ĐẶT VẤN ĐỀ Amiđan khẩu cái thƣờng gọi tắt là amiđan, là tổ chức bạch huyết lớn nhất của vòng Waldeyer, nó nằm trong hố ở giữa trụ trƣớc và trụ sau của hai bên màn hầu. Viêm amiđan mạn tính là bệnh thƣờng gặp, nhất là ở trẻ em, cần đƣợc chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời. Có nhiều phƣơng pháp điều trị viêm amiđan mạn tính, đặc biệt là phƣơng pháp phẫu thuật cắt amiđan khi sự viêm nhiễm tái diễn nhiều lần tại tổ chức này để tránh những biến chứng toàn thân khác. Phƣơng pháp phẫu thuật cắt amiđan đƣợc xem là phƣơng pháp có hiệu quả triệt để, đồng thời ít tốn kém, tuy nhiên cần có chỉ định chặt chẽ 3. Phẫu thuật cắt amiđan đã đƣợc mô tả ở Ấn Độ cổ xƣa cách đây 3000 năm và trong thế kỷ XIX phẫu thuật này đƣợc phổ biến ở các nƣớc Châu Âu, Bắc Mỹ. Hiện nay phẫu thuật cắt A vẫn là phẫu thuật nhiều nhất trong chuyên khoa TMH ở nƣớc ta cũng nhƣ các nƣớc phát triển trên thế giới. Hàng năm ở Hoa Kỳ ƣớc tính có 260.000 trƣờng hợp phẫu thuật cắt amiđan và đƣợc xếp vào 24 phẫu thuật đƣợc thực hiện nhiều nhất ở Hoa Kỳ 8. Ở nƣớc ta phẫu thuật cắt amiđan đƣợc thực hiện rộng rãi ở các bệnh viện lớn và xuống tận các tuyến cơ sở. Đây là phẫu thuật đầu tay của các bác sỹ chuyên khoa TMH. Phẫu thuật này có đặc điểm khác với các phẫu thuật thông thƣờng khác là không khâu kín vết mổ vì vậy biến chứng chảy máu thực sự là mối lo ngại của các bác sỹ TMH cũng nhƣ bệnh nhân. Hiện nay phẫu thuật cắt amiđan có nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ: cắt bằng bóc tách thòng lọng, bằng dao điện đơn cực hoặc lƣỡng cực, bằng Coblator và bằng Laser CO 2 …, trong đó phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu tại BV TMHTW là phẫu thuật cắt amiđan bằng dao điện, vô cảm bằng gây mê 2nội khí quản nên việc cầm máu đƣợc kiểm soát kỹ lƣỡng và chủ động do vậy biến chứng chảy máu sau cắt amiđan đã giảm đi rất nhiều. Tuy nhiên chảy máu sau phẫu thuật cắt amđan vẫn là biến chứng nguy hiểm và hay gặp nhất. Trong những năm gần đây, biến chứng chảy máu muộn sau phẫu thuật cắt amđan gặp với tỷ lệ cao tại BV TMHTW, nếu không đƣợc phát hiện sớm và xử trí kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng của ngƣời bệnh. Việc tìm hiểu các yếu tố nguy cơ nhằm hạn chế biến chứng này là mối quan tâm hàng đầu của phẫu thuật viên TMH. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng chảy máu sau cắt amiđan được xử trí tại Bệnh viện TMH TW ”. Với hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng chảy máu sau cắt A được xử trí tại Bệnh viện TMH TW từ 12010 đến 82012. 2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng, đề xuất biện pháp can thiệp và phòng tránh.
1 ĐẶT VẤN ĐỀ Amiđan khẩu cái thƣờng gọi tắt là amiđan, là tổ chức bạch huyết lớn nhất của vòng Waldeyer, nó nằm trong hố ở giữa trụ trƣớc và trụ sau của hai bên màn hầu. Viêm amiđan mạn tính là bệnh thƣờng gặp, nhất là ở trẻ em, cần đƣợc chẩn đoán đúng và điều trị kịp thời. Có nhiều phƣơng pháp điều trị viêm amiđan mạn tính, đặc biệt là phƣơng pháp phẫu thuật cắt amiđan khi sự viêm nhiễm tái diễn nhiều lần tại tổ chức này để tránh những biến chứng toàn thân khác. Phƣơng pháp phẫu thuật cắt amiđan đƣợc xem là phƣơng pháp có hiệu quả triệt để, đồng thời ít tốn kém, tuy nhiên cần có chỉ định chặt chẽ [3]. Phẫu thuật cắt amiđan đã đƣợc mô tả ở Ấn Độ cổ xƣa cách đây 3000 năm và trong thế kỷ XIX phẫu thuật này đƣợc phổ biến ở các nƣớc Châu Âu, Bắc Mỹ. Hiện nay phẫu thuật cắt A vẫn là phẫu thuật nhiều nhất trong chuyên khoa TMH ở nƣớc ta cũng nhƣ các nƣớc phát triển trên thế giới. Hàng năm ở Hoa Kỳ ƣớc tính có 260.000 trƣờng hợp phẫu thuật cắt amiđan và đƣợc xếp vào 24 phẫu thuật đƣợc thực hiện nhiều nhất ở Hoa Kỳ [8]. Ở nƣớc ta phẫu thuật cắt amiđan đƣợc thực hiện rộng rãi ở các bệnh viện lớn và xuống tận các tuyến cơ sở. Đây là phẫu thuật đầu tay của các bác sỹ chuyên khoa TMH. Phẫu thuật này có đặc điểm khác với các phẫu thuật thông thƣờng khác là không khâu kín vết mổ vì vậy biến chứng chảy máu thực sự là mối lo ngại của các bác sỹ TMH cũng nhƣ bệnh nhân. Hiện nay phẫu thuật cắt amiđan có nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ: cắt bằng bóc tách thòng lọng, bằng dao điện đơn cực hoặc lƣỡng cực, bằng Coblator và bằng Laser CO 2 …, trong đó phƣơng pháp đƣợc sử dụng chủ yếu tại BV TMHTW là phẫu thuật cắt amiđan bằng dao điện, vô cảm bằng gây mê 2 nội khí quản nên việc cầm máu đƣợc kiểm soát kỹ lƣỡng và chủ động do vậy biến chứng chảy máu sau cắt amiđan đã giảm đi rất nhiều. Tuy nhiên chảy máu sau phẫu thuật cắt amđan vẫn là biến chứng nguy hiểm và hay gặp nhất. Trong những năm gần đây, biến chứng chảy máu muộn sau phẫu thuật cắt amđan gặp với tỷ lệ cao tại BV TMHTW, nếu không đƣợc phát hiện sớm và xử trí kịp thời có thể nguy hiểm đến tính mạng của ngƣời bệnh. Việc tìm hiểu các yếu tố nguy cơ nhằm hạn chế biến chứng này là mối quan tâm hàng đầu của phẫu thuật viên TMH. Xuất phát từ thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng chảy máu sau cắt amiđan được xử trí tại Bệnh viện TMH TW ”. Với hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng chảy máu sau cắt A được xử trí tại Bệnh viện TMH TW từ 1/2010 đến 8/2012. 2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng, đề xuất biện pháp can thiệp và phòng tránh. 3 Chƣơng 1 TỔNG QUAN 1.1. Lịch sử nghiên cứu 1.1.1. Trên thế giới - Cắt amiđan đã đƣợc miêu tả ở Ấn Độ cổ xƣa cách đây 3000 năm [8]. - Aetius mô tả kỹ thuật cắt bằng dao và thòng lọng vào đầu thế kỷ thứ VI, sau đó kỹ thuật phẫu thuật đƣợc Paul mô tả vào năm 625 [24]. - Năm 1287 Physick là ngƣời mở đƣờng cho dao cắt hiện đại và mô tả phƣơng pháp phẫu thuật cắt amiđan bằng forcep. Mackenzie cải tiến dao cắt A của Physick và phổ cập nó dùng trong phẫu thuật cắt amiđan ở cuối thế kỷ thứ XIX [27],[32]. - Sluder (1911) đã sáng tạo ra dụng cụ cắt nhanh amiđan cho trẻ em và đƣợc Ballenger cải tiến gọi là phƣơng pháp Sluder-Ballenger [11]. - Năm 1927 Bovie, Cushing phát minh ra dao điện, đƣợc ứng dụng rộng rãi trong phẫu thuật. Năm 1962 lần đầu tiên dao điện đƣợc ứng dụng trong cắt amiđan [50]. - Gần đây phẫu thuật này đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp bóc tách theo nhƣ mô tả bởi Waugh (1909) hoặc bằng phƣơng pháp dao cắt A cầm máu (Guillotine) đƣợc phát minh bởi Popper (1929) [46]. - Năm 1960 Crowe, Watking và Rottholz là những ngƣời đƣa ra các kỹ thuật cắt A bằng dao, đông điện và Laser CO 2 [16]. - Năm 1998, Powell cắt A bằng Coblator, là phƣơng pháp dùng sóng siêu cao tần (RF) để cắt A, nhƣng thực tế đã đƣợc nói đến từ những năm 20 và 30 của thế kỷ trƣớc [52]. Chảy máu sau cắt A là biến chứng đã đƣợc Y văn thế giới có nhiều nghiên cứu báo cáo: 4 - Appaix (Pháp – 1976) cho biết trong khoảng 20 năm đã xảy ra 130 ca tử vong do CM sau cắt A và tỷ lệ này là 1/10000 [12]. - William (Mỹ – 1978) cho biết trên tổng số 18.184 ca phẫu thuật cắt A ở ngƣời lớn và trẻ em thì biến chứng CM do cắt bằng Sluder có tỷ lệ gấp đôi so với phƣơng pháp khác và những CM nặng thƣờng xảy ra ở ngƣời lớn [12]. - Vermelin và cộng sự (Pháp – 1983) cho biết trên 1148 trẻ nhi cắt A bằng Sluder, đã có tỷ lệ 2,8% bị tai biến CM sau cắt và cần phải can thiệp [12]. - Wake và Glossop (Mỹ – 1989) cho biết cách chọn phƣơng pháp và kỹ thuật trong cắt A cũng có ảnh hƣởng rõ đến biến chứng CM [12]. - Năm 2004, Low đã nghiên cứu về biến chứng CM sau cắt A của các phƣơng pháp mới so với phƣơng pháp kinh điển [36]. - Năm 2009, Schrock và cộng sự đã đƣa ra nghiên cứu về vai trò mô bệnh học và các yếu tố nguy cơ gây CM sau cắt A [49]. - 6/2012 Akin đã đƣa ra nghiên cứu về các yếu tố nguy cơ gây CM sau cắt A [23]. 1.1.2. Trong nước - Tháng 12/1959 Trần Hữu Tƣớc và Võ Tấn đã trình bày các phƣơng pháp cắt amiđan [20]. - Năm 2001 Tô Thanh Long và cộng sự qua 60 trƣờng hợp cắt A bằng đông điện lƣỡng cực, nhận thấy biến chứng chảy máu đƣợc cải thiện rõ rệt so với phƣơng pháp kinh điển [14]. - Tháng 11/2002 Nguyễn Thị Ngọc Dinh đã đề cập đến vấn đề CM sau phẫu thuật cắt A do rối loạn đông máu [4]. - Năm 2003 Nguyễn Hữu Quỳnh qua so sánh cắt A bằng phƣơng pháp bóc tách thòng lọng và cắt A bằng dao điện cao tần đơn cực ở trẻ em, nhận thấy dùng dao điện cao tần đơn cực mức độ kiểm soát hố mổ và chảy máu tốt hơn [15]. 5 - Năm 2004 Nguyễn Thanh Thủy đã nhận xét về tình hình CM sau cắt A tại BV TMH TW từ 2001- 2003 và cho thấy tỷ lệ CM sau cắt A là 2,16% [17]. - 3/2010 Phạm Trần Anh với nghiên cứu “ Góp phần tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ ảnh hƣởng đến chảy máu sau phẫu thuật cắt amiđan tại BV TMH TW từ 1/2005 – 12/2007” [1]. - Năm 2010 Lê Hoàng Hiền và cộng sự đã nhận xét về biến chứng CM sau cắt A dƣới gây mê NKQ tại Bệnh viện Quân y 211 và kết quả thu đƣợc tỷ lệ CM sau cắt A là 4,38% [5]. 1.2. Đặc điểm giải phẫu amiđan 1.2.1. Vị trí, hình dạng và kích thước Vị trí: A nằm ở 2 bên của họng miệng trong một khoang tam giác gọi là hố A, có 2 cạnh là trụ trƣớc- cung khẩu cái lƣỡi và trụ sau- cung khẩu cái hầu. Hình dạng và kích thước: A là một khối mô lym phô có hình dạng bầu dục nhƣ hạnh nhân (nên còn gọi là hạnh nhân). A có 2 mặt: - Mặt trong (mặt tự do) nhìn vào eo họng, có biểu mô lƣới che phủ. - Mặt ngoài liên kết với cơ khít hầu trên, trong động tác nuốt cơ này co lại và A cũng đƣợc nâng lên. Cơ khẩu cái lƣỡi và cơ khẩu cái hầu tạo nên khung giữ cho A. Amiđan có 3 thể: Thể bình thƣờng, thể có cuống và thể lẩn vào sâu. Trong thể có cuống A bộc lộ nhiều vào khoang họng miệng, ngƣợc lại ở thể lẩn vào sâu A ít bộc lộ vào khoang họng miệng có thể khó khăn trong phẫu thuật cắt amiđan. Kích thƣớc A thay đổi theo từng ngƣời. Khi mới sinh chiều cao khoảng 3,5mm, chiều trƣớc sau 5mm, nặng 0,75g. Khi phát triển đầy đủ, kích thƣớc của A là: chiều cao khoảng 2cm, bề rộng khoảng 1,5cm và chiều dày khoảng từ 1- 1,2cm và cân nặng 1,5g (theo Nguyễn Quang Quyền, Legent và cộng sự). 6 1.2.2. Cấu trúc giải phẫu của amiđan 1.Rãnh lưỡi amiđan 2. Trụ sau 3. Trụ trước 4. Ngách khẩu cái 5. Xoang tourtual 6. Nếp bán nguyệt 7. Nếp tam giác Hình 1.1: Giải phẫu amiđan [13] Cấu trúc giải phẫu của A bao gồm: Khối mô A, bao, các hốc và nếp tam giác. Khối mô amiđan: Về cấu trúc vi thể A bao gồm 3 phần cấu tạo: Mô liên kết, nang lym phô và vùng giữa các nang. - Mô liên kết cấu tạo nhƣ cái bè hoặc giá đỡ tạo thành lƣới nâng đỡ mô cơ bản. Cấu trúc bè này cung cấp mạch máu, bạch mạch và thần kinh. - Nang lym phô là những trung tâm ở đó có các loại tế bào lym phô non và trƣởng thành tạo nên những trung tâm mầm. - Vùng giữa các nang có nhiều tế bào lym phô phát triển và hoạt hóa ở các giai đoạn khác nhau. Bao amiđan: - A nằm trong một vỏ bao bọc lấy 4/5 chu vi, trừ mặt tự do là không có bao, đó là những sợi liên kết của cân họng. 7 - Cắt A tuy bằng các phƣơng pháp khác nhau nhƣng đều là bóc tách toàn bộ khối A (cả vỏ) ra khỏi hố A, do đó cần nắm vững giải phẫu và liên quan của A để thực hiện đúng và tốt thủ thuật, tránh các tai biến. Nếp tam giác: Nếp tam giác là cấu trúc bình thƣờng có từ trong bào thai. Nếp này không có mô cơ và phải lấy đi khi cắt A. Nếu để lại có thể tạo nên túi ứ đọng chất bã, thức ăn gây kích thích và mô lym phô có thể phát triển làm dày lên trở thành nhiễm khuẩn hoặc quá phát sau này. Hốc amiđan: Các hốc A nhƣ những hầm ngầm từ bề mặt đi sâu vào nhu mô A cho đến tận bao. Có khoảng 10- 30 hốc cho mỗi bên A. Các hốc làm tăng diện tích tiếp xúc bề mặt của A và cho phép biểu mô dễ tiếp cận đƣợc các nang lym phô. Về mặt lâm sàng các hốc chính là nơi ứ đọng cặn thức ăn, mảnh vỡ của tế bào, vi khuẩn cƣ trú, gây ra nhiều khó chịu và phiền toái. 1.2.3. Hố amiđan Là nơi A khẩu cái nằm giữa cung khẩu cái lƣỡi và cung khẩu cái hầu (còn gọi là trụ trƣớc và trụ sau của A) có hình tháp tam giác, mặt mở vào trong và hơi ra trƣớc, ba thành tạo bởi trụ trƣớc, trụ sau và thành bên của họng, đáy là rãnh lƣỡi A. Thành trước: Tạo bởi trụ trƣớc, mỏng, có cơ màn hầu – lƣỡi hay cơ trụ trƣớc đƣợc bao phủ bởi niêm mạc. Trụ trƣớc đi từ phía ngoài của lƣỡi gà, cách 15mm xuống dƣới, hơi ra ngoài, xuống đến rãnh lƣỡi A. Ở cực trên bờ trƣớc của khối A tƣơng đối phân cách với trụ trƣớc, khi mở khuyết bóc tách A khỏi hố A nên mở cao ở 1/3 trên cho dễ. Phía dƣới khối A dính vào trụ trƣớc tạo với đáy lƣỡi nếp tam giác Hiss. Thành sau: Tạo bởi trụ sau, có cơ màn hầu – hầu hay cơ trụ sau, đƣợc bao phủ bởi niêm mạc. Trụ sau đi từ bờ tự do của buồm hàm gần nhƣ đi thẳng 8 xuống dƣới liên tiếp với thành bên của họng tạo nên cơ xiết họng giữa. Trụ sau cũng là một nếp mỏng nhƣng dày hơn trụ trƣớc và có lƣới tĩnh mạch rất phong phú nên khi bóc tách trụ sau khỏi khối A cần nhẹ nhàng vì dễ gây CM, hơn nữa nếu cơ họng khẩu cái bị tổn thƣơng có thể gây khó nói vì dính, cản trở hoạt động của họng. Thành bên: Đƣợc đóng kín bởi các cơ khít họng, ngăn cách với khoang bên họng bởi cân giữa họng và cân quanh họng. Thành này rất quan trọng trong thì bóc tách A ra khỏi hố A, giữa vỏ bọc A và lớp cân là tổ chức liên kết lỏng lẻo rõ rệt ở phía trên nên dễ bóc tách, 1/3 dƣới bóc tách khó khăn hơn, khi cắt A gây tê tiêm thuốc vào quanh hố A sẽ thấy thuốc tê đẩy khối A vào trong và hơi xuống dƣới. Đỉnh hố amiđan: Do hai trụ trƣớc và sau dính vào nhau tạo nên, có nếp hình bán nguyệt. Hố trên A lấn vào giữa khối A và phần trên của trụ trƣớc, nếu lấn sâu ra trƣớc và lên trên thì tạo thành xoang Tourtuel. Đôi khi cực trên của A phát triển vào hố và bị che lấp nếu không lƣu ý khi bóc tách lên cao phần đỉnh dễ bị bỏ sót. Đáy hố amiđan: Giới hạn bên ngoài là rãnh A lƣỡi. Phía trƣớc là trụ trƣớc, phía sau là nếp họng thanh thiệt. Đôi khi A chìm sâu xuống đáy, nhiều khe hốc có khi thành thùy nhỏ dính vào A lƣỡi làm bóc tách khó khăn vì phần tiếp cận với bó mạch, thần kinh ở buồng A nếu không lƣu ý khi cắt dễ bị bỏ sót. Khoang quanh A: Giữa khối A và hố A là khoang quanh A, khoang này là tổ chức liên kết lỏng lẻo gồm các sợi liên kết và sợi cơ do đó có thể bóc tách A ra khỏi hố A dễ dàng, nhất là ở trẻ em. Ở ngƣời lớn đã bị viêm A nhiều lần, nhất là đã bị áp xe quanh A (ổ mủ ở khoang quanh A) các tổ chức liên kết bị xơ dính khó bóc tách. Ở đây còn có hệ thống lƣới tĩnh mạch quanh hố A. 9 1. Amiđan 2. Trụ trước 3. Trụ sau 4. Cơ khít hầu trên 5. Khoang liên kết dễ bóc tách (khoang quanh amiđan) 6. Động mạch khẩu cái đi lên với nhánh động mạch amiđan 7. Khoang sau amiđan 8. Động mạch cảnh trong 9. Tĩnh mạch cảnh 10. Động mạch cảnh ngoài 11. Hàng rào các cơ trâm 12. Xương hàm dưới – các cơ nhai 13. Tuyến mang tai 14. Cơ ức đòn chũm 15. Hạch Gillette I. Khoang thành sau họng II. Khoang sau họng III. Khoang bên họng (khoang cận amyđan) Hình 1.2: Vùng amiđan và các khoang quanh họng [10]. Phẫu thuật cắt A nhằm bóc tách khối A ra khỏi hố A qua khoang quanh A, không đƣợc làm thƣơng tổn đến các cơ (trụ trƣớc, trụ sau và khít họng) và các cân cơ của thành hố A. Đặc biệt không đƣợc làm thƣơng tổn và đi qua lớp cân quanh họng làm thông hố A với khoang bên họng nơi có các mạch máu và thần kinh quan trọng. Chân cuống và động mạch amiđan: A có một cuống gần phía cực dƣới ngoài với mạch máu chính của nó là động mạch A (nhánh của động mạch khẩu cái lên). Trong phẫu thuật phải chú ý đến cuống này, cầm máu cuống động mạch A là một thì quan trọng của phẫu thuật. 10 Liên quan mạch máu: Động mạch cảnh trong và cảnh ngoài thƣờng nằm ở phía sau mặt phẳng trán đi qua trụ sau. Động mạch cảnh ngoài nằm ở phần trong, sâu sau của hố mang tai, đi từ dƣới lên hơi cong vào trong, ở xa bên ngoài và sau cực dƣới của A khoảng 10 – 20mm. Động mạch cảnh trong nằm trong, sau màng trâm hầu, cách cực trên của hố A 10 – 20mm, cách trụ sau 7 – 8mm. Lƣu ý: Khi quay ngửa cổ bệnh nhân làm cho các động mạch cảnh gần hố A hơn, đặc biệt làm thay đổi hƣớng đi. 1.2.4. Hệ thống mạch máu của amiđan * Động mạch của amiđan Nuôi dƣỡng A là một hệ thống khá nhiều động mạch và đều là nhánh của động mạch cảnh ngoài, phân chia làm hai nhóm chính: - Nhóm ở cực dƣới A là quan trọng nhất, gồm có: + Động mạch mặt: sau khi uốn vòng cung cách cực dƣới A 10mm tách ra động mạch khẩu cái lên. Động mạch này cho nhánh A và tƣới máu cho thành bên họng. Đôi khi động mạch A xuất phát trực tiếp từ động mạch mặt. + Động mạch lƣỡi: cũng có khi cho một nhánh đi tới A. - Nhóm mạch cực trên A gồm có: + Động mạch hàm trong: Động mạch khẩu cái xuống cho một nhánh tới A. + Động mạch hầu lên: Cũng cho một nhánh tới A. [...]... 3.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng chảy máu sau cắt A 3.1.1 Tỷ lệ biến chứng chảy máu Trong tổng số 65 trƣờng hợp biến chứng CM sau cắt A đƣợc nghiên cứu, có 51 trƣờng hợp chảy máu sau phẫu thuật cắt amiđan tại BV TMH TW Vì vậy khi nghiên cứu biến chứng chảy máu và tuổi, giới Chúng tôi chỉ tiến hành nghiên cứu trong 51 bệnh nhân bị chảy máu sau cắt A đƣợc phẫu thuật tại BV TMH TW trên... hiện chảy máu: + Tự nhiên chảy + Ho, nói, khóc to + Ăn thức ăn cứng + Viêm nhiễm tại chỗ - Phƣơng pháp phẫu thuật - Thời gian xuất hiện chảy máu sau phẫu thuật cắt A: chúng tôi phân loại thời gian xuất hiện chảy máu sau phẫu thuật nhƣ sau: + Chảy máu ≤ 1 ngày + Chảy máu từ ngày 2 – 7 + Chảy máu > 7 ngày 32 - Vị trí chảy máu tại hố amiđan - Tính chất chảy máu tại hố amiđan - Kết quả xét nghiệm máu: ... bọc gạc, oxy già 12V, máu, thuốc cầm máu và trợ sức 2.2.4 Các bước tiến hành 2.2.2.1 Nghiên cứu hồi cứu - Thu thập hồ sơ bệnh án tại phòng lƣu trữ hồ sơ của Bệnh viện TMH TW theo tiêu chuẩn lựa chọn - Thu thập số liệu cần nghiên cứu vào bệnh án nghiên cứu (phụ lục 1) 2.2.2.2 Nghiên cứu tiến cứu Bệnh nhân vào viện đƣợc chúng tôi tiến hành: - Hỏi bệnh để nghiên cứu lý do vào viện, bệnh sử, tiền sử - Khám... đức nghiên cứu - Nghiên cứu chỉ nhằm mục đích điều trị, phòng bệnh và nâng cao sức khỏe cộng đồng, không nhằm mục đích gì khác - Mọi thông tin của đối tƣợng nghiên cứu đều đƣợc bảo đảm giữ bí mật 35 Chƣơng 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Qua nghiên cứu 65 trƣờng hợp biến chứng chảy máu sau cắt A đƣợc điều trị tại Bệnh viện Tai Mũi Họng TW từ tháng 1/2010 đến tháng 8/2012, chúng tôi thu đƣợc một số kết quả sau: ... triệu chứng toàn thân, triệu chứng cơ năng, khám thực thể để xác định vị trí – tình trạng – mức độ tổn thƣơng - Chỉ định làm các xét nghiệm cơ bản - Xác định phƣơng pháp xử trí biến chứng theo tình trạng hiện tại của bệnh nhân - Theo dõi bệnh nhân sau khi xử trí và đánh giá kết quả - Tất cả các số liệu nghiên cứu đều đƣợc thu thập thống nhất vào bệnh án nghiên cứu 2.2.5 Địa điểm và thời gian nghiên cứu. .. tƣợng nghiên cứu Gồm 65 bệnh nhân đã đƣợc chẩn đoán là chảy máu sau cắt amiđan và đƣợc điều trị tại Bệnh viện TMH TW từ tháng 01/2010 đến tháng 8/2012, đƣợc chia làm 2 nhóm: Nhóm hồi cứu: Gồm 44 bệnh nhân từ tháng 01/2010 đến tháng 02/2012 Nhóm tiến cứu: Gồm 21 bệnh nhân từ tháng 3/2012 đến tháng 8/2012 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn - Các bệnh nhân đƣợc chẩn đoán là chảy máu sau cắt amiđan - Có hồ sơ lƣu... và thời gian nghiên cứu Địa điểm nghiên cứu đƣợc tiến hành tại Bệnh viện TMH TW: 78 Giải Phóng, Đống Đa, Hà Nội Thời gian nghiên cứu đƣợc tiến hành từ tháng 1 năm 2010 đến tháng 8 năm 2012 34 2.2.6 Phương pháp xử lý số liệu - Lập bảng đánh giá các kết quả thu đƣợc bao gồm các thống kê về lâm sàng và cận lâm sàng - Nhập số liệu bằng máy vi tính theo chƣơng trình SPSS16.0 - Xử lý số liệu theo thuật toán... không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu Sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu mô tả từng trƣờng hợp có can thiệp cho nhóm bệnh nhân tiến cứu và thống kê hồi cứu hồ sơ bệnh án của nhóm bệnh nhân hồi cứu 30 2.2.2 Các thông số nghiên cứu - Tuổi: cũng nhƣ tác giả Nguyễn Thanh Thủy nghiên cứu, chúng tôi chia bệnh nhân thành 4 nhóm tuổi: + Nhóm 1: ≤ 10 tuổi + Nhóm... Windfuhr J [55] - Chảy máu sớm ≤ 24h sau khi cắt A: Thƣờng xuất hiện 3 đến 4 giờ sau khi cắt A, bệnh nhân xuất hiện nhổ ra máu đỏ tƣơi liên tục Ở trẻ em có thể không biết nhổ, do vậy nuốt vào dạ dày và sau đó nôn ra Trƣớc khi nôn có những triệu chứng chảy máu: mặt tái xanh, da toát mồ hôi, đồng tử giãn, mạch nhanh và yếu, bệnh nhân dễ bị ngất (choáng) - Chảy máu muộn > 24h sau khi cắt A 1.8.2 Phân loại... tỷ lệ chảy máy gặp thấp nhất 0.59% - Nhóm tuổi từ 11 - 20 tỷ lệ chảy máu là 0,62% - Nhóm tuổi 21 - 30 có tỷ lệ chảy máu cao nhất 1,03% - Nhóm tuổi > 30 có tỷ lệ chảy máu là 0,85% 3.1.3 Giới Bảng 3.2 Biến chứng chảy máu và giới Chảy máu Có Không Tổng n % n % n % Nam 38 0,90 4174 99,10 4212 100 Nữ 13 0,48 2710 99,52 2723 100 Tổng 51 0,74 6884 99,26 6935 100 Giới Nhận xét: Tỷ lệ biến chứng chảy máu ở . hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng chảy máu sau cắt amiđan được xử trí tại Bệnh viện TMH TW ”. Với hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận. TW ”. Với hai mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của biến chứng chảy máu sau cắt A được xử trí tại Bệnh viện TMH TW từ 1/2010 đến 8/2012. 2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hưởng,. nhiên chảy máu sau phẫu thuật cắt amđan vẫn là biến chứng nguy hiểm và hay gặp nhất. Trong những năm gần đây, biến chứng chảy máu muộn sau phẫu thuật cắt amđan gặp với tỷ lệ cao tại BV TMHTW,