1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu biến chứng chảy máu sau cắt a tại bệnh viện TMH TW từ 12010 đến 92012

54 143 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Amiđan quen gọi amiđan, thực chất khối tổ chức bạch huyết lớn vòng Waldeyer, nằm hố trụ trước trụ sau hai bên hầu Viêm Amiđan mạn tính bệnh thường gặp, trẻ em, cần chẩn đoán điều trị kịp thời Phẫu thuật cắt A tương đối phổ biến, nhiên cần có định chặt chẽ Cắt A định nghĩa lấy bỏ khối A phẫu thuật Phẫu thuật cắt A mô tả Ấn Độ cổ xưa cách 3000 năm kỷ XIX phẫu thuật phổ biến nước Châu Âu, Bắc Mỹ phẫu thuật hàng đầu chuyên khoa TMH nước ta nước phát triển giới Hiện hàng năm Hoa Kỳ ước tính có 260.000 trường hợp cắt A Phẫu thuật cắt A xếp vào 24 phẫu thuật thực nhiều hệ ngoại Hoa Kỳ [4] Ở nước ta việc cắt A phẫu thuật thực rộng rãi bệnh viện lớn xuống tận tuyến sở Đây phẫu thuật đầu tay bác sỹ chuyên khoa TMH Phẫu thuật có đặc điểm khác hẳn với phẫu thuật thơng thường khác bỏ ngỏ khơng khâu kín vết mổ lại biến chứng chảy máu thực mối lo ngại bác sỹ TMH người bệnh Hiện phẫu thuật cắt A có nhiều phương pháp khác phương pháp sử dụng chủ yếu nước ta bóc tách dao điện hầu hết vô cảm gây mê tồn thân đặt nội khí quản nên việc cầm máu kiểm soát kỹ lưỡng chủ động tai biến chảy máu sau cắt A giảm nhiều Tuy chảy máu sau cắt A biến chứng nguy hiểm hay gặp năm gần tỷ lệ chảy máu muộn sau mổ cao không phát sớm xử trí kịp thời nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Hạn chế tai biến rõ ràng mối quan tâm hàng đầu người bệnh phẫu thuật viên Chính tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu biến chứng chảy máu sau cắt A Bệnh viện TMH TW từ 1/2010 đến 9/2012” Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng chảy máu sau cắt A Bệnh viện TMH TW từ 1/2010 đến 9/2012 Tìm hiểu yếu tố nguy gây chảy máu sau phẫu thuật cắt A Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới - Cắt A miêu tả Ấn Độ cổ xưa cách 3000 năm [4] - Aetius mô tả kỹ thuật cắt dao thòng lọng vào đầu kỷ thứ VI, sau kỹ thuật phẫu thuật Paul mô tả vào năm 625 [27] - Năm 1287 Physick người mở đường cho dao cắt đại mô tả phương pháp phẫu thuật A forcep Mackenzie cải tiến dao cắt A Physick phổ cập dùng phẫu thuật cắt A cuối kỷ thứ XIX [17], [22] - Sluder (1911) sáng tạo dụng cụ cắt nhanh A cho trẻ em Ballenger cải tiến gọi phương pháp Sluder-Ballenger [6] - Năm 1927 Bovie, Cushing phát minh dao điện, ứng dụng rộng rãi phẫu thuật Năm 1962 lần dao điện ứng dụng cắt A [27] - Gần phẫu thuật thực phương pháp bóc tách theo mơ tả Waugh (1909) phương pháp dao cắt A cầm máu (Guillotine) phát minh Popper (1929) [26] - Năm 1960 Crowe, Watking Rottholz người đưa kỹ thuật cắt A dao, đông điện Laser CO2[13] - Năm 1998, Powell cắt A Coblator, phương pháp dùng sóng siêu cao tần (RF) để cắt A, thực tế nói đến từ năm 20 30 kỷ trước [29] - Chảy máu sau cắt A biến cố y văn giới có nhiều nghiên cứu báo cáo: Appaix (Pháp – 1976) cho biết khoảng 20 năm xảy 130 ca tử vong chảy máu sau cắt A tỷ lệ 1/10000 [6] Vermelin cộng (Pháp – 1983) cho biết 1148 trẻ nhi cắt amiđan Sluder, có tỷ lệ 2,8% bị tai biến chảy máu sau cắt cần phải can thiệp [6] William (Mỹ – 1978) cho biết tổng số 18.184 ca phẫu thuật cắt A người lớn trẻ em biến cố chảy máu cắt Sluder có tỷ lệ gấp đôi so với phương pháp khác chảy máu nặng thường xảy người lớn [6] Wake Glossop (Mỹ – 1989) cho biết cách chọn phương pháp kỹ thuật cắt A có ảnh hưởng rõ đến biến cố chảy máu Phương pháp gây mê sâu đặt NKQ trẻ em người lớn, phẫu thuật viên có thời gian điều kiện chi tiết cầm máu tỉ mỉ điểm nên hạn chế nhiều biến cố chảy máu sau cắt A [6] 1.1.2 Trong nước - Tháng 12/1959 Trần Hữu Tước Võ Tấn trình bày phương pháp cắt A [14] - Năm 2001 Tô Thanh Long, Nguyễn Hải Tùng qua 60 trường hợp cắt A đông điện lưỡng cực, nhận thấy tai biến chảy máu cải thiện rõ rệt so với phương pháp khác [9] - Tháng 11/2002 Nguyễn Thị Ngọc Dinh đề cập đến vấn đề chảy máu sau phẫu thuật cắt A rối loạn đông máu[1] - Năm 2003 Nguyễn Hữu Quỳnh qua so sánh cắt A phẫu tích thòng lọng cắt A dao điện cao tần đơn cực trẻ em, nhận thấy dùng dao điện cao tần đơn cực mức độ kiểm soát hố mổ mức độ chảy máu tốt [10] - Năm 2004 Nguyễn Thanh Thủy nhận xét tình hình chảy máu cắt amidan Bệnh viện Tai Mũi Họng TW từ 2001- 2003 cho thấy tỷ lệ chảy máu sau cắt A 2,16% [13] - Năm 2010 Lê Hoàng Hiền cộng nhận xét biến chứng chảy máu sau cắt A gây mê NKQ Bệnh viện Quân y 211 kết thu tỷ lệ chảy máu sau cắt A 4,38% [2] 1.2 Đặc điểm giải phẫu amidan 1.2.1 Vị trí, hình dạng kích thước 1.Rãnh lưỡi amiđan 2.Trụ sau 3.Trụ trước 4.Khe liên hầu 5.Ngách 6.Xoang tourtual 7.Nếp bán nguyệt 8.Nếp tam giác Hình 1.1: Giải phẫu amiđan [8] Vị trí: Amidan khối mơ lym phơ có hình dạng bầu dục hạnh nhân (nên gọi hạnh nhân) nằm bên họng miệng khoang tam giác gọi hố A, có cạnh trụ trước- cung lưỡi trụ sau- cung hầu Hình dạng kích thước - A có mặt: Mặt nhìn vào eo họng, mặt tự có biểu mơ lưới che phủ Mặt ngồi liên kết với khít hầu trên, động tác nuốt co lại A nâng lên Cơ lưỡi hầu tạo nên khung giữ cho A - Về hình thể, A: Thể bình thường, thể có cuống thể lẩn vào sâu Trong thể có cuống A bộc lộ nhiều vào khoang họng miệng, ngược lại thể lẩn chìm vào sâu thể khó khăn phẫu thuật cắt bỏ Cần lưu ý cực A Cực A phát triển lên ăn sâu vào hầu mềm cực phát triển đáy lưỡi đơi mơ lym phơ A liên tục với mơ lym phơ đáy lưỡi Thường có rãnh ngăn cách A với đáy lưỡi, gọi rãnh lưỡi - A - Kích thước A thay đổi theo người Khi sinh chiều cao khoảng 3,5mm, chiều dài trước sau 5mm, nặng 0,75g Khi phát triển đầy đủ, kích thước A là: chiều cao khoảng 2cm, bề rộng khoảng 1,5cm chiều dày khoàng 1- 1,2cm cân nặng 1,5g( theo Nguyễn Quang Quyền, Legent cộng sự) 1.2.2 Cấu trúc giải phẫu amidan Cấu trúc giải phẫu A bao gồm: Khối mô A, bao, hốc, nếp tam giác Khối mô A: Về cấu trúc vi thể A bao gồm phần cấu tạo: Mô liên kết, nang lym phô vùng nang - Mô liên kết cấu tạo bè giá đỡ tạo thành lưới nâng đỡ mô Cấu trúc bè cung cấp mạch máu, bạch mạch thần kinh - Nang lym phô trung tâm có loại tế bào lym phô non trưởng thành tạo nên trung tâm mầm - Vùng nang có nhiều tế bào lym phơ phát triển hoạt hóa giai đoạn khác Bao A: - A mô tả nằm vỏ bao bọc lấy 4/5 chu vi A trừ mặt tự bao Đó sợi liên kết cân họng Nhưng số nhà giải phẫu không công nhận A có vỏ bao - Có thể có mơ lỏng lẻo ngăn cách mơ A với lớp phía ngồi dễ bóc tách phía A nơi dễ phát sinh áp xe quanh A - Cắt A phương pháp khác bóc tách tồn khối A (cả vỏ) khỏi hố A, cần nắm vững giải phẫu liên quan A để thực tốt thủ thuật, tránh tai biến Nếp tam giác: Nếp tam giác cấu trúc bình thường có từ bào thai Nếp khơng có mô phải lấy cắt A Nếu để lại tạo nên túi ứ đọng chất bã, thức ăn gây kích thích mơ lym phơ phát triển làm cho dầy lên trở thành nhiễm khuẩn phát sau Hốc A: Các hốc A hầm ngầm từ bề mặt sâu vào nhu mơ A tận bao Có khoảng 10- 30 hốc cho bên A Các hốc làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt A cho phép biểu mô dễ tiếp cận nang lym phơ Về mặt lâm sàng hốc nơi ứ đọng cặn thức ăn, mảnh vỡ tế bào, vi khuẩn cư trú, gây nhiều khó chịu phiền toái 1.2.3 Hố A: Là nơi A nằm gọn cung lưỡi hầu (còn gọi trụ trước trụ sau A ) có hình tháp tam giác, mặt mở vào trước, ba thành tạo trụ sau, trụ trước thành bên họng, đáy rãnh lưỡi A Thành trước: Tạo trụ trước, mỏng, có hầu - lưỡi hay trụ trước bao phủ niêm mạc Trụ trước từ phía ngồi lưỡi gà, cách 15mm xuống dưới, ngoài, xuống đến nếp lưỡi A Ở cực bờ trước khối A tương đối phân cách với trụ trước nên mở khuyết bóc tách A khỏi hố A nên mở cao 1/3 cho dễ Phía khối A dính vào trụ trước tạo với đáy lưới nếp tam giác hiss Thành sau: Tạo trụ sau, có hầu - hầu hay trụ sau, bao phủ niêm mạc Trụ sau từ bờ tự buồm hàm, gần thẳng xuống tiếp với thành bên họng tạo nên xiết họng Trụ sau nếp mỏng dày trụ trước có lưới tĩnh mạch phong phú nên bóc tách trụ sau khỏi khối A cần nhẹ nhàng dễ gây chảy máu, họng bị tổn thương gây khó nói dính, cản trở hoạt động họng Thành bên: Được đóng kín khít họng, ngăn cách với khoang bên họng cân họng cân quanh họng Thành quan trọng bóc tách khối A khỏi hố vỏ bọc khối A lớp cân tổ chức liên kết lỏng lẻo rõ rệt phía nên dễ bóc tách, 1/3 khó khăn gây tê vào quanh hố A để bóc tách thấy thuốc bơm vào đẩy khối A vào xuống dễ dàng  Đỉnh: Do hai trụ trước sau dính vào tạo nên vòm hố có nếp hình bán nguyệt Hố A lấn vào khối A phần trụ trước, lấn sâu trước lên tạo thành xoang Tortuel Đôi cực A phát triển vào hố bị che lấp không lưu ý bóc tách lên cao phần đỉnh dễ bị bỏ sót  Đáy: Giới hạn bên rãnh A lưỡi Phía trước trụ trước, phía sau nếp họng thiệt Đơi A chìm sâu xuống đáy, nhiều khe hốc có thành thùy nhỏ dính vào A lưỡi làm bóc tách khó khăn phần tiếp cận với bó mạch, thần kinh buồng A khơng lưu ý cắt dễ bị bỏ sót, chảy máu phần lớn cắt sát A phần lại cực - Khoang quanh A: Giữa khối A hố A khoang quanh A, khoang tổ chức liên kết lỏng lẻo gồm sợi liên kết sợi bóc tách khối A khỏi hố A dễ dàng, trẻ em, người lớn bị viêm A nhiều lần, bị áp xe quanh A (ổ mủ khoang A ) tổ chức liên kết bị xơ cứng, dính khó bóc tách Ở có hệ thống lưới tĩnh mạch quanh hố A Thủ thuật cắt A nhằm bóc tách khối A khỏi hố A qua khoang quanh A, không làm thương tổn đến (trụ trước, trụ sau khít họng) cân thành hố A Đặc biệt không làm thương tổn qua lớp cân quanh họng làm thông hố A với khoang bên họng nơi có mạch thần kinh quan trọng - Chân cuống A động mạch A: A có cuống gần phía cực ngồi với mạch máu động mạch A (nhánh động mạch lên) Trong thủ thuật phải ý đến cuống này, cầm máu cuống động mạch A quan trọng phẫu thuật 10 Amidan Trụ trước Trụ sau Cơ khít hầu Khoang liên kết dễ bóc tách (khoang quanh amidan) Động mạch lên với nhánh động mạch amidan Khoang sau amiđan Động mạch cảnh Tĩnh mạch cảnh 10 Động mạch cảnh 11 Hàng rào trâm 12 Xương hàm - nhai 13 Tuyến mang tai 14 Cơ ức đòn chũm 15 Hạch gillette khoang hencké I Khoang thành sau họng (hencké) II Khoang sau họng IIIi Khoang bên họng (khoang cận amyđan) Hình 2: Vùng amidan khoang quanh họng [5] - Liên quan mạch máu: Động mạch cảnh cảnh ngồi thường nằm phía sau mặt phẳng trán qua trụ sau Động mạch cảnh nằm phần trong, sâu sau hố mang tai, từ lên cong vào trong, xa bên sau cực A khoảng 10 – 20mm Động mạch cảnh nằm trong, sau màng trâm hầu, cách cực hố A 10 – 20mm, cách trụ sau – 8mm 40 Tổng 3.2.7 Tai biến chảy máu nguyên nhân Bảng 3.14 Tai biến chảy máu nguyên nhân Chảy máu Nguyên nhân n % Tồn thân Do kỹ thuật sót A, rách Bong giả mạc Viêm nhiễm Không rõ nguyên nhân Tổng 3.2.8 Thời gian xuất chảy máu sau phẫu thuật Bảng 3.15 Thời gian xuất chảy máu sau phẫu thuật Chảy máu Thời gian < ngày Từ 2- ngày Từ 5- ngày > ngày Tổng n % 41 3.2.9 Mức độ chảy máu Bảng 3.16 Mức độ chảy máu Chảy máu Mức độ n Nhẹ Vừa Nặng Tổng Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Theo mục tiêu đề tài % 42 4.1 Đặc điểm lâm sàng tai biến chảy máu sau cắt 4.1.1 Tiền sử thể viêm A tai biến chảy máu 4.1.2 Hoàn cảnh xuất chảy máu sau phẫu thuật: 4.1.3 Vị trí chảy máu 4.1.4 Tính chất chảy máu (dấu hiệu lâm sàng) 4.1.5 Tính chất tái phát 4.1.6 Thời gian xuất chảy máu sau phẫu thuật 4.1.7 Mức độ chảy máu 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chảy máu sau phẫu thuật 4.2.1 Tuổi giới 4.2.2 Phân bố theo mùa năm 4.2.3 Phương pháp phẫu thuật 4.2.4 Thời gian phẫu thuật cắt A tai biến chảy máu 4.2.5 Nguyên nhân chảy máu DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Ngọc Dinh (2004), “Chảy máu rối loạn đông máu sau phẫu thuật cắt Amiđan”, Tạp chí Tai mũi họng, (1), Tr.12-15 Lê Hoàng Hiền, Bùi Xuân Thái, Lê Văn Tứ (2010), ‘ Nhận xét biến chứng chảy máu sau cắt amidan gây mê NKQ Bệnh viện Quân Y 211’’, Tạp chí Y học,(Số đặc biệt 10/2010), Tr 143- 146 Nguyễn Hữu Khôi, Trần Anh Tuấn cộng (2004), “Nhân 25 trường hợp cắt Amiđan Coblator giới thiệu kỹ thuật Coblation số phẫu thuật TMH”, Tạp chí TMH, (4), Tr.41-44 Nguyễn Hữu Khôi (2006), Viêm họng Amiđan VA, NXB Y học, Tr.115-200 Lê Văn Lợi (1994), Các phẫu thuật thông thường TMH, NXB Y học, Tr 18 – 46 Lê Văn Lợi (1997), “Phẫu thuật cắt Amiđan, Các phẫu thuật thông thường Tai Mũi Họng, Tập 2, Nxb Y học, Hà Nội, Tr.23-56 Lê Văn Lợi (2001), Cấp cứu TMH, NXB Y học, Tr 264 Ngô Ngọc Liễn, "Phẫu thuật nạo V.A cắt Amiđan", Tài liệu nghiên cứu TMH, Bộ môn TMH Trường ĐH Y Hà Nội Tô Thanh Long, Nguyễn Hải Tùng, Nhan Trường Sơn, Phan Ngọc Toàn, Huỳnh Khắc Cường (2001), “Nhân 60 trường hợp cắt Amidan đốt điện Bipolar Bệnh viện Triều An”, Chuyên đề Mắt-Tai Mũi Họng, Tập 5(4), Tr.172-175 10 Nguyễn Hữu Quỳnh, Đặng Hoàng Sơn, Nguyễn Văn Đức (2003), “So sánh phương pháp cắt Amiđan phẫu tích, thòng lọng với cắt Amiđan điện cao tần đơn cực trẻ em”, Chuyên đề Tai Mũi Họng, Tập 7(1), Tr.207-210 11 Võ Tấn (1979), Tai Mũi Họng thực hành, Tập I, Nxb Y học, Tr.233-278 12 Võ Tấn (1983), Tai Mũi Họng thực hành I, NXB Y học, Tr 266 – 274 13 Nguyễn Thanh Thủy (2004), Nhận xét tình hình chảy máu sau cắt Amiđan Bệnh viện TMH TW từ 2001-2003, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, Tr3- 25 14 Trần Hữu Tước (1977), “Vấn đề cắt Amiđan-nạo VA nay”, Nội san TMH (lần 1) Tiếng Anh 15 Al-Kindy SA (2002), "Doantibiotics decrease post tonsillectomy morbidity? ", Saudi med J, pp 705-707 16 Chang K.W (2005), “ Randomized controlled trial of Coblation versus Electrocautery tonsillectomy”, Otolaryngol Head Neck Surg; 132:pp 273-80 17 Curtin A J.MC (1987), “The history of Tonsil & Adenoid surgery”, The Otolaryngologic Clinics of North America, pp.349-364 18 Friedman M., Losavio P., Ibrahim H., et al (2003), “ Radiofrequency tonsil reduction: safety, morbidity and efficacy”, Laryngoscope; 113: pp.882-7 19 Hall D.J, Littlefield P.D., Birkmire-Peters D.P., et al (2004), “Radiofrequency ablation versus Electrocautery in tonsillectomy”, Otolaryngol Head Neck Surg; 130: pp.300-5 20 Hultcrantz E., Linder A., Markstrom A., (1999), “Tonsillectomy or tonsillotomy? A randomazed study comparing postoperative pain and long term effects”, Int J Pediatr Otolaryngol 51: pp 171-176 21 Koltai PJ (2003), “Capsule sparing in tonsil surgery: the value of intracapsular tonsillectomy” Arch Otolaryngol Head Neck Surg; 129: pp.135-7 22 Jack D, Williams, Thad H, Pope Jr, Durham NC (1973), “ Prevention of Primary tonsillectomy Bleeding”, Arch Otolaryngol, pp.306-309 23 Martinez S.A., Akin D.P (1987), “Laser tonsillectomy and adenoidectomy”, Otolaryngol Clin North Am 20: pp.371-376 24 Philpott C.M., Wild D.C., Mehta D., Daniel M., Banerjee A.R (2005), “ A double-blinded randomized controlled trial of coblation versus dissection tonsillectomy on post-operative symptoms”, Clin Otolaryngol, 30, pp.143-8 25 Rachmanidou A., Robb P.J & Timms M (2005), “ Correspondence to A double-blinded randomized controlled trial of coblation versus conventional dissection tonsillectomy on post-operative symptoms”, Clin Otolaryngol, 30, pp.477- 478 26 R.H Temple, M.S Timms (2001), Peadiatric coblation tonsillectomy, Volume 61, Issue 3, pp.195-198 27 Schrey A (2004), Ultrasonically activated Scalpel compared with Electrocautery in Tonsillectomy, Vol.66 (3), pp.136-140 28 Sheldon V Pollack, Alastair Carruthers, Roy C Grekin (2000), “The history of Electrosurgery”, Dermatologic Surgery 26(10), pp.904-908 29 Stephen P Parsons, Susan R Cordes and Brett Comer (2006), “Comparison of Post tonsillectomy Pain using the Ultrasonic Scalpel, Coblator and Electrocautery”, Otolaryngology-Head and Neck Surgery 134, pp.106-113 30 Theilgaard S.A., Nielsen HU (2001), "Risk of hemorrhage after outpatient versus inpatient tonsillectomy", Ugeskr Laeger, pp.5022-5025 31 Walter A Schroeder Jr Do (1995), "Post - tonsillectomy heamorrhage A ten year Retrospective Study", Missouri Medicine pp.492-495 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU - Hành chính: + Họ tên - địa (địa dư) + Tuổi – giới + Ngày vào viện – ngày cắt - Lý chảy máu sau cắt amidan + Ngày thứ m < 24h + Ngày thứ > 24 – 48h + – ngày + > ngày - Tiền sử: Cắt amiđan gây mê ngày Viêm nhiễm, áp xe amidan trước cắt Thời gian gây mê thực phẫu thuật Dùng thuốc sau cắt Kháng sinh Cầm máu Giảm đau Khác, đặc biệt - Bệnh sử: + Xuất chảy máu khi: Tự nhiên Ho Ăn thức ăn cứng + Mức độ chảy máu: Ảnh hưởng tồn thân Nhẹ Vừa Nặng - Tinh thần Bình thường Bình thường - Da niêm mạc Bình thường Nhợt tái vã mồ Hoảng hốt kích thích - Mạch < 100l/phút 100 – 120 lần/phút - Nhịp thở 14 – 20 lần/phút 20 – 30 lần/ phút - Huyết áp Bình thường Huyết áp giảm nhẹ Xanh nhợt >120 lần/phút > 30lần/phút Huyết áp mạch giảm + Tính chất chảy máu: - Máu đỏ lẫn nước bọt - Chảy máu đợt - Chảy liên tục rỉ rả, tia máu + Vị trí chảy máu: - Điểm mạch, thành tia - Lan toả toàn hốc amidan - Bên amidan (p) – amidan (t) - Cực – cực - Thăm khám: Tồn thân: Bộ phận: Tỉ mỉ có hệ thống TMH Khám họng: Kiểm tra hố mổ hai bên đánh giá: Vị trí Mức độ chảy máu Thái độ xử trí - Cận lâm sàng Huyết học + CTM + MĐ, MC + Tiểu cầu + Hematocrit + Hb + Tỷ lệ prothrombin Sinh hoá + Protein + Đường XQ - cách thức xử trí điều trị: Bảo tồn - Tự cầm, ngậm nước đá cục - Lấy bỏ máu cục hố amiđan - Ép cầu tẩm oxy già 12v axit cromic 10% vào hố amiđan - Chấm AgNo3 – 10% - Tiêm 1ml Novocain + Adrenalin vào điểm chảy máu gây ép co mạch Gây mê - Kẹp cầm máu buộc - Đông điện cầm máu - Khâu mũi chữ x vào điểm chảy - Khâu ép trụ amiđan đặt gạc gelaspon - Thắt động mạch cảnh - Phối hợp điều trị nội khoa: - Truyền dịch - Tiêm cầm máu chỗ toàn thân (Ghi rõ cách thức tiến hành cầm máu) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THẾ SÁU NGHI£N CøU BIÕN CHøNG CHảY MáU SAU CắT AMIDAN TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG Từ 2010 ĐếN 2012 CNG LUN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI-2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BÙI THẾ SÁU NGHI£N CøU BIÕN CHøNG CH¶Y MáU SAU CắT AMIDAN TạI BệNH VIệN TAI MũI HọNG TRUNG ƯƠNG Từ 2010 ĐếN 2012 Chuyờn ngnh: TAI MI HỌNG Mã số: 3.01.20 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM TUẤN CẢNH HÀ NỘI - 2012 CÁC CHỮ VIẾT TẮT A : Amidan BV : Bệnh viện NKQ : Nội khí quản TMHTW : Tai mũi họng Trung ương TMH : Tai mũi họng PTV : Phẫu thuật viên MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Trong nước 1.2 Đặc điểm giải phẫu amidan 1.2.1 Vị trí, hình dạng kích thước .5 1.2.2 Cấu trúc giải phẫu amidan 1.2.3 Hố A: .8 1.2.4 Hệ thống mạch máu A: 11 1.3 Chức A 13 1.4 Sinh lý bệnh học viêm A mạn tính .14 1.4.1 Viêm A mạn tính trẻ em 14 1.4.2 Viêm Amiđan mạn tính người lớn 15 1.4.3 Biến chứng viêm A mạn tính 16 1.5 Chỉ định, chống định phẫu thuật A 17 1.5.1 Chỉ định 17 1.5.2 Chống định 17 1.6 Các phương pháp cắt A 18 1.6.1 Dao cắt (Sluder) 18 1.6.2 Cắt Amiđan phương pháp bóc tách cắt thòng lọng 18 1.6.3 Cắt A dao điện 21 1.6.4 Phẫu thuật cắt A Laser 22 1.6.5 Phẫu thuật cắt A Coblator 22 1.6.6 Phẫu thuật Amiđan dao siêu âm 23 1.6.7 Phẫu thuật Amiđan thiết bị cắt hút-Microdebrider .23 1.7 Nguyên nhân chảy máu sau cắt A 23 1.7.1 Những yếu tố gây chảy máu vòng 24h sau cắt 24 1.7.2 Chảy máu vào ngày thứ 2, 3, sau cắt A 25 1.7.3 Chảy máu vào ngày thứ – sau cắt A 25 1.7.4 Chảy máu muộn sau ngày 25 1.8 Phân loại chảy máu: 26 1.8.1 Phân loại theo thời gian: .26 1.8.2 Phân loại theo mức độ chảy máu phương pháp can thiệp 26 1.9 Xử trí cách điều trị 28 1.9.1 Nguyên tắc 28 1.9.2 Các phương pháp 29 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Đối tượng nghiên cứu 31 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 31 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 31 2.2 Phương pháp nghiên cứu 32 2.3 Thông số nghiên cứu 32 2.4 Địa điểm nghiên cứu 33 2.5 Phương tiện thăm khám điều trị 33 2.6 Các bước tiến hành .33 2.6.1 Nghiên cứu hồi cứu .33 2.6.2 Nghiên cứu tiến cứu 33 2.7 Xử lý số liệu .33 2.8 Đạo đức nghiên cứu 34 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 Đặc điểm chung 35 3.1.1 Tuổi .35 3.1.2 Giới .35 3.1.3 Phân bố theo mùa năm 36 3.1.4 Tai biến chảy máu phương pháp phẫu thuật .36 3.1.5 Tai biến chảy máu sớm chảy máu muộn 37 3.1.6 Thời gian phẫu thuật cắt A với tỷ lệ chảy máu 37 3.1.7 Thời gian phẫu thuật cắt A mức độ chảy máu 37 3.2 Đặc điểm lâm sàng tai biến chảy máu sau cắt A 38 3.2.1 Tiền sử thể viêm A tai biến chảy máu 38 3.2.2 Hoàn cảnh xuất chảy máu .38 3.2.3 Vị trí chảy máu 39 3.2.4 Vị trí chảy máu bên 39 3.2.5 Tính chất chảy máu (dấu hiệu lâm sàng) 39 3.2.6 Tính chất tái phát chảy máu 40 3.2.7 Tai biến chảy máu nguyên nhân .40 3.2.8 Thời gian xuất chảy máu sau phẫu thuật .41 3.2.9 Mức độ chảy máu 41 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .42 4.1 Đặc điểm lâm sàng tai biến chảy máu sau cắt .42 4.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến chảy máu sau phẫu thuật 42 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ... chảy máu cắt amidan Bệnh viện Tai Mũi Họng TW từ 2001- 2003 cho thấy tỷ lệ chảy máu sau cắt A 2,16% [13] - Năm 2010 Lê Hoàng Hiền cộng nhận xét biến chứng chảy máu sau cắt A gây mê NKQ Bệnh viện. .. máu sau cắt A Bệnh viện TMH TW từ 1/2010 đến 9/2012 Tìm hiểu yếu tố nguy gây chảy máu sau phẫu thuật cắt A 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lịch sử nghiên cứu 1.1.1 Trên giới - Cắt A miêu tả Ấn Độ cổ x a. .. bệnh phẫu thuật viên Chính chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu biến chứng chảy máu sau cắt A Bệnh viện TMH TW từ 1/2010 đến 9/2012” Với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng chảy máu

Ngày đăng: 22/08/2019, 15:46

Xem thêm:

Mục lục

    DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    Bảng 3.1. Tai biến chảy máu và tuổi

    Bảng 3.2. Tai biến chảy máu và giới

    Bảng 3.3. Tai biến chảy máu và thời gian phẫu thuật theo mùa trong năm

    CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w