lop 4 tuan 12 ( 3 cột) (CKT )

59 347 0
lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ngøy soạn: …………/………/……………………… Ngày dạy: ……………/………/……………………… Đạo đức (tiết 12) HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ (tiết 1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách giáo khoa - Đồ dùng hoá trang (nếu có) để diễn tiểu phẩm Phần thưởng - Bài hát Cho con – Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 2’ 8’ 1) Ổn đònh: Yêu cầu học sinh hát bài hát Cho con, Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu 2) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét ôn tập, thực hành kó năng giữa học kì I và tuyên dương học sinh 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hiếu thảo với ông bà,cha mẹ - Bài hát nói về điều gì? - Em có cảm nghó gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? - Là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? Từ đó giáo viên dẫn dắt vào giới thiệu bài Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm Phần thưởng - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc truyện: Phần thưởng - Yêu cầu học sinh đọc lại truyện theo lối phân vai + Đối với HS đóng vai Hưng: Vì sao em lại mời “bà” ăn những chiếc bánh mà em vừa được thưởng? - Học sinh hát bài Cho con, Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu - Học sinh theo dõi - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc truyện: Phần thưởng - Học sinh đọc lại truyện theo lối phân vai + Vì em kính yêu bà, yêu quý bà của mình, biết quan tâm tới bà. + Bà cảm thấy vui. 8’ 8’ + Đối với HS đóng vai bà của Hưng: “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? - Giáo viên yêu cầu lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - Mời học sinh trình thảo luận - Nhận xét, bổ sung, chốt lại; Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà. Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. - Chúng ta phải đối xử với ông bà cha mẹ như thế nào? Vì sao? - Yêu cầu học sinh đọc phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi (BT1) - Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập, chia nhóm đôi và yêu cầu thảo luận. - Tổ chức cho các nhóm thảo luận theo nhóm đôi - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả - Giáo viên nhận xét, kết luận nêu ý đúng. - Em hiểu thế nào là hiếu thảo với ông bà cha mẹ? - Nếu con cháu không biết hiếu thảo với ông bà, cha mẹ chuyện gì sẽ xảy ra? Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2) - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm - Tổ chức cho các nhóm thảo luận - Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Giáo viên kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm học sinh đã đặt tên - Lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử - Chúng ta phải biết kính trọng, quan tâm, chăm sóc, hiếu thảo với ông bà cha mẹ. Vì ông bà cha mẹ là người sinh ra, nuôi nấng yêu thương chúng ta. - Học sinh đọc phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa. - Học sinh hình thành nhóm đôi, nhận yêu cầu trao đổi. - Học sinh thảo luận theo nhóm đôi - Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung: Việc làm của bạn Loan (tình huống b), Hoài (tình huống d), Nhâm (tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của bạn Sinh (tình huống a) & bạn Hoàng (tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. - Hiếu thảo với ông bà cha mẹ là luôn thương yêu, kính trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ ông bà cha mẹ. - Ông bà cha me rất buồn, gia đình không hạnh phúc. - Học sinh hình thành nhóm, nhận yêu cầu thảo luận - Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. Tranh 1: Đứa bé chưa ngoan. (chưa kính trọng ông và bố của mình) Tranh 2: Người cháu hiếu thảo. (biết 3’ 1’ tranh phù hợp - Giáo viên mời vài học sinh đọc phần Ghi nhớ trong sách giáo khoa. 4) Củng cố: Em đã làm được gì để thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ? 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Sưu tầm truyện, thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (bài tập 5) - Em hãy viết, vẽ, kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (bài tập 6) chăm sóc động viên bà khi bà bò ốm) - Học sinh đọc Ghi nhớ - Học sinh nêu trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn:…………/…………/…………………… Ngày dạy:…………/…………/……………………… Đòa lí (tiết 12) ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về đòa hình, sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên; đây là đồng bằng lớn thứ hai nước ta. + Đồng bằng Bắc Bộ có hình dạng hình tam giác, với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. + Đồng bằng Bắc Bộ có bề mặt khá bằng phẳng, nhiều sông ngòi, có hệ thống đê ngăn lũ. - Nhận biết được vò trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam. - Chỉ một số sông chính trên bản đồ (lược đồ): sông Hồng, sông Thái Bình. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Tranh ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 5’ 1) Ổn đònh: 2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập - Nêu đặc điểm đòa hình của dãy Hoàng Liên Sơn? - Nêu đặc điểm đòa hình ở trung du Bắc Bộ? - Kể một số cây trồng, vật nuôi ở Tây Nguyên? - Đà Lạt nằm ở cao nguyên nào? - Tại sao Đà Lạt lại được chọn làm nơi du lòch, nghỉ mát? - Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa, trái và rau xanh? - Giáo viên nhận xét ghi điểm 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Đồng bằng Bắc Bộ Các tiết Đòa lí trước, chúng ta đã tìm hiểu về vùng núi Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên .Hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về đồng bằng Bắc Bộ, nơi có Thủ đô của cả nước, xem đồng bằng này có những đặc điểm gì về mặt tự nhiên, về các hoạt động sản xuất & việc cải tạo tự nhiên của người dân nơi đây. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - Giáo viên chỉ trên bản đồ Việt Nam vò trí của đồng bằng Bắc Bộ. - Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi ở mục 1, sau đó lên bảng chỉ vò trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. + Đồng bằng có dạng hình gì? Đỉnh ở đâu? Cạnh đáy nắm ở đâu? - Giáo viên chỉ bản đồ cho học sinh biết đỉnh và cạnh đáy tam giác của đồng bằng - Hát tập thể - Học sinh trả lời trước lớp - Học sinh khác nhận xét - Cả lớp chú ý theo dõi - Cả lớp quan sát, dựa vào kí hiệu tìm vò trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong sách giáo khoa - Học sinh trả lời các câu hỏi, sau đó lên bảng chỉ vò trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. + Đồng bằng có dạng hình tam giác, đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. - Học sinh chú ý theo dõi, quan sát 8’ 6’ Bắc Bộ. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục 2 thảo luận cặp, trả lời các câu hỏi : + Đồng bằng Bắc Bộ đã được hình thành như thế nào? + Đồng bằng có diện tích là bao nhiêu km vuông, có đặc điểm gì về diện tích? + Đòa hình (bề mặt) của đồng bằng có đặc điểm gì? + Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 để nhận biết đồng bằng có đòa hình thấp. + Những nơi sẫm màu hơn là gì? - Mời đại diện trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung, chốt lại kết quả đúng Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Giáo viên yêu cầuhọc sinh quan sát lược đồ H1 lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ. + Sông Hồng có đặc điểm gì? + Sông Hồng bắt nguồn từ đâu?đổ nước ra đâu? - Giáo viên chỉ trên bản đồ Việt Nam sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Đây là con sông lớn nhất miền Bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc, đoạn sông chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa, có nhánh đổ sang sông Thái Bình như sông Đuống, sông Luộc; vì có nhiều phù sa (cát, bùn trong nước) nên nước sông quanh năm có màu đỏ, do đó sông có tên là sông Hồng. Sông Thái Bình do ba sông: sông - Học sinh dựa vào kênh chữ trong SGK để thảo luận theo cặp, trả lời: + Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa sông hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. + Đồng bằng có diện tích là 15000km 2 , là đồng bằng lớn thứ hai của cả nước. + Bề mặt khá bằng phẳng và đang mở rộng ra biển. + Học sinh chỉ trên bản đồ Việt Nam vò trí, giới hạn & mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, nguồn gốc hình thành và đặc điểm đòa hình đồng bằng Bắc Bộ. + Là làng mạc của người dân ở đồng bằng. - Đại diện trình bày kết quả thảo luận - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh lên bảng chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam các sông của đồng bằng Bắc Bộ: sông Hồng, sông Thái Bình, sông Cầu, sông Đáy, sông Luộc, + Nước sông quanh năm có màu đỏ vì có nhiều phù sa. + Sông Hồng bắt nguồn từ Trung Quốc,đoạn sông chảy qua đồng bằng Bắc Bộ chia thành nhiều nhánh đổ ra biển bằng nhiều cửa. - Cả lớp quan sát, lắng nghe 10’ 3’ Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành. Đoạn cuối sông cũng chia thành nhiều nhánh và đổ ra biển bằng nhiều cửa. + Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ, thường dâng lên hay hạ xuống? + Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa nào trong năm? + Vào mùa mưa, nước các sông ở đây như thế nào? + Lũ lụt gây tác hại gì? - Giáo viên nói thêm về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ khi chưa có đê, khi đê vỡ: nước các sông lên rất nhanh, cuồn cuộn tràn về làm ngập lụt cả đồng bằng, cuốn trôi nhà cửa, phá hoại mùa màng, gây nguy hiểm cho tính mạng của người dân… Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh quan sát hình 34 SGK thảo luận nhóm các yêu cầu sau: - Tổ chức cho các nhóm thảo luận theo yêu câu đã nêu N 1+5: Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê để làm gì? N 2+4: Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? N 3+6: Ngoài việc đắp đê, người dân còn làm gì để sử dụng nước các sông cho sản xuất? - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Giáo viên nói thêm về vai trò của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đối với việc bồi đắp đồng bằng, sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở đồng bằng Bắc Bộ. + Khi mưa nhiều, nước sông ngòi, ao, hồ, thường dâng lên. + Mùa mưa của đồng bằng Bắc Bộ trùng với mùa hè. + Vào mùa mưa, nước các sông ở đây dâng cao, thường gây ngập lụt. + Học sinh tự trả lời trheo hiểu biết - Học sinh chú ý lắng nghe - Học sinh hình thành nhóm và nhận yêu cầu thảo luận - Các nhóm quan sát hình ảnh, kênh chữ trong SGK, để thảo luận theo gợi ý. + Người dân đồng bằng Bắc Bộ đắp đê dọc hai bên bờ sông để ngăn lũ lụt. + Hệ thống đê ở đồng bằng Bắc Bộ ngày càng đắp cao hơn và vững chắc hơn. + Ngoài việc đắp đê, người dân còn đào nhiều kênh mương để tưới tiêu nước cho đồng ruộng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại - Học sinh chú ý theo dõi 1’ 4) Củng cố: - Giáo viên yêu cầu học sinh lên chỉ bản đồ và mô tả về đồng bằng sông Hồng, sông ngòi, hệ thống đê ven sông. 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Sưu tầm tranh ảnh về trang phục, lễ hội của người dân đồng bằng Bắc Bộ để chuẩn bò cho bài học. - Dặn học sinh chuẩn bò bài: Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Học sinh lên chỉ bản đồ và mô tả về đồng bằng sông Hồng, sông ngòi, hệ thống đê ven sông. - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn:…………/…………/………………… Ngày dạy:…………/…………/…………………… Khoa học (tiết 23) SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hoàn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụi của nước trong tự nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 48, 49 SGK - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to - Mỗi HS chuẩn bò 1 tờ giấy trắng khổ A4, bút chì đen và bút màu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Mây Nước Mây 1’ 4’ 1’ 10’ 1) Ổn đònh: 2) Kiểm tra bài cũ: Mây được hình thành như thế nào?Mưa từ đâu ra. - Mây được hình thành như thế nào? - Mưa từ đâu ra? - Giáo viên nhận xét, chấm điểm 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước Hoạt động 1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Mục tiêu: HS biết chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên Cách tiến hành: Bước 1: Làm việc cả lớp - Giáo viên yêu cầu lớp quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 48 SGK và liệt kê các cảnh được vẽ trong đó - Giáo viên có thể hướng dẫn quan sát từ trên xuống dưới và từ trái sang phải, giúp học sinh kể được những gì các em nhìn thấy trong hình hoặc giáo viên có thể thuyết trình giới thiệu các chi tiết trong sơ đồ. - Giáo viên treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên được phóng to lên bảng và giảng thêm: Mũi tên chỉ nước bay hơi là vẽ tượng trưng, không có nghóa là chỉ có nước ở biển bay hơi. Trên thực tế, hơi nước - Hát tập thể - Học sinh trả lời trước lớp - Cả lớp theo dõi - Học sinh quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 48 SGK ghi các chi tiết vào vở nháp, trình bày trước lớp. + Các đám mây: mây trắng và mây đen. + Giọt mưa từ đám mây rơi xuống + Dãy núi, từ một quả núi có dòng suối nhỏ chảy ra, dưới chân núi phía xa là xóm làng có những ngôi nhà và cây cối + Dòng suối chảy ra sông, sông chảy ra biển + Bên bờ sông là đồng ruộng và ngôi nhà + Các mũi tên - Học sinh chú ý lắng nghe 15’ 4’ 1’ thường xuyên được bay lên từ bất cứ vật nào chứa nước nhưng biển và đại dương cung cấp nhiều hơi nước nhất vì chúng chiếm một diện tích lớn trên bề mặt trái đất Bước 2: - Sau khi giáo viên giúp học sinh hiểu sơ đồ trang 48 SGK, giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi và ngưng tụ của nước trong tự nhiên - Giáo viên nhận xét, kết luận chung Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Mục tiêu: HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên Cách tiến hành: - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ như ở mục Vẽ trang 49 SGK - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Yêu cầu học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt lại nội dung chính 4) Củng cố: - Yêu cầu học sinh mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên: chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng tụi của nước trong tự nhiên. 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tinh thần, thái độ học tập của học sinh - Chuẩn bò bài: Nước cần cho sự sống - Học sinh lên bảng điền hướng đi của mũi tên: + Nước đọng ở hồ ao, sông, biển không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây. Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa - Cả lớp chú ý - Học sinh quan sát SGK và vẽ vào giấy A 4 và trao đổi theo cặp vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. - Học sinh trao đổi theo cặp, trình bày kết quả với nhau. - Đại diện học sinh trình bày trước lớp – Học sinh cả lớp theo dõi nhận xét, bổ sung và chốt lại - Vài học sinh vừa chỉ vào sơ đồ vừa nêu trước lớp - Cả lớp chú ý theo dõi Ngày soạn:…………/…………/………………… Ngày dạy:…………/…………/…………………… Khoa học (tiết 24) NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Nêu được vai trò của nước trong đời sống, sản xuất va sinh hoạt: + Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất đọc hại. + Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày, trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Hình trang 50,51 SGK - Giấy A0, băng keo, bút dạ đủ dùng cho các nhóm - HS và GV sưu tầm những tranh ảnh và tư liệu về vai trò của nước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1) Ổn đònh: 2) Kiểm tra bài cũ: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước - Chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi, ngưng - Hát tập thể - Học sinh trả lời trước lớp [...]... Ứùng, Nguyễn Ngọc Ký ……… Nhân vật trong Niu-tơn (Cậu bé Niu-tơn), Ben (Cha đẻ của chiếc điện thoại), sách Truyện đọc Kỉ Xương (Kỉ Xương học bắn), Rô-bin-xơn (Rô-bin-xơn ở đảo 4 hoang), Hốc-king (Người khuyết tật vó đại), Va-len-tin Di-cun (Người mạnh nhất hành tinh) ………… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ A) Ổn đònh: 4 B) Kiểm tra bài cũ: Luyện tập phát triển câu chuyện... bài văn kể chuyện (nội dung Ghi nh ) - nhận biết được mở bài theo cách đã học (BT1, BT2, mục III); bước đầu viết được d0oạn mởi bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ A) Ổn đònh: 5’ B) Kiểm tra bài cũ:... cho động từ ( ã, đang, sắp) - Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành (1 , 2, 3) trong sách giáo khoa II ĐỒ DÙNG DẠY – H ỌC: - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2 , 4 - Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1’ 4 A) Ổn đònh: B) Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm về luyện từ và câu mà học sinh đã kiểm tra giữa học kì I C) Dạy bài... gì? nơi tế lễ của đạo Phật, là trung tâm N 2 +4+ 6: Chùa thời Lý được kiến trúc như văn hoá của làng xã + Chùa thời Lýđược xây dựng với thế nào? Kể tên một số chùa mà em biết? quy mô lớn, nhiều ngôi chùa có kiến trúc độc đáo như: chùa Một Cột (Hà Nội), chùa Keo (Thái Bình), chùa Phật Tích (Bắc Ninh), chùa Giạm - Mời đại diện nhóm trình bày kết quả thảo (Bắc Ninh) tượng A-di-đà, - Đại diện nhóm trình... soạn:…………./….… /………………… Ngày dạy:…………./……… /………………… Luyện từ và câu (tiết 2 2) TÍNH TỪ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái,… (nội dung ghi nh ) - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn ( oạn a hoặc đoạn b, BT1 mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT 2) II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, sách giáo... dạy:…………./……… /………………… Chính tả (nghe – viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ - Làm đúng bài tập 3 (viết lại chữ sai chính tả trong các câu đã cho); làm được bài tập (2 ) a/ b trong sách giáo khoa II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Phiếu viết sẵn nội dung BT2b - Bảng phụ viết câu ca dao tục ngữ ở BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ... liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm ; - Chỉ, kim, kéo, thước, bút chì Học sinh : - 1số mẫu vật liệu và dụng cụ như giáo viên III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4 1’ 24 4’ - Hát tập thể 1) Ổn đònh: 2) Kiểm tra bài cũ: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 2) - Yêu cầu học sinh nêu quy trình khâu viền - Học sinh nêu... trước lớp: đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột + Gấp mép vải + Khâu lược + Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột - Giáo viên nhận xét chung 3) Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp - Cả lớp theo dõi mép vải bằng mũi khâu đột (tiết 3) b) Phát triển: Hoạt động 1: Học sinh thực hành khâu viền đường gấp mép vải - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại các - Học sinh nêu quy trình thực hiện... điểm kiểm tra TLV giữa học kì I (tuần 1 0), nêu nhận xét chung - Mời 2 HS thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu ( ề bài tuần 9) 1’ 5’ HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát tập thể - Học sinh cả lớp theo dõi - 2 học sinh thực hành đóng vai trao đổi ý kiến với người thân về nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu ( ề bài tuần 9) C) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu... xét, bổ sung 4 1’ 4) Củng cố: - Yêu cầu học sinh đọc nội dung bài học - Những sự việc nào cho ta thấy dưới thời - Học sinh đọc Ghi nhớ cuối bài Lý, đạo Phật rất phát triển ? - Học sinh nêu trước lớp 5) Nhận xét, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học - Học bài, chuẩn bò bài: Cuộc kháng chiến - Cả lớp chú ý theo dõi chống quân Tống lần 2 Ngày dạy: ……………/…………/……………………… Kó thuật (tiết 1 2) KHÂU VIỀN ĐƯỜNG . bạn Loan (tình huống b), Hoài (tình huống d), Nhâm (tình huống ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; việc làm của bạn Sinh (tình huống a) &. kiến trúc độc đáo như: chùa Một Cột (Hà Nội), chùa Keo (Thái Bình), chùa Phật Tích (Bắc Ninh), chùa Giạm (Bắc Ninh) tượng A-di-đà, . . . - Đại diện nhóm

Ngày đăng: 11/10/2013, 07:11

Hình ảnh liên quan

- Học sinh hình thành nhóm đôi, nhận yêu cầu trao đổi. - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

c.

sinh hình thành nhóm đôi, nhận yêu cầu trao đổi Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Nêu đặc điểm địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn? - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

u.

đặc điểm địa hình của dãy Hoàng Liên Sơn? Xem tại trang 4 của tài liệu.
+ Đồng bằng Bắc Bộ đã được hình thành như thế nào? - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

ng.

bằng Bắc Bộ đã được hình thành như thế nào? Xem tại trang 5 của tài liệu.
2) Kiểm tra bài cũ: Mây được hình thành như thế nào?Mưa từ đâu ra. - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

2.

Kiểm tra bài cũ: Mây được hình thành như thế nào?Mưa từ đâu ra Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Học sinh lên bảng điền hướng đi của mũi tên: - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

c.

sinh lên bảng điền hướng đi của mũi tên: Xem tại trang 9 của tài liệu.
- Hình minh hoạ (SGK) - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

Hình minh.

hoạ (SGK) Xem tại trang 13 của tài liệu.
- Học sinh hình thành nhóm, nhận yêu cầu và thảo luận  - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

c.

sinh hình thành nhóm, nhận yêu cầu và thảo luận Xem tại trang 14 của tài liệu.
- Tranh minh hoạ; bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

ranh.

minh hoạ; bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn học sinh luyện đọc Xem tại trang 17 của tài liệu.
- Tranh minh hoạ; bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

ranh.

minh hoạ; bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc Xem tại trang 20 của tài liệu.
+ Có hình ảnh (ví dụ: người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim ………) - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

h.

ình ảnh (ví dụ: người kiên nhẫn mài sắt mà nên kim ………) Xem tại trang 22 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập 2, 4.       - Sách giáo khoa - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

Bảng ph.

ụ ghi sẵn các bài tập 2, 4. - Sách giáo khoa Xem tại trang 25 của tài liệu.
- Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, sách giáo khoa - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

Bảng ph.

ụ ghi sẵn các bài tập, sách giáo khoa Xem tại trang 27 của tài liệu.
c/ Chỉ hình dáng, kích thước của sự vậ t?        Chỉ các đặc điểm khác của sự vật ?   - Mời học sinh trình bày bài làm - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

c.

Chỉ hình dáng, kích thước của sự vậ t? Chỉ các đặc điểm khác của sự vật ? - Mời học sinh trình bày bài làm Xem tại trang 28 của tài liệu.
- Xác định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong sách giáo khoa. - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

c.

định được đề tài trao đổi, nội dung hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài trong sách giáo khoa Xem tại trang 29 của tài liệu.
+ Sách Truyện đọc 4 ;Bảng phụ viết sẵn: - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

ch.

Truyện đọc 4 ;Bảng phụ viết sẵn: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp)  - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

Bảng ph.

ụ viết nội dung cần ghi nhớ của bài học kèm ví dụ minh hoạ cho mỗi cách mở bài (trực tiếp, gián tiếp) Xem tại trang 33 của tài liệu.
• Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 (nếu có) - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

Bảng ph.

ụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 (nếu có) Xem tại trang 38 của tài liệu.
-GV treo bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài   tập và yêu cầu   HS đọc các cột  rong bảng  - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

treo.

bảng phụ có viết sẵn nội dung của bài tập và yêu cầu HS đọc các cột rong bảng Xem tại trang 40 của tài liệu.
-GV viết lên bảng biểu thức    38  x 6 + 38 x 4  - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

vi.

ết lên bảng biểu thức 38 x 6 + 38 x 4 Xem tại trang 41 của tài liệu.
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

1.

HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT Xem tại trang 43 của tài liệu.
• Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ…. - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

Bảng con.

phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ… Xem tại trang 44 của tài liệu.
rong bảng - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

rong.

bảng Xem tại trang 46 của tài liệu.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

1.

HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào VBT Xem tại trang 48 của tài liệu.
-GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài tập  hướng dẫn luyện tập thêm  của tiết 57  - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

g.

ọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm bài các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 57 Xem tại trang 50 của tài liệu.
-3 HS lên bảng làm ,HS cả lớp làm bài vào VBT - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

3.

HS lên bảng làm ,HS cả lớp làm bài vào VBT Xem tại trang 51 của tài liệu.
+ Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ…. - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

Bảng con.

phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ… Xem tại trang 52 của tài liệu.
-1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp  làm bài vào VBT  - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

1.

HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Xem tại trang 55 của tài liệu.
• Bảng con, phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ…. - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

Bảng con.

phấn, giẻ lau, bút chì, thước kẻ… Xem tại trang 56 của tài liệu.
-Ghi tên bài dạy lên bảng lớp. b)Dạy- Học bài mới - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

hi.

tên bài dạy lên bảng lớp. b)Dạy- Học bài mới Xem tại trang 57 của tài liệu.
-2HS lên bảng làm ,HS cả lớp làm bài vào VBT - lop 4 tuan 12 ( 3 cột)  (CKT )

2.

HS lên bảng làm ,HS cả lớp làm bài vào VBT Xem tại trang 58 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan