1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LATS Y HỌC Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức và thực hành phòng bệnh ung thư cổ tử cung của phụ nữ tỉnh Bình Định (full text)

198 186 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 7,64 MB

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Cứ mỗi năm phút trôi qua lại có thêm ba phụ nữ (PN) trên thế giới bị tử vong do ung thư cổ tử cung (UTCTC) [91]. Hàng năm ước tính vẫn còn khoảng 500.000 trường hợp UTCTC mới được chẩn đoán và hàng triệu PN chưa tiếp cận được với thông tin, dịch vụ phòng ngừa và điều trị về UTCTC [138]. Thực sự UTCTC là một vấn đề sức khỏe cộng đồng cần được ưu tiên can thiệp dự phòng và sàng lọc sớm, đặc biệt là các nước đang phát triển [65]. Việt Nam không phải là ngoại lệ và hoạt động sàng lọc, điều trị tiền ung thư để dự phòng UTCTC đã được đưa vào trong chiến lược Dân số và Sức khỏe sinh sản Việt Nam giai đoạn 2011-2020 với một chỉ tiêu rất rõ ràng là “Tỷ lệ phụ nữ (30-54 tuổi) được sàng lọc UTCTC đạt 20% vào năm 2015 và 50% vào năm 2020”. Đặc biệt gần đây Bộ Y tế đã ban hành kế hoạch hành động riêng cho lĩnh vực này đó là “Kế hoạch hành động quốc gia dự phòng và kiểm soát UTCTC giai đoạn 2016-2025”. Mặc dù vậy kết quả triển khai thực hiện các văn bản chính sách trên còn khá hạn chế và các thông tin về thực trạng và hiệu quả của các giải pháp cũng chưa có nhiều đặc biệt ở các vùng khó khăn và đồng bào dân tộc vì vậy kết quả của đề tài này sẽ góp phần vào cung cấp các bằng chứng chính xác cho công tác triển khai những định hướng và xây dựng kế hoạch của ngành y tế nói chung và tỉnh Bình Định nói riêng. Theo báo cáo Bệnh viện K (2007-2011), người bệnh UTCTC điều trị tại bệnh viện đa số ở giai đọan muộn, từ độ III trở lên (53,7%) [8]. Còn tại Bình Định tất cả người bệnh UTCTC (100%) đều nhập viện trong giai đoạn muộn: 53% giai đoạn IV, 29% giai đoạn III và 18% giai đoạn II [20]. Một trong những lý do dẫn đến tình trạng này là các PN trên chưa được khám sàng lọc (KSL) định kỳ và tại Việt Nam chưa triển khai hệ thống phát hiện sớm UTCTC bằng các xét nghiệm thích hợp, dễ tiếp cận; và nếu họ được phát hiện ở giai đoạn tiền UTCTC thì cũng chưa được điều trị kịp thời và hiệu quả [4]. Theo Nguyễn Thanh Hiệp tỷ lệ PN từng làm xét nghiệm Pap smear (4,8%) [17], của Lê Thị Phương Mai (7%) [28], của Bùi Thị Chi (9,6%) [5]; từ các kết quả nghiên cứu trên cho thấy tỷ lệ PN Việt Nam được KSL là quá thấp. UTCTC là bệnh nguy hiểm nhưng có thể làm giảm tử vong và gánh nặng cho gia đình và xã hội nếu được tiêm phòng, phát hiện sớm ở giai đoạn tiền ung thư và điều trị kịp thời. Do khoảng thời gian hình thành và tồn tại tổn thương tiền ung thư ở cổ tử cung (CTC) tương đối dài; yếu tố nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ đã được xác định; mặt khác CTC là bộ phận có thể tiếp cận trực tiếp để quan sát, thăm khám, lấy bệnh phẩm và thực hiện các can thiệp điều trị nên đại đa số các trường hợp UTCTC có thể được phòng ngừa bằng cách sàng lọc, phát hiện sớm và điều trị các thương tổn tiền ung thư. Hơn nữa, can thiệp cộng đồng bằng truyền thông giáo dục sức khỏe đa hình thức và áp dụng sàng lọc bằng phương pháp quan sát CTC bằng mắt thường với acid acetic (VIA) để phát hiện tổn thương tế bào CTC ở giai đoạn sớm ở ngay tuyến xã là biện pháp can thiệp cộng đồng có độ bao phủ rộng nhất, ít tốn kém nhất nhưng hiệu quả cao nhất. Kết quả của điều tra ngang về kiến thức và thực hành phòng UTCTC của 1.200 PN (15-49) tuổi tại tỉnh Bình Định và nghiên cứu định tính tại xã Canh Hòa cho thấy những PN sống ở nông thôn, kinh tế khó khăn, học vấn thấp, đồng bào dân tộc và ít tiếp cận với thông tin về UTCTC thì có kiến thức và thực hành phòng ngừa UTCTC thấp hơn các PN khác, đó chính là cơ sở dữ liệu ban đầu để từ đó nhóm nghiên cứu có thể thiết kế mô hình khung lý thuyết đề xuất cho Chương trình can thiệp để dự phòng và kiểm soát UTCTC cho PN (15-49) tuổi dựa vào y tế xã một cách khoa học và có tính khả thi nhằm cải thiện kiến thức và thực hành của các PN trên. Mặt khác từ thực tiễn của các biện pháp can thiệp kiểm soát UTCTC dựa vào y tế xã đã áp dụng sẽ rút ra được bài học kinh nghiệm, làm cơ sở, tiền đề cho việc triển khai một cách rộng rãi biện pháp can thiệp này cho tất cả 159 xã trên phạm vi toàn tỉnh Bình Định và có thể xem xét áp dụng tại một số địa phương có những đặc điểm tương đồng. Xuất phát từ thực tế đó, nhóm nghiên cứu đã tiến hành đề tài: “Thực trạng và hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức và thực hành phòng bệnh Ung thư cổ tử cung của phụ nữ tỉnh Bình Định” với hai mục tiêu: 1. Mô tả thực trạng và phân tích một số yếu tố liên quan đến kiến thức và thực hành phòng ung thư cổ tử cung của phụ nữ 15 - 49 tại tỉnh Bình Định năm 2017; 2. Đánh giá hiệu quả sau một năm can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành dự phòng và kiểm soát ung thư cổ tử cung ở phụ nữ 15 – 49 tuổi bằng truyền thông và cải thiện cung cấp dịch vụ tại một xã miền núi tỉnh Bình Định.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -* - NGUYỄN THỊ NHƯ TÚ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG BỆNH UNG THƯ CỔ TỬ CUNG CỦA PHỤ NỮ TỈNH BÌNH ĐỊNH LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG HÀ NỘI - 2019 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ VIỆN VỆ SINH DỊCH TỄ TRUNG ƯƠNG -* - NGUYỄN THỊ NHƯ TÚ THỰC TRẠNG VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP NÂNG CAO KIẾN THỨC VÀ THỰC HÀNH PHÒNG BỆNH UNG THƯ CỔ TỬ CUNG CỦA PHỤ NỮ TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Y TẾ CÔNG CỘNG Mã số: 62 72 03 01 LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phan Trọng Lân PGS.TS Ngơ Văn Tồn HÀ NỘI - 2019 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi nhóm nghiên cứu thực tỉnh Bình Định giai đoạn 2017-2018 Các số liệu kết trình bày luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận án Nguyễn Thị Như Tú iii LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Ban Giám đốc, Phòng Đào tạo Sau đại học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập hồn thành luận án Tơi xin trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phan Trọng Lân PGS.TS Ngơ Văn Tồn, người thầy có nhiều kiến thức, kinh nghiệm tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Trung tâm Y tế huyện Vân Canh Vĩnh Thạnh phối hợp tổ chức điều tra, thu thập số liệu đề tài cách xác khoa học Đặc biệt Đội Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em Kế hoạch hóa gia đình huyện Vân Canh Trạm Y tế, UBND tổ chức Đoàn thể xã Canh Hòa phối hợp triển khai hoạt động can thiệp suốt năm qua để đề tài triển khai hồn thành đảm bảo tiến độ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Sở Y tế Bình Định, Phịng Nghiệp vụ Y đồng nghiệp tạo điều kiện, quan tâm động viên tơi hồn thành luận án Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn chồng, con, cháu, anh chị em, bạn bè người thân gia đình hết lịng ủng hộ, động viên tơi suốt q trình học tập động lực giúp tơi vượt qua khó khăn để đạt kết khố học hồn thành luận án./ Hà nội, ngày 01 tháng năm 2019 Nghiên cứu sinh Nguyễn Thị Như Tú iv MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Mục lục iv Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt x Danh mục bảng xii Danh mục hình vẽ, đồ thị xv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG - TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Dịch tễ học ung thư cổ tử cung 1.1.1 Khái niệm ung thư cổ tử cung phát triển ung thư cổ tử cung 1.1.2 Gánh nặng ung thư cổ tử cung 1.1.2.1 Trên giới 1.1.2.2 Tại Việt Nam 1.1.3 Nguyên nhân yếu tố nguy gây ung thư cổ tử cung 1.1.3.1 Vi rút gây u nhú người: Căn nguyên ung thư cổ tử cung 1.1.3.2 Các yếu tố nguy ung thư cổ tử cung 1.2 Chương trình dự phịng kiểm soát ung thư cổ tử cung 11 1.2.1 Các phương pháp dự phịng kiểm sốt UTCTC 11 1.2.2 Các phương pháp sàng lọc, phát sớm ung thư cổ tử cung 11 1.3 Thực trạng kiến thức thực hành phòng ung thư cổ tử cung phụ nữ 13 1.3.1 Thực trạng kiến thức phòng ung thư cổ tử cung 13 1.3.1.1 Kiến thức chung ung thư cổ tử cung 13 1.3.1.2 Kiến thức sàng lọc phát sớm ung thư cổ tử cung 17 v 1.3.1.3 Kiến thức nhiễm vi rút HPV tiêm vắc xin phòng ung thư cổ tử cung 20 1.3.2 Thực trạng thực hành phòng chống ung thư cổ tử cung 23 1.3.2.1 Thực hành sàng lọc phát sớm ung thư cổ tử cung 23 1.3.2.2 Thực hành tiêm vắc xin HPV phòng ngừa ung thư cổ tử cung 24 1.3.2.3 Thực hành tình dục an tồn để phịng tránh ung thư cổ tử cung 25 1.3.3 Nhóm yếu tố liên quan đến kiến thức, thực hành phòng ung thư cổ tử cung 26 1.3.3.1 Nhóm yếu tố cá nhân 26 1.3.3.2 Nhóm yếu tố liên quan đến cộng đồng 28 1.3.3.3 Nhóm yếu tố liên quan đến hệ thống y tế 29 1.4 Chương trình can thiệp dự phịng kiểm sốt ung thư cổ tử cung 31 1.4.1 Mô hình niềm tin sức khỏe 31 1.4.1.1 Lý thuyết mơ hình niềm tin sức khỏe 31 1.4.1.2 Áp dụng mơ hình niềm tin sức khỏe vào dịch vụ phòng UTCTC 32 1.4.2 Biện pháp hiệu can thiệp dự phịng, kiểm sốt ung thư cổ tử cung 33 1.4.2.1 Biện pháp hiệu can thiệp để tăng tỷ lệ tham dự sàng lọc phụ nữ 33 1.4.2.2 Biện pháp hiệu can thiệp để tăng tỷ lệ tiêm vắc xin HPV 35 CHƯƠNG - ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Nghiên cứu mô tả cắt ngang 38 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 38 2.1.2.1 Thời gian 38 2.1.2.2 Địa điểm 38 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 40 2.1.3.1 Thiết kế nghiên cứu 40 2.1.3.2 Cỡ mẫu nghiên cứu 40 2.1.3.3 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 40 vi 2.1.3.4 Nội dung nghiên cứu 41 2.1.3.5 Kỹ thuật thu thập thông tin công cụ thu thập dùng nghiên cứu 42 2.1.3.6 Tổ chức trình thực điều tra 42 2.1.3.7 Quy ước điểm số, cách tính điểm phân loại kiến thức 44 2.2 Nghiên cứu can thiệp 45 2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 45 2.2.1.1 Đối tượng nghiên cứu phía sử dụng dịch vụ y tế 45 2.2.1.2 Đối tượng nghiên cứu bên cung cấp dịch vụ y tế 45 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 45 2.2.2.1 Thời gian nghiên cứu 45 2.2.2.2 Địa điểm nghiên cứu 45 2.2.3 Thiết kế nghiên cứu 46 2.2.4 Cỡ mẫu 47 2.2.4.1 Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lượng 47 2.2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu định đính 47 2.2.5 Phương pháp chọn mẫu nghiên cứu 47 2.2.5.1 Chọn mẫu nghiên cứu định lượng 47 2.2.5.2 Chọn mẫu nghiên cứu định tính 48 2.2.6 Hoạt động can thiệp xã Canh Hòa 48 2.2.6.1 Cơ sở xây dựng nội dung Mơ hình nghiên cứu can thiệp Canh Hòa 48 2.2.6.2 Những hoạt động can thiệp triển khai xã Canh Hòa 50 2.2.7 Điều tra trước sau can thiệp 57 2.2.8 Biến số số đánh giá hiệu can thiệp 57 2.2.9 Cách đánh giá hiệu can thiệp 57 2.3 Sai số biện pháp khống chế sai số 58 2.4 Phương pháp quản lý, xử lý phân tích số liệu 59 2.5 Đạo đức nghiên cứu 59 vii CHƯƠNG - KẾT QUẢ 60 3.1 Thực trạng số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng ung thư cổ tử cung phụ nữ 15 - 49 tỉnh Bình Định năm 2017 60 3.1.1 Thực trạng kiến thức thực hành phòng ung thư cổ tử cung 60 3.1.1.1 Thông tin chung đối tượng nghiên cứu 60 3.1.1.2 Kiến thức phụ nữ (15-49) tuổi ung thư cổ tử cung 62 3.1.1.3 Thực hành phụ nữ (15-49) tuổi phòng ngừa ung thư cổ tử cung 67 3.1.1.4 Tiếp cận thông tin nguồn cung cấp thông tin ung thư cổ tử cung 67 3.2 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng ung thư cổ tử cung phụ nữ 15 - 49 tỉnh Bình Định năm 2017 69 3.2.1 Mối liên quan số yếu tố kiến thức phụ nữ (15-49) tuổi phòng ung thư cổ tử cung 69 3.2.2 Mối liên quan số yếu tố thực hành phòng ngừa ung thư cổ tử cung phụ nữ (15-49) tuổi 75 3.2 Hiệu sau năm can thiệp nâng cao kiến thức, thực hành dự phịng kiểm sốt ung thư cổ tử cung phụ nữ 15 – 49 tuổi truyền thông cải thiện cung cấp dịch vụ xã miền núi tỉnh Bình Định 80 3.2.1 Mô tả đặc điểm mẫu nghiên cứu 80 3.2.2 Kiến thức thực hành phụ nữ độ tuổi (15-49 tuổi) dự phòng kiểm soát ung thư cổ tử cung sau năm triển khai hoạt động can thiệp 83 3.2.2.1 Kiến thức phụ nữ ung thư cổ tử cung 83 3.2.2.2 Thực hành phụ nữ phòng ngừa ung thư cổ tử cung 92 CHƯƠNG - BÀN LUẬN 97 4.1 Thực trạng số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng ung thư cổ tử cung phụ nữ 15 - 49 tỉnh Bình Định năm 2017 97 4.1.1 Thưc trạng kiến thức phòng ung thư cổ tử cung phụ nữ 15 – 49 tuổi tỉnh Bình Định 97 viii 4.1.1.1 Thực trạng kiến thức ung thư cổ tử cung, nhiễm HPV tiêm vắc xin HPV phòng ung thư cổ tử cung phụ nữ 15 – 49 tuổi tỉnh Bình Định 97 4.1.1.2 Thực trạng kiến thức nhiễm HPV tiêm vắc xin HPV phòng ung thư cổ tử cung phụ nữ 15 – 49 tuổi tỉnh Bình Định 101 4.1.2 Thực trạng thực hành phòng ung thư cổ tử cung phụ nữ 15 – 49 tuổi tỉnh Bình Định 104 4.1.2.1 Thực trạng khám sàng lọc phát sớm ung thư cổ tử cung phụ nữ 15– 49 tuổi tỉnh Bình Định 104 4.1.2.2 Thực trạng tiêm vắc xin HPV phòng ung thư cổ tử cung phụ nữ 15 – 49 tuổi tỉnh Bình Định 108 4.1.2.3 Thực trạng kiến thức thực hành phụ nữ 15 – 49 tuổi tỉnh Bình Định hành vi làm tăng nguy ung thư cổ tử cung 112 4.1.3 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức thực hành phòng bệnh ung thư cổ tử cung phụ nữ tỉnh Bình Định 114 4.2.1 Một số yếu tố liên quan đến kiến thức phòng ung thư cổ tử cung phụ nữ (15-49) tuổi tỉnh Bình Định 114 4.1.3.2 Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng ung thư cổ tử cung phụ nữ (15-49) tuổi tỉnh Bình Định 116 4.2 Hiệu Chương trình truyền thơng sàng lọc phát sớm ung thư cổ tử cung VIA dựa vào y tế xã 119 4.2.1 Tính phù hợp Chương trình can thiệp sở liệu thu từ kết nghiên cứu ngang điều tra ban đầu trước can thiệp xã Canh Hòa 119 4.2.2 Các hoạt động triển khai Chương trình can thiệp xã Canh Hịa 121 4.2.3 Hiệu Chương trình việc nâng cao hiểu biết ung thư cổ tử cung phụ nữ xã Canh Hòa 124 4.2.3.1 Hiệu Chương trình việc nâng cao hiểu biết ung thư cổ tử cung phụ nữ xã Canh Hòa 124 ix 4.2.3.2 Hiệu Chương trình việc nâng cao khả cung cấp dịch vụ sàng lọc UTCTC test VIA 125 4.2.3.3 Hiệu Chương trình việc nâng cao kiến thức thực hành tiêm vắc xin HPV phụ nữ (15-49) tuổi tỉnh Bình Định 127 4.2.4 Tính tính bền vững Chương trình can thiệp xã Canh Hịa 130 4.2.5 Khả nhân rộng yêu cầu đảm bảo cho nhân rộng Chương trình 132 4.2.6 Những khó khăn triển khai thực nghiên cứu 133 4.2.7 Hạn chế nghiên cứu cách khắc phục 134 KẾT LUẬN 135 KHUYẾN NGHỊ 136 DANH SÁCH CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CƠNG BỐ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC sàng lọc, chẩn đoán điều trị UTCTC diễn (quy định việc chấp hành quy định)? Anh/chị có nhận xét chung hoạt động lọc, phát sớm, điều trị dự phòng UTCTC địa phương? Theo Anh/ chị giải pháp để cải thiện hoạt động sàng lọc, phát sớm, điều trị dự phòng UTCTC địa phương tốt hơn? Một số nội dung gợi ý a Đào tạo cán sàng lọc UTCTC: Nội dung đào tạo, thời gian đào tạo, so sánh lực thực hành cán trước sau đào tạo? nhu cầu đào tạo sàng lọc UTCTC (có cần thiết không? Bao lâu lần? đào tạo nội dung gì? Tài liệu? ) b Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ sàng lọc UTCTC phương pháp VIA sở? có đảm bảo để triển khai thực sàng lọc hay khơng? Có cần bổ sung gì? c Để thực sàng lọc UTCTC phương pháp VIA TYT, theo anh/chị đào tạo cán bộ? thông tin tuyên truyền? giám sát hỗ trợ tuyến trên? Về kinh phí thực nguồn lực khác…? Anh/chị đánh quy trình thực sàng lọc UTCTC phương pháp VIA triển khai sở năm qua? Cách thức tổ chức thực phù hợp chưa? Việc thực sàng lọc UTCTC phương pháp VIA sở có người dân ủng hộ không? Thực chuyển tuyến phù hợp chưa? Có thuận lợi, khó khăn gì? Định hướng thời gian tới 6.1 Theo anh/chị thời gian tới, địa phương có nên tiếp tục triển khai sàng lọc ung thư cổ tử cung phương pháp VIA TYT hay không? Nếu có – sao?; Nếu khơng – sao? 6.2 Nếu có, theo anh/chị cần quan tâm đến nội dung triển khai thực hiện? anh/chị có đề xuất sách, quy định liên quan đến sàng lọc, chẩn đoán điều trị UTCTC khơng (BHYT, chuyển tuyến, chế độ thu phí )? III KẾT THÚC CUỘC PHỎNG VẤN Cảm ơn người trả lời Phụ lục HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM PHỤ NŨ 15-49 (Thời gian: 60 phút) I THƠNG TIN CHUNG - Ngày thảo luận nhóm………………………………………………………… - Người hướng dẫn TLN……………………………………………………… - Địa điểm TLN……………………………………………………………… - Đối tượng tham gia TLN: Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi II CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ - Giới thiệu người hướng dẫn TLN (người hướng dẫn thảo luận người làm thư kí ghi chép ý thảo luận chính) - Giới thiệu thành viên nhóm - Nêu mục đích, nội dung thảo luận - Khuyến khích thành viên tham gia thảo luận - Xin phép ghi âm (chuẩn bị: Máy băng ghi âm, sổ ghi chép, bút) III NỘI DUNG THẢO LUẬN Các chị nghe nói ung thư cổ tử cung ? Nếu có nghe từ nguồn thơng tin nào? Biết ung thư cổ tử cung? Theo chị, ung thư cổ tử cung phịng khơng? Bằng cách nào? Trước năm chị khám sàng lọc ung thư cổ tử cung? Trong năm vừa qua (12 tháng vừa qua), chị khám phụ khoa TYT xã? chị có trạm y tế tư vấn sàng lọc ung thư cổ tử cung? có chị có khám sàng lọc UTCTC chưa? có chị có biết khám phương pháp khơng? Các chị có thơng báo kết sàng lọc chị sao? Chị có CBYT dặn dị tái khám lại hay khơng? Chị có n tâm với kết luận kết sàng lọc khơng? Chị có thấy khó chịu sau khám sàng lọc không (cảm nhận chung vị trí khám…)? Chị có góp ý khơng cho cán y tế trạm y tế xã nơi chị đến khám sàng lọc? Các chị có muốn tiếp tục khám sàng lọc ung thư cổ tử cung trạm y tế không? Tại sao? Các chị có muốn biết thêm thơng tin bệnh UTCTC hay khơng? Nếu có thơng tin gì? Chị muốn nghe từ đâu (CBYT, loa, TV )? Chị có đề xuất khơng? Cuối cùng, chị có đề xuất, kiến nghị quyền địa phương, sở y tế, cán y tế việc đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe phụ nữ nói chung phịng chống ung thư cổ tử cung nói riêng? có đề nghị chị cho biết cụ thể IV KẾT THÚC BUỔI THẢO LUẬN Cảm ơn người tham gia TLN Phụ lục HƯỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM CÁN BỘ TRẠM Y TẾ XÃ (Thời gian: 60 phút) I THÔNG TIN CHUNG - Ngày thảo luận nhóm………………………………………………………… - Người hướng dẫn TLN……………………………………………………… - Địa điểm TLN……………………………………………………………… - Đối tượng tham gia TLN (loại trừ cán chuyên trách SKSS trưởng trạm) Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi Tuổi II CÁC BƯỚC CHUẨN BỊ - Giới thiệu người hướng dẫn TLN (người hướng dẫn thảo luận người làm thư kí ghi chép ý thảo luận chính) - Giới thiệu thành viên nhóm - Nêu mục đích, nội dung thảo luận - Khuyến khích thành viên tham gia thảo luận - Xin phép ghi âm (chuẩn bị: Máy băng ghi âm, sổ ghi chép, bút) III NỘI DUNG THẢO LUẬN Các anh chị nghe nói UTCTC hay chưa? Nghe từ nguồn thông tin nào? Biết nguyên nhân, biện pháp phát sớm UTCTC? Theo anh chị, UTCTC phịng khơng? Bằng cách nào? Anh chị có biết HPV? quy định tiêm vacxin HPV? Hiện địa phương anh chị có triển khai hoạt động liên quan đến sàng lọc, phát sớm, điều trị dự phịng UTCTC khơng? có cho biết cụ thể hoạt động (truyền thơng, VIA, Pap Smear, XN DNA, tiêm phịng )? Và hoạt động triển khai từ lúc (tháng, năm triển khai) triển khai (cơ sở KSL, đối tượng KSL, phương pháp KSL, độ bao phủ )? Theo anh khó khăn, rào cản việc sàng lọc UTCTC địa phương (quy định thu phí, nhân lực, kinh phí, thiết bị, tham gia cộng đồng .)? Công tác theo dõi, giám sát, báo cáo việc khám sàng lọc, chẩn đoán điều trị UTCTC diễn (quy định việc chấp hành quy định)? Nhận xét chung hoạt động lọc, phát sớm, điều trị dự phòng UTCTC địa phương? Đánh giá quy trình thực sàng lọc UTCTC phương pháp VIA triển khai sở năm qua? Cách thức tổ chức thực phù hợp chưa? Việc thực sàng lọc UTCTC phương pháp VIA sở có người dân ủng hộ không? Thực chuyển tuyến phù hợp chưa? Có thuận lợi, khó khăn gì? Định hướng thời gian tới địa phương có nên tiếp tục triển khai sàng lọc ung thư cổ tử cung phương pháp VIA TYT hay khơng? Nếu có – sao?; Nếu khơng – sao? 10 Nếu có, cần quan tâm đến nội dung triển khai thực hiện? đề xuất sách, quy định liên quan đến sàng lọc, chẩn đốn điều trị UTCTC khơng (BHYT, chuyển tuyến, chế độ thu phí )? IV KẾT THÚC BUỔI THẢO LUẬN Cảm ơn người tham gia TLN Phụ lục BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHỤ NỮ VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Thực trạng hiệu can thiệp nâng cao kiến thức thực hành phòng bệnh ung thư cổ tử cung phụ nữ tỉnh Bình Định Nhà tài trợ: Viện Nghiên cứu sức khỏe cộng đồng, Trường Đại học Y Dược Huế, Sở Y tế Bình Định (Dự án phịng chống Ung thư tỉnh) Nghiên cứu viên chính: ThS Nguyễn Thị Như Tú Đơn vị chủ trì: Sở Y tế Bình Định I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Tên Nguyễn Thị Như Tú, làm việc Sở Y tế Bình Định Hiện chúng tơi nghiên cứu dự phịng kiểm soát bệnh ung thư cổ tử cung (UTCTC) phụ nữ độ tuổi 15-49 sinh sống, cư trú địa bàn tỉnh Bình Định UTCTC bệnh ung thư phổ biến đứng thứ tư bệnh ung thư nữ giới Tại Việt Nam ngày 100.000 phụ nữ có phụ nữ chết UTCTC 22 phụ nữ mắc bệnh UTCTC; Mặc dù bệnh UTCTC bệnh nguy hiểm, gây tử vong, gánh nặng lớn cho gia đình xã hội nhiên làm giảm tỷ lệ mắc bệnh cách tiêm vắc xin phòng bệnh, tránh, hạn chế tiếp xúc với yếu tố nguy gây bệnh chủ động khám sàng lọc UTCTC để phát sớm điều trị kịp thời tổn thương tiền ung thư ung thư để giảm tỷ lệ tử vong UTCTC Mục đích nghiên cứu đánh giá mức độ hiểu biết bệnh UTCTC, yếu tố nguy cơ, cách phòng bệnh UTCTC, xác định tỷ lệ tham gia khám sàng lọc UTCTC tỷ lệ tiêm phòng UTCTC phụ nữ độ tuổi 15-49 sinh sống, cư trú địa bàn tỉnh Bình Định đánh giá hiệu biện pháp can thiệp nhằm nâng cao hiểu biết bệnh cách phòng bệnh UTCTC, tăng tỷ lệ tham gia khám sàng lọc UTCTC, tỷ lệ tiêm phòng UTCTC phụ nữ Nghiên cứu gồm có 02 phần, phần thiết kế mơ tả cắt ngang có phân tích tiến hành 30 xã/ phường/ thị trấn (xã) chọn ngẫu nhiên số 159 xã tỉnh Bình Định; thời gian dự kiến từ tháng 01/2018-02/2018 Chúng vấn 1.200 phụ nữ độ tuổi từ 15-49 30 thôn thuộc 30 xã chọn ngẫu nhiên (40 phụ nữ cho thôn/xã), sinh sống, cư trú 30 thơn tham gia vào nghiên cứu để giúp xác định tỷ lệ hiểu biết bệnh cách phòng bệnh UTCTC tỷ lệ tham gia khám sàng lọc UTCTC, tỷ lệ tiêm phòng UTCTC Phần thiết kế nghiên cứu can thiệp chúng tơi tiến hành 02 xã xã Canh Hòa xã can thiệp xã Vĩnh Kim xã đối chứng Mỗi xã vấn 300 phụ nữ độ tuổi từ 15-49 sinh sống, cư trú xã đó, trước áp dụng biện pháp can thiệp dự kiến vào tháng 06 năm 2017, phụ nữ chọn ngẫu nhiên để giúp xác định tỷ lệ hiểu biết bệnh cách phòng bệnh UTCTC tỷ lệ tham gia khám sàng lọc UTCTC, tỷ lệ tiêm phòng UTCTC; Sau chúng tơi áp dụng biện pháp can thiệp từ tháng 10/2017 – 9/2018 vấn lại 300 phụ nữ để đánh giá sau can thiệp vào tháng 9/2018 Các phụ nữ tham gia vào nghiên cứu cung cấp kiến thức, tài liệu truyền thơng dự phịng kiểm soát bệnh UTCTC tư vấn khám sàng lọc UTCTC quan sát cổ tử cung với acid acetid (VIA) miễn phí Nếu khám sàng lọc UTCTC kết VIA dương tính tư vấn hướng điều trị chuyển tuyến huyện, tỉnh để khẳng định chẩn đoán điều trị tiếp (nếu bệnh nhân có BHYT chi trả khơng có BHYT bệnh nhân tự túc chi phí điều trị) Các trường hợp VIA âm tính tư vấn hẹn khám lại sau 2-3 năm Tôi cung cấp thêm thông tin cho bà/cô/chị/em mời bà/cô/chị/em tham gia nghiên cứu Trước định xem bà/cơ/chị/em có tham gia hay khơng, bà/cơ/chị/em trao đổi thêm với bà/cô/chị/em thấy phù hợp Nếu sau bà/cơ/chị/em có vấn đề hỏi tơi cán nhóm nghiên cứu Nếu bà/cô/chị/em đáp ứng tiêu chuẩn tham gia nghiên cứu cung cấp cho bà/cô/chị/em kiến thức tài liệu truyền thơng dự phịng kiểm sốt bệnh UTCTC Các bà/cơ/chị/em độ tuổi từ 21 tuổi trở lên, có quan hệ tình dục tư vấn khám sàng lọc UTCTC quan sát cổ tử cung với acid acetid (VIA) miễn phí Các nguy bất lợi Lợi ích đối tượng tham gia nghiên cứu Mỗi đối tượng tham gia nghiên cứu (trả lời vấn) hỗ trợ 15.000 đồng (Mười lăm nghìn đồng) Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu Người liên hệ Về vấn đề y đức nghiên cứu, bà/cơ/chị/em có câu hỏi, đừng ngần ngại gọi theo số điện thoại liên hệ sau: - Thạc sĩ Nguyễn Thị Như Tú chủ nhiệm đề tài (Điện thoại: 0966482025) - GS.TS Phan Thị Ngà, Hội đồng đạo đức Viện VSDTTƯ (Điện thoại: 091 2816 922) - BS.CKII Lê Quang Hùng, Giám đốc Sở Y tế (Điện thoại: 0903598047) Sự tự nguyện tham gia Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia Trong trường hợp em gái độ tuổi từ 15-18 tuổi tự nguyện tham gia vào nghiên cứu phải người giám hộ đồng ý ký vào chấp thuận Tính bảo mật Chúng tơi khơng chia sẻ thông tin người tham gia nghiên cứu với Thông tin thu thập từ nghiên cứu giữ bí mật Các thơng tin mà bà/cô/chị/em cung cấp ghi mã số khơng ghi tên bà/cơ/chị/em Chỉ có người tham gia nghiên cứu biết số bà/cô/chị/em Thơng tin bị khố Chúng tơi chia sẻ kiến thức mà chúng tơi có nghiên cứu với bà bà/cô/chị/em trước công bố rộng rãi Những thơng tin bí mật khơng chia sẻ Sẽ có họp nhỏ xã, họp khơng cơng bố cơng khai Sau công bố kết số liệu để người khác quan tâm đến lĩnh vực học hỏi từ nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếpvới nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiêncứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Điều tra viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận tơi tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho bà/ cô/ chị/ em hiểu rõ chất,các nguy lợi ích việc bà/ cơ/ chị/ em tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Phụ lục 10 TÀI LIỆU TRUYỀN THÔNG Phụ lục 11 MỘT SỐ HÌNH ẢNH QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TRONG ĐỀ TÀI Con đường đến xã chứng điều tra Một thảo luận nhóm Điểm khám phụ khoa lưu động Đoàn điều tra chuẩn bị vào làng Hoạt động vấn Học viên thực hành Thực hành thảo luận nhóm Nhóm cán địa phương thực hoạt động can thiệp Nhà đồng bào Bana Nhà đồng bào Chăm Quang cảnh thôn O3 xã Vĩnh Kim Thực hành thảo luận nhóm (Thăm hộ gia đình) PVS Trưởng trạm Y tế Canh Hòa Quang cảnh lớp tập huấn xã Canh Hòa Quang cảnh điểm khám phụ khoa lưu động Tập huấn cho CBYT Tập thể cán TYT xã Canh Hịa Tập thể nhóm nghiên cứu Quang cảnh tập huấn Quang cảnh trước lúc vào làng điều tra xã Canh Hòa Thực hành truyền thông GDSK (lồng ghép buổi họp phụ nữ thôn) Trưởng làng thực hành kỹ truyền thông TYT xã triển khai can thiệp (Bs trẻ xã Canh Hòa) Liên hoan kết thúc hoạt động ... ung thư cổ tử cung phụ nữ 13 1.3.1 Thực trạng kiến thức phòng ung thư cổ tử cung 13 1.3.1.1 Kiến thức chung ung thư cổ tử cung 13 1.3.1.2 Kiến thức sàng lọc phát sớm ung thư cổ tử. .. với số nguy g? ?y ung thư cổ tử cung phụ nữ 15-49 61 Bảng 3.3 Kiến thức y? ??u tố nguy g? ?y ung thư cổ tử cung 62 Bảng 3.4 Kiến thức dấu hiệu nghi ngờ mắc ung thư cổ tử cung 63... 4.1.1 Thưc trạng kiến thức phòng ung thư cổ tử cung phụ nữ 15 – 49 tuổi tỉnh Bình Định 97 viii 4.1.1.1 Thực trạng kiến thức ung thư cổ tử cung, nhiễm HPV tiêm vắc xin HPV phòng ung thư

Ngày đăng: 06/03/2019, 12:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w