Theo David A Wetter Mark D P Davis [39], 77% bệnh nhân dùng corticoid toàn thân, 69% dùng thuốc kháng virus liên tục, 48% dùng thuốc chống viêm ức chế miễn dịch Trong nghiên cứu chúng tôi, loại thuốc sử dụng điều trị nhiều corticoid toàn thân (100%), corticoid chỗ (90%), kháng H1 hệ (82,5%), dưỡng ẩm (82,5%) Khơng có bệnh nhân dùng thuốc kháng virus Việc sử dụng thuốc điều trị chẩn đốn ngun chưa đầy đủ Hơn nữa, chưa có nghiên cứu hiệu điều trị, 62 tác giả cho corticoid có tác dụng giảm nhanh triệu chứng tồn thân [16],[37] Thời gian điều trị trung bình 8,85 ± 4,78 Đa số bệnh nhân điều trị vòng tuần từ 1-2 tuần, trường hợp phải điều trị tuần Đối với thể bệnh, đa số bệnh nhân thể nhẹ điều trị tuần (53,6%), đa số bệnh thể nặng điều trị 1-2 tuần (58,4%) Có bệnh nhân chưa khỏi, chiếm 5% tổng số bệnh nhân, không nhận đầy đủ điều trị từ nhân viên y tế mà tự ý xin dừng điều trị Số bệnh nhân lại viện với tình trạng khỏi (80%) đỡ (15%) Kết nghiên cứu chúng tơi có nhiều điểm tương đồng với tác giả khác [7],[15] Tuy nhiên, nghiên cứu hồi cứu, việc xác định rõ nguyên hạn chế, chưa thấy mối liên quan đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, hiệu điều trị nhóm nguyên nhân, nhóm bệnh cụ thể Vì vậy, cần nghiên cứu thêm với cỡ mẫu, thời gian lớn hơn, sâu xét nghiệm tìm nguyên nhân hiệu điều trị thuốc, corticoid toàn thân 63 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu hồi cứu 32 hồ sơ bệnh án tiến cứu bệnh nhân HBĐD Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 1/2016 đến tháng 4/2017, kết luận sau: Về đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan - Bệnh gặp lứa tuổi, tuổi trung bình 37,6 ± 19,4 tuổi Nhóm từ 20-40 tuổi gặp nhiều (45%) Nhóm tuổi gặp (7,5%) - Tỷ lệ bệnh nhân nữ nhiều bệnh nhân nam (80% 20%) - Nhóm nghề gặp nhiều lao động tự - Có 38/40 bệnh nhân bị bệnh lần đầu, 57,5% bệnh nhân có tiền sử dùng thuốc, nhóm kháng sinh gặp nhiều (30,4%) - Hầu hết bệnh nhân tiền triệu - Triệu chứng hay gặp ngứa (90%) - Vị trí tổn thương gặp 100% chi thân Đa số bệnh nhân có 50 tổn thương (67,5%) - Có 12/40 bệnh nhân có tổn thương niêm mạc, 56,3% mức độ nhẹ Niêm mạc miệng chiếm 60% - Triệu chứng toàn thân hay gặp mệt mỏi (40%) 64 - Đa số gặp thể bệnh nhẹ (70%) Tổn thương lan tỏa, chiếm 97,5% Thể bia bắn vòng điển hình chiếm 22,5%, thể bia bắn vòng chiếm 57,5%, thể viêm chiếm 20% Tiền sử dùng thuốc yếu tố liên quan đến dạng tổn thương da bệnh - Thay đổi huyết học chủ yếu tăng bạch cầu, tăng tỷ lệ bạch cầu đa nhân trung tính Hóa sinh máu bật tình trạng tăng men gan Tổng phân tích nước tiểu có tình trạng hồng cầu niệu bạch cầu niệu Về điều trị - Số ngày điều trị trung bình 8,85 ± 4,78 Đa số bệnh nhân thể nhẹ có thời gian điều trị tuần (53,6%), đa số bệnh nhân thể nặng có thời gian điều trị từ 1-2 tuần (58,4%) - Có loại thuốc sử dụng nhiều corticoid toàn thân, corticoid chỗ, kháng H1 thể hệ 2, dưỡng ẩm Thuốc kháng virus khơng sử dụng - Có bệnh nhân từ chối điều trị Số bệnh nhân lại viện với tình trạng khỏi đỡ Khơng có bệnh nhân nặng thêm tử vong TÀI LIỆU THAM KHẢO Rabelink N M, et al (2003) Erythema multiforme vs Stevens-Johnson syndrome and toxic epidermal necrolysis: an important diagnostic distinction, Ned Tijdschr Geneeskd, 147(43), 2089-94 Bùi Xuân Hữu (1997), Một số đặc điểm lâm sàng hồng ban đa dạng, Học viện Quân y, Hà Nội Phạm Thị Hồng Bích Dịu ( 2012) Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học số thể dị ứng thuốc có bọng nước khoa Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng, Bệnh viện Bạch Mai (2004-2005) Tạp chí da liễu học Việt Nam, 06, 36-43 M Larquey, E Mahé (2016) Childhood postinfectious erythema multiforme P C Schalock, J B Brennick, J G Dinulos (2005), Mycoplasma pneumoniae infection associated with bullous erythema multiforme, J Am Acad Dermatol 52(4), 705-6 Arnold H L, et al (1990), Erythema and Urticaria, Diseases of the skin clinical Dermatology, 131-137 Nguyễn Thái Minh (2006), Bước đầu nghiên cứu hội chứng hồng ban đa dạng thuốc bệnh nhân điều trị nội trú khoa Dị ứng-Miễn dịch lâm sàng Bệnh viện Bạch Mai (1998-2006), Luận văn bác sỹ Đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội Lamoreux MR, Sternbach MR, Hsu WT (2006), Erythema multiforme, Am Fam Physician 74(11), 1883-8 Schalock PC, Dinulos JG, Pace N, et al (2006) Erythema multiforme due to Mycoplasma pneumoniae infection in two children, Pediatr Dermatol, 23(6), 546-55 10 Phan Quang Đoàn (1998), Các phương pháp chẩn đoán dị ứng đặc hiệu, Chuyên đề dị ứng học, Tập NXB Y học, 1998, 112-128 11 Ado A D (1986), Dị ứng đại cương, NXB mir, 8-135 12 Nguyễn Hữu Sáu (2010), Nghiên cứu tình hình, đặc điểm số thể dị ứng thuốc chậm Bệnh viện Da liễu Trung ương, Y học lâm sàng, 54, 63-67 13 Lý Hữu Đức (1990), Nhân trường hợp hồng ban đa dạng Mycobacterium leprea, Nội san da liễu 43, 28-29 14 Bùi Xuân Hữu (1997), Một số đặc điểm lâm sàng hồng ban đa dạng, Học viện Quân y, Hà Nội 15 Vũ Huy Lượng (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng số nguyên gây bệnh hồng ban đa dạng Bệnh viện Da liễu Trung ương, Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 16 Al-Johani KA, Fedele S, Porter SR (2007), Erythema multiforme and related disorders Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod, 103(5), 642-54 17 Auquier Dunant A, Mockenhaupt M, et al (2002) Severe Cutaneous Adverse Reactions Correlations between clinical patterns and causes of erythema multiformemajus, Stevens-Johnson syndrome, and toxic epidermal necrolysis: results of an international prospective study Arch Dermatol,138(8), 1019-24 18 Đỗ Trương Thanh Lan (1998), Kết nghiên cứu tình hình tỷ lệ bệnh dị ứng phòng khám Dị ứng-MDLS Bệnh viện Bạch mai năm gần (1992-1997), Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 19 M D Davis, R S Rogers, M R Pittelkow (2002), Recurrent erythema multiforme/Stevens-Johnson syndrome: response to mycophenolate mofetil, Arch Dermatol, 138(12), 1547-50 20 H Assier, et al (1995), Erythema multiforme with mucous membrane involvement and Stevens-Johnson syndrome are clinically different disorders with distinct causes Arch Dermatol,131(5), 539-43 21 Bastuji-Garin, S Rzany, B Stern, et al (1993), Clinical classification of cases of toxic epidermal necrolysis, Stevens-Johnson syndrome, and erythema multiforme Arch Dermatol, 129(1), 92-96 22 W W Howland et al (1984), Erythema multiforme: clinical, histopathologic, and immunologic study, J Am Acad Dermatol, 10(3), 438-46 23 Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn da liễu (1982), Bệnh hồng ban đa dạng, Bệnh da liễu (tập 1), NXB Y học, 58-113 24 Schiffer J, Bennett JE, Dolin R (2015), Principles and Practice of Infectious Diseases 8th ed Pennsylvania: Elsevier, Vol 2, 1713-30 25 Fleming DT, McQuillan GM, Johnson RE, et al (1997), Herpes simplex virus type in the United States,1976-1994, N Engl J Med, 337(16), 1105-11 26 Kimberlin DW, Rouse DJ (2004), Clinical practice Genital herpes, N Engl J Med, 350(19), 1970-7 27 Arduino PG, Porter SR (2006), Oral and perioral herpes simplex virus type (HSV-1) infection: review of its management Oral Dis, 12(3), 254-70 28 Roujeau J-C, Erythema multiforme In: Wolff K, Goldsmith LA, Katz SI, et al, eds Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine, 7th edn 29 Chen CW, Tsai TF, Hung CM (2008), Persistent erythema multiforme treated with thalidomide Am J Clin Dermatol, 9, 123–127 30 Huff JC, Weston WL (1983), Erythema multiforme: a critical review of characteristics, diagnostic criteria, and causes J Am Acad Dermatol, 8, 763-775 31 Nguyễn Năng An (1998), Đại cương bệnh dị ứng, chuyên đề dị ứng học, tập1, Hà Nội, 5-32 32 Nguyễn Văn Đồn (1996), Góp phần nghiên cứu dị ứng thuốc 33 Weedon D (2010), Weedon’s Skin Pathology, 3rd edn Edinburgh: Churchill Livingstone/Elsevier, 50–53, 202–207, 536–538 34 Ono F, Sharma BK, Smith CC, et al(2005), CD34+ cells in the peripheral blood transport herpes simplex virus DNA fragments to the skin of patients with erythema multiforme (HAEM), J Invest Dermatol, 124, 1215–1224 35 Nguyễn Năng An (1975), Mấy vấn đề y học sở phản ứng bệnh dị ứng, Hà Nội, 35-38 36 P M Farthing, et al (1995), Characteristics of the oral lesions in patients with cutaneous recurrent erythema multiforme, J Oral Pathol Med, 24(1), 9-13 37 J K Schofield, F M Tatnall & I M Leigh (1993), Recurrent erythema multiforme: clinical features and treatment in a large series of patients, Br J Dermatol, 128(5), 542-5 38 Sokumbi O, Wetter DA (2012) Clinical features, diagnosis, and treatment of erythema multiforme: a review for the practicing dermatologist, Int J Dermatol, 51(8), 889-902 39 D A Wetter, M D Davis (2010), Recurrent erythema multiforme: clinical characteristics, etiologic associations, and treatment in a series of 48 patients at Mayo Clinic, 2000 to 2007, J Am Acad Dermatol, 62(1), 45-53 ... trị bệnh hồng ban đa dạng Bệnh viện Da liễu Trung ương với hai mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan bệnh hồng ban đa dạng điều trị nội trú Bệnh viện Da liễu Trung. .. cao Da liễu Tại chúng tơi có nhiều bệnh nhân HBĐD điều trị nội trú Nhằm tổng kết hình thái lâm sàng, yếu tố liên quan hiệu điều trị tiến hành đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị. .. liễu Trung ương Xác định hiệu điều trị bệnh hồng ban đa dạng Bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 1/2016 đến tháng 4/2017 11 12 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương hồng ban đa dạng 1.1.1

Ngày đăng: 24/08/2019, 08:42

Xem thêm:

Mục lục

    - Dạng bia bắn điển hình với 3 vòng đồng tâm

    Hình 1.2. Tổn thương bia bắn điển hình (3 vòng)

    - Dạng bia bắn không điển hình với 2 vòng đồng tâm

    Hình 1.3. Hình bia bắn không điển hình (2 vòng)

    - Dạng bia bắn không điển hình kiểu viêm-dạng hội chứng sweet (sweetoid)

    ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    2.1. Địa điểm và thời gian nghiên cứu

    2.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn

    Chẩn đoán xác định hồng ban đa dạng dựa vào đặc điểm lâm sàng:

    + Bệnh xảy ra cấp tính

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w