Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 107 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
107
Dung lượng
1,64 MB
Nội dung
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm HIV/AIDS (do Vi rút gây suy giảm miễn dịch người - HIV Human Immunodeficiency Virus) vấn đề toàn cầu, đặc biệt nước chậm phát triển, nơi mà nguồn lực cho chẩn đoán, điều trị, theo dõi quản lý người nhiễm HIV/AIDS nhiều hạn chế Vi rút HIV sau vào thể người công chủ yếu vào tế bào miễn dịch thể (tế bào Lympho T: đặc biệt TCD4) [1] làm chết chức tế bào miễn dịch này, đồng thời làm rối loạn trình đáp ứng miễn dịch dịch thể thể, hậu gây suy giảm miễn dịch ngày nặng theo thời gian người nhiễm HIV/AIDS bị mắc bệnh nhiễm trùng hội khác Trong nguyên gây nhiễm trùng hội người nhiễm HIV/AIDS giai đoạn muộn, CMV (Cytomegalo virus) nguyên nhân thường gặp [2] CMV loại vi rút gây bệnh người gặp nhiều địa phương giới Tỉ lệ CMV thay đổi theo địa lý giao động khoảng 40-100% [3] Theo báo cáo gần Hội Truyền Nhiễm Hoa Kỳ, 50% số người trưởng thành giới trạng thái nhiễm CMV tiềm tàng [4] Những người nhiễm HIV có số CD4 500 Các nhiễm trùng hội thường gặp Hội chứng nhiễm Retrovirus cấp Các bệnh nhiễm trùng thường gặp cộng đồng Viêm âm đạo Candida Bệnh lý hạch kéo dài toàn thân Viêm màng não nước HIV Nhiễm Salmonella Giang mai Viêm nội tâm mạc (đặc biệt người tiêm chích, tụ cầu) 500 - 200 Viêm phổi phế cầu vi khuẩn khác Lao phổi Zona (Herpes zoster) Bệnh nhiễm nấm họng - thực quản Tiêu chảy cấp tính Cryptosporidia Sarcoma Kaposi Bạch sản dạng lông miệng U mạch trực khuẩn Sốt HIV Ung thư biểu mô cổ tử cung ung thư cổ tử cung Viêm phổi kẽ xâm nhiễm tế bào lympho < 200 - 100 Viêm phổi Pneumocytis carinii Bệnh nhiễm nấm Histoplasma lan tỏa Bệnh nhiễm nấm Coccidioido lan tỏa Lao kê/ngoài phổi Bệnh lý não chất trắng đa ổ tiến triển U lympho non Hodgkin Nhiễm Nocardia Suy mòn < 100 - 50 Nhiễm Herpes simplex lan tỏa Nhiễm Toxoplasma Nhiễm Cryptococcosis Tiêu chảy mạn tính Cryptosporidia Tiêu chảy mạn tính Microsporidia Viêm thực quản Candida Nhiễm Leishmania nội tạng < 50 Nhiễm P marneffei lan tỏa Nhiễm phức hợp Mycobacterium avium Mycobacteria khác lan tỏa Nhiễm Cytomegalovirus lan tỏa U lympho hệ thần kinh trung ương 1.2 ĐặcđiểmCMV 1.2.1 Đặcđiểm cấu trúc CMV lần phân lập mô vào năm 1956 [12] Vì vi rút làm tế bào lớn lên, sưng phồng, tồn dai dẳng nên gọi cytomegalovirus, loại vi rút lớn người biết đến CMV thành viên nhóm herpesvirus Nhóm herpesvirus người bao gồm: - Alpha herpes virus: Herpes simplex virus (HSV) 2, varicella zoster virus (VZV) - Betaherpes virus: CMV Herpes virus người (HHV) - Gamma herpes virus: Epstein-Barr virus (EBV) Herpes virus CMV có hình thái cấu trúc tương tự bao Herpes virus khác [3], có cấu trúc Betaherpesvirus ngun mẫu (Hình 1.1) Nhân vi rút bao bọc capsid protein có cấu trúc đối xứng hình khối bao gồm 162 capsomer chứa 235 kb DNA sợi kép mã hóa cho 200 gen Capsid virus bao quanh lớp vỏ ngồi có dạng hình cầu [13] CMV có chu kỳ tái tạo lâu mã hóa cho mảng đa dạng sản phẩm gen, nhiều số đóng vai trò điều hòa miễn dịch vật thể chủ Mã hệ gen gồm ba gen, gen mã hóa tương ứng cho protein tức thời, sớm muộn Protein tức thời (IE) quản lý protein muộn cấu trúc Nhiều protein muộn kháng nguyên pp65 có đặc tính kháng ngun sử dụng để chẩn đoán CMV [14] Capsid Vỏ DNA sợi kép Màng Glucoprotein I Glucoprotein III Hình 1.1: Cấu trúc CMV (Hình ảnh lấy từ website http://www.virology.net/big_virology/bvdnaherpes.html) 1.2.2 Đặcđiểm khả gây bệnh Những vi rút có chung khả gây nên nhiễm trùng tiềm ẩn Nhiễm vi rút tiềm tàng xác định có tồn gen vi rút khơng có sản phẩm nhiễm hạt vi rút, có khả gen virus tái hoạt động tác động tác động cụ thể [15] Biểu lâm sàng CMVtái hoạt động khơng gặp người có hệ miễn dịch bình thường, gây bệnh nặng bệnhnhân bị suy giảm miễn dịch Bộ gen CMV gìn giữ tốt, có đầy đủ tính đa dạng để phân biệt số týp huyết thanh, chủ yếu dựa khác biệt thành phần glycoprotein B vỏ virion Người nhiễm HIV thường xuyên đồng nhiễm với nhiều chủng CMV khác so với dân số nói chung [16] CMV lây nhiễm nhiều loại tế bào, bao gồm bạch cầu đa nhân trung tính, bạch cầu đơn nhân, đại thực bào, tế bào lympho T, tế bào nội mô mạch máu, tế bào biểu mô thận, tế bào trơn, tế bào thần kinh, nguyên bào sợi tuyến nước bọt Tế bào biểu mô, tế bào nội mô, nguyên bào sợi tế bào trơn mục tiêu chủ yếu cho chép virus Sự nhiễm vào tế bào biểu mơ có khả góp phần lây truyền người Sự nhiễm tế bào nội mô tế bào tạo máu tạo điều kiện lây nhiễm toàn thân cá thể [17] 1.3 Dịch tễ học 1.3.1 Dịch tễ học nhiễm HIV UNAIDS ước tính có 33,3 triệu người sống chung với HIV vào cuối năm 2009, cao lúc trước lịch sử đại dịch HIV [18] Trong năm ước tính có 2,6 triệu trường hợp nhiễm HIV giới, giảm đáng kể so với 3,1 triệu thời kỳ cao vào năm 1999 lây truyền HIV qua đường tiêm chích tình dục chiếm tỷ lệ cao [1] 1.3.2 Dịch tễ học nhiễm CMVCMV lây truyền từ người sang người, lây truyền qua nước bọt, nước tiểu, qua thai, truyền máu, quan hệ tình dục, cấy ghép nội tạng rắn, cấy ghép tủy xương CMV truyền từ mẹ sang thông qua việc tiếp xúc với phận sinh dục mẹ q trình sinh nở ni sữa mẹ Tuy nhiên, việc lây nhiễm thông qua đường gây bệnhlâmsàng, trừ đứa trẻ bị sinh non [19] - Tỷ lệ nhiễm CMV huyết thay đổi theo giới tính, tuổi tác, tình trạng kinh tế - xã hội vị trí địa lý [19] - Trên giới tỷ lệ nhiễm huyết thấp Tây Âu Hoa Kỳ, thường 80% Nghiên cứu từ châu Âu Mỹ xác định dân tộc da trắng tình trạng kinh tế xã hội thấp yếu tố nguy nhiễm CMV Tỷ lệ nhiễm CMV huyết cao Nam Mỹ, châu Phi châu Á, nơi thường 90% dân số bị nhiễm Nghiên cứu người không nhiễm HIV châu Phi tìm thấy CMV huyết từ 78% đến 100% [20] Sự khác biệt tỷ lệ liên quan đến tuổi việc thực hành ni dạy khác nhau, hành vi tình dục, điều kiện sống Cho bú, chăm sóc nhóm trẻ, điều kiện sống đơng đúc hoạt động tình dục… tất có liên quan đến với tỷ lệ nhiễm CMV cao [21] Một nghiên cứu Na Uy nhiễm CMV cặp đôi cưới cho thấy có 64% xét nghiệm huyết dương tính chứng minh tỷ lệ chuyển đảo huyết hàng năm 1,7% Phụ nữ mắc CMV nhiều đáng kể so với nam giới, nam giới có có khả lây nhiễm cho phụ nữ lớn so với chiều ngược lại [22] 1.3.3 Dịch tễ học đồng nhiễm HIV CMV Ở bệnhnhân HIV, tỷ lệ nhiễm CMV huyết thay đổi theo phương thức lây truyền HIV với vị trí địa lý Ở nước phát triển, nghiên cứu bệnhnhân MSM nhiễm HIV tìm thấy nhiễm CMV gần tất bệnhnhân [23] Điều nguy cao lây truyền CMVqua đường quan hệ tình dục nhóm Với phương thức lây truyền HIV khác nhau, tỷ lệ nhiễm CMV huyết khác dân số nói chung Trong hemophillia có nhiễm HIV yếu tố nước Mỹ, tỷ lệ kháng thể CMV 57%, tiêm chích ma túy, tỷ lệ nhiễm CMV huyết 67% [16] HIV CMV hai loại vi rút khác chúng có chung phương thức lây truyền, khơng ngạc nhiên tỷ lệ nhiễm CMV huyết thành cao quần thể người nhiễm HIV Một nghiên cứu Ghana 10 cho thấy > 90% người tình dục dị tính nhiễm HIV có dương tính với kháng thể CMV IgG [24] so với bệnhnhân có HIV âm tính Ở nghiên cứu nhiễm HIV vùng nơng thơn Lesotho, tất bệnhnhân có huyết CMV dương tính [25] 1.4 Sinh lý bệnh học 1.4.1 Cơ chế gây bệnhCMVCMV có ba hình thái nhiễm trùng gây hủy hoại tế bào (Bệnh cấp tính), tiềm tàng nhiễm virus trì [26] Người ký chủ tự nhiên CMV lây truyền từ người sang người Một bị nhiễm người bệnh mang CMV suốt đời khơng có triệu chứng CMV thường ngủ n tế bào bạch cầu, tái hoạt CMVcó thể xảy tế bào miễn dịch Lympho T bị suy yếu, bệnh nhiễm HIV sử dụng thuốc ức chế miễn dịch Trong trường hợp bệnh lan tỏa tìm thấy CMV nhiều quan, lan tỏa đại bào chứa thể vùi số lượng đại bào không phản ánh rối loạn chức quan bị nhiễm [27] Đa số người bị nhiễm CMV khơng có triệu chứng lâmsàng, triệu chứng nhiễm CMV tăng bạch cầu đơn nhân nhiễm khuẩn giống EBV lâm sàng miễn dịch Các dấu hiệulâm sang gặp là: sốt, mệt mỏi, đau mỏi khớp… viêm gan nhẹ [26] 1.4.2 Đáp ứng miễn dịch nhiễm CMV Các tế bào lympho TCD4 + CD8 +, tế bào diệt tự nhiên kháng thể nhận bề mặt kháng ngun đóng vai trò quan trọng phản ứng miễn dịch với CMV, ngăn chặn phát triển bệnhCMV vật chủ có hệ miễn dịch bình thường [28] Miễn dịch tế bào đặc biệt quan trọng người không nhiễm HIV tuần hoàn tế bào TCD4+ tế bào TCD8+ chiếm tỷ lệ cao dành riêng cho kiểm sốt CMV người có 64 Nguyễn Thị Thanh Lịch, Lê Minh Tuấn, Võ Minh Quang (2009) KHẢO SÁT TỔN THƯƠNG TẠI MẮT Ở BỆNHNHÂN AIDS Y Hoc TP Ho Chi Minh : Vol 13(1), 70 - 75 65 Shepp DH, Moses JE, Kaplan MH (1996) Seroepidemiology of cytomegalovirus in patients with advanced HIV disease: influence on disease expression and survival J Acquir Immune Defic Syndr Hum Retrovirol 11, 460-8 66 Saillour F, Bernard N, Ragnaud JM, et al (1997) Incidence of cytomegalovirus disease in the Aquitaine cohort of HIV- infected patients: a retrospective survey, 1987-1993 Groupe d'Epidemilogie Clinique du SIDA en Aquitaine (GECSA) J Infect Dis 35, 155-61 67 Khúc Văn Lập, Nghiên cứu lâmsàng,cậnlâm sàng bệnh Cytomegalovirus trẻ em bệnh viện nhi trung ương 2009: trường đại học y Hà Nội 33-5 68 Nguyễn Thị Liên Hà, Đặcđiểmlâmsàng,cậnlâm sàng điềutrị nhiễm nấm Penicillium marneffei bệnhnhân HIV/AIDS Viện Các bệnh Truyền nhiễm Nhiệtđới Quốc gia 2009: Đại học Y Hà Nội 69 Pertel P, Hirschtick R, Phair J, et al (1992) Risk of developing cytomegalovirus retinitis in persons infected with the human immunodeficiency virus J Acquir Immune Defic Syndr 5, 1069-74 70 Mark A Jacobson, MD (1992) Mortality in patients with the acquired immunodeficiency ganciclovir for syndrome treated cytomegalovirus with retinitis either Studies foscarnet of or Ocular Complications of AIDS Research Group, in collaboration with the AIDS Clinical Trials Group Engl J Med 326(4), 213 71 Maria C Rodriguez-Barradas, Edward Stool, et al (1996) Diagnosing and Treating Cytomegalovirus Pneumonia in Patients with AIDS Clinical Infectious Diseases 23, 76-81 72 Cutait), Oswaldo Marques Jr; Marcelo Averbach; Esdras Camargo Andrade Zanoni; Paulo Alberto Falco Pires Corrêa; José Luiz Paccos; Raul (2007) Cytomegaloviral colitis in HIV positive patients: endoscopic findings ARQ Gastroenterol 44 73 RT, Schooley (1990) Cytomegalovirus in the setting of infection with human immunodeficiency virus Rev Infect Dis 12(7), 811-9 74 Mentec H1, Leport C, Leport J, Marche C, Harzic M, Vildé JL (1994) Cytomegalovirus colitis in HIV-1-infected patients: a prospective research in 55 patients AIDS 8(4), 461-7 75 Rene E, Marche C, Chevalier T, Rouzioux C, Regnier B, Saimot AG, Negesse Y, Matheron S, Leport C, Wolff B (1988 ) Cytomegalovirus colitis in patients with acquired immunodeficiency syndrome Dig Dis Sci 33, 741-50 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG I HC Y H NI MINH HONG Môtảđặcđiểmlâmsàng,cậnlâmsàng,đánhgiáhiệuđiềutrịbệnhCMVbệnhnhân HIV/AIDS Bệnh Viện BệnhNhiệtĐới Trung Ương (2010-2014) Chuyờn ngành : Truyền nhiễm Mã số : 60720153 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN VĂN KÍNH HÀ NỘI - 2014 LỜI CẢM ƠN Trải qua năm học Cao học mái trường Đại học Y Hà Nội Bệnh Viện BệnhNhiệtĐới Trung Ương giúp trải qua khoảng thời gian thực cọ sát lâmsàng, trải nghiệm bước trưởng thành Chính ngày này, nhận uốn nắn, dạy tận tình, dìu dắt nâng đỡ Thầy Cô, động viên, giúp đỡ quý báu anh chị Bệnh viện bạn đồng môn Nhân dịp luận văn hồn thành, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: ● Ban Giám Hiệu Trường Đại học Y Hà Nội phòng Đào Tạo Sau Đại học ● Ban Giám Đốc Bệnh viện BệnhNhiệtĐới Trung Ương Với lòng kính trọng biết ơn, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới: ● PGS.TS Nguyễn Văn Kính- Giám Đốc Bệnh viện BệnhNhiệtĐới Trung Ương, Chủ nhiệm Bộ môn Truyền Nhiễm trường Đại học Y Hà Nội, người trực tiếp hướng dẫn tơi thực hồn thành đề tài nghiên cứu ● PGS.TS Bùi Vũ Huy - Phó Chủ nhiệm mơn Truyền nhiễm Trường Đại học Y Hà Nội, người dìu dắt, dạy dỗ bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập làm luận văn Cùng thầy cô Bộ môn Truyền Nhiễm dạy dỗ, hướng dẫn suốt thời gian học Bệnh viện BệnhNhiệtđới Trung ương Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới cô chú, anh chị em làm việc Bệnh viện BệnhNhiệtĐới Trung Ương nhiệt tình giúp đỡ động viên tơi q trình học tập thực nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bạn Cao học Truyền Nhiễm hỗ trợ tơi nhiều q trình học tập nghiên cứu Tôi xin cảm ơn bệnhnhân thân nhân họ, tham gia, hợp tác q trình hồn thành nghiên cứu Đối với gia đình, tơi xin dành tặng thành với biết ơn sâu sắc cho: Cha mẹ tơi người mà tơi kính trọng u thương nhất, người chịu nhiều hy sinh gian khổ để nuôi dạy nên người Cho người vợ yêu quý tôi, vất vả, hy sinh, hỗ trợ mặt chỗ dựa vững cho sống nghiệp Xin cảm ơn tất người./ Hà Nội, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Đỗ Minh Hồng CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc GIẤY CAM KẾT Tôi xin cam kết số liệu sử dụng nghiên cứu trung thực chấp thuận sở nơi nghiên cứu Những kết luận án chưa cơng bố Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm cam kết Hà nội, ngày 21 tháng 11 năm 2014 Người viết cam kết Học viên thực luận văn Đỗ Minh Hoàng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AIDS ARV CMV BVBNĐ DNA EBV HAART HHV HIV HSV NTCH PCP PCR QHTD RNA TB TCMT TKTW TƯ VR - KST VZV : Acquired immunodeficiency syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch) : Antiretroviral : Cytomegalo Virus : Bệnh viện BệnhNhiệtđới : Deoxyribonucleic Acid : Epstein-Barr virus : Highly Active Antiretro Viral Therapy (Liệu pháp thuốc kháng virus hoạt lực cao) : Human Herpes Virus : Human Immunodeficiency Virus : Herpes simplex virus : Nhiễm trùng hội : Pneumocystis Carinii Pneumonie (Viêm phổi Pneumocystis carinii) : Phản ứng khuếch đại chuỗi acid nucleic (Polymerase Chain Reaction) : Quan hệ tình dục : Ribonucleic Acid : Tế bào : Tiêm chích ma túy : Thần kinh trung ương : Trung ương : Vi rút - Ký sinh trùng : Varicella zoster virus MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Nhiễm HIV/AIDS nhiễm trùng hội thường gặp bệnhnhân HIV/AIDS 1.1.1 Đặcđiểm vi rút HIV 1.1.2 Các nhiễm trùng hội thường gặp bệnhnhân HIV/AIDS 1.2 ĐặcđiểmCMV 1.2.1 Đặcđiểm cấu trúc 1.2.2 Đặcđiểm khả gây bệnh 1.3 Dịch tễ học 1.3.1 Dịch tễ học nhiễm HIV 1.3.2 Dịch tễ học nhiễm CMV 1.3.3 Dịch tễ học đồng nhiễm HIV CMV 1.4 Sinh lý bệnh học 10 1.4.1 Cơ chế gây bệnhCMV 10 1.4.2 Đáp ứng miễn dịch nhiễm CMV 10 1.4.3 Nhiễm CMV bẩm sinh bệnh tật 12 1.4.4 BệnhCMV trẻ em người lớn có hệ miễn dịch bình thường 12 1.4.5 BệnhCMV người suy giảm miễn dịch 12 1.5 Chẩn đoán bệnhCMVbệnhnhân HIV/AIDS 15 1.5.1 Định nghĩa: nhiễm CMVbệnhCMV 15 1.5.2 Chẩn đoán bệnhCMV mắt 15 1.5.3 Chẩn đoán bệnhCMV quan khác mắt 16 1.5.4 Chẩn đoán cậnlâm sàng 19 1.6 ĐiềutrịCMVbệnhnhân HIV/AIDS 20 1.7 Một số nghiên cứu nhiễm CMVbệnhnhân HIV/AIDS giới Việt nam 21 1.7.1 Một số nghiên cứu giới 21 1.7.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 22 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnhnhân 24 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 24 2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 24 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.3 Phương pháp nghiên cứu 25 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.3.2 Chọn mẫu 25 2.3.3 Phương pháp tiến hành 25 2.3.4 Phương tiện thu thập số liệu 26 2.3.5 Các số nghiên cứu 26 2.3.6 Các kỹ thuật xét nghiệm áp dụng nghiên cứu 27 2.3.7 Các tiêu chuẩn đánhgiá 31 2.3.8 Phân tích xử lý kết 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặcđiểm dịch tễ bệnhnhân nghiên cứu 33 3.1.1 Phân bố giới 33 3.1.2 Phân bố tuổi 34 3.1.3 Nơi sinh sống 34 3.1.4 Nghề nghiệp 35 3.1.5 Đường lây truyền HIV 35 3.1.6 Điềutrị ARV 36 3.1.7 Thời gian nhập viện 36 3.1.8 Các bệnh NTCH mắc trước nhập viện 38 3.2 Đặcđiểmlâm sàng cậnlâm sàng bệnhnhân nghiên cứu 39 3.2.1 Các biểu lâm sàng cậnlâm sàng 45 bệnhnhân nghiên cứu 39 3.2.2 Biểu lâm sàng cậnlâm sàng bệnhnhân nghiên cứu theo quan tổn thương 46 3.3 Kết điềutrịbệnhnhân nghiên cứu 54 3.3.1 Kết điềutrị chung 45 bệnhnhân nghiên cứu 54 3.3.2 Kết điềutrịbệnhnhân nghiên cứu theo quan bị tổn thương 56 Chương 4: BÀN LUẬN 59 4.1 Một số đặcđiểm dịch tễ bệnhnhân nghiên cứu: 59 4.1.1 Phân bố giới 59 4.1.2 Phân bố tuổi: 60 4.1.3 Phân bố bệnhnhân nơi sinh sống 60 4.1.4 Phân bố bệnhnhân theo nghề nghiệp 61 4.1.5 Đặcđiểm đường lây truyền HIV 61 4.1.6 Đặcđiểmđiềutrị ARV 62 4.1.7 Thời gian nhập viện 63 4.1.8 Các bệnh NTCH mắc trước nhập viện 64 4.2 Đặcđiểmlâm sàng cậnlâm sàng bệnhnhân nghiên cứu 65 4.2.1 Đặcđiểmlâm sàng 45 bệnhnhân nghiên cứu 65 4.2.2 Đặcđiểmcậnlâm sàng 45 bệnhnhân nghiên cứu 68 4.2.3 Đặcđiểmlâm sàng cậnlâm sàng bệnhnhân nghiên cứu theo quan tổn thương 72 4.3 Kết điềutrịbệnhnhân nghiên cứu 79 4.3.1 Kết điềutrị chung 45 bệnhnhân nghiên cứu 79 4.3.2 Kết điềutrịbệnhnhân nghiên cứu theo quan tổn thương CMV 80 KẾT LUẬN 83 KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12: Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Bảng 3.24 Các nhiễm trùng hội thường gặp bệnhnhân HIV/AIDS theo số lượng TCD4 Phân bố tuổi 34 Tỷ lệ mắc bệnh theo nơi sinh sống 34 Đường lây truyền HIV 35 Điềutrị ARV 36 Thời gian nhập viện theo năm 37 Cơ cấu dạng tổn thương quan CMV tính theo năm 37 Các bệnh NTCH mắc trước nhập viện 38 Triệu chứng lâm sàng 45 bệnhnhân nghiên cứu 39 Phân bố tổn thương quan CMV 45 bệnhnhân nghiên cứu 40 Các tổn thương phối hợp quan CMV 45 bệnhnhân nghiên cứu 40 Các bệnh kèm theo 41 Kết công thức máu: 42 Kết % bạch cầu mono công thức máu: 43 Kết sinh hóa máu: 43 Kết tế bào TCD4 (TB/µl): 44 Kết nhóm tế bào TCD4 (TB/µl): 44 Kết liên quan tổn thương quan đích số lượng tế bào TCD4 45 Triệu chứng lâm sàng 46 Hình ảnh soi đáy mắt: 46 Kết tế bào DNT 48 Kết sinh hóa DNT 48 Kết PCR CMVbệnhnhân nhóm 49 Kết MRI sọ não bệnhnhân nghiên cứu 49 Kết PCR CMV (+) bệnh 10/45 bệnhnhân nghiên cứu bị tổn thương quan hô hấp 51 Bảng 3.25 Đặcđiểm kết chẩn đốn hình ảnh bệnhnhân nghiên cứu 51 Bảng 3.26 Kết sinh hóa bệnhnhân nghiên cứu bị tổn thương gan trước sau điềutrị 53 Bảng 3.27 Kết điềutrị nhóm điềutrị ARV nhóm chưa điềutrị ARV 45 bệnhnhân nghiên cứu: 55 Bảng 3.28 Kết điềutrị 25/45 bị tổn thương mắt 56 Bảng 3.29 Kết điềutrị 8/45 bệnhnhân nghiên cứu bị tổn thương thần kinh trung ương 57 Bảng 3.30 Kết điềutrị 10/45 bệnhnhân nghiên cứu bị tổn thương hô hấp 57 Bảng 3.31 Kết điềutrị 7/45 bệnhnhân nghiên cứu bị tổn thương quan tiêu hóa 58 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Biểu đồ 3.4 Biểu đồ 3.5 Biểu đồ 3.6 Biểu đồ 3.7 Phân bố giới 33 Tỷ lệ mắc bệnh theo nghề nghiệp 35 Thời gian nhập viện theo tháng năm 36 Diễn biến triệu chứng nhìn mờ nhóm bị tổn thương mắt 47 Triệu chứng lâm sàng 47 Diễn biến triệu chứng lâm sàng bệnhnhân nhóm 49 Triệu chứng lâm sàng 10 bệnhnhân bị tổn thương quan hô hấp 50 Biểu đồ 3.8 Diễn biến lâm sàng 10 bệnhnhân có tổn thương quan hơ hấp 52 Biểu đồ 3.9 Các vị trí tổn thương hệ tiêu hóa 7/45 bệnhnhân nghiên cứu bị tổn thương quan Tiêu hóa 52 Biểu đồ 3.10 Triệu chứng lâm sàng 53 Biểu đồ 3.11 Diễn biến triệu chứng lâm sàng bệnhnhân nghiên cứu bị tổn thương tiêu hóa 54 Biểu đồ 3.12 Kết điềutrị 45 bệnhnhân nghiên cứu 54 DANH MỤC HÌNH ẢNH Cấu trúc CMV Số ca bệnhCMV người nhiễm HIV khoa Truyền nhiễm, bệnh viện Đại học Oslo từ năm 1985 đến 2011 14 Hình 1.3: Viêm võng mạc CMV với thâm nhiễm võng mạc trắng xuất huyết đám 15 Hình 1.4 Ví dụ điển hình CMV viêm não với tế bào lớn thể vùi 16 Hình 1.5 Hình ảnh môbệnh học tổn thương gan CMV 16 Hình 1.6 Hình ảnh mơbệnh học mổ tử thi viêm ống tiêu hóa CMV 17 Hình 1.7 Hình ảnh soi đại tràng: viêm ống tiêu hóa CMV 17 Hình 1.8 Hình ảnh viêm phổi CMV phim XQ 17 Hình 1.9 Hình ảnh viêm phổi CMV phim CT scanner 18 Hình 1.10 Hình ảnh viêm não CMV phim MRI sọ não 18 Hình 1.1: Hình 1.2: 14-18,33,35-36,47,49,50,52-54 1-13,19-32,34,37-46,48,51,55-103 ... Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá hiệu điều trị bệnh CMV bệnh nhân HIV/AIDS tại Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung Ương (2010 -2014) với mục tiêu: Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả đặc điểm. .. cứu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh CMV bệnh nhân HIV/AIDS Đánh giá hiệu điều trị Ganciclovir bệnh nhân HIV/AIDS bị bệnh CMV tại khoa VR-KST Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TƯ 3 Chương TỔNG... bao gồm điều trị dự phòng cho bệnh nhân có nguy cao, điều trị ưu tiên cho bệnh nhân khơng có triệu chứng với virus CMV lưu hành máu, điều trị biểu bệnh CMV quan đích Ở bệnh nhân ghép tạng đặc, ghép