Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, kết quả nội soi mũi, CTScan mũi xoang và đánh giá kết quả điều trị trong thời gian đầu sau phẫu thuật ở bệnh nhân (BN) viêm mũi xoang (VMX) có polyp mũi (PM) tại Bệnh viện Tai Mũi Họng (TMH) Cần Thơ. Phương pháp nghiên cứu: Cắt ngang mô tả. Chọn tất cả BN VMX có PM được phẫu thuật cắt polyp tại bệnh viện TMH Cần Thơ từ 072014 đến 052015. Kết quả: Có 39 trường hợp được chọn vào nghiên cứu. Bệnh thường gặp ở độ tuổi từ 40 đến 50 (33,3%), nam nhiều hơn nữ (tỷ lệ 1.6:1). Các triệu chứng cơ năng chính theo thứ tự giảm dần mức độ ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống là nghẹt mũi, chảy mũi, đau đầu, rối loạn khứu giác, hắt hơi. Kết quả nội soi đa số là PM độ II (66,7%), thường gặp polyp cả 2 bên mũi (71,8%); tỷ lệ bất thường xoang hàm trên CTScan là 100%, hẹp hoặc dầy niêm mạc phức hợp lỗ ngách là 89,7%. Đánh giá kết quả điều trị sau 04 tuần, nghẹt mũi và chảy mũi là hai triệu chứng cải thiện tốt nhất.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN ĐĂNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG CÓ POLYP MŨI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA Cần Thơ – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ NGUYỄN ĐĂNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MŨI XOANG CÓ POLYP MŨI TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG CẦN THƠ NĂM 2014 - 2015 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ ĐA KHOA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: BS CKII DƯƠNG HỮU NGHỊ Cần Thơ – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, tất số liệu tơi thu thập kết luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tơi xin đảm bảo tính khách quan, trung thực số liệu kết xử lý số liệu nghiên cứu Người thực Nguyễn Đăng Trình DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCN : Trước công nguyên TMH : Tai mũi họng MX : Mũi xoang VMX : Viêm mũi xoang PM : Polype mũi CLVT : Cắt lớp vi tính NS : Nội soi BN : Bệnh nhân BV : Bệnh viện KST : Kí sinh trùng PHLN : Phức hợp lỗ ngách TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh NXB : Nhà xuất MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Sơ lược bệnh viêm mũi xoang có polyp mũi 1.2 Sơ lược giải phẫu, sinh lý mũi – xoang 1.3 Lâm sàng 10 1.4 Cận lâm sàng 11 1.5 Chẩn đoán 13 1.6 Điều trị 13 1.7 Các biến chứng 14 1.8 Các nghiên cứu trước viêm mũi xoang có polyp mũi 15 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 16 2.2 Phương pháp nghiên cứu 17 2.3 Các bước tiến hành 22 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 24 2.5 Vấn đề y đức nghiên cứu 24 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 25 3.2 Đặc điểm lâm sàng 27 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng 31 3.4 Chẩn đoán điều trị thời gian nằm viện 35 3.5 Đánh giá kết điều trị sau phẫu thuật 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 4.1 Bàn luận đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 39 4.2 Bàn luận đặc điểm lâm sàng 41 4.3 Bàn luận cận lâm sàng 45 4.4 Bàn luận chẩn đoán sau phẫu thuật 48 4.5 Bàn luận kết điều trị 48 KẾT LUẬN 52 KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thông số chụp CLVT tư coronal axial 23 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo nơi 26 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 26 Bảng 3.3 Phân bố BN theo lý đến khám bệnh 27 Bảng 3.4 Phân bố BN theo tiền sử bệnh 28 Bảng 3.5 Tỷ lệ hút thuốc BN VMX có PM 29 Bảng 3.6 Điều trị trước nhập viện 29 Bảng 3.7 Tỷ lệ tính chất triệu chứng 30 Bảng 3.8 Tỷ lệ vùng đầu bị đau nhức 30 Bảng 3.9 Mức độ triệu chứng 31 Bảng 3.10 Hình ảnh niêm mạc qua nội soi mũi 33 Bảng 3.11 Các cấu trúc bên mũi qua nội soi 33 Bảng 3.12 Phân bố BN theo tư chụp CLVT mũi xoang 34 Bảng 3.13 Hình ảnh vách ngăn qua CLVT 34 Bảng 3.14 Tình trạng xoang cạnh mũi 35 Bảng 3.15 Tỷ lệ sử dụng thuốc trước phẫu thuật 36 Bảng 3.16 Tỷ lệ chẩn đoán sau phẫu thuật 36 Bảng 3.17 Mức độ cải thiện triệu chứng sau tuần 37 Bảng 3.18 Mức độ cải thiện triệu chứng sau tuần 37 Bảng 3.19 Tương quan độ PM cải thiện triệu chứng 38 Bảng 3.20 Tỷ lệ hình ảnh nội soi kiểm tra BN tái khám 38 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Trang Biểu đồ 3.1 Phân bố bệnh nhân theo giới 25 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ bệnh nhân theo nhóm tuổi 25 Biểu đồ 3.3 Phân bố BN theo diễn tiến 27 Biểu đồ 3.4 Phân bố BN theo thời gian mắc bệnh 28 Biểu đồ 3.5 Phân bố theo bên mũi BN có polyp 31 Biểu đồ 3.6 Phân bố BN theo độ PM qua nội soi 32 Biểu đồ 3.7 Hình ảnh vách ngăn qua nội soi mũi 32 Biểu đồ 3.8 Tình trạng phức hợp lỗ ngách 36 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Trang Hình 1.1 Giải phẫu hốc mũi Hình 1.2 Các xoang cạnh mũi Hình 1.3 Độ polyp mũi 12 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 24 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm mũi xoang số bệnh thường gặp nhất, tình trạng viêm lớp niêm mạc lót xoang Một số nguyên nhân phổ biến tình trạng polyp mũi xoang Polyp làm thay đổi thơng khí xoang tạo viêm xoang [6] Triệu chứng viêm mũi xoang có polyp mũi đa dạng, thường nằm bệnh cảnh viêm mũi xoang mạn tính Một triệu chứng hay gặp nghẹt mũi Khi nghẹt mũi người bệnh phải thở miệng không thấy đủ dưỡng khí Khơng có thế, nghẹt mũi lâu ngày gây ảnh hưởng trầm trọng toàn thân: cảm giác căng tức mũi, nhức đầu thường xun, nói giọng mũi, khơng ngửi mùi, bị đau họng, tập trung cơng việc… [16] Tóm lại, bệnh viêm mũi xoang có polyp mũi khơng gây nguy hiểm đến tính mạng đem lại nhiều phiền hà cho bệnh nhân, làm giảm chất lượng sống họ Bệnh viêm mũi xoang có polyp mũi Việt Nam chưa có thống kê cụ thể Tại nước phương Tây, tỷ lệ polyp mũi xoang chiếm khoảng 04% dân số [37] Tỷ lệ polyp mũi có liên quan đến viêm mũi dị ứng tứ 1,5 – 1,7% Có nhiều nghiên cứu cho thấy tỷ lệ polyp mũi xoang tăng dần theo tuổi Độ tuổi hay gặp 40 – 50 tuổi Theo báo cáo năm 1996 1977 Settipane tỷ lệ polyp mũi cao bệnh nhân từ 50 tuổi trở lên khơng có chênh lệch nam nữ (50,2% so với 49,8%) [25] Trong lĩnh vực Tai Mũi Họng, bệnh viêm mũi xoang có polyp mũi nghiên cứu từ lâu, có nhiều cơng trình nghiên cứu sâu bệnh khía cạnh lâm sàng, cận lâm sàng, chế bệnh sinh, miễn dịch, dị ứng, gien,… có nhiều cơng trình nghiên cứu mang lại nhiều thành tựu to lớn chẩn đoán điều trị Sự đời máy nội soi máy chụp cắt lớp vi tính cách mạng to lớn y học nói chung chẩn đốn viêm mũi xoang có polyp mũi nói riêng Mặc dù có nhiều nghiên cứu thực hiện, nhiều tranh cãi chế bệnh sinh viêm xoang polyp mũi, vấn đề triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị chưa sáng tỏ Do đó, nhằm giúp chẩn đốn sớm, nâng cao hiệu điều trị, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm mũi xoang có polyp mũi Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2014 - 2015”, với mục tiêu sau: MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu tổng quát: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị viêm mũi xoang có polyp mũi Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ năm 2014 – 2015 - Mục tiêu chuyên biệt: Xác định đặc điểm lâm sàng viêm mũi xoang có polyp mũi Mô tả đặc điểm nội soi, cắt lớp vi tính bệnh nhân viêm mũi xoang có polyp mũi Đánh giá kết điều trị bệnh nhân viêm mũi xoang có polyp mũi 51 NS lại chưa phát biến chứng Kết soi 92 BN xuất viện nghiên cứu Nguyễn Thị Khánh Vân [24] 78,3% ứ đọng, 31,5% niêm mạc nề; sau viện tháng có thay đổi sau: ứ đọng 54,3%, niêm mạc nề 46,7%, polyp 26,1%, dính 12,0%, tắc lỗ thơng 7,6% Qua NS thấy tình trạng hốc mũi cải thiện nhiều sau phẫu thuật Một điều đáng nói ảnh hưởng đến kết nghiên cứu thời điểm đến NS kiểm tra bệnh nhân khơng giống Có BN tn thủ lời dặn bác sĩ tái khám sau tuần, có BN sau tuần đến tái khám, chí tuần, tuần có BN khơng quay lại Có thể điều kiện lại nên BN thấy giảm triệu chứng nên không kiểm tra soi kiểm tra nơi khác Việc không đồng làm cho việc thống kê kết NS có thay đổi định Tuy nhiên kết phù hợp với q trình lành vết mổ thơng thường có tương đồng với mức độ cải thiện triệu chứng 52 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng đánh giá kết điều trị 39 trường hợp VMX có PM BV TMH Cần Thơ từ tháng 07/2014 đến tháng 05/2015, rút kết luậnn sau: Đặc điểm chung mẫu nghiên cứu: PM chủ yếu gặp giới nam (tỷ lệ nam:nữ 1,6:1) Độ tuổi hay gặp từ 40 – 50 (33,3%), tuổi trung bình 44,92 ± 16,965, cao 85, nhỏ 10 56,41% cư trú Cần Thơ Nghề nghiệp có tiếp xúc với hóa chất, khói bụi, khơng khí lạnh thường xun chiếm 30,8% trường hợp Đặc điểm lâm sàng: Đa số mắc bệnh lần đầu (89,7%), tỷ lệ PM tái phát 10,3% Nghẹt mũi nguyên nhân hàng đầu khiến BN đến khám (89,7%) Tiền sử có VMX mạn tính 69,2%, viêm mũi dị ứng 46,2% Tỷ lệ hút thuốc 46,2% triệu chứng thường gặp xếp theo mức độ ảnh hưởng giảm dần nghẹt mũi, chảy mũi, nhức đầu, rối loạn khứu giác, hắt Đặc điểm cận lâm sàng: Tỷ lệ PM bên 71,8%, đa số PM độ II 66,7% Trên phim CLVT thấy tỷ lệ mờ xoang sàng, xoang hàm từ 71,7 – 100% Dị hình vách ngăn chiếm 46,2% Hẹp, dầy niêm mạc PHLN chiếm 89,7% Đánh giá kết điều trị: Sau phẫu thuật cắt polyp, nghẹt mũi, chảy mũi hắt triệu chứng giải tốt với tỷ lệ cải thiện 100%, 100% 97,4% Chất lượng sống tất bệnh nhân cải thiện nhiều sau trình điều trị Chưa ghi nhận trường hợp có biến chứng xảy có polyp tái phát giai đoạn sớm sau phẫu thuật 53 KIẾN NGHỊ - Tuyên truyền cho người dân kiến thức VMX PM Khi mắc bệnh nên điều trị theo định bác sĩ chuyên khoa TMH Mặt khác, có bất thường tai mũi họng, đặc biệt viêm mũi nên điều trị dứt điểm sớm, tránh tình trạng viêm nhiễm kéo dài dẫn đến VMX PM - Hạn chế yếu tố nguy tiếp xúc với hóa chất, khói bụi, khơng khí lạnh thường xun, hút thuốc Khi làm cơng việc có liên quan đến yếu tố phải có trang bị bảo hộ thích hợp Trong điều kiện khói bụi, nhiễm đường sá nước ta nay, người phải biết tự bảo vệ trước tác nhân - Nên khám sức khỏe định kỳ để phát sớm bệnh trường hợp chưa có triệu chứng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Giải Phẫu (2010 – 2011), “Mũi, hầu, quản”, Bài giảng Giải phẫu đầu – mặt – cồ, thần kinh, Trường Đại học Y dược Cần Thơ, tr53 – 64 Ngơ Văn Cơng, Nguyễn Đình Bảng, Huỳnh Khắc Cường (2009), “Hiệu ngăn ngừa tái phát polyp mũi xoang sau phẫu thuật nội soi steroid xịt liều cao (budesonide)”, Y học TPHCM, tập 13 (số 1), tr168175 Nguyễn Ngọc Dinh (2004), Lâm sàng Tai Mũi Họng, NXB Y học, Hà Nội, tr218 – 220 Phạm Văn Hậu, Dương Văn Tiến, Trần Trung, Phạm Tồn Thắng (2011), Đặc điểm hình ảnh chụp cắt lớp vi tính nội soi chức xoang chẩn đốn điều trị viêm xoang mạn tính, Bệnh viện Giao thông vận tải Trung Ương Phạm Kiên Hữu (2010), Lâm sàng phẫu thuật nội soi xoang, NXB Y học, TPHCM Phạm Kiên Hữu (2011), “Viêm xoang”, Tai Mũi Họng Quyển 2, NXB Y học, TPHCM, tr101 – 113 Nguyễn Hữu Khôi, Nguyễn Ngọc Minh, Huỳnh Khắc Cường, Phạm Kiên Hữu, Trần Thị Kim Dung, Phan Anh Tuấn (2006), “Nghiên cứu nhiễm ký sinh trùng viêm mũi xoang mãn tính có polyp mũi”, Y học TPHCM, tập 10 (Số 1), tr 54 - 55 Ngô Ngọc Liễn (2006), “Khám mũi xoang”, Giản yếu bệnh học Tai Mũi Họng, NXB Yhọc, Hà Nội, tr122 - 129 Nguyễn Văn Long (2011), “Giải phẫu ứng dụng sinh lý mũi xoang”, Tai Mũi Họng Quyển 2, NXB Y học, TPHCM, tr2 – 23 10 Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Hữu Khôi, Huỳnh Khắc Cường, Phạm Kiên Hữu (2006), “Chỉ định phẫu thuật nội soi triệt để nhằm giải tốt polyp mũi xoang”, Y học TPHCM, tập 10 (số 1), tr49 11 Nguyễn Ngọc Minh (2004), “Điều trị viêm mũi xoang mãn tính có polyp mũi phẫu thuật nội soi triệt để”, Y học TPHCM, tập (số 1), tr124 12 Nguyễn Ngọc Minh (2006), “Nghiên cứu nhiễm nấm viêm xoang mạn tính có polyp mũi”, Y học TPHCM, tập 10 (số 4), tr218 13 Nguyễn Ngọc Minh (2007), “Nhiễm amip viêm xoang mạn tính có polyp mũi”, Y học TPHCM, tập 11 (phụ số 1), tr92 14 Ngô Thùy Nga (2006), Bước đầu rìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng tới kết phẫu thuật nội soi viêm đa xoang mạn tính có polyp bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Luận văn bác sĩ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội 15 Dương Hữu Nghị (2010), “Viêm xoang”, Giáo trình giảng dạy, Bộ mơn Tai Mũi Họng, Trường Đại học Y Dược Cần Thơ, tr46 – 52 16 Dương Hữu Nghị (2011), “Pô-lýp mũi xoang”, Tai Mũi Họng Quyển 2, NXB Y học, TPHCM, tr163 – 184 17 Nguyễn Ngọc Phấn (2011), Viêm mũi – xoang, NXB Y học, Hà Nội, tr32 – 35 18 Nguyễn Tấn Phong (2000), Phẫu thuật nội soi chức xoang, NXB Y học, Hà Nội, tr62 19 Võ Thanh Quang (2005), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị viêm đa xoang mạn tính qua phẫu thuật nội soi chức mũi – xoang, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 20 Nguyễn Quang Quyền (2008), “Mũi”, Bài giảng Giải phẫu học Tập 1, NXB Y học, TPHCM, tr405 – 411 21 Huỳnh Bá Tân, Lương Thị Hồng Vân (2009), “Chẩn đoán tế bào học bệnh polyp mũi phương pháp điều trị polyp mũi tái phát khoa Tai mũi họng bệnh viện Đà Nẵng”, Y học thực hành, (1), tr641 22 Võ Tấn (1994), “Polyp mũi”, Tai Mũi Họng thực hành Tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr111 - 114 23 Võ Tấn (1994), “Viêm xoang cấp mạn tính”, Tai Mũi Họng thực hành Tập 2, NXB Y học, Hà Nội, tr128 – 132 24 Nguyễn Thị Khánh Vân (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết điều trị polyp mũi tái phát viêm mũi – xoang số yếu tố liên quan, Luận án tiến sĩ y học, Đại học Y Hà Nội, p57 – 94 Tiếng Anh 25 Aaron N Pearlman, Rakesh K Chandra (2010), “Epidemiology of Nasal Polyps”, Nasal Polyposis, p09 – 11 26 Alexiou A, Sourtzi P, Dimakopoulou K, Manolis E, Velonakis E (2011), “Nasal polyps: heredity, allergies, and environmental and occupational exposure”, Journal of Otolaryngol Head Neck Surgery, 40 (1), p58-63 27 Andrew P Lane, MD, David W Kennedy, MD (2003), “Sinusitis and Polyposis”, Ballenger’s Otorhinolaryngology Head and Neck Surgery, p760 – 785 28 Barton F Branstetter IV (2010), “Radiologic Imaging of Nasal Polyposis”, Nasal Polyposis, p45 – 51 29 C Bachert et al (2003), “An update on the diagnosis and treatment of sinusitis and nasal polyposis”, Allergy, 58, 176 – 191 30 Clinical Effectiveness Unit (2003), The National Comparative Audit of Surgy for Nasal Polyposis and Chronic Rhinosinusitis, Royal College of Surgeons of England 31 Douglas R Johnston and Marc R Rosen (2014), “Anterior Rhinoscopy and Nasal Endoscopy in the Diagnosis of Sinonasal Disease”, Diseases of the the Sinuses, p277 – 294 32 F Guerra et al (2009), “AllergenicProfile of Nasal Polyposis”, Journal Investig Allergol Clin Immunol, vol 19(2), p110 – 116 33 Fokkens WJ, Lund VJ, Mullol J, Bachert C, Alobid I, Baroody F, et al (2012), European Psosition Paper on Rhinosinusitis and Nasal Polyps 2012 34 Frank H Netter (2013), Atlas Giải Phẫu Người, NXB Y học, TPHCM, p37 35 Gorgulu O, Ozdemir S, Canbolat EP, Sayar C, Olgun MK, Akbas Y (2012), “Analysis of the Roles of Smoking and Allergy in Nasal Polyposis”, Annals of Otology, Rhinology, and Laryngology, 121 (9), p615 36 Janaki Emani and Fuad M Baroody (2010), “History of Nasal Polyposis”, Nasal Polyposis, p01 37 Jouni Hedman, Jaakko Kaprio, Tuija Poussa and Markku M Niemien (1999), “Prevalence of asthma, aspirin intolerance, nasal polyposis and chronic obstructive pulmonary disease in a population-based study”, International Journal of Epidemiology, 28, p717 – 722 38 Khorshed Alam, Alamgir Chowdhury, Mani Lal Aich, Abdullad Al Harun, Nurul Fattah Rumi, Md Abdullad (2012), “Discrepancies between histopathological and clinical diagnosis of unilateral nasal polyp”, Science Journal of Medicine and Clinical, 2012 39 Kramer M.F., Rasp G (1999), “Nasal polyposis: eosinophils and interleukin-5”, Allergy, 54, p669 – 680 40 Mark R Dambro (2006), “Sinusitis”, Griffith’s 5-Minute Clinical Consult, p1038 – 1039 41 Michael Könnecke, Robert Böscke, Anja Waldmann et al (2014), “Immune Imbalance in Nasal Polyps of Caucasian Chronic Rhinosinusitis Patients Is Associated with a Downregulation of E-Selectin”, Journal of Immunology Research, 2014 42 Michael S Benninger (2010), “The Pathogenesis of Rhinosinusitis”, Cummings Otolaryngology Head & Neck Surgery, p703 43 Mirko Tos, Per L Larsen (2010), “Pathogenesis and Pathophysiology of Nasal Polyps”, Nasal Polyposis, p53 – 63 44 Nancy F Ray et al (1996), “Healthcare expenditures for sinusitis in 1996: Contributions of asthma, rhinitis, and other airway disorders”, J Allergy Clin Immunol, volume 103 (number 3), p409 – 412 45 Neil S Norton (2012), “Paranasal Sinuses”, Netter’s Head and Neck Anatomy for Dentistry, p301 46 Roxanne S Leung, Rohit Katial (2008), The Diagnosis and Management of Acute and Chronic Sinusitis, National Jewish Medical and Reseach Center 47 S Nair, RS Bhadauria, S Sharma (2010), “Impact of Endoscopic Sinus Surgery on Symptom Manifestation of Chronic Rhinosinusitis”, MJAFI, vol 66(1) 48 Seija Vento (2001), Nasal Polypoid Rhinosinusitis Clinical Course and Etiological Investigations, Academic Dissertation, the Medical Faculty of the University of Helsinki, Finland 49 Tae Young Jang M.D (1999), “Pathogenesis of Nasal Polyps”, J Rhinol 6, p05 – 09 50 Varcelo Castro Alves de Sousa et al (2009), “Reproducibility of the threedimensional endoscopic staging system for nasal polyposis”, Braz J Otorhinolaryngol, 75 (6), p814 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã phiếu…………… Họ tên: Tuổi: Giới: Nam □ Nữ □ Nơi ở: Số nhà: Đường/Ấp: Phường/Xã: Quận/Huyện: Tỉnh/TP: SĐT: Nghề ngiệp: □ Công nhân viên (lĩnh vực:………………………) □ Buôn bán □ Nội trợ □ Học sinh/Sinh viên □ Làm nông □ Khác (ghi rõ): □ Nghề nghiệp thường xun tiếp xúc với hóa chất/khói bụi/khơng khí lạnh Ngày đến khám: / / Lý đến khám: Diễn tiến bệnh: Thời gian mắc bệnh: □ Nghẹt mũi □ Chảy mũi □ Đau nhức vùng xoang □ Giảm, khứu giác □ Khác (ghi rõ): □ Mới mắc bệnh lần đầu □ Tái phát □ < tuần □ – 12 tuần □ > 12 tuần Nhập viện: Ngày vào viện:……/……./……… Tiền sử: - Viêm mũi xoang mạn tính - Viêm mũi dị ứng - Cơ địa dị ứng - Nghiện rượu - Tăng huyết áp - Đái tháo đường - Hút thuốc Số vào viện:……………… Thời gian □ □ □ □ □ □ □ điếu/ngày ………năm ………năm ………năm ………năm ………năm ………năm Số năm hút:……… 10 Điều trị trước vào viện: □ Không điều trị □ Tự mua thuốc ngồi □ Điều trị phòng khám tư nhân bác sĩ chuyên khoa TMH □ Điều trị bệnh viện □ Điều trị liên tục □ Điều trị không liên tục 11 Triệu chứng năng: - □ Từng lúc □ Liên tục Chảy mũi: □ Từng lúc □ Liên tục □ Nhầy loãng □ Nhầy đặc □ Trong Giảm khứu: □ Từng lúc □ Liên tục Đau đầu: □ Từng lúc □ Liên tục * Vị trí: □ Trán □ Má □ Thái dương □ Đỉnh Hắt hơi: □ Từng lúc □ Liên tục - Mức độ: đánh giá theo SNOT-22 - - Nghẹt mũi: ST T Triệu chứng Nghẹt mũi Chảy mũi Đau đầu Rối loạn khứu giác Hắt 12 Cận lâm sàng: 12.1 Nội soi: Chỉ ảnh hưởng nhẹ Ảnh hưởng nhẹ Ảnh hưởng vừa phải Ảnh hưởng nghiêm trọng - □ Niêm mạc phù nề □ Ứ đọng dịch nhầy □ Ứ đọng dịch nhầy đục □ Ứ đọng mủ Hình ảnh pơ-lýp: □ Bên phải □ Bên trái □ Cả bên * Mức độ: □ Độ I: Khơng có pơ-lýp niêm mạc phù nề □ Chẩm Ảnh hưởng nghiêm trọng Ngày thực hiện:……/……/……… - Niêm mạc: □ Đục - - - - □ Độ II: Pô-lýp khu trú khe khe □ Độ III: Pô-lýp phát triển đến chỗ bám mũi □ Độ IV: Pơ-lýp tồn hốc mũi Vách ngăn: □ Bình thường □ Lệch Cuốn giữa: □ Bình thường □ Không thấy □ Quá phát □ Phù nề, sung huyết □ Thối hóa pơ-lýp □ Đã mổ Cuốn dưới: □ Bình thường □ Khơng thấy □ Q phát □ Phù nề, sung huyết □ Thối hóa pơ-lýp □ Đã mổ Mỏm móc: □ Bình thường □ Khơng thấy □ Q phát □ Phù nề, sung huyết □ Thối hóa pơ-lýp □ Đã mổ Bóng sàng: □ Bình thường □ Khơng thấy □ Quá phát □ Phù nề, sung huyết □ Thối hóa pơ-lýp □ Đã mổ 12.2 Cắt lớp vi tính: Ngày thực hiện:……/……/………… - Tư chụp: - Vách ngăn: - Phức hợp lỗ ngách: □ Axial □ Coronal □ Thẳng □ Vẹo □ Khác:…………… □ Thơng thống □ Hẹp/Dầy niêm mạc - Hình ảnh xoang: Xoang Mờ hồn tồn Mờ khơng hồn tồn Dầy niêm mạc Mức dịch xoang Pô-lýp Hàm Sàng trước Sàng sau Bướm Trán 13 Chẩn đoán điều trị: - Điều trị nội khoa trước mổ: Thuốc sử dụng: □ Kháng sinh □ Corticoid toàn thân □ Corticoid chỗ - Điều trị ngoại khoa: Phương pháp phẫu thuật: □ Phẫu thuật nội soi mũi xoang, giải tình trạng xoang viêm □ Cắt polyp mũi Hummer qua nội soi □ Chỉnh hình vách ngăn Chẩn đốn sau mổ: □ VMX + PM bên □ VMX + PM bên □ VMX + PM bên + Dị hình vách ngăn □ VMX + PM bên + Dị hình vách ngăn Chẩn đoán khác: - Ngày xuất viện:……/……/………Thời gian nằm viện:………ngày 14 Đánh giá kết điều trị sau xuất viện: - Mức độ cải thiện triệu chứng lâm sàng: đánh giá theo SNOT-22 ST T Triệu chứng Cải thiện tốt 2* Nghẹt mũi Chảy mũi Đau đầu Rối loạn khứu giác Hắt 4* 2*: sau phẫu thuật tuần Cải thiện trung bình 2* 4* Khơng cải thiện 2* 4* Xấu 2* 4* 4*: sau phẫu thuật tuần □ Không thực Ngày thực hiện:…/…/……… □ Mũi khơ, PHLN thơng thống □ Niêm mạc xuất tiết/phù nề □ Vết mổ lành tốt □ PM tái phát □ PM - Nội soi mũi kiểm tra: Cần Thơ, ngày……tháng……năm……… Người thực PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình ảnh nội soi: Polyp mũi độ III (BN Dương Văn V., 49 tuổi [39]) Hình ảnh nội soi: Polyp mũi độ III (BN Dương Hoài T., 27 tuổi [25]) Hình ảnh CLVT: Polyp mũi xoang viêm (BN Võ Thị G., 44 tuổi [4]) Hình ảnh CLVT: Polyp mũi xoang viêm (BN Lê Văn C., 34 tuổi [2]) DANH SÁCH BỆNH NHÂN VIÊM MŨI XOANG CÓ POLYP MŨI TẠI BỆNH VIỆN TAI – MŨI – HỌNG CẦN THƠ TỪ 07/2014 ĐẾN 05/2015 STT Họ tên Tuổi Nam Số vào Nữ viện Địa Trương Văn D 31 002881 Đồng Tháp Lê Văn C 34 003149 Cần Thơ Phạm Thị C 29 003152 Cần Thơ Võ Thị G 44 003170 Cần Thơ Huỳnh Kim Lệ M 33 003271 Hậu Giang Lê Văn B 57 003318 Cần Thơ Phạm Văn B 57 003332 Vĩnh Long Lê Thị X 56 003415 Cần Thơ Nguyễn Thị Song T 18 003471 Cần Thơ 10 Phan Minh Q 003478 Cần Thơ 11 Trần Thị C 57 003055 Hậu Giang 12 Thái Thị H 75 003483 Hậu Giang 13 Tran Thi Ngoc V 48 003528 Cần Thơ 14 Phạm Ngọc L 48 003534 Cần Thơ 15 Bùi Như L 62 003541 Cà Mau 16 Lê Văn L 50 000004 Hậu Giang 17 Trần Kim N 000007 Cần Thơ 18 Nguyễn Văn M 000013 Sóc Trăng 19 Lê Thị L 57 000039 Cần Thơ 20 Trần Thị Kim N 44 000053 Hậu Giang 22 14 71 21 Nguyễn Thị Mỹ T 22 Phan Văn C 23 24 000110 Trà Vinh 61 000142 Cần Thơ Bùi Minh T 34 000151 Cần Thơ 24 Trần Văn N 85 000189 Cần Thơ 25 Dương Hoài T 27 000201 Sóc Trăng 26 Phan Thị T 000353 Hậu Giang 27 Võ Thành C 28 000369 Cần Thơ 28 Lâm Minh H 40 000395 Sóc Trăng 29 Huỳnh Ngọc M 32 000399 Cần Thơ 30 Nguyễn Phùng M 50 000436 Hậu Giang 31 Nguyễn Văn H 49 000449 Hậu Giang 32 Huỳnh Tấn T 10 000451 Vĩnh Long 33 Ngơ Hồng Q 45 000454 Cần Thơ 34 Võ Văn T 43 000479 Cần Thơ 35 Lâm Huân H 44 000483 Cần Thơ 36 Nguyễn Thành T 43 000513 Cần Thơ 37 Lâm Hớn H 68 000547 Cần Thơ 38 Võ Thị Bé B 000581 Cần Thơ 39 Dương Văn V 000592 Bạc Liêu 63 50 49 Xác nhận Bệnh viện Tai – Mũi – Họng Cần Thơ ... Trước đây, thuật ngữ viêm xoang (sinusitisis) thường sử dụng cho tình trạng viêm nhiễm trùng xoang Tuy nhiên, thuật ngữ phần lớn thay viêm mũi xoang (rhinosinusitis) mũi ln ln liên quan với viêm... Phục hồi sinh lý niêm mạc lông chuyển hô hấp 1.6.2 Hướng điều trị: - Viêm xoang [6],[15]: Nội khoa chủ yếu: kháng viêm, giảm đau, hạ sốt sốt cao, kháng sinh Tại chỗ: rửa mũi nước muối sinh lý,... kháng viêm kháng sinh,… Ngoại khoa: chọc rửa xoang, phẫu thuật NS MX, phẫu thuật xoang kinh điển - Polyp mũi [16],[29]: Nội khoa: glucocorticoids thuốc lựa chọn hàng đầu, kháng sinh chống nhiễm