HIỆU QUẢ tư vấn NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO BỆNH NHÂN vảy nến THỂ MẢNG đến KHÁM tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNGNĂM 2019

44 80 0
HIỆU QUẢ tư vấn NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO BỆNH NHÂN vảy nến THỂ MẢNG đến KHÁM tại BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNGNĂM 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN PHƯƠNG THÚY HIỆU QUẢ TƯ VẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MẢNG ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2017 - 2019 HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN PHƯƠNG THÚY HIỆU QUẢ TƯ VẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MẢNG ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG ƯƠNG NĂM 2019 Ngành đào tạo: Cử nhân Điều dưỡng Mã ngành: 7720301 ĐỀ CƯƠNG TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN Y KHOA KHÓA 2017 - 2019 Người hướng dẫn khoa học: TS.BS VŨ HUY LƯỢNG HÀ NỘI – 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh vảy nến 1.1.1 Dịch tễ 1.1.2 Căn nguyên chế bệnh sinh 1.2 Chẩn đoán bệnh vảy nến 1.2.1 Lâm sàng .6 1.2.2 Cận lâm sàng 1.2.3 Chẩn đoán phân biệt 1.2.4 Tiến triển biến chứng 1.3 Điều trị 1.3.1 Điều trị chỗ .8 1.3.2 Điều trị toàn thân 10 1.3.3 Khống chế điều trị yếu tố khởi phát bệnh 10 1.4 Tình hình vảy nến Việt Nam vấn đề nhận thức bệnh nhân : 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .13 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 13 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trư .13 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 14 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .14 2.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .14 2.3.3 Các bước tiến hành 14 2.4 Xử lý số liệu 15 2.5 Cách khống chế sai số nghiên cứu .16 2.6 Các số nghiên cứu 16 2.6.1 Nhóm số thơng tin chung 16 2.6.2 Nhóm số sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành bệnh nhân sau tư vấn .16 2.7 Đạo đức nghiên cứu 17 2.8 Hạn chế đề tài 17 CHƯƠNG 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 18 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 18 3.1.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .18 3.1.2 Phân bố bệnh nhân theo giới tính 18 3.1.3 Phân bố bệnh nhân theo trình độ văn hóa 19 3.1.4 Phân bố bệnh nhân theo nơi .19 3.1.5 Phương tiện tìm kiếm thông tin bệnh vảy nến BN trước tư vấn bệnh viện Da liễu Trung ương 19 3.1.6 Biện pháp bệnh nhân điều trị trước điều trị bệnh viện Da liễu Trung ương 20 3.2 Sự thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành bệnh nhân sau tư vấn 20 3.2.1 Thay đổi kiến thức bệnh nhân nguyên nhân gây bệnh .20 3.2.2 Thay đổi kiến thức bệnh nhân dịch tễ bệnh .21 3.2.3 Thay đổi kiến thức yếu tố khởi phát làm bệnh nặng lên 21 3.2.4 Thay đổi kiến thức BN đặc điểm bệnh 22 3.2.5 Thay đổi kiến thức BN vị trí biểu bệnh .22 3.2.6 Thay đổi kiến thức BN cách dùng thuốc trì 23 3.2.7 Thay đổi thái độ BN mắc bệnh .23 3.2.8 Thay đổi thực hành BN ăn uống, sinh hoạt 24 3.2.9 Thay đổi thực hành BN việc khám bệnh có triệu chứng bệnh 24 3.2.10 Thay đổi thực hành BN chăm sóc da 25 3.2.11 Thay đổi thực hành bệnh nhân tiếp xúc với người khác.25 3.2.12 Thay đổi thực hành BN với yếu tố khởi phát, làm bệnh nặng lên tái phát 26 3.2.13 Thay đổi thực hành bệnh nhân bị ngứa đau khớp .26 3.2.14 Thay đổi thực hành BN trình điều trị bệnh 27 3.2.15 Thay đổi thực hành BN việc tái khám 27 3.2.16 Thay đổi mức độ kiến thức, thái độ, thực hành BN sau tư vấn .28 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BHYT BN HE TV Bảo hiểm y tế Bệnh nhân Sinh thiết – nhuộm Hematoxylin eosin Tư vấn DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi .18 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới .18 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo trình độ văn hóa 19 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo nơi 19 Bảng 3.5 Phương tiện tìm kiếm thơng tin bệnh vảy nến BN trước tư vấn bệnh viện Da liễu Trung ương 19 Bảng 3.6 Biện pháp bệnh nhân điều trị trước điều trị bệnh viện Da liễu Trung ương 20 Bảng 3.7 Thay đổi kiến thức BN nguyên nhân gây bệnh vảy nến 20 Bảng 3.8 Thay đổi kiến thức BN mức độ phổ biến bệnh 21 Bảng 3.9 Thay đổi kiến thức BN yếu tố khởi phát làm bệnh nặng lên .21 Bảng 3.10 Thay đổi kiến thức BN đặc điểm bệnh 22 Bảng 3.11 Thay đổi kiến thức BN vị trí biểu bệnh 22 Bảng 3.12 Thay đổi kiến thức BN cách dùng thuốcđiều trị trì .23 Bảng 3.13 Thay đổi thái độ BN mắc bệnh 23 Bảng 3.14 Thay đổi thực hành BN chế độ ăn uống,sinh hoạt 24 Bảng 3.15 Thay đổi thực hành BN việc khám bệnh có triệu chứng bệnh 24 Bảng 3.16 Thay đổi thực hành BN chăm sóc da 25 Bảng 3.17 Thay đổi thực hành BN tiếp xúc với người khác 25 Bảng 3.18 Thay đổi thực hành BN với yếu tố khởi phát, làm bệnh nặng lên tái phát bệnh 26 Bảng 3.19 Thay đổi thực hành BN bị ngứa đau khớp 26 Bảng 3.20 Thay đổi thực hành BN trình điều trị bệnh 27 Bảng 3.21 Thay đổi thực hành BN việc tái khám 27 Bảng 3.22 Thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành BN sau tư vấn .28 ĐẶT VẤN ĐỀ Vảy nến bệnh da mạn tính, gây nên sự rối loạn biệt hóa lành tính tế bào thượng bì Bệnh được biết đến tư thời thượng cổ bệnh da hay gặp Việt Nam nhiều nước giới [1] Về dịch tễ, bệnh gặp hai giới xuất lứa tuổi Tuy nhiên, tỷ lệ bệnh khác tùy tưng khu vực, dao động khoảng 1-3% dân số [1] Mặc dù được nghiên cứu tư lâu, song nguyên nhân sinh bệnh học vảy nến nhiều điều chưa được sáng tỏ, nhiều tác giả cho bệnh liên quan đến rối loạn miễn dịch yếu tố di truyền Ngoài số yếu tố góp phần gây nguy làm bệnh tiến triển nặng thêm căng thẳng tâm lý, bia, rượu, thuốc lá, nhiễm trùng, rối loạn nội tiết, rối loạn chuyển hóa, số thuốc, khí hậu, mơi trường…[1] Trong năm gần tỷ lệ bệnh nhân vảy nến đến khám điều trị Khoa khám bệnh Bệnh viện Da liễu Trung ương ngày tăng Bệnh thường không gây ảnh hưởng nhiều tới sức khỏe ảnh hưởng đến thẩm mỹ, tâm lý, chất lượng sống, công việc sinh hoạt người bệnh [2] Người mắc bệnh vảy nến thường mặc cảm tình trạng bệnh Nhiều người bị ảnh hưởng tới tâm lý, thay đổi tính tình, thay đổi hành vi, ngại giao tiếp, tự ti, mặc cảm Người bệnh thường hoang mang, mong muốn tìm cách chữa trị triệt để Vì họ thường tìm đến với thơng tin khơng đáng tin cậy, làm cho bệnh có nguy trầm trọng hơn, chí phải nhập viện điều trị Bệnh có tính chất mạn tính nên người bệnh cần tái khám nhiều lần, đồng nghĩa với việc cần phải có sự theo dõi, tư vấn thường xuyên 21 Ít gặp Không biết Nhận xét: 3.2.3 Thay đổi kiến thức yếu tố khởi phát làm bệnh nặng lên Bảng 3.9 Thay đổi kiến thức BN yếu tố khởi phát hoặc làm bệnh nặng lên (n=40) Thời điểm Chỉ số Chấn thương tâm lý Yếu tố nhiễm khuẩn Chấn thương ngồi da Một số nhóm thuốc Hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia Khi vùng da bệnh nhân tiếp xúc Trước tư vấn n % Sau tư vấn n % với chất có tính base cao Thay đổi thời tiết Không biết Nhận xét: 3.2.4 Thay đổi kiến thức BN đặc điểm bệnh Bảng 3.10 Thay đổi kiến thức BN đặc điểm bệnh (n=40) Thời điểm Chỉ số Bệnh nguy hiểm tới tính mạng Đã có thuốc điều trị khỏi hồn tồn Bệnh da mạn tính, có tính tái phát, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu Bệnh khơng gây ảnh hưởng tới môi trường, xã hội nguy hiểm cho người khác Là bệnh lây truyền Là bệnh di truyền Trước tư vấn n % Sau tư vấn n % 22 Không biết Nhận xét: 3.2.5 Thay đổi kiến thức BN vị trí biểu bệnh Bảng 3.11 Thay đổi kiến thức BN vị trí biểu bệnh (n=40) Thời điểm Chỉ số Trước tư vấn n % Sau tư vấn n % Da Móng tay Khớp Các quan khác Khơng biết Nhận xét: 3.2.6 Thay đổi kiến thức BN cách dùng thuốc trì Bảng 3.12.Thay đổi kiến thức BN cách dùng thuốcđiều trị trì (n=40) Thời điểm Chỉ số Trước tư vấn n % Sau tư vấn n % Không dùng Dùng theo đơn Dùng không thường xuyên Không biết Nhận xét: 3.2.7 Thay đổi thái độ BN mắc bệnh Bảng 3.13 Thay đổi thái độ BN mắc bệnh (n=40) Thời điểm Chỉ số Lo lắng, hoảng sợ nghĩ bệnh nguy hiểm cần khám Không lo lắng nhiều bệnh khơng nguy hiểm Trước tư vấn n % Sau tư vấn n % 23 Tự theo dõi cho bệnh tự khỏi mà không cần điều trị Mặc cảm, tự ti bệnh ảnh hưởng tới thẩm mỹ Lo lắng bệnh truyền cho Giấu bệnh,tự tìm hiểu mạng theo mách bảo người khác Khác Nhận xét: 3.2.8 Thay đổi thực hành BN ăn uống, sinh hoạt Bảng 3.14 Thay đổi thực hành BN chế độ ăn uống,sinh hoạt (n=40) Thời điểm Trước TV n Chỉ số % Sau TV n % Hạn chế loại thức ăn làm bệnh nặng lên, tái phát Không hạn chế loại thức ăn Khơng uống rượu dùng chất kích thích Ăn uống điều độ để tránh tăng cân Nhận xét: 3.2.9 Thay đổi thực hành BN việc khám bệnh có triệu chứng bệnh Bảng 3.15 Thay đổi thực hành BN việc khám bệnh có triệu chứng bệnh (n=40) Thời điểm Trước tư vấn Sau tư vấn 24 n Chỉ số % n % Đi khám Bệnh nặng lên khám Cơng việc bận rộn, có thời gian khám Khác Nhận xét: 3.2.10 Thay đổi thực hành BN chăm sóc da Bảng 3.16.Thay đổi thực hành BN chăm sóc da (n=40) Thời điểm Trước tư vấn n Chỉ số % Sau tư vấn n % Tắm hàng ngày, nhẹ nhàng, tránh tổn thương da Thoa kem làm ẩm thường xuyên theo định bác sĩ Đắp lá, tắm nước hàng ngày Trong tắm, kỳ cọ thật kỹ, bong vảy da Dùng nhiều xà phòng tắm Khơng ý chăm sóc Nhận xét: 3.2.11 Thay đổi thực hành bệnh nhân tiếp xúc với người khác Bảng 3.17.Thay đổi thực hành BN tiếp xúc với người khác (n=40) Thời điểm Chỉ số Cách ly sợ lây cho họ Cách ly tự ti Khơng cách ly bệnh khơng lây nhiễm Trước tư vấn n % Sau tư vấn n % 25 Nhận xét: 3.2.12 Thay đổi thực hành BN với yếu tố khởi phát, làm bệnh nặng lên tái phát Bảng 3.18 Thay đổi thực hành BN với yếu tố khởi phát, làm bệnh nặng lên hoặc tái phát bệnh (n=40) Thời điểm Trước tư vấn n Chỉ số % Sau tư vấn n % Tránh căng thẳng, nhiễm khuẩn Hạn chế chấn thương, tổn thương da Hạn chế ăn nhiều đường, muối, rượu Không hút thuốc Tắm nắng nhiều tốt Không làm Nhận xét: 3.2.13 Thay đổi thực hành bệnh nhân bị ngứa đau khớp Bảng 3.19 Thay đổi thực hành BN bị ngứa hoặc đau khớp (n=40) Thời điểm Trước tư vấn n % Chỉ số Tự chữa: cào, gãi, tự mua thuốc dùng Dùng loại thuốc nam, thuốc bắc Đi khám bác sĩ Không điều trị Sau tư vấn n % Nhận xét: 3.2.14 Thay đổi thực hành BN trình điều trị bệnh Bảng 3.20 Thay đổi thực hành BN trình điều trị bệnh (n=40) 26 Thời điểm Chỉ số Sử dụng thuốc nam điều trị bệnh Thoa kem làm ẩm da sau tắm, tránh Trước tư vấn n % Sau tư vấn n % gãi chỗ ngứa, giữ da ẩm Thoa dùng thuốc trị bệnh bác sĩ định Thấy bệnh giảm không tự ý bỏ điều trị Không điều trị Nhận xét: 3.2.15 Thay đổi thực hành BN việc tái khám Bảng 3.21 Thay đổi thực hành BN việc tái khám (n=40) Thời điểm Chỉ số Khám theo lịch hẹn Chỉ bệnh nặng lên khám Tự mua thuốc nhà dùng Không tái khám Nhận xét: Trước tư vấn n % Sau tư vấn n % 27 3.2.16 Thay đổi mức độ kiến thức, thái độ, thực hành BN sau tư vấn Bảng 3.22 Thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành BN sau tư vấn (n=40) Thời điểm Chỉ số Trước tư vấn n % Đạt Không đạt Nhận xét: CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Sau tư vấn n % 28 29 DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Văn Em (2013) Bệnh vảy nến: Sinh bệnh học chiến lược điều trị Sách chuyên khảo Nhà xuất y học, 236 Nguyễn Quế Hằng (2015) Mối liên quan số PASI điểm đánh giá chất lượng sống bệnh nhân vảy nến thông thường, Tốt nghiệp bác sĩ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Bộ môn Da liễu Học viện quân y (2008) Bệnh da hoa liễu, Nhà xuất Quân đội Nhân dân, Hà Nội Đỗ Tiến Bộ (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan hiệu điều trị bệnh vảy nến thông thường uống Vitamin A acid (Soriatane) Luận văn chuyên khoa cấp 2- Đại học y Hà Nội, 83 tr Bộ môn Da liễu- Học viện Quân y (2001) Bệnh vảy nến Giáo trình dùng cho đào tạo sau đại học.Nhà xuất quân đội nhân dân,333- 335 Reich A, Bran BA (2010) New insights into the Pathogenesis of Psoriasis.European Dermatology, 5, 8-13 Lê Kinh Duệ (1997) Một số kiến thức sinh học bệnh vảy nến Nội san Da liễu Gudjonsson JE, Elder JT (2012), Psoriasis Fitzpatrick’s Dermatology in General Medicine, 8th edition, Mc Graw Hill, pp 197-231 Bùi Thị Vân (2011) Nghiên cứu số thành phần hóa học thạch lơ hội hiệu điều trị hỗ trợ bệnh vảy nến thông thường kem lô hội AL-04, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 10 Trần Hậu Khang (2014) - Bệnh học Da liễu, Nhà xuất Y học - tập 11 Bộ Y Tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh da liễu (Ban hành kèm theo định số 75/QĐ-BYT ngày 13/1/2015), Bộ Y Tế, Hà Nội 12 Nguyễn Thị Minh (2007) Nghiên cứu hiệu điều trị bổ trợ bệnh vảy nến thơng thường tắm nước khống Mỹ Lâm- Tun Quang, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Trần Văn Tiến (2004) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng miễn dịch chỗ bệnh vảy nến thông thường, Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Phạm Đức Mục (2000) Nghiên cứu điều dưỡng Nhà xuất y học Hà Nội PHỤ LỤC: BỘ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU I, Hành 1.Họ tên:………………………………………… Nam/ Nữ:……… 2.Mã bệnh nhân:……………………………… .3.Tuổi: ………… 4.Tuổi khởi phát:……………………………………………………………… 5.Thời gian mắc bệnh:………………………………………………………… 6.Số điện thoại:……………………………………………………………… Khoanh tròn trước đáp án (Có thể chọn nhiều đáp án) 7.Nghề nghiệp A Học sinh - sinh viên (học sinh cấp, sinh viên trung cấp, cao đẳng, đại học) B Lao động trí óc (cán bộ, giáo viên, kỹ sư, kế toán…) C Lao động tay chân (nông dân, công nhân,nội trợ, buôn bán…) D Hưu trí (bệnh nhân nghỉ hưu, người già) 8.Trình độ học vấn: A B C D Mù chữ Phổ thông Cao đẳng, đại học Trên đại học 9.Nơi : A.Nơng thơn B.Thành thị 10 Bạn có thơng tin bệnh qua đâu? A Phương tiện thông tin đại chúng(loa, đài,tivi, internet, báo chí ) B Tư người thân C Tư nhân viên y tế 11 Trước khám viện Da liễu Trung ương, bạn làm gi? A Khơng làm B Tự điều trị theo kinh nghiệm dân gian, thuốc đông y, thuốc nam… C Đi khám phòng khám huyện, tỉnh, điều trị theo đơn D Khác (kể tên) ………………………… II, Câu hỏi đánh giá: Điền đáp án vào ô trả lời anh chị cho đúng, câu có nhiều đáp án STT Câu hỏi Đáp án Trước tư Sau vấn Theo bạn, nguyên nhân gây bệnh gì? A B C D Virus Vi khuẩn Nấm,kí sinh trùng Căn nguyên chưa hoàn toàn sang tỏ đa số tác giả cho liên quan đến vấn đề: địa di truyền, yếu tố khởi động, thay đổi miễn dịch tăng sinh thượng bì E Khơng biết Theo bạn, mức độ phổ biến bệnh nào? A Hay gặp B Ít gặp C Khơng biết Theo bạn, yếu tố khởi phát làm bệnh nặng lên là: A B C D Chấn thương tâm lý(stress ) Yếu tố nhiễm khuẩn Chấn thương da (gãi, chà xát, ) Một số thuốc nhóm thuốc chẹn β giao cảm, lithium, corticosteroide đường toàn thân, thuốc chống viêm không steroide, thuốc chống sốt rét tổng hợp, kháng sinh tetracyclines… E Hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia F Khi vùng da bệnh nhân tiếp xúc với chất có tính bazo cao: xà phòng,vơi G Thay đổi thời tiết H Không biết Theo bạn, đặc điểm bệnh gì? A Bệnh nguy hiểm tới tính mạng B Đã có thuốc trị khỏi hồn tồn C Bệnh da mạn tính, có tính tái phát, chưa có thuốc điều trị đặc hiệu D Bệnh khơng gây ảnh hưởng tới môi trường, xã hội Tư vấn Cám ơn sự hợp tác bạn! Hà Nội, ngày… tháng……năm 2019 Chữ ký người được vấn ... bệnh vảy nến thể mảng bệnh viện Da liễu Trung ương Đánh giá hiệu việc tư vấn thay đổi kiến thức, thái độ, thực hành bệnh nhân vảy nến thể mảng đến khám Bệnh viện Da liễu Trung ương từ 01/07 /2019. .. bệnh viện Da liễu Trung ương tư 01/07 /2019 đến 31/10 /2019 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa cho n - Bệnh nhân tư 18 tuổi trở lên - Bệnh nhân được chẩn đoán vảy nến thể mảng Bệnh viện Da liễu Trung ương tư. .. NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** NGUYỄN PHƯƠNG THÚY HIỆU QUẢ TƯ VẤN NÂNG CAO NHẬN THỨC CHO BỆNH NHÂN VẢY NẾN THỂ MẢNG ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN DA LIỄU TRUNG

Ngày đăng: 16/07/2019, 16:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • BHYT

  • Bảo hiểm y tế

  • BN

  • Bệnh nhân

  • HE

  • Sinh thiết – nhuộm Hematoxylin eosin

  • TV

  • Tư vấn

    • a. Vảy nến thể thông thường:

    • - Bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên.

    • Bệnh nhân mắc các thể vảy nến khác: vảy nến thể mủ toàn thân, vảy nến thể đỏ da toàn thân, vảy nến thể khớp, vảy nến thể giọt.

    • Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu.

      • Thay đổi kiến thức của bệnh nhân về dịch tễ của bệnh

      • Thay đổi kiến thức về yếu tố khởi phát hoặc làm bệnh nặng lên

      • Thay đổi kiến thức của bệnh nhân về đặc điểm của bệnh

      • Thay đổi kiến thức của bệnh nhân về cách dùng thuốc duy trì

      • Thay đổi thực hành của bệnh nhân trong ăn uống, sinh hoạt

      • Thay đổi thực hành của bệnh nhân trong việc khám bệnh khi có triệu chứng của bệnh

      • Thay đổi thực hành của bệnh nhân trong chăm sóc da

      • Thay đổi thực hành của bệnh nhân khi tiếp xúc với người khác

      • Thay đổi thực hành của bệnh với các yếu tố khởi phát, làm bệnh nặng lên hoặc tái phát

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan