Biến đổi nghi lễ tôn giáo tại các cơ sở thờ tự của đạo tứ ân hiếu nghĩa ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang

9 39 0
Biến đổi nghi lễ tôn giáo tại các cơ sở thờ tự của đạo tứ ân hiếu nghĩa ở huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài viết này, trước tiên, giới thiệu về hoạt động nghi lễ tôn giáo tại các cơ sở thờ tự của đạo; tiếp theo là nêu ra những biến đổi và nguyên nhân của sự biến đổi trong việc thực hành nghi lễ tôn giáo; qua đó góp phần cập nhật thêm thông tin kiến thức về tôn giáo ở An Giang.

Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn BIẾN ĐỔI NGHI LỄ TÔN GIÁO TẠI CÁC CƠ SỞ THỜ TỰ CỦA ĐẠO TỨ ÂN HIẾU NGHĨA Ở HUYỆN TRI TÔN, TỈNH AN GIANG Nguyễn Phong Vũ1* Trường Đại học An Giang, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh *Tác giả liên hệ: npvu@agu.edu.vn Lịch sử báo Ngày nhận: 01/11/2019; Ngày nhận chỉnh sửa: 13/01/2020; Ngày duyệt đăng: 23/3/2020 Tóm tắt Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa tôn giáo địa “bén duyên” với vùng đất Tri Tơn (An Giang), phát triển tồn trăm năm Nơi xem thánh địa Đạo với lượng tín đồ lớn có nhiều sở thờ tự trụ sở diễn nhiều hoạt động tơn giáo Hàng tháng có tổ chức “lễ cúng” Có đến 23 lễ lớn (kỷ niệm ngày sinh/ngày Đức Bổn Sư, kỷ niệm ngày khai sáng mối Đạo, vía Phật Trùm, Trai Đàn…) diễn chùa, lễ Kỳ Yên Lạp Miếu đình, lễ Cầu An miếu, lễ Chánh Đán Đoan Ngũ Tam Bửu gia Việc thực hành nghi thức tôn giáo Đạo qua lễ cúng vừa thể niềm tin tôn giáo, vừa làm bật giá trị tinh thần đời sống tơn giáo tín đồ Nhưng ngày nay, tác động yếu tố thời đại, chúng có biến đổi định Bài viết này, trước tiên, giới thiệu hoạt động nghi lễ tôn giáo sở thờ tự đạo; nêu biến đổi nguyên nhân biến đổi việc thực hành nghi lễ tơn giáo; qua góp phần cập nhật thêm thông tin kiến thức tôn giáo An Giang Từ khóa: Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Tri Tơn, thực hành tôn giáo, lễ cúng, sở thờ tự CHANGED RITUALS AT THE WORSHIP ESTABLISHMENTS OF TU-AN-HIEU-NGHIA RELIGION IN TRI TON DISTRICT, AN GIANG PROVINCE Nguyen Phong Vu1* An Giang University, Viet Nam National University, Ho Chi Minh City *Corresponding author: npvu@agu.edu.vn Article history Received: 01/11/2019; Received in revised form: 13/01/2020; Accepted: 23/3/2020 Abstract Tu-An-Hieu-Nghia is an indigenous religion located in Tri Ton district (An Giang province), which has grown for over one hundred years The district is considered a holy site of this religion with a large number of followers, worship establishments and it also hosts major religious rituals The rituals are held every month There are 23 grand rituals in total (birthday and death day of Bon Su Master, birthday of the religion, worship of Trum Buddha,Trai Đan, etc.) held at the pagoda, while other rituals of Ky Yen, Lap Mieu are held at the communal house, Cau An at the temple, Chanh and Doan Ngu at Tam Buu’s house These rituals reflect both religious beliefs and spiritual values of the followers’ lifestyles However, they have undergone variations caused by the current times This article will first introduce the performances of religious rituals at the worship establishments of this religion, followed by changes and causes in these rituals Thus, it contributes to update knowledge of religion in An Giang province Keywords: Tu-An-Hieu-Nghia, Tri Ton, religious performance, ritual, worship establishment 52 Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 2, 2020, 52-60 Đặt vấn đề Theo báo cáo Đại hội đại biểu đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa lần thứ II, nhiệm kỳ 2015-2020, nước có 78.000 tín đồ theo đạo, tỉnh An Giang có 42.000 người riêng huyện Tri Tơn có khoảng 30.000 người Với số liệu cho thấy huyện Tri Tôn An Giang có mật độ tín đồ theo đạo cao Họ tập trung sinh sống sinh hoạt tôn giáo theo gánh thuộc địa bàn xã Lương Phi, Lê Trì thị trấn Ba Chúc Trải qua trăm năm tồn tại, Đạo để lại giá trị văn hóa lớn vật chất lẫn tinh thần Tại nơi xem thánh địa Đạo có đến 37 sở thờ tự tổng số 57 sở phân bổ nước trụ sở diễn nhiều hoạt động tơn giáo Có thể nói, Tứ Ân Hiếu Nghĩa tơn giáo có hoạt động nghi lễ diễn năm nhiều thuộc địa bàn tỉnh An Giang Hầu tháng có lễ cúng, từ nhỏ đến lớn, từ không gian sở thờ tự cộng đồng đến tư gia tín đồ Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có đến năm dạng sở thờ tự cộng đồng gồm chùa, đình, miếu, mộc hương Tam Bửu gia Mỗi sở thờ tự có nghi lễ tơn giáo riêng Trong đó, chùa nơi diễn nhiều nghi lễ tôn giáo Theo thống kê, năm, chùa Tứ Ân Hiếu Nghĩa diễn 23 lễ lớn (Lễ kỷ niệm ngày sinh/ngày Đức Bổn Sư, lễ kỷ niệm ngày khai sáng mối Đạo, lễ vía Phật Trùm, lễ Trai Đàn…), đình Tứ Ân Hiếu Nghĩa diễn lễ lớn (lễ Kỳ Yên Lạp Miếu), miếu Tứ Ân Hiếu Nghĩa diễn lễ lớn lễ Cầu An, Tam Bửu gia có lễ lớn Chánh đán Đoan ngũ Cịn tư gia tín đồ, hoạt động nghi lễ chủ yếu diễn vào ngày lễ lớn cúng Chánh Đán Đoan Ngũ, trùng với thời điểm nghi lễ Tam Bửu gia gánh Ngoài ra, tùy theo gia đình mà có thêm hoạt động cúng Đối Kỵ cho người khuất hay hoạt động nghi lễ diễn vào dịp hôn quan tang tế gia chủ Dù hoạt động nghi lễ diễn sở thờ tự cộng đồng hay tư gia, tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa nghiêm túc thực hành với niềm tin tôn giáo sâu sắc Đến với huyện Tri Tôn, đặc biệt thị trấn Ba Chúc vào thời điểm năm dễ dàng bắt gặp hoạt động thực hành nghi lễ tơn giáo tín đồ Mỗi hoạt động thực hành tôn giáo hàm chứa tư tưởng giáo lý đạo, thể hay độc đáo đời sống tâm linh tín đồ theo đạo Nó vừa mang đặc điểm chung tôn giáo nội sinh có mặt địa bàn tỉnh An Giang, vừa có nét đặc trưng riêng Trong giới hạn viết, đề cập đến hoạt động thực hành nghi thức tôn giáo thể qua lễ cúng sở thờ tự cộng đồng tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Nội dung nghiên cứu giúp người ngoại Đạo có nhìn tổng thể hoạt động nghi lễ nghi thức tôn giáo với quy định riêng mang màu sắc đặc trưng, qua hiểu hoạt động nghi lễ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa đời sống tôn giáo tín đồ theo Đạo nơi Tuy nhiên, ngày trước tác động yếu tố bên tự vận động thay đổi bên trong, hoạt động nghi lễ tơn giáo Đạo nhiều thay đổi Có thay đổi theo hướng tích cực khơng thay đổi làm biến dạng giá trị gốc Với kết nghiên cứu, viết cho thấy biến đổi nguyên nhân biến đổi Nội dung 2.1 Nghi lễ tôn giáo sở thờ tự cộng đồng đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Như trình bày nội dung trên, sở thờ tự đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có đến năm hình thức chùa, đình, miếu, mộc hương Tam Bửu gia Ở sở thờ tự, hàng ngày, hàng tháng hàng năm có nghi lễ tôn giáo lớn nhỏ diễn Mặc dù nghi lễ nhiều diễn nhiều sở thờ tự, qua tham dự tìm hiểu, nhận thấy, nghi lễ thực theo quy trình định tơn giáo quy định Vì vậy, chúng tơi liệt kê nghi lễ diễn năm dạng sở thờ tự để thấy phong phú có phần phức tạp hoạt động thực hành tôn giáo Đạo, sau trình bày khái qt quy 53 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn trình diễn tiến chung nghi lễ mà Đạo quy định Trong năm dạng thờ tự đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, chùa nơi diễn nhiều nghi lễ tôn giáo năm Suốt 12 tháng năm, tháng có lễ lớn nhỏ lễ Theo thống kê, chùa Tứ Ân Hiếu Nghĩa có đến 23 lễ lớn với lễ lớn diễn năm Lễ lớn trải tháng, trừ tháng tháng 11 Trong chùa diễn nhiều lễ lớn sở thờ tự khác Đạo có lễ lớn Đối với đình Tứ Ân Hiếu Nghĩa, năm có hai lễ lớn Kỳ Yên (lễ Cầu An) Lạp Miếu (hay giỗ Chạp Đình), bên cạnh hai lễ nhỏ diễn đồng thời với chùa, có nghi thức tương tự, lễ Dựng nêu lễ Hạ nêu Còn miếu Tứ Ân Hiếu Nghĩa, năm diễn lễ lớn lễ Cầu An Lễ không diễn ngày tất miếu mà có phân chia theo lịch cố định nhằm tránh trùng Về phần Tam Bửu gia, năm có hai lễ lớn Chánh đán Đoan ngũ Đây hai lễ lớn Gánh với nghi thức diễn long trọng, tập hợp đông đảo thân Gánh từ nhiều nơi, thuộc nội thôn ngoại thôn tham dự Lễ cúng sở thờ tự có tên gọi khác nhau, diễn vào thời điểm không gian khác nhau, với đối tượng suy tơn khác mục đích có điểm khác nhau, hoạt động thực hành nghi thức tôn giáo tôn giáo nên chúng có điểm chung định Điểm chung mà chúng tơi nghiên cứu trình bày bước quy trình lễ cúng Đạo quy định Một lễ cúng, vía Đức Bổn sư chùa, lễ Cầu An miếu hay Giỗ hội ông bà Tam Bửu gia, với thời gian dài ngắn khác nhau, phải đảm bảo bước, gồm: Cúng Tiên, cúng Khai kinh, cúng Chánh cúng Hậu Mỗi bước cúng quy định thời gian thực hiện, nghi thức tổ chức, phẩm vật dâng cúng đối tượng tham gia Trước cúng, bàn thờ bày biện đầy đủ với tiền nghi gồm đăng, hoa, hậu tợ gồm dẻo, ăn chay 54 mặn tùy vào lễ cúng Riêng bàn thờ Phật, thức cúng phải chay Đến giờ, chng trước, trống sau nối tiếp vọng lên báo hiệu thời điểm cúng đến, tín đồ chỉnh sửa lại đạo phục, vào vị trí quy định Cư sĩ phận hành lễ tiến bàn thờ bái lạy theo thứ tự, trước phụ sau Ở ngôi, họ chắp tay xá quỳ lạy 3,4 lạy tùy vào đối tượng thờ Trong đó, tồn thể tín đồ đến dự quỳ chỗ xoay theo hướng trang thờ mà lạy Nghi thức trình báo đến tồn thể vị thờ tự trước lễ cúng bắt đầu Quy trình lặp lại trước bước cúng, lễ cúng Vị trí chọn cho nghi thức diễn buổi cúng nơi tiền điện phía trước ngơi thờ sở thờ tự Để vào nội dung lễ bước, Cư sĩ ban hành lễ tiến vị trí xếp từ trước theo nhiệm vụ chức Một Cư sĩ đứng giữa, phía trước trang thờ Hội đồng chư Phật nguyện hương, thường ông Gánh Các Cư sĩ đứng hầu hai bên trang thờ Tùy vào số lượng Cư sĩ tham gia dự cúng mà ban hành lễ có bố trí Cư sĩ đứng hầu nhiều hay vị trí theo quy định Cư sĩ đứng hầu có nhiệm vụ phân phát hương, thu hương, dâng hương, dâng trà, tụng kinh, gõ mõ, đánh chuông hỗ trợ Cư sĩ đứng cúng Trong đó, tín đồ đến dự đứng hai bên chánh điện với nguyên tắc nam tả nữ hữu Mọi người đạo phục áo dài đen áo bà ba đen, riêng ông Gánh đảm nhận vai trị đứng cúng phải có thêm khăn đóng đầu Khi việc đâu vào đấy, nghi thức cúng Tiên bắt đầu Cúng Tiên thường tám rưỡi chín đám cúng nhà riêng, đám cúng sở thờ tự chùa, miếu, Tam Bửu gia mười Vì lễ cúng diễn sở thờ tự thường lớn, đơng tín đồ tham dự, phải có thời gian để người đến đơng đủ Cúng Tiên với ý nghĩa thỉnh Phật, Thánh linh hồn người cố dự đám cúng Theo quan niệm “âm dương đồng lý”, tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa tin “dương gian âm Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 2, 2020, 52-60 phần vậy” Cho nên, lễ cúng, cúng Tiên ngồi ý nghĩa nói trên, cịn có thêm ý nghĩa trình báo việc cháu, anh em, bạn bè người cúng đến dự đám cúng Nghi thức cúng Tiên thực với việc Cư sĩ phụ trách cúng nguyện hương trước bàn thờ Hội đồng chư Phật bàn Thông Thiên Việc làm với ý nghĩa thay mặt người tham dự đám cúng mời chư Phật, Thánh vị thờ sở thờ tự dự Tiếp theo, hương chia cho tất tín đồ có mặt bái lạy thờ Lúc này, Cư sĩ đứng hầu tay giữ hương trước ngực, miệng tụng niệm kinh Tán Lư hương, Đại Bi, Thỉnh Thánh, hịa theo tiếng chng mõ Những kinh với nội dung thỉnh chư Phật Thánh thần Cuối cùng, cúng Tiên kết thúc việc hương thu lại cắm lên bàn thờ Hội đồng chư Phật Tiếp theo cúng Tiên cúng Khai kinh Cúng Khai kinh thường diễn vào buổi trưa ngày hôm sau Nghi thức thực cúng Khai kinh tương tự cúng Tiên, có thêm phần đọc dâng sớ Khai kinh Sớ viết chữ Hán, với nội dung đại khái trình báo việc hôm nay, vào lúc giờ, đâu, đệ tử tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa gồm (tên Cư sĩ phụ trách hành lễ) tiến hành lễ cúng (nếu lễ Vía nêu tên hiệu đối tượng cúng, nhắc lại công trạng vị này) Sớ đọc với ý nghĩa trình lên tồn thể chư Phật, Thánh thần, để vị chứng giám lòng đệ tử Việc đọc sớ phân công cho Cư sĩ Gánh Khi sớ đọc, Cư sĩ khác, thường ông Gánh, đội khay lễ đầu quỳ trước bàn thờ Hội đồng chư Phật, để hầu đọc sớ Khay lễ khay gỗ, hình vng, kích thước 30cmx30cm, có thành lan can xung quanh Trên khay có bệ để đặt chân đèn, cắm hoa cắm hương Nó dùng để tín đồ trình báo cơng việc trước bàn thờ Thầy Tổ ông Gánh dùng nghi thức khác Đạo Dứt sớ, tồn thể tín đồ tham dự quỳ lạy tất bàn thờ Phần sớ đọc xong cho vào hộp đựng sớ đốt trước bàn thờ Hội đồng Chư Phật Bước nghi thức Khai kinh Cư sĩ phụ trách bày tất kinh thường hành đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa lên bàn kinh Ông Gánh chủ trì buổi cúng đọc hàng bìa trang đầu kinh, đọc tựa kinh, mà sau buổi cúng Cư sĩ có nhiệm vụ phải tụng đầy đủ nội dung kinh Nghi thức gọi tụng hầu kinh Sau lần đọc có tiếng nhạc, gồm trống, nhị, kèn, chuông, gõ lên dứt điểm Kinh quy định cụ thể số lượng hiệu kinh cho lễ cúng khác Tùy theo lễ cúng mà số kinh khai khác Có nơi cuốn, nhiều 10 trường hợp lễ cúng chùa Tam Bửu thuộc thôn An Định Để kết thúc buổi cúng Khai kinh, nghi thức cúng Giường diễn với việc Cư sĩ tụng kinh Cúng giường Nghi thức có ý nghĩa mời vị chư Phật Thánh thần đến dự thụ phẩm mà đệ tử dâng lên Xong kinh Cúng giường, Bổ khuyết tâm kinh tụng (bài kinh không đọc bước cúng Tiên, cúng Ngọ khuya Ngọ chánh) Dứt Bổ khuyết tâm kinh, Cư sĩ lại tụng Quan Âm kinh tác Phúng kinh với ý nghĩa đưa tiễn vị chư Phật Thánh thần hồi hướng nơi họ ngự trị Đồng thời, toàn thể quỳ lạy Xong, giấy tiền cúng bàn thờ gom lại đốt chánh điện Cuối buổi cúng Khai kinh, vị Cư sĩ mang khay lễ đến bàn thờ chính, tiến hành nghi thức bái lạy tồn thể tín đồ đến dự làm theo Sang ngày thứ ba, cúng Chánh thực với nghi thức cúng Ngọ chánh cúng Ngọ khuya Đúng mười hai trưa, bước cúng Ngọ chánh diễn Việc chọn Ngọ (mười hai giờ) để thực nghi thức cúng theo quan điểm Đạo, thời điểm âm dương giao nhau, thời điểm tốt để dâng cúng lên bề lời khấn vái người dễ dàng tiếp nhận Phẩm vật dâng cúng cúng Ngọ chánh lục phẩm 55 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn với hương, hoa, đăng, trà, thực, có phần trang trọng phong phú Đặc biệt, thức cúng làm chay mặn chế biến với nhiều khác trình bày đẹp mắt Trong cúng Ngọ chánh, tín đồ tham dự đơng có thêm tín đồ xa đợi đến ngày Chánh lễ đến Trong cúng Ngọ khuya, từ bước nghi thức đến phẩm vật dâng cúng khơng khác so với cúng Ngọ chánh Nhưng phẩm vật dâng cúng có phần đơn giản hơn, với dẻo ngọt, khơng có ăn chay mặn chế biến cúng Ngọ chánh Nguyên nhân diễn vào buổi tối, việc chuẩn bị khó khăn đặc biệt bỏ phí sau cúng xong Quy trình cúng Ngọ khuya Ngọ chánh giống không khác nhiều so với cúng Tiên cúng Khai kinh Trước tiên bái lạy tất bàn thờ, nguyện hương, đọc dâng sớ, tụng kinh, đốt sớ giấy tiền, kết thúc việc bái lạy bàn thờ Người tham dự cúng Ngọ khuya khơng nhiều bước cúng diễn vào ban ngày Vì diễn lúc khuya nên việc lại số tín đồ trở nên bất tiện, đặc biệt tín đồ nữ tín đồ cao tuổi, tín đồ xa cúng Cúng Ngọ chánh có thêm nghi thức cúng Hịa Nam bế lễ Nghi thức thực với việc thắp hương, vái lạy, cầu nguyện điều tốt đẹp, an lành sống Cư sĩ điều khiển nghi thức đánh tiếng chuông, tiếng mõ chắp tay hô “Hịa Nam”, lại đánh tiếng chng, tiếng mõ chắp tay hơ “Thánh Chúng” Tất tín đồ làm theo Việc làm có ý nghĩa tồn thể đệ tử đồng lịng đưa chư Phật Thánh thần trở nơi họ ngự trị Đến ngày thứ tư, ngày cuối, đám cúng kết thúc bước cúng Hậu Bước cúng diễn vào khoảng tám sáng với nghi lễ đơn giản nhanh gọn Ngoài bước cúng trình bày u cầu phải có lễ cúng, số lễ cúng khác có thêm vài bước cúng diễn Chẳng hạn, đại 56 lễ diễn chùa, có thêm bước cúng Tràng Phan (thắp hương cầu nguyện bàn thờ Mộc trụ thần quan để treo cờ) Hay lễ vía Đức Bổn sư, có bước cúng Triêm Ngưỡng diễn lúc sáng ngày chánh lễ Nếu lễ Kỳ Yên diễn đình, người ta thực thêm bước cúng tế thần (Túc Yết) thực ngày đầu tiên, trước ngày chánh lễ Trong số lễ lớn, vía Tứ giáo, cúng Tam nguyên, tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa thực lễ Lục cúng (dâng cúng phẩm vật) Để thể long trọng tơn kính dành cho đối tượng thờ cúng, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa thực nghi lễ Lục cúng Đây lễ dâng sáu lễ vật lên bàn thờ Nó thường diễn bước cúng Ngọ khuya lễ lớn, Vía Đức Bổn sư, lễ kỷ niệm ngày khai sáng Đạo Mỗi lần dâng phẩm vật, thực học trò lễ múa theo điệu riêng, tiếng nhạc trống, kèn, nhị, gõ Học trò lễ mặc áo dài xanh, chân giày vải cao gần tới gối, đầu đội mũ người thi đậu tú tài, bụng thắt dải vải đỏ Đội học trị lễ thường có người với hai võ lễ lễ Võ lễ hai người múa trước đội học trò lễ Họ xem hai vị tướng theo phò phẩm vật dâng cúng Trong lễ cúng đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, bên cạnh sáu phẩm vật dâng cúng, thứ thiếu sớ điệp Sớ tờ giấy (loại giấy chuyên dùng viết sớ lễ cúng đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa) in viết chữ Phần chữ in nội dung quy định theo biểu mẫu có sẵn, mà sớ lễ cúng phải có Phần chữ viết nội dung phù hợp với mục đích riêng lễ cúng ông Gánh Cư sĩ ông Gánh phân cơng viết Tồn phần chữ in phần chữ viết chữ Hán Sớ dùng để tấu đọc dâng lên đấng bề (bằng cách đốt đi) cúng lễ Điệp với nội dung tương tự với sớ viết chữ Hán, thường sử dụng mực đen Nhưng thực lễ cúng tư gia, tín đồ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa không dùng sớ điệp mà thay sách điệp Sách hình thức khác điệp Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 2, 2020, 52-60 Nội dung giống điệp, đóng thành Sách điệp dùng đám cúng nhà riêng, Chánh đán, Đoan ngũ, Đối kỵ Trong lễ cúng, điệp đốt sách giữ lại Tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa thường dùng loại sớ có ý nghĩa nội dung riêng, quy định tương ứng với loại lễ cúng Các sở thờ tự chùa, đình, miếu thường dùng loại sớ đọc cúng Ngọ chánh, sớ Tứ giáo, Tam nguyên, vía Tam giáo, vía Quan Thánh, vía Hỏa Lầu, vía Quan Âm, hội Long Hoa (chưa dùng)… Ở nhà riêng, tín đồ thường dùng sớ, như: sớ cầu an, cầu thọ, cầu lành bệnh, dựng nhà, tuần thất… cúng lễ Khi thực lễ cúng, tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa phải lạy nhiều Theo quan điểm người theo Đạo, lạy nghi thức quan trọng việc cúng lễ, nhằm biểu lộ hành động tơn kính tín đồ đối tượng phụng bái Khi thực hành nghi lễ, tín đồ đứng trước bàn thờ, chắp hai bàn tay lại trước ngực, hai bàn chân đứng hình chữ “V” Ngón tay trái đặt lên ngón tay phải theo hình chữ thập, tượng trưng cho mười phương (Phật) Tám ngón lại áp vào xòe ra, tượng trưng cho tám hướng (Trời) Động tác lạy thực từ việc đưa hai bàn tay chữ thập lên trán, sau giữ nguyên hướng xuống đất, đưa trước ngực Hai bàn tay đưa lên trán tượng trưng cho lạy Trời, hướng xuống đất tượng trưng cho lạy Đất, đưa ngực tượng trưng cho ý người, lạy Nhân Tiếp sau, người lạy quỳ xuống, mông kê lên hai gót chân Hai bàn chân vng góc với cẳng chân (tín đồ nữ hai chân quỳ xếp bên trái), đầu cúi sát xuống, hai bàn tay áp sát mặt đất theo tư chuẩn bị Sau đứng dậy, chắp tay xá hai bàn tay vuốt nhẹ từ trán lên đỉnh đầu để biểu lộ tơn kính Tùy theo bàn thờ với đối tượng thờ khác mà có kiểu chắp lạy số lạy khác cúng lễ Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa phân ba kiểu chắp tay lạy cho ba đối tượng Phật, Thánh người cố Đối với lạy Phật, kiểu chắp tay lạy giống cách trình bày Đối với Thánh cách chắp tay lạy có điểm khác Hai ngón tay giống cách lạy Phật, hai ngón trỏ hai bàn tay duỗi thẳng áp sát mặt vào Những ngón cịn lại hai bàn tay đan vào ơm lấy mu bàn tay Đối với ông bà tổ tiên, người cố, cách chắp tay lạy quy định khác Các ngón tay bàn tay khép sát vào nhau, bàn tay trái đặt lên bàn tay phải chiếm ½ chiều dài lịng bàn tay (nếu nữ tay phải đặt lên tay trái) Khi thực động tác quỳ lạy, kiểu chắp tay giữ nguyên tiếp xúc với đất, nghĩa phần mu bàn tay chạm sát đất khơng phải lịng bàn tay chạm sát đất cách lạy Phật Qua cách lạy thôi, thấy chữ “lễ” đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa xem trọng 2.2 Vài nét biến đổi nghi lễ tôn giáo sở thờ tự cộng đồng đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Xã hội đại, không ngừng phát triển hội nhập, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa chịu nhiều tác động yếu tố bên ngoài, đồng thời thân lại tự vận động thay đổi bên trong, từ dẫn đến vài biến đổi Đạo Sự biến đổi diễn nhiều mặt đời sống tôn giáo tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa, thể niềm tin tôn giáo, nghi thức thờ phụng, thực hành nghi lễ… Trong phạm vi viết, đề cập đến biến đổi biểu việc thực nghi lễ tôn giáo Đạo diễn sở thờ tự cộng đồng Đối với lễ cúng diễn sở thờ tự cộng đồng, thay đổi biểu mặt thời gian Cụ thể thay đổi số ngày thực lễ cúng thời điểm số bước cúng diễn Trước đây, lễ cúng nói chung đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa diễn bốn ngày, với ngày thực nghi thức riêng biệt Ngày thứ nhất, cúng Tiên mở đầu cho cúng Kế tiếp, cúng Khai kinh diễn vào ngày thứ hai Ngày thứ ba xem ngày cúng với nghi thức cúng Chánh, gồm cúng Ngọ chánh cúng Ngọ khuya Sang ngày thứ tư, ngày 57 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn cúng cuối, lễ kết thúc nghi thức cúng Hậu Nhưng nay, số ngày cúng lễ cúng giảm, ba ngày Vẫn đầy đủ bước cúng theo quy định, cúng Tiên cúng Khai kinh gộp chung vào ngày đầu tiên, ngày cúng Chánh ngày thứ ba cúng Hậu Nguyên nhân thay đổi chủ yếu tín đồ theo Đạo muốn giản lược, rút ngắn thời gian tiết kiệm nhiều kinh phí thực Qua trao đổi với tín đồ theo Đạo đặc biệt vị Cư sĩ, chúng tơi biết ngun nhân giản lược để đảm bảo thời gian sức khỏe cho phận điều hành nghi lễ Trong năm, Đạo diễn nhiều lễ cúng Các vị chức sắc trưởng Gánh, Cư sĩ có nhiệm vụ hướng dẫn, điều hành thực lễ cúng từ sở thờ tự cộng đồng đến tư gia gánh Ngồi ra, họ cịn nhận lời mời “cúng xa” tín đồ thuộc quản lý gánh không sinh sống địa bàn Cho nên, với mật độ lễ cúng dày thời gian lễ cúng diễn kéo dài thời gian lẫn sức khỏe đối tượng không đảm bảo Bên cạnh việc giảm số ngày lễ cúng, thời điểm diễn số bước cúng lễ cúng điều chỉnh, cụ thể thời điểm diễn bước cúng Ngọ khuya ngày cúng Chánh Theo quy định trước thực hiện, thời điểm diễn cúng Ngọ khuya bắt buộc phải từ không Nghi thức diễn trước thời điểm quy định không tốt Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa tin rằng, thời điểm lúc giao âm dương ngày, lúc mà đấng tối cao dễ dàng hiển linh tiếp nhận cầu khẩn, chứng giám việc tín đồ thực hành nghi thức tôn giáo Cho nên, việc chọn thời điểm cúng quan trọng tín đồ tuân thủ cách nghiêm túc Nhưng nay, nguyên nhân khác nhau, có thay đổi thời điểm diễn nghi thức tôn giáo Thực tế, lễ thường thực cúng Ngọ khuya từ mười rưỡi tối trước không hồn tất Giải thích cho tượng này, tín đồ 58 Tứ Ân Hiếu Nghĩa cho rằng: Một ngày có mười hai theo tên mười hai giáp, “con giáp” tương đương với hai giờ, thời điểm cúng Ngọ khuya vào Tý Tý khoảng thời gian từ mười tối đến không Với lập luận nên họ cúng Ngọ khuya khơng cần phải xác vào lúc khơng mà sớm hơn, người đồng tình với cách giải thích Việc thực khơng quy định muốn hoàn tất sớm để nghỉ ngơi Để khẳng định cho điều này, so sánh với thời điểm thực cúng Ngọ chánh Ngọ chánh chọn thời điểm cực dương ngày, giống Ngọ khuya chọn thời điểm cực âm để cúng Thời điểm tín đồ thực xác giấc Họ làm diễn vào ban ngày Như vậy, nguyên nhân việc thực sớm thời điểm quy định cho cúng Ngọ khuya diễn vào ban đêm Thời điểm có phần bất tiện cho việc lại, lúc thể người cần nghỉ ngơi sau ngày làm việc, nên họ muốn cúng sớm Một biểu khác thay đổi nghi lễ đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa diễn sở thờ tự cộng đồng việc tụng hầu kinh bước cúng Khai kinh lễ cúng Theo nguyên tắc, Cư sĩ phụ trách tụng hầu kinh phải có nhiệm vụ ngồi trước bàn kinh nơi lễ cúng diễn ra, để tụng kinh hầu đối tượng thờ tự sở Họ phải tụng hết kinh nêu tên nghi thức Khai kinh diễn trước Việc làm vừa thể tinh thần trách nhiệm người Cư sĩ, vừa thể lịng tơn kính đối tượng thờ cúng Nhưng nay, có khơng trường hợp đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa diễn số gánh có tình trạng khơng thực theo nguyên tắc Nghi thức Khai kinh diễn với việc nêu tên kinh mà Cư sĩ tụng hầu kinh, việc tụng hầu kinh lại không thực nghiêm túc Một là, Cư sĩ không tụng đủ số kinh khai Hai là, Cư sĩ khơng tụng Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, Tập 9, Số 2, 2020, 52-60 hầu kinh Hiện tượng không phổ biến tất gánh tất lễ cúng, biểu việc làm sai nghi thức nghi lễ Đạo Tìm hiểu nguyên nhân tượng này, nhận hai luồng nhận định Nhận định thứ cho rằng, gánh thiếu tính kỷ luật Cư sĩ thực nhiệm vụ Cư sĩ phụ trách có niềm tin tôn giáo không đủ mạnh để nghiêm túc thực giáo luật đạo Nhận định thứ hai cho rằng, tình trạng nay, khối lượng công việc chức sắc gánh lớn, tín đồ gánh ngày tăng, nên họ khơng thể đảm đương hết có phần muốn giản lược Cho dù nguyên nhân biểu thay đổi đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa nay, thân tôn giáo cần xem xét việc nên không nên Về đối tượng đến tham dự lễ cúng tổ chức sở thờ tự cộng đồng có thay đổi so với trước Nếu trước kia, lễ cúng Đạo thu hút động đảo tín đồ đủ hạng tuổi đối tượng tham dự chủ yếu tín đồ tuổi trung niên cao niên Tín đồ niên có mặt lễ cúng chiếm tỷ lệ thấp có mặt khơng tham dự đầy đủ bước cúng lễ cúng Điều dễ dàng thấy với tôn giáo khác không Tứ Ân Hiếu Nghĩa Nguyên nhân tượng tín đồ thiếu niên có niềm tin tôn giáo không đủ mạnh, họ không hiểu hết tôn giáo họ theo, không thấy ý nghĩa lễ cúng Trong thực tế, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa có tình trạng cha mẹ theo Đạo sinh mặc định theo đạo cha mẹ Từ khơng tự ý thức tìm hiểu nhận thấy chân giá trị tôn giáo để thân tình nguyện gia nhập đặt niềm tin tuyệt đối Một ngun nhân khác tính chất bối cảnh nay, đối tượng tín đồ niên phải học, làm ăn xa nơi cư trú, không thuận tiện mặt thời gian điều kiện khác để tham gia đầy đủ lễ cúng Đạo Trong hai nguyên nhân nêu trên, giảm sút niềm tin tôn giáo nguyên nhân dẫn đến việc tín đồ thiếu niên không thực hành tốt nghi thức tôn giáo Đạo Ngoài ra, thay đổi nghi lễ tôn giáo diễn sở thờ tự cộng đồng đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa thể số khía cạnh khác, nhiên dấu hiệu nhen nhóm chưa thật rõ ràng Với thể dấu hiệu mầm móng, nhận thấy biến đổi nghi lễ tôn giáo sở thờ tự cộng đồng đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa theo số xu hướng sau: - Xu hướng giản lược Tồn xã hội đại, có tốc độ phát triển nhanh nay, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa tiếp tục lưu giữ lễ nghi rườm rà làm cản trở phát triển Đạo loại dần yếu tố xem lạc hậu, chậm tiến để hòa nhập xu thời đại - Xu hướng giảm dần nhận thức đối tượng tín đồ giới trẻ ý nghĩa Đạo, dần niềm tin tôn giáo Đạo Cuộc sống đại, giới trẻ học làm việc, tiếp cận khoa học đại giới, nhanh chóng dẫn đến việc nhiều đối tượng tín đồ thuộc giới trẻ khơng thật quan tâm ý đến tôn giáo mà theo - Xu hướng phát sinh nhiều dị biệt Đến nay, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa phân tách thành 24 gánh, với nhiều biến tấu khác gánh, khơng có đồng Song, đặc điểm Đạo truyền từ hệ sang hệ khác Trong đó, hệ trẻ nhận thức vai trò ý nghĩa Đạo, quay lưng với Đạo; hướng theo tư đương đại Tất bất lợi cho việc giữ gìn truyền bá yếu tố thuộc truyền thống mang tính đặc trưng Đạo Cho nên, với thực tế vậy, Tứ Ân Hiếu Nghĩa khó tránh khỏi xu hướng phải đối mặt với việc chia tách dị biệt khơng tìm giải pháp hiệu 59 Chuyên san Khoa học Xã hội Nhân văn Kết luận Đời sống tôn giáo tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa biển niềm tin tôn giáo, nghi thức thờ phụng việc thực hành nghi thức tôn giáo Đối với việc thực hành nghi thức tơn giáo, thể rõ nét qua lễ cúng Trong năm, tín đồ theo Đạo huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang phải thực nhiều lễ cúng lớn nhỏ Từ quy mô chung cộng đồng gia, tín đồ theo Đạo thực nghiêm túc với lịng thành kính Hầu tháng có lễ lớn nhỏ diễn sở thờ tự Qua việc thực hành nghi thức tơn giáo tín đồ, chúng tơi nhận thấy giá trị văn hóa mang đặc trưng đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Nó đóng vai trị khơng nhỏ việc góp phần làm giàu văn hóa địa phương Nhưng nay, xã hội ngày phát triển, người dù theo tôn giáo phấn đấu phát triển Trong trình phấn đấu đó, họ chịu nhiều tác động từ bên đồng thời tự vận động thay đổi bên để thích nghi Đối với tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa Chính thay đổi để thích nghi, thay đổi để phát triển làm cho tín đồ Tứ Ân Hiếu Nghĩa có tự diễn biến suy nghĩ hành động Và niềm tin vào Đạo thay đổi kéo theo biến đổi hoạt động tôn giáo, mà cụ thể việc thực hành tôn giáo Điều thể mặt nghi lễ Đạo Thực tế cho thấy, nhiều, nghi thức, nghi lễ thực lễ cúng có thay đổi so với trước Sự thay đổi biểu thời gian, nội dung thực nghi lễ, quy trình thực hiện… thái độ người tổ chức người tham dự Khơng thể nằm ngồi xu ngược lại với xu thời đại được, Tứ Ân Hiếu Nghĩa, cụ thể chủ thể Đạo phải xác định lối phù hợp; phải chủ động hòa nhập theo xu hướng đại, tiến để thay đổi 60 phát triển Đồng thời, Đạo phải mạnh dạn nhìn thẳng hạn chế, khuyết điểm khơng cịn phù hợp với điều kiện sẵn sàng loại bỏ để chúng không trở thành vật cản đường phát triển Đạo./ Tài liệu tham khảo [1] Ban Chức sắc Gánh Bửu Minh Đường (Biên soạn) 1970, Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương, Hệ phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa, Hiếu Nghĩa pháp môn (Lưu hành nội bộ), An Giang [2] Nguyễn Mạnh Cường, Nguyễn Minh Ngọc (2005), Tơn giáo tín ngưỡng cư dân vùng Đông sông Cửu Long, NXB Phương Đông [3] Hà Tân Dân (1971), Hệ phái Tứ Ân Hiếu Nghĩa, NXB Tủ sách sưu khảo tư liệu Phật giáo Bửu Sơn Kỳ Hương [4] Mai Thanh Hải (2008), “Các “đạo” nông dân châu thổ sông Cửu Long từ Bửu Sơn Kỳ Hương, Tứ Ân Hiếu Nghĩa đến đạo Lành đạo Ơng Nhà Lớn”, Nghiên cứu Tơn giáo, Số (1), tr 65-71 [5] Đinh Văn Hạnh (1999), Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa người Việt Nam (1867-1975), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [6] Hội đoàn Tứ Ân Hiếu Nghĩa (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa, lần thứ II, nhiệm kỳ 2015 - 2020, An Giang [7] Đặng Văn Tuấn (2012), Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa ảnh hưởng cộng đồng người Việt Nam Bộ nay, Luận văn Thạc sĩ Triết học, Trường Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Phong Vũ (2016), Đời sống tôn giáo tín đồ Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang nay, Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [9] Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang (2007), Địa chí An Giang - tập 2, An Giang ... nhận thấy biến đổi nghi lễ tôn giáo sở thờ tự cộng đồng đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa theo số xu hướng sau: - Xu hướng giản lược Tồn xã hội đại, có tốc độ phát tri? ??n nhanh nay, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa tiếp... giáo tín đồ Đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang nay, Luận văn Thạc sĩ Việt Nam học, Trường Đại học Khoa học Xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh [9] Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang. .. thay đổi theo hướng tích cực khơng thay đổi làm biến dạng giá trị gốc Với kết nghi? ?n cứu, viết cho thấy biến đổi nguyên nhân biến đổi Nội dung 2.1 Nghi lễ tôn giáo sở thờ tự cộng đồng đạo Tứ Ân Hiếu

Ngày đăng: 08/07/2020, 12:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan