- Phản ứng xác định nhóm liên cầu khuẩn
CHƯƠNG 4 BÀN LUẬN
4.2.4. Sự kháng kháng sinh của liên cầ uB với nhóm Quinolon: Ciprofloxacin
Ciprofloxacin
Trước đây, do có khuyến cáo hạn chế sử dụng kháng sinh nhóm Quinolon cho phụ nữ có thai nên hiện nay nhiều nơi vẫn có thói quen không sử dụng nhóm kháng sinh này trong thai kỳ.
Trong nghiên cứu của Simoes và cộng sự năm 2004, độ nhạy cảm của liên cầu nhóm B vớinhóm thuốc này là 100% [16]. Nghiên cứu của chúng tôi, độ nhạy chỉ là 54%. Nghiên cứu của Đỗ Khoa Nam [8], độ nhạy là 0%. Từ kết quả này, chúng ta cần có những nghiên cứu với quy mô lớn hơn về cỡ mẫu để xác định chính xác độ nhạy của liên cầu khuẩn nhóm B với nhóm Quinolon.
KẾT LUẬN
Nghiên cứu trên 661 bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo đến khám và điều trị tại bệnh viện Da liễu Trung ương, có 31 bệnh nhân dương tính với liên cầu khuẩn nhóm B, qua nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:
1. Tỷ lệ nhiễm liên cầu B trên các bệnh nhân có hội chứng tiết dịch âm đạo là 4,7%. Trong 31 bệnh nhân dương tính với liên cầu B, tôi không tìm thấy mối liên quan giữa tỷ lệ nhiễm liên cầu B với nơi ở của bệnh nhân. Độ tuổi dương tính với liên cầu khuẩn nhóm B cao nhất là 30–34 tuổi.
2. - Độ nhạy cảm của liên cầu nhóm B với nhóm kháng sinh Betalactam: Penicillin, Ampicillin, Cefotaxim lần lượt là 38,7%, 51,6% và 80,6% . - Độ nhạy cảm của liên cầu khuẩn nhóm B với kháng sinh Ciprofloxacin là 51,6%.
- Độ nhạy cảm của liên cầu khuẩn nhóm B với kháng sinh Tetracyclin là 10%.
- Độ nhạy cảm của liên cầu nhóm B với nhóm kháng sinh Macrolid: Azithromycin và Erythromycin lần lượt là 25,8% và 19,4%.
[1] Center for Disease Control Prevention (1995). Prevention of vaginal
discharge syndrome: a public health perspective, Morb Mortal Wkly Rep, 1995.
[2] Schuchat A, Wenger JD (1994). Epidemiology of group B streptococcal
disease: risk factors, prevention strategies and vaccine development.
Epidemiol Rev, 16, 374 – 40.
[3] Andrews JJ, Diekema DJ, Hunter SK, et al (2000). Group B streptococci
causing neonatal bloodstream infection: antimicrobial susceptibility and serotyping results from SENTRY centers in the Western Hemisphere, Am
J Obstet Gynecol, 183, 59 - 62.
[4] Zangwill KM, Schuchat A, Wenger J D (1992). Group B streptococcal disease
in the United States, 1992: report from a multistate active surveillance system.
CDC surveillance summaries (November), 41, 25-32.
[5] Schrag S, Gorwitz R, Fultz – Butts K (2002). Prevention of streptococcal
disease. Revise guidelines from CDC. Morbidity & Mortality Weekly Report. Recommendations & Report 51, 1.
[6] Anthony BF, Eisenstadt R, Carter J, et al (1981). Genital and intestinal
carriage of group B streptococci during pregnancy, J Infect Dis, Vol 143, 761–764.
[7] Nguyễn Thị Vĩnh Thành, Ngô Thị Kim Phụng (2007), Tỷ lệ thai phụ nhiễm
liên cầu khuẩn nhóm B tại bệnh viện Từ Dũ 6/2006 – 6/2007. Đề tài nghiên
cứu khoa học, Bệnh viện Phụ sản Từ Dũ 2007.
[8] Đỗ Khoa Nam (2006), Tỷ lệ nhiễm Streptococcus nhóm B âm đạo – trực
tràng của các thai phụ và các yếu tố liên quan. Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ
Nội trú – chuyên ngành Thai phụ khoa, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr 39 – 65.
[10] Nguyễn Quang Hiệp (2010), Nghiên cứu một số đặc điểm của viêm âm đạo
do liên cầu khuẩn nhóm B ở những thai phụ khám thai và điều trị tại khoa Phụ Sản – Bệnh viện Bạch Mai từ 1/6/2010 đến 31/5/2011. Luận văn bác sỹ
chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, Hà Nội.
[11] Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2001), Nghiên cứu một số nguy cơ của nhiễm
khuẩn đường sinh dục dưới ở phụ nữ có thai tại Hà Nội năm 1998 – 2000 và đề xuất biện pháp phòng bệnh thích hợp . Luận án tiến sĩ Y học, Đại học
Y Hà Nội, tr 54 – 97.
[12] Aya Gotto và cộng sự (2003), Tình hình viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở
các thai phụ và các yếu tố liên quan trên 10 cộng đồng tỉnh Nghệ An, Japal
international cooperation agency Nghe An reproductive health project office, Nghe An MCH/FP center, Fukushima medical university, Tu Du hopsital, hospital of university of medecin and pharmacy, Ho Chi Minh city, 2003.
[13] Berkowitz K, Regan JA, Greenberg E (1990). Antibiotic resistance patterns
of group B streptococci in pregnant women, J Clin Microbiol Vol 28, Issue 1, 5 – 7.
[14] Edwards RK, Clark P, Sistrom CL, Duff P (2002). Intrapartum antibiotic
prophylaxis 1: relative effects of recommended antibiotic on gram negative pathogens , Obstet Gynecol, Vol 9, Issue 3, 2002, 534 – 539.
[15] Center for Disease Control Prevention (1996). Prevention of perinatal group
B streptococcal disease: a public health perspective, Morb Mortal Wkly Rep, 1996.
[16] Simoes JA, Aroutcheva AA, Heimler I, Faro S (2004), Antibiotic resistance
patterns of group B streptococcal clinical isolates, Infect Dis Obstet