Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và hiệu quả điều trị bệnh chàm vi khuẩn bằng bôi hỗn hợp corticosteroid với axit fusidic kết hợp với kháng histamin toàn thân
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
10,05 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh chàm (eczema) bệnh da thường gặp, biểu giai đoạn cấp tính mảng da đỏ, nề có mụn nước đầu đinh gim, xếp thành đám dập trợt, tiết dịch, ngứa nhiều; biểu mạn tính mảng sẩn, lichen hóa, da khơ, dày sừng… Hình ảnh mơ bệnh học chủ yếu tượng xốp bào Bệnh chàm xác định bệnh dị ứng xuất phản ứng viêm da địa đặc biệt, dị nguyên khác gây nên Ở Việt Nam chiếm tỷ lệ khoảng 25% so với bệnh da khác , bệnh có chiều hướng phát triển yếu tố từ môi trường bên tác động lên thể ngày nhiều hóa chất ngành cơng, nơng nghiệp, loại thuốc dùng rộng rãi y học kết hợp với điều kiện thuận lợi địa rối loạn chức nội tạng, nội tiết, thần kinh nhiễm độc mạn tính… Bệnh chàm phân loại theo nguyên chàm địa (còn gọi viêm da địa), chàm vi khuẩn, chàm tiếp xúc, bệnh da chàm hóa… Hoặc phân theo tiến triển bệnh gồm chàm cấp, bán cấp mạn tính Chàm vi khuẩn xuất phản ứng chàm hóa chỗ vùng da bị nhiễm khuẩn phản ứng chàm da từ ổ nhiễm khuẩn sâu (nhiễm khuẩn tai mũi họng, hàm mặt, viêm xương) Thương tổn chàm thường xuất chỗ quanh khu vực da bị nhiễm khuẩn, khơng có tính chất đối xứng, có phản ứng thứ phát rải rác khắp thể Nhiễm trùng thứ phát, đặc biệt tụ cầu vàng (staphylococcus aureus) chiếm khoảng 90% trường hợp, với gia tăng kháng kháng sinh, chủng tụ cầu vàng kháng methicillin (MRSA) yếu tố làm bệnh nặng thêm, dai dẳng hay tái phát Có nhiều phương pháp điều trị chàm vi khuẩn Nhưng trước hết phải xác định yếu tố nguyên bệnh chàm vi khuẩn Các thuốc điều trị chỗ thường sử dụng theo giai đoạn tiến triển bệnh Chàm cấp tính dùng thuốc dạng dung dịch làm dịu da, sát trùng, chống ngứa Chàm bán cấp dùng thuốc dạng hồ, kem, chàm mạn tính dùng thuốc dạng mỡ Có thể phối hợp với điều trị tồn thân kháng histamin, kháng sinh, thuốc nâng cao thể trạng Đề phòng tái phát thuốc dưỡng ẩm da chống da nhạy cảm , Kem Fucicort loại thuốc bơi ngồi da có chứa fusidic axit betamethasone valerat vừa có tác dụng chống nhiễm khuẩn vừa có tác dụng chống viêm nên ứng dụng điều trị bệnh da nhiễm khuẩn dị ứng Thuốc sử dụng Việt Nam nhiều nước giới Để có thêm kinh nghiệm giúp việc chẩn đoán sớm, điều trị bệnh chàm vi khuẩn kịp thời hiệu quả, tránh biến chứng xảy ra, hạn chế việc sinh chủng vi khuẩn kháng thuốc, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị bệnh chàm vi khuẩn bôi hỗn hợp corticosteroid với axit fusidic kết hợp với kháng histamin tồn thân”, với mục tiêu: Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh chàm vi khuẩn bệnh viện Da Liễu Trung Ương từ 11/2014- 9/2015 Đánh giá hiệu điều trị bệnh chàm vi khuẩn thuốc bôi hỗn hợp axit fusidic betamethasone valerat (Fucicort) kết hợp với kháng histamin toàn thân Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh chàm, trường phái quan niệm chàm Thuật ngữ chàm sử dụng từ lâu để tất bệnh ngồi da có mụn nước tập trung thành đám hay thành mảng phát đột ngột Cho đến thể kỷ thứ 19 nhà da liễu dùng thuật ngữ cách rộng rãi Trường phái Pháp với Biett (1819), Rayer (1823)… nêu lên tầm quan trọng địa mắc bệnh đưa đến xếp chàm vào bệnh loại với bệnh có địa dị ứng Tuy nhiên, để gọi chàm tác giả thống nhất: phải có biểu viêm đỏ da, mọc mụn nước, ngứa có tổn thương xốp bào (spongiose) xét nghiệm mơ học Chàm định nghĩa đặc tính hình thái học tổ chức học nó: chàm bệnh da có mụn nước thành đám hay thành mảng gây ngứa hay tái phát, có tổn thương tổ chức học bật tình trạng xốp bào lớp gai (Robert Degos ) Theo Bruce Taylor (1993) có lẫn lộn hai thuật ngữ chàm viêm da Nói cách thẳng thắn khơng phải tất loại viêm da có chất chàm [7] Thống quan điểm trên, chàm định nghĩa phản ứng viêm lớp nơng biểu bì biểu lâm sàng đỏ da, mụn nước ngứa, tiến triển mạn tính, hay tái phát Về mặt tổ chức học có tượng xốp bào (Spongiose) chế phát sinh phản ứng kháng nguyên- kháng thể typ IV gellCoombs Stordk khái qt cơng thức sau: Chàm = dị nguyên + địa dị ứng 1.2 Một số phân loại chàm 1.2.1 Phân loại theo Horrnstcin- Op người Đức Nhiều cách đặt tên phân loại chàm gây nhiều khó khăn rắc rối cho nhà da liễu học thời gian dài Sở dĩ có nhiều yếu tố độc hại bên bên ngồi, tác nhân gây bệnh chàm làm cho việc phân loại chàm trở lên khó khăn Các kiểu phân loại không phản ảnh cách đầy đủ điều kiện nguyên nhân phức tạp liên quan đến nguyên bệnh sinh chàm Vì HorrnstcinOp (1986) người Đức đề nghị phân loại chàm theo loại sau : - Bệnh chàm chủ yếu nguyên nhân bên (chàm nội tạng) - Bệnh chàm vi sinh vật (chàm vi khuẩn) - Bệnh chàm nguyên nhân bên (chàm tiếp xúc) 1.2.2 Theo trường phái Pháp: phân loại theo lâm sàng, theo vị trí, theo nguyên theo sinh lý bệnh - Chàm tiếp xúc (vật lý, hóa học) - Chàm nguyên nhân nội giới (thức ăn, thuốc ngửi, xông, tiêm) - Chàm thể địa - Chàm da đầu - Các loại chàm khác (có tham gia nội tạng) ví dụ rối loạn kinh nguyệt (Degraciansky et Boulle 1952) [8] 1.2.3 Theo R.Degos Sự phân chia R Degos chia chàm thành loại là: Chàm yếu tố ngoại giới, chàm vi khuẩn nấm, chàm nội giới, chàm trẻ em, chàm thể địa, chàm da đầu, chàm thứ phát bệnh da, ban chàm tổ đỉa 1.2.4 Theo Hội miễn dịch lâm sàng dị ứng Châu Âu (2001) Chàm chia thành loại: chàm liên quan đến dị ứng (viêm da địa, viêm da tiếp xúc dị ứng) chàm không liên quan đến dị ứng Dựa vào tần suất mắc bệnh lâm sàng: 1.2.4.1 Chàm thơng thường (types of common eczema) - Viêm da địa (atopic dermatitis) - Viêm da tiếp xúc (contact dermatitis): bao gồm tiếp xúc dị ứng không dị ứng - Xerotic chàm (do khô da) - Viêm da mỡ (seborrheic dermatitis) 1.2.4.2 Một số thể chàm đặc biệt - Tổ đỉa (dyshidrosis) - Chàm thể đồng tiền (discoid/numular eczema) - Chàm giãn mạch (venous eczema) - Viêm da dạng herpes (dermatitis herpetifomis/ Duhring- Brocq) - Viêm da thần kinh (neurodermatitis) - Chàm phản ứng với ký sinh trùng, vi nấm, vi khuẩn, virus… (autoeczematization) - Một số loại chàm khác bệnh hệ thống (lymphoma…), uống thuốc, thực phẩm hóa chất… 1.2.5 Dựa vào nguyên gây bệnh (Theo Thomas B Fitzpatricks) [9] 1.2.5.1 Chàm liên quan tới yếu tố ngoại sinh - Chàm tiếp xúc dị ứng: nguyên hóa chất, thực vật, thuốc, mỹ phẩm, kim loại, vải- sợi… - Chàm dị ứng ánh sáng: nguyên tia UV hóa chất chỗ (xà phòng, nước hoa, trái cây…) - Hồng ban đa dạng ánh sáng: nguyên tia UV - Chàm vi trùng: nguyên từ chất tiết tổn thương (viêm tai ) - Bệnh nấm chàm hóa: nguyên nấm - Asteatotic eczema: gặp người trung, cao tuổi; tắm nhiều, độ ẩm thấp 1.2.5.2 Chàm liên quan tới yếu tố nội sinh - Chàm thuốc: nguyên thuốc penicillin… - Chàm nấm sợi: nguyên từ nấm sản phẩm nấm - Chàm hóa: biến đổi thượng bì sản phẩm ngoại sinh hấp thu nơi chàm xuất 1.2.5.3 Chàm chưa rõ nguyên - Viêm da địa: nguyên nhân yếu tố di truyền cộng với yếu tố bất thường - Lichen mạn tính giản đơn: chấn thương da chỗ nhiều lần - Sẩn cục: chấn thương da chỗ nhiều lần - Viêm da thần kinh: nguyên nhân trà sát chỗ - Chàm/viêm da ứ máu: giãn mạch mạn tính - Chàm đồng tiền 1.2.6 Một số cách phân loại Việt Nam - Theo tài liệu Cục Quân y vào năm 70 phân loại chàm thành thể: chàm thể địa, chàm trẻ em, chàm da đầu, chàm tiếp xúc, chàm vi khuẩn chàm hạ nang - Theo tài liệu môn da liễu trường đại học Quân y (1992) Nguyễn Xuân Hiền, Lê Đình An (1970) phân chàm làm thể: + Chàm thể tạng + Chàm da mỡ + Chàm tiếp xúc + Chàm vi khuẩn Hiện sử dụng phân loại theo trường phái 1.3 Căn nguyên bệnh chàm chàm vi khuẩn 1.3.1 Căn nguyên chàm Các quan niệm dị ứng rằng: “chàm bị gây nên ngun nhân bên ngồi (hóa chất, nhiễm khuẩn) để đưa đến kịch phát Đồng thời thể có tính nhạy cảm hay dung nạp địa dị ứng” (R Degos 1974 ) Theo quan niệm Nguyễn Xuân Hiền Lê Đình An (1979) hai yếu tố để phát sinh chàm địa tạng dị ứng tác nhân kích thích hay ngồi vào địa tạng Cả yếu tố thay đổi nhiều hay tùy theo trường hợp chàm, dù nguyên nhân nội sinh hay ngoại sinh có liên quan đến địa dị ứng thể 1.3.2 Căn nguyên chàm vi khuẩn Chàm vi khuẩn thường hậu chàm hóa thứ phát thương tổn da cầu trùng gây mủ nông, số viêm da mủ phát triển thành chàm vi khuẩn Các vi khuẩn liên cầu, tụ cầu, nấm sợi nấm men sinh bệnh giữ vai trò quan trọng nguồn gốc gây bệnh chàm vi khuẩn Sự mủn nát da với mủ (tiết mủ từ lỗ tai, lỗ dò, bệnh chốc, viêm mũi xuất tiết), nhiễm khuẩn thứ phát da sau chấn thương, vết loét, vết rách xước da, nốt sẩn ngứa côn trùng… thường dẫn đến phát triển chàm vi khuẩn (Studenikin cộng 1977 [10]) Không phải tất bệnh da nhiễm khuẩn biến chuyển thành bệnh chàm trở thành chàm vi khuẩn Chỉ riêng người có tăng cảm ứng da vi khuẩn gây bệnh, đặc biệt nhiễm khuẩn vùng da thường xuyên bị sang chấn, ẩm ướt chịu tác dụng yếu tố kích thích khác (bụi bặm, tia xạ…) dễ có khả biến chuyển thành chàm vi khuẩn (Lê Tử Vân 1979 [11]) Chàm nhiễm khuẩn phần nhiều tụ cầu khuẩn, liên cầu khuẩn, thể cảm ứng với cầu khuẩn Viêm ruột, viêm amidan thường nguồn gốc làm cho bệnh dai dẳng (bộ môn da liễu trường đại học Y khoa Hà Nội 1992 ) Sự nhạy cảm với tác nhân vi khuẩn hay với chủng nấm nguồn gốc chàm Tiêu điểm tiên phát thường gặp da thường xa tiêu điểm gốc (Prj Sayag- Hadida, Dr C Aquinilna 1991 [12]) Test vi khuẩn dương tính, thường gặp trường hợp có phản ứng chỗ khu trú (E Forros Hans J.Fossereau 1978 [9]) 1.4 Cơ chế bệnh sinh chàm vi khuẩn 1.4.1 Căn sinh bệnh học Cơ chế bệnh sinh chàm vi khuẩn chưa khẳng định rõ ràng, nhiều tác thuyết đặt W Braun (1977 [13]) cho rằng: chàm vi khuẩn phản ứng khơng dung nạp thượng bì mà vi khuẩn đóng vai trò quan trọng, chất độc vi khuẩn tác động thân vi khuẩn sống thể da đóng vai trò Chàm vi khuẩn xuất phát từ trình gây mủ lan xung quanh (ổ nhiễm khuẩn tiên phát), xuất phát từ ổ nhiễm khuẩn bên lây theo đường máu Những nghiên cứu gần cho thấy tụ cầu vàng kích thích tế bào Langerhans tăng khả trình diện kháng nguyên lympho B tăng sản xuất IgE Độc tố ruột (enteroxins) giải phóng từ tụ cầu vàng đóng vai trò siêu kháng ngun Siêu kháng nguyên nối MHC II tế bào trình diện kháng nguyên với Receptor tế bào Lympho T màng tế bào gây nên siêu đáp ứng miễn dịch nồng độ thấp kháng nguyên (D Abeck M Mempel 1998 [14], CA Holden cộng 1998 [15]) Sự mẫn cảm với thành phần tế bào vi khuẩn tạo phản ứng mẫn nhanh hay phản ứng tuberculin chậm Sự tự mẫn cảm, phát ban, mày đay, xuất mẫn cảm kết hợp thành phần vi khuẩn với protein thể (Ardrews Domonkos 1964 [16]) Vai trò mầm bệnh đề cập đến, mầm bệnh coi đóng vai trò khởi phát, mầm bệnh chàm tồn vòng luẩn quẩn, chàm kéo theo xâm nhập vi khuẩn mầm bệnh làm trầm trọng thêm tình trạng chàm (P Fritsch P 1980 [17]) 1.4.2 Vi khuẩn học 1.4.2.1 Một số nét ảnh hưởng tụ cầu khuẩn da: Vi sinh vật bình thường da thể người hầu hết vi khuẩn gây bệnh hội Trên da người có từ 85 triệu đến 1,2 tỷ vi khuẩn Vi sinh vật lấy thức ăn từ chất tiết mồ hôi, tuyến bã nhờn Các vùng da khác có phân bố vi sinh vật khác Da đầu nhiều vi sinh vật nhất, sau da mặt, nách, kẽ ngón tay, chân Các vi sinh vật da gồm: tụ cầu, liên cầu (Streptococci, Enterococci), nấm, trực khuẩn giả bạch hầu, trực khuẩn gram âm (chủ yếu vi khuẩn đường ruột), trực khuẩn gram dương (chủ yếu Bacillus), vi khuẩn sinh sắc tố…(sách vi sinh vật y học 1998, Học Viện Quân Y: 70 - 74 [18]) Từ da vi khuẩn vào thể qua da lành qua chấn thương xước rách da Gây nên nhiễm khuẩn có mủ khơng phải S aureus, mà lồi Staphylococcus khác thường ký sinh da S epidermidis 10 gây bệnh gặp yếu tố thuận lợi, bệnh thường thấy áp xe nhỏ (Nguyễn Đình Bảng 1992 [19]) Theo Shulman J A Nahmias A J (1972) yếu tố dẫn đến nhiễm khuẩn tổn thương da như: chấn thương làm rách xước da, đường rạch dao phẫu thuật, vết thương bỏng, bệnh ngồi da (trích Nguyễn Hồng Tuấn 1990 [20]) Bình thường tụ cầu vàng cư trú da niêm mạc 30 -50% người khỏe (Favorova Mordvinova (1974), Vũ Văn Ngũ (1976), trích Nguyễn Hồng Tuấn 1990) Thậm chí nhân viên y tế tỷ lệ cao (Vũ Huy Thành 1982) Tuy tụ cầu vàng qua da niêm mạc lành gây bệnh được, da niêm mạc hàng rào tuyệt vời vật lý sinh lý (Bùi Đại 1979) Tụ cầu vàng xâm nhập da niêm mạc bị tổn thương (trích Nguyễn Hồng Tuấn 1990 ) Trong loại vi khuẩn gây viêm da mủ tụ cầu khuẩn hay gặp (Nguyễn Xuân Hiền Nguyễn Cảnh Cầu 1984 [21]) 1.4.2.2 Vi khuẩn học chàm Thông thường da lành cho trú ngụ mầm bệnh gây bệnh, tỷ lệ không 5% Ở da bị tổn thương chàm, mầm bệnh thay đổi nhanh chóng chất lượng, chúng nhân lên cách đáng kể đến 200.000/cm2 (bình thường 50- 3000 mầm/cm2, tùy thuộc vùng lấy bệnh phẩm) Theo nghiên cứu gần đây, chất chàm chưa rõ, khơng phải chất từ thân vi khuẩn Da bị tổn thương chứa vi khuẩn sinh bệnh với số lượng lớn, chủ yếu tụ cầu vàng tan huyết (E Groosshans, J foussereau 1978 [22]) Kết án tụ cầu khuẩn S aureus Strategos J [23] cho rằng: tụ cầu vàng tác nhân gây bệnh phổ biến cho thương tổn chàm 34 Wuite, J., Davies, B I., Go, M J., Lambers, J C., Jackson, D., Mellows, G., & Tasker, T C (1985) Pseudomonic acid, a new antibiotic for topical therapy.Journal of the American Academy of Dermatology, 12(6), tr 1026-1031 35 Hjorth, N., Schmidt, H., & Thomsen, K (1984) Fusidic acid plus betamethasone in infected or potentially infected eczema Pharmatherapeutica,4(2), 126-131 36 Lưu Đức Thắng (1998), Một số yếu tố dịch tễ, lâm sàng, cận lâm sàng eczema vi khuẩn cấp, bán cấp tác dụng điều trị “Hoàn Nhị Diệu”, Học viện y học cổ truyền dân tộc quân đội 37 Alastair JJ Wood, F Estelle R Simons and Keith J Simons (1994), "The pharmacology and use of H1- receptor- antagonist drugs", New England Journal of Medicine, 330(23), tr 1663- 1670 38 Cezmi A Akdis and Kurt Blaser (2003), "Histamine in the immune regulation of allergic inflammation", Journal of allergy and clinical immunology, 112(1), tr 15- 22 39 Donald MacGlashan (2003), "Histamine: a mediator of inflammation", Journal of Allergy and Clinical Immunology, 112(4), tr S53- S59 40 Anuradha, P., Maiti, R., Jyothirmai, J., Mujeebuddin, O., & Anuradha, M (2010) Loratadine versus levocetirizine in chronic idiopathic urticaria: A comparative study of efficacy and safety Indian journal of pharmacology,42(1), tr 12 41 Ma, R Z., Gao, J., Meeker, N D., Fillmore, P D., Tung, K S., Watanabe, T., & Teuscher, C (2002) Identification of Bphs, an autoimmune disease locus, H1 Science, 297(5581), tr 620-623 as histamine receptor 42 Trường Đại Học Y Hà Nội (2005), "Thuốc kháng histamin", Dược lý học lâm sàng, Nhà xuất y học, tr 535- 536 43 Bạch Quốc Tuyên (1978), Huyết học, Huyết học, Vol 1, Nhà xuất Y học Hà Nội, 81 44 Phạm Thị Ngọc Thanh (1995), Góp phần nghiên cứu dịch tễ, lâm sàng điều trị bệnh nhân eczema vi khuẩn khoa Da Liễu Viện 103 Bệnh viện Trung Ương Huế, Học Viện quân Y 45 Hà Uyên (1995), Một số nhận xét dịch tễ, lâm sàng điều trị eczema vi khuẩn khoa Da Liễu Viện 108 khoa Da Liễu Viện 103, Học Viện Quân Y 46 Lại Tuấn Phong (2002), Đặc điểm dịch tễ, lâm sàng kết điều trị eczema Bệnh viện 103 (1996- 2002), Học Viện Quân Y MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA Hồng Tiến M 05 tuổi Trước điều trị Nguyễn Ngọc A 22 tuổi Hoàng Tiến M 05 tuổi Sau điều trị Nguyễn Ngọc A 22 tuổi Trước điều trị Sau điều trị Phạm Thị H 34 tuổi Phạm Thị H 34 tuổi Trước điều trị Sau điều trị Nguyễn Tuyết M 42 tuổi Nguyễn Tuyết M 42 tuổi Trước điều trị Sau điều trị PHỤ LỤC MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU BỆNH CHÀM VI KHUẨN Ngày: / / Mã bệnh nhân Nhóm điều trị I Hành Họ tên Tuổi Giới Nghề nghiệp Địa Điện thoại liên hệ: NR Di động II Tiền sử: Tiền sử thân: 1.1 Tiền sử bệnh chàm vi khuẩn Có Khơng 1.2 Tiền sử địa dị ứng Có Không 1.3 Tiền sử bệnh khác - Bệnh dị ứng nội khoa - Có bệnh khác kèm theo - Khơng rõ Tiền sử gia đình địa dị ứng Có Khơng III Các yếu tố liên quan - Mùa bị bệnh Mùa xuân Mùa hè Mùa đông Mùa thu - Hoàn cảnh bị tổn thương da Xây xát Nhiễm trùng da Sẹo cũ Bệnh da khác có sẵn Khơng rõ ngun nhân IV Triệu chứng lâm sàng Thương tổn + Hình thái thương tổn Thương tổn Thời gian Chưa điều trị Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Chưa điều trị Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Dát đỏ Mụn nước, mụn mủ Tiết dịch, trợt da Đóng vảy tiết Bong vảy da Lan rộng, có tổn thương + Da xung quanh thương tổn Thương tổn Thời gian Khơng đỏ Đỏ Đỏ vừa Rất đỏ + Vị trí - Chân trái - Tay trái - Chân phải - Tay phải - Cổ - Tai - Mặt - Lưng - Ngực- bụng - Bẹn, sinh dục, mơng + Tính chất thương tổn - Khu trú - Một tổn thương - Có ranh giới - Tổn thương thứ phát: có - Nếu có tổn thương thứ phát: gần Tình trạng tồn thân Lan tỏa Nhiều tổn thương Khơng có ranh giới không xa Suy dinh dưỡng Có Khơng Sốt Có Khơng Viêm hạch phụ cận Có Khơng Triệu chứng năng: + Ngứa Mức độ Thời gian Chưa điều trị Sau ngày Sau ngày Sau 10 ngày Xét nghiệm * Bạch cầu: tăng Không ngứa * Bạch cầu ưa axit (E): tăng Ngứa bình thường Ngứa vừa giảm bình thường Rất ngứa Đánh giá mức độ bệnh: Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng Đánh giá tác dụng phụ thuốc trình ĐT( có): Tại chỗ Tồn thân Bác sỹ: CHỮ VIẾT TẮT BC E : Bạch cầu eonosin (bạch cầu ưa axit) BN : Bệnh nhân CS : Cộng CVK : Chàm vi khuẩn MRSA : Methicillin- resistant staphylococcus aureus S aureus : Staphylococcus aureus TGHH : Trung gian hóa học MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lịch sử bệnh chàm, trường phái quan niệm chàm 1.2 Một số phân loại chàm 1.2.1 Phân loại theo Horrnstcin- Op người Đức 1.2.2 Theo trường phái Pháp: phân loại theo lâm sàng, theo vị trí, theo nguyên theo sinh lý bệnh 1.2.3 Theo R.Degos 1.2.4 Theo Hội miễn dịch lâm sàng dị ứng Châu Âu (2001) 1.2.5 Dựa vào nguyên gây bệnh (Theo Thomas B Fitzpatricks) [9] 1.2.6 Một số cách phân loại Việt Nam 1.3 Căn nguyên bệnh chàm chàm vi khuẩn 1.3.1 Căn nguyên chàm 1.3.2 Căn nguyên chàm vi khuẩn .7 1.4 Cơ chế bệnh sinh chàm vi khuẩn 1.4.1 Căn sinh bệnh học 1.4.2 Vi khuẩn học 1.4.2.2 Vi khuẩn học chàm 10 1.4.3 Hoàn cảnh gây bệnh chàm vi khuẩn 11 1.5 Đặc điểm lâm sàng chàm chàm vi khuẩn 12 1.5.1 Đặc điểm lâm sàng chàm 12 1.5.2 Đặc điểm lâm sàng chàm vi khuẩn .14 1.5.3 Chẩn đoán phân biệt 16 1.6 Điều trị chàm vi khuẩn: 19 1.6.1 Các nguyên tắc điều trị chàm 19 1.6.2 Điều trị chàm vi khuẩn 20 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .29 2.1 Đối tượng vật liệu nghiên cứu .29 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 29 2.1.2 Vật liệu nghiên cứu .30 2.2 Phương pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Nghiên cứu tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh chàm vi khuẩn .30 2.2.2 Đánh giá hiệu điều trị chàm vi khuẩn bơi Fucicort kết hợp với kháng histamin tồn thân so sánh với nhóm dùng phối hợp thêm uống cefixim 33 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 38 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 38 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 38 2.4 Phân tích xử lý số liệu 38 2.5 Đạo đức nghiên cứu 39 2.6 Hạn chế nghiên cứu 39 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 40 Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 11 năm 2014 đến tháng năm 2015, tiến hành nghiên cứu 70 bệnh nhân bị chàm vi khuẩn Bệnh viện Da Liễu Trung Ương Kết thu sau: 40 3.1 Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh chàm vi khuẩn bệnh viện Da Liễu Trung Ương từ 11/2014- 9/2015 .40 3.1.1 Kết nghiên cứu thông tin chung yếu tố liên quan bệnh chàm vi khuẩn 40 3.1.2 Kết nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh chàm vi khuẩn .46 3.1.3 Kết nghiên cứu đặc điểm cận lâm sàng bệnh chàm vi khuẩn 56 3.2 Đánh giá hiệu điều trị bệnh chàm vi khuẩn bôi hỗn hợp fusidic axit betamethasone valerat (Fucicort) kết hợp với uống kháng histamin 57 3.2.1 Kết điều trị bệnh chàm vi khuẩn bôi fucicort kết hợp với kháng histamin nhóm nghiên cứu trước sau điều trị 57 58 3.2.2 Kết điều trị bệnh chàm vi khuẩn bôi fucicort kết hợp với cefixim kháng histamin trước sau điều trị 59 3.2.3 So sánh nhóm trước sau điều trị 3, 7, 10 ngày 60 3.2.4 Đánh giá tác dụng không mong muốn thuốc trình điều trị 62 BÀN LUẬN 63 4.1 Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh chàm vi khuẩn bệnh viện Da Liễu Trung Ương từ 11/2014- 9/2015 .63 4.1.1 Các yếu tố liên quan đến bệnh chàm vi khuẩn 63 4.1.1.8 Bệnh chàm vi khuẩn liên quan đến suy dinh dưỡng 68 4.1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh chàm vi khuẩn .68 4.2 Đánh giá hiệu điều trị bệnh chàm vi khuẩn bôi hỗn hợp fusidic axit betamethasone valerat (Fucicort) kết hợp với uống kháng histamin 78 4.2.1 Kết điều trị bệnh chàm vi khuẩn bôi kem axit fusidic corticoid kết hợp uống kháng histamin .79 4.2.2.Kết điều trị bệnh chàm vi khuẩn bôi kem axit fusidic corticoid kết hợp uống kháng histamin kháng sinh cefixim 81 4.2.3 So sánh kết điều trị bệnh chàm vi khuẩn nhóm bơi kem axit fusidic corticoid phối hợp uống kháng histamin với nhóm uống thêm kháng sinh cefixim 81 4.2.4 Tác dụng không mong muốn .82 KẾT LUẬN 84 KIẾN NGHỊ 86 1.Khi phát bệnh chàm vi khuẩn cần khám điều trị sớm chuyên khoa Da Liễu 86 2.Cần cân nhắc sử dụng kháng sinh đường toàn thân sử dụng điều trị bệnh chàm vi khuẩn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh theo tuổi (n=70) 41 Bảng 3.2 Phân bố bệnh theo nghề nghiệp 43 Bảng 3.3 Phân bố bệnh theo địa dư 43 Bảng 3.4 Các bệnh phối hợp 44 Bảng 3.5 Sự liên quan chàm vi khuẩn với tiền sử gia đình .44 Bảng 3.6 Hoàn cảnh gây nên bệnh chàm vi khuẩn 46 Bảng 3.7 Vị trí thương tổn 46 Bảng 3.8 Liên quan triệu chứng toàn thân với bệnh chàm vi khuẩn 47 Bảng 3.9 Phân phối theo số lượng thương tổn (n=70) 47 Bảng 3.10 Tính chất thương tổn 48 Bảng 3.11 Ranh giới thương tổn 48 Bảng 3.12 Tính chất da xung quanh thương tổn .48 Bảng 3.13 Hình thái tổn thương thường gặp 49 Bảng 3.14 Thương tổn thứ phát bệnh nhân chàm vi khuẩn 50 Bảng 3.15 Tính chất thương tổn thứ phát bệnh nhân chàm vi khuẩn 51 Bảng 3.16 Liên quan số lượng tổn thương chàm tiên phát với tổn thương thứ phát .52 Bảng 3.17 Liên quan tổn thương thứ phát với vị trí bệnh (n=70) 53 Bảng 3.18 Liên quan thương tổn thứ phát với tuổi bệnh .54 Bảng 3.19 Liên quan thương tổn thứ phát với mức độ bệnh 55 Bảng 3.20 Liên quan mức độ bệnh với triệu chứng ngứa 55 Bảng 3.21 Tỷ lệ bạch cầu, bạch cầu ưa axit bệnh nhân chàm vi khuẩn .56 Bảng 3.22 Liên quan tỷ lệ bạch cầu với mức độ nặng thương tổn 57 Bảng 3.23 Kết điều trị bệnh chàm vi khuẩn bôi fucicort kết hợp với kháng histamin toàn thân 57 Bảng 3.24 Kết điều trị bệnh chàm vi khuẩn bôi fucicort kết hợp cefixim kháng histamin đường toàn thân 59 Bảng 3.25 So sánh kết điều trị nhóm sau ngày 60 Bảng 3.26 So sánh kết điều trị nhóm sau ngày 60 Nhận xét: 60 Bảng 3.27 So sánh kết điều trị nhóm sau 10 ngày 61 Bảng 3.28 Đánh giá tác dụng không mong muốn 62 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh chàm vi khuẩn theo độ tuổi 40 Biểu đồ 3.2 Phân bố bệnh chàm vi khuẩn theo giới tính 42 Biểu đồ 3.3 Phân bố bệnh chàm vi khuẩn theo mùa 42 Biểu đồ 3.4 Mức độ bệnh bệnh nhân chàm vi khuẩn 50 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ bạch cầu bệnh nhân chàm vi khuẩn 56 Biểu đồ 3.6 Kết điều trị bệnh chàm vi khuẩn bôi fucicort kết hợp với kháng histamin toàn thân 58 Biểu đồ 3.7 Kết điều trị bệnh chàm vi khuẩn bôi fucicort kết hợp cefixim kháng histamin đường toàn thân 59 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1 Tác dụng thuốc kháng histamin H1 .27 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Chu kỳ ngứa- gãi- da đỏ .12 ... lâm sàng hiệu điều trị bệnh chàm vi khuẩn bôi hỗn hợp corticosteroid với axit fusidic kết hợp với kháng histamin toàn thân , với mục tiêu: Khảo sát tình hình, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh. .. bệnh chàm vi khuẩn bệnh vi n Da Liễu Trung Ương từ 11/2014- 9/2015 Đánh giá hiệu điều trị bệnh chàm vi khuẩn thuốc bôi hỗn hợp axit fusidic betamethasone valerat (Fucicort) kết hợp với kháng histamin. .. vi c chẩn đốn sớm, điều trị bệnh chàm vi khuẩn kịp thời hiệu quả, tránh biến chứng xảy ra, hạn chế vi c sinh chủng vi khuẩn kháng thuốc, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm