Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 47 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
47
Dung lượng
3,57 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRIỆU VĂN CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG TẦNG GIỮA SỌ MẶT TẠI BỆNH VIỆN TMH TW ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRIỆU VĂN CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG TẦNG GIỮA SỌ MẶT TẠI BỆNH VIỆN TMH TW Chuyên ngành: Tai Mũi Họng Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Trần Anh HÀ NỘI - 2018 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Ngày đời sống nâng cao nên phương tiện giao thông ngày phát triển số lượng chất lượng, nhiên đặc thù đất nước ta sở hạ tầng phát triển không đồng dân số đông đương xá nhỏ hẹp, ý thức người tham gia giao thơng hạn chế nên tình trạng tai nạn giao thơng tăng dấn đến thương tổn vùng hàm mặt nhiều để lại di chứng vùng hàm mặt ảnh hưởng đến thẩm mỹ người sống Chấn thương tầng khối xương mặt chấn thương giới hạn từ khớp mũi - trán đến bờ tự cung hàm [1], [2] Thường loại tổn thương phối hợp, phức tạp nguy hiểm liên quan trực tiếp với nhiều quan ổ mắt, sọ [3], [4] Nhiều cơng trình nghiên cứu gần đây, nước cho thấy tỷ lệ chấn thương vùng hàm mặt ngày gia tăng Tanakan nghiên cứu cho thấy 11 năm từ 1977- 1989, năm đầu trung bình năm có 35,5 case bị gãy xương vùng mặt, năm có 57,2 case năm lại lên đến 66,8 người năm [5] Trần Văn Trường cộng nghiên cứu 11 năm từ 1988 -1998 năm trung bình có 26,5 người bị gãy xương hàm mặt, năm năm có 86,5 người bị gãy xương hàm mặt năm cuối trung bình năm có 162,5 người bị gãy xương hàm mặt [6] Chấn thương hàm mặt nói chung hay chấn thương tầng sọ mặt nói riêng phổ biến thường chấn thương kết hợp khối sọ mặt tai nạn giao thông hay tai nạn nghề nghiệp Chấn thương thương đa chấn thương phức tạp nên để lại nhiêu di chứng nặng nề làm biến dạng gây ảnh hưởng đến thẩm mỹ mà ảnh hưởng đến chức sinh lý mũi xoang chẩn đốn xử trí xác vơ quan trọng Hiện việc chẩn đốn xử trí chấn thương vùng hàm mặt chuyên khoa tai mũi họng tuyến nhiều hạn chế đặc biệt nhiều nơi chưa có kinh nghiệm xử trí chúng tơi thực đề tài nghien cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng két điều trị chấn thương tầng sọ mặt nhằm hai mục tiêu sau; Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chấn thương tầng sọ mặt Đánh giá kết điều trị CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới Nghiên cứu điều trị chấn thương vùng hàm mặt loài người thực lâu lịch sử phát triển Vào năm 400 trước Công nguyên Hypocrat dùng bạc buộc để cố định xương hàm bị gãy [7] Năm 1275, William mô tả cố định xương hàm Năm 1779 Chopat Desaut dùng vít nẹp gỗ cố dịnh xương mặt [8] Năm 1901 Rene Lefort mô tả đường gãy xương hàm mang tên ông [8] Trong chiến tranh giới lần thứ Gillies (Anh), Ivy , Kazajia (Mỹ), Ganzer Linderman (Đức) đưa nhiều cách cố định xương mặt [8] Năm 1942 Calvert nghiên cứu tổng quát chấn thương sàng trán gây chảy dịch não tủy [9] Năm 1942 Milton Adam , Robert Ivy chuyên gia chấn thương phẫu thuật kết hợp xương hàm thép dùng cố định xương hàm mà ngày áp dụng nhiều nước [10] Bước sang thập kỷ 60 kỷ XX phẫu thuật đầu mặt cổ , RHM , TMH tách khỏi ngoại khoa chung Nói chung, việc kết hợp xương thép nước giới áp dụng từ nhiều thập kỷ Cho tới năm 1975-1976 Champy mở hướng ứng dụng miniplate qua lớp vỏ xương, phát triển rộng rãi nhờ kỹ thuật đơn giản, tiếp cận với ổ gãy qua đường hốc miệng [11] Năm 1993 Wolfe S.A, Backer S xuất “Facial Trauma” nêu chi tiết tổn thương phận chấn thương hàm mặt, kỹ thuật kết hợp xương gãy nẹp vít [8] Năm 1996 nhóm tác giả Bailey B.J, Calhoux K.H, Coffey A.R, Gail Nerly J, xuất “Alats of head and neck surgery Otolayryngology” Đây sách coi đầy đủ phẫu thuật phần mềm lẫn phần xương vùng đầu mặt cổ [12], [13] Những năm 80 kỷ XX phát triển máy CT –Scanner giúp cho việc chẩn đoán điều trị chấn thương hàm mặt nhanh chóng xác 1.1.2 Việt Nam Trong thời kỳ chống Pháp Mỹ nhà ngoại khoa sử dụng nhiều phương tiện để cấp cứu chấn thương hàm mặt hỏa khí , vào năm 60 chuyên gia Tai mũi họng Răng Hàm Mặt có nhiều nghiên cứu chấn thương hàm mặt Năm 1966 Nguyễn Khắc Lâm công bố nhận xét lâm sàng điều trị chấn thương hàm mặt khoa hàm mặt bệnh viện Việt Đức Năm 1994 Lâm Ngọc Ấn tổng kết, báo cáo kết nghiên cứu chấn thương hàm mặt năm (1990-1994) Viện hàm mặt Thành phố Hồ Chí Minh [14] Võ Tấn, Ngơ Ngọc Liễn nghiên cứu chấn thương hỏa khí rút nhiều kinh nghiệm điều trị [15] Phạm Khánh Hòa, Đới Xn An nghiên cứu tình hình chấn thương tai mũi họng bệnh viện Tai Mũi Họng TW [16], [17] Nguyễn Duy Sơn, Trương Tam Phong, Nguyễn Khắc Hoà nghiên cứu chấn thương tai mũi họng miền Bắc [18], [19], [20] Nguyễn Thị Quỳnh Lan , Trần Lê Quang Minh , Lâm Huyền Trân nghiên cứu chấn thương Tai mũi họng miền Nam [21] Nguyễn Tấn Phong viết nhiều tài liệu chấn thương mũi xoang , chấn thương sọ mặt [22], [23] Cũng thé giới ngày nhờ đời giup sức thiết bị y tế đại, máy CT giúp sức cho chẩn đoán điều trị có hiệu qủa chấn thương vùng hàm mặt 10 1.2 PHÂN CHIA VÙNG MẶT Khối xương mặt nằm sọ, tựa vào thân xương bướm phía sau, vào khối bên mảnh thẳng xương sàng Ở có nhiều hốc tiếp giáp với tầng trước sọ thông qua mảnh sàng xoang bướm [22], [24] Hình 1.1 Phân chia tầng xương mặt [22] - Khối xương mặt chia làm tầng: tầng trên, tầng giữa, tầng + Tầng trên: gồm xương trán, khối xương mũi sàng, xoang trán + Tầng giữa: gồm khối xương TGM xoang hốc xương tạo + Tầng dưới: xương hàm xương vùng hàm mặt cử động phần chức ăn uống phát âm Do cấu tạo phức tạp giải phẫu vùng sọ mặt nên tuỳ thuộc vào vị trí chấn thương mà tác giả gần phân loại chấn thương sọ mặt làm tầng Chấn thương tầng trên, chấn thương tầng chấn thương tầng Việc có ý nghĩa thực tiễn trình đánh giá điều trị chấn thương khối xương mặt 33 - Có thể gặp nhiễm trùng khác viêm quanh mi mắt, viêm tấy nội nhãn viêm tắc tính mạch hang 1.5.2 Biến dạng - Mũi: gặp biến dạng tháp mũi, sẹo hẹp hốc mũi, vẹo vách ngăn - Mắt: Bị thụt lõm, lồi mắt, biến dạng góc mắt, mắt xa thấp so với bình thường - Mặt: Mất cân xứng má phẳng, cung gò má lồi lõm, sẹo co kéo mặt 1.5.3 Chảy dịch não tủy qua mũi Hậu vỡ thành xoang trán tầng cao xoang sàng thường ngừng chảy sau tuần, không ngừng chảy nên can thiệp phẫu thuật Để phát dịch não tủy cần làm xét nghiệm dịch mũi có Glucoza có B Tranferrin( 40) có dò dịch não tủy 1.5.4 Các biến chứng khác - Mất khứu giác tổn thương thần kinh ổ mắt gây dị cảm, giảm cảm giác vùng má - Mất khứu giác tổn thương mảnh sàng - Tụ máu vách ngăn -Rối loạn khớp cắn: Trật khớp cắn, khít hàm - Anh hưởng đến mắt thị giác : giảm thị lực, mù nhìn đơi, lộn mi, chảy nước mắt sống - Phình động mạch hàm trong, sau chấn thương gây chảy máu thứ phát 1.6 CHẨN ĐOÁN 1.6.1 Lâm sàng - Hỏi bệnh: Tìm hiểu nguyên nhân chấn thương, vật gây chấn thương, hướng, vị tri tác động, thời gian bị chấn thương, phương tiện bảo hiểm để đánh giá sơ mức độ chấn thương + Thăm khám lâm sàng phát rối loạn chức : Song thị, há miệng hạn chế, chảy máu mũi ,ngạt tắc mũi Phát điểm đau cục 34 tự phát - Quan sát: Phát biến dạng cục , vết tím, vết bầm máu ngồi da kín đáo niêm mạc - Sờ nắn: Động tác phải theo trình tự, nhẹ nhàng + vùng hốc mắt: Khi sờ nắn bờ ổ mắt cần so sánh bên đối diện + Vùng thái dương mỏm tiếp: sờ nắn phát thấy chỗ gián đoạn hay chỗ lõm sâu điểm đau chói + Sờ nắn sàn mũi qua cửa mũi trước để so sánh bên + Sờ nắn cung hàm dọc theo rãnh tiền đình lợi mơi từ phần gò má bên sang bên đối diện Ngoài gián đoạn, điểm nối gồ lún ta thấy thành khối tụ máu niêm mạc + Kết thúc việc sờ nắn tìm di động bất thường toàn hàm với vùng trán ngang mức khớp mũi trán - Thăm khám loại trừ chấn thương sọ não - Khám quan thị giác: Đánh giá thị lực vận nhãn - Khám phát chấn thương ngoại khoa phối hợp khác 1.6.2 Cận lâm sàng - Thăm khám X quang; Thông thường phim x quang kinh điển như: Blondeau, Hirtz, sọ nghiêng dánh giá chấn thương gẫy xương rõ ràng vùng mặt Tuy nhiên để đánh giá xác rõ ràng ta có chụp CT-scanner mũi xoang tư giúp ta đánh giá xác giúp cho phẫu thuật viên định hướng cách thức phẫu thuật - Ngoài số trường hợp ta có xét nghiệm bổ xung + Soi đáy mắt: Kiểm tra tượng phù nề gai mắt, đo thị lực, thị trường + Xét nghiệm dịch mũi để xác định có chảy dịch não tủy qua mũi không 1.7 ĐIỀU TRỊ 1.7.1 Điều trị ban đầu 35 Cần xử trí tình gây nguy hiểm đến tính mạng bệnh nhân trước: Tắc đường thở, chấn thương sọ não, kiểm soát máu từ điều trị cấp cứu trước sau điều trị chuyên khoa - Chống ngạt thở : Hút đờm dãi, máu đọng miệng, mũi để khai thông đường thở, cố định lưỡi tụt lưỡi, cần phải mở khí quản - Chống chảy máu: Tùy tình hình chấn thương mà ta có cách cầm máu khác băng ép, truyền máu , thắt động mạch cảnh ngồi - Chống chống: Do đau, máu, cần cho giảm đau, an thần 1.7.2 Điều trị thực thụ [22] - Khi có chấn thương xoang : Phẫu thuật can thiệp vào xoang với nguyên tắc đảm bảo dẫn lưu xoang: Niêm mạc có vai trò quan trọng dẫn lưu xoang nhờ tác dụng hệ thống lông chuyển vi phải đảm bảo tối đa niêm mạc, mở rộng lỗ thông xoang , giải phóng chèn ép quan lân cận, gây ảnh hưởng đến thị lực , thị trường vận nhãn Theo cổ điển có đường vào xoang sau: + Đường Lynch: Đường thuận lợi để quan sát tế bào sàng +Đường nội mũi: Khi có chấn thương gây phù nề chèn ép nội soi mũi xoang giải phóng chèn ép dẫn lưu xoang mang lại kết tốt - - + Đường Caldwell-Luc: Tiến hành vào xoang không khơng thực đường nội mũi Khi có chấn thương hở: Cắt lọc tổ chức dập nát bẩn tiết kiệm, loại bỏ mảnh xương rời dị vật, rửa vết thương, tùy tình trạng khâu vết thương Khi có vỡ phức hợp sàng mũi: Cách thức nắn chỉnh cố định xương vỡ theo phân loại Markowitz + Loại 1: Là loại vỡ rạn đơn giản tách rời mảnh xương trung gian khỏi xương hàm xương trán Đối với loại vỡ không cần đến can thiệp đến dây chằng khóe mắt mà cần nắn chỉnh móc bay để mảnh xương trung gian vị trí cũ Sau tiến hành bắt nẹp vít khớp mũi trán Đối với đường gãy đứt rời ngành lên xương hàm ta đặt nẹp vít 36 - - + Loại 2: Là loại gãy làm nhiều mảnh Ta phải bổ xung thêm nẹp vít đặt bên xương mũi để cố định phần xương bám dây chằng khóe mắt bị vỡ rời cố định vào xương trán ngành lên xương hàm Nếu việc cố định chưa đảm bảo ta buộc cố định mảnh xương bám dây chằng khóe mắt vào với thép xuyên qua phía xương mũi để cố định đúng, chắn phần xương + Loại 3: Là loại vỡ vụn nhiều mảnh buộc phải xử dụng kỹ thuật ghép xương để tạo hình lại sống mũi thành ổ mắt phần xương bị Phối hợp nắn chỉnh CTSM khác: Nắn chỉnh xương gò má, chỉnh hình khớp cắn, điều trị tổn thương mắt, xoang trán, xoang hàm, xương mũi Khi cần thiết phải phối hợp với nhiều chuyên khoa nên kết hợp lần mổ 1.7.3 Điều trị nội khoa Điều trị nội khoa khơng có định phẫu thuật, chấn thương khơng có di lệch khơng ảnh hưởng đến dẫn lưu xoang; Kháng sinh, chống viêm, giảm đau, tiêm SAT Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành Viện Tai Mũi Họng trung ương Tất bênh chẩn đoán chấn thương tầng sọ mặt vào điều trị bệnh viện Tai mũi họng từ 01/01/2018 đến 31/012/2018 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân - Tất bệnh nhân bị chấn thương tầng khối sọ mặt tất ngun nhân - Khơng có tổn thương kèm theo chấn thương sọ não , chấn 37 thương ngực bụng - Khơng có bất thường phẫu thuật hàm mặt , mũi xoang trước - Không bị bệnh lý nội khoa khác đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ - Những bệnh án không đạt tiêu chuẩn - Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng phương pháp nghiên cứu mô tả trường hợp 2.2.2 Nội dung thông số nghiên cứu 2.2.2.1 Đặc điểm chung - Sự phân bố theo tuổi, giới, địa dư - Sự phân bố vào viện theo tháng -Thời gian từ bị chấn thương đến nhập viện - Nghề nghiệp: Học sinh, công nhân, công chức, nông dân,nghề tự - Nguyên nhân: + Tai nạn giao thông, tai nạn bạo lực, tai nạn sinh hoạt,tai nạn thể thao Phương tiện giao thông gây tai nạn :Ơtơ, xe máy, xe đạp, tàu hỏa - Yếu tố thuận lợi: Không đội mũ bảo hiểm, không thắt dây an toàn, uống rượu bia điều khiển phương tiện giao thông 2.2.2.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sang CTTGSM * Lâm sàng : - Cơ năng: Các bệnh nhân bị chấn thương điển hình thường có biểu ngất hay tỉnh chảy máu mũi, ngạt mũi, đau khu trú, cảm giác căng tức vùng mặt, di lệch khớp cắn - Thăm khám: + Khám mặt: 38 Rách phần mềm Đánh giá cân đối,lõm hình thìa, bẹt hình đĩa Xác định điểm đau chói, khuyết bậc thang quanh hốc mắt, dọc sống mũi, sờ nắn có cảm giác lạo xạo Tràn khí da + Khám mắt: Tụ máu quanh hố mắt, dấu hiệu đeo kính râm Tụ máu vùng màng tiếp hợp Sa góc mắt Lác mắt, liệt mắt, song thị giãn đồng tử, giảm thị lực,mù + Khám mũi: Biến dạng, vẹo, vỡ tháp mũi Tắc mũi vẹo, sập vách ngăn Chảy máu mũi, chảy dịch não tủy, dịch mũi xuất tiết + Khám cử động khớp thái dương hàm + Khám miệng: Kiểm tra khớp cắn - Cận lâm sàng: Ct mũi xoang tư thế, CT sọ não, phim blondeau, Hirtz + Đánh giá đường gãy xương cách chi tiết + Đánh giá tổn thương hốc mắt, khí hốc mắt, tụ máu hốc mắt, thần kinh thị giác + Tràn khí da • Các tổn thương phối hợp - Những chấn thương có tổn thương khớp nhai + Đường vỡ ổ xương hàm + Đường vỡ Lefort I + Đường vỡ Lefort II + Đường vỡ Lefort III 39 + Các đường vỡ dọc + Các đường gãy không điển hình - Những chấn thương khơng tổn thương khớp nhai + Chấn thương 1/3 + Chấn thương 1.3 + Chấn thương 1/3 - Những chấn thương phối hợp khác + Tổn thương nội sọ + Tổn thương mắt 2.2.2.3 Kết điều trị - Phương pháp điều trị: Nội khoa, ngoại khoa - Thời gian phẫu thuật sau sảy chấn thương - Đường mở phẫu thuật - Các phương pháp xử trí - Đối chiếu tổn thương LS với CLVT kết phẫu thuật Nội dung nhận định kết điều trị: [36] *Giải phẫu Tình trạng xương; có di lệch hay khơng, di lệch ít, nhiều hay khơng di lệch (chủ yếu cho bệnh nhân tiến cứu dựa vào kết thu phim) Biến dạng tháp mũi, bờ ổ mắt, gò má… (nhìn thấy rỏ, có biến dạng khó nhìn khơng biến dạng) Tình trạng khớp cắn: sai * Chức Há miệng: há miệng tốt > 3,5 cm, vừa < 3,5cm, 1,5cm, ngửi khơng hồn tồn, ngạt mũi khơng hồn tồn Thẩm mỹ: biến dạng mặt khó nhìn thấy, sẹo thơ nhìn thấy rõ.Tháp mũi khơng biến dạng biến dạng khó nhìn thấy * Loại Giải phẫu: di lệch rõ khớp cắn sai Chức năng: ngạt tắc mũi, ngửi hoàn toàn, há miệng hạn chế < 1,5cm, thị lực Thẩm mỹ: biến dạng mặt rõ, cân đối mặt, tháp mũi biến dạng rỏ, sẹo xấu, sẹo lồi 41 2.2.3 Phương tiện nghiên cứu Để thuận tiện cho nghiên cứu chúng tỗi xử dụng trang thiết bị có sẵn bệnh viện tai mũi họng Tw: máy nội soi, máy CT 2.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu tiến hành theo phương pháp nghiên cứu hồi cứu tiến cứu mô tả 2.3.1 Các bước tiến hành nghiên cứu Nghiên cứu hồi cứu: - Thu thập thơng tin từ hồ sơ bệnh án phòng lưu trữ hồ sơ BV TMHTW điền thông tin vào bệnh án nghiên cứu mẫu - Phần hành chính, lý vào viện phải ghi đầy đủ, rõ ràng - Bệnh sử: ghi rõ tiền sử tiền sử chấn thương , nguyên nhân chấn thương - Các triệu chứng lâm sàng - Chụp CLVT tiêu chuẩn theo tư - Liên hệ với người nhà bệnh nhân xác nhận lại thơng tin tìm thơng tin thiếu Nghiên cứu tiến cứu - Thời gian từ tháng - Bước Khám lựa chọn bệnh nhân theo tiêu chuẩn vào mẫu nghiên cứu Tiến hành nội soi tai mũi họng, chụp CLVT mũi xoang theo tư axial va coronal - Chẩn đoán bệnh nhân : - Bước Điền thông tin thu thập từ trình hỏi bệnh, thăm khám bệnh nhân - Bước Chụp ảnh: kết nội soi tai mũi họng, CT mũi xoang - Bước : Hẹn khám lại 2.4 XỬ LÝ SỐ LIỆU Xử lý số liệu theo phần mềm thống kê SPSS 20 42 2.5 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU - Tất hoạt động tiến hành nghiên cứu tuân thủ theo qui định nguyên tắc chuẩn mực đạo đức nghiên cứu y sinh y học - Nghiên cứu hồi cứu tiến cứu bệnh án, không can thiệp người bệnh, không làm sai lệch bệnh án - Tất thông tin người bệnh đảm bảo bí mật, ln nhằm cứu sống đảm bảo an toàn cho người bệnh - Nghiên cứu với mục đích phục vụ chăm sóc bảo vệ sức khỏe nhân dân, không nhằm mục đích khác 43 CHƯƠNG DỰ KIẾN KẾT QUẢ Bảng 3.1: Tuổi Độ tuổi Số lượng Tỉ lệ < 17 18 - 40 41 -59 >60 Tổng Bảng 3.2 Giới Giới Số lượng Tỉ lệ Nam Nữ Tổng số Bảng 3.3 Nghề nghiệp Nghề nghiệp Công chức Học sinh , sinh viên Buôn bán Nông nghiệp Khác Tỏng số Số lượng Tỉ lệ 44 Bảng 3.4 Nguyên nhân Nguyên nhân Tai nạn giao thông Tai nạn lao động Tai nạn bạo lực Tai nạn khác Tổng số Số lượng Tỉ lệ Bảng 3.5 Thời gian chấn thương đến nhập viện Thời gian chấn thương đến nhập viện < 6h 6h – 24h 24h – 72h 72h -7 ngày >7 ngày Tổng số Số lượng Tỉ lệ Bảng 3.6 Tác nhân gây chấn thương Tác nhân Số lượng Tỉ lệ Mơ tơ Ơto Khác Tổng số Bảng 3.7 Triệu chứng Triệu chứng Đau nhức Đau chói Khác Tổng số Có Khơng Có Bảng 3.8 Triệu chứng thực thể Không 45 Triệu chứng Sưng nề Bầm tím Chảy máu mũi Chảy dịch não tủy Gãy hở Gãy kín Tiếng lạo xạo Song thị Có Khơng Có Khơng Bảng 3.9 Vị trí đường gãy Số lượng Tỉ lệ Gãy ngành lên xương hàm Gãy bờ dưới- sàn ổ mắt Gãy ngành lên xoang hàm – thành trước xoang hàm Gãy ngành lên xoang hàm – bờ sàn ổ mắt – thành trước xoang hàm Gãy thành trước xoang hàm Bảng 3.10 Đường gãy Số lượng Tỉ lệ Gãy xương gò má Gãy cung tiếp Gãy bờ ổ mắt Gãy xương Bảng 3.11 Gãy xương mũi Số lượng Tỉ lệ Gãy đơn Phức hợp Khơng gãy Tóng số Bảng 3.12 Gãy tầng phối hợp Số lượng Gãy tầng Tổn thương nhãn cầu Tỉ lệ 46 Gãy đơn Tổng số Bảng 3.13 Phương pháp điều trị Tổng số Mổ mở Mổ nội soi Nội khoa Tỏng số Bảng 3.14 Kết điều trị Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN - Tuổi - Giới - Nguyên nhân, chế chấn thương - Phân loại chấn thương - Triệu chứng lâm sàng - Chẩn đốn - Hình ảnh CLVT chấn thương DỰ KIẾN KẾT LUẬN DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ Tỉ lệ TÀI LIỆU THAM KHẢO ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRIỆU VĂN CÔNG NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHẤN THƯƠNG TẦNG GIỮA SỌ MẶT TẠI BỆNH VIỆN TMH TW Chuyên... chấn thương tầng sọ mặt nhằm hai mục tiêu sau; Mô tả đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng chấn thương tầng sọ mặt Đánh giá kết điều trị 8 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1... thương sọ mặt làm tầng Chấn thương tầng trên, chấn thương tầng chấn thương tầng Việc có ý nghĩa thực tiễn q trình đánh giá điều trị chấn thương khối xương mặt 11 1.2.1 Đặc điểm giải phẫu tầng