GA TUAN 25 DAY DU 3 COT CKT

37 170 0
GA TUAN 25 DAY DU 3 COT CKT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 TẬP ĐỌC SƠN TINH THUỶ TINH I. Mục tiêu: - Biết nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung: Truyện giải thích hiện tượng lũ lụt xảy ra ở nước ta hàng năm là do Thuỷ Tinh ghen tức Sơn Tinh gay ra, đồng thời phản ánh việc nhân dân đắp đê chống lụt (Trả lời được câu hỏi 1; 2; 4) - HS khá, giỏi: trả lời được CH3 II. Chuẩn bò: - Tranh minh họa, bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinhø - Tiết: 1 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: - HS đọc và trả lời câu hỏi bài “Voi nhà” - Nhận xét cho điểm. 3. Bài mới: Sơn Tinh – Thủy Tinh a) Phần giới thiệu - Treo tranh giới thiệu vào tháng 7, tháng 8 hàng năm nước ta thường xảy ra lụt lội đó là nguyên nhân truyền thuyết Thuỷ Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh để dành lại Mò Châu. Hôm nay chúng ta tìm hiểu điều đó. b) Đọc mẫu: - Đọc mẫu diễn cảm bài văn. - Yêu cầu đọc từng câu, nghe và chỉnh sửa lỗi cho học sinh về các lỗi ngắt giọng. * Hướng dẫn phát âm: - Hướng dẫn tìm và đọc các từ khó. - GV ghi bảng. HD đọc. - Tìm các từ khó đọc có thanh hỏi và thanh ngã hay nhầm lẫn trong bài * Đọc từng đoạn: - Bài này có mấy đoạn? - 3 em lên bảng đọc trả lời câu hỏi. - Quan sát tranh. - Lắng nghe giới thiệu bài. - Vài em nhắc lại tựa bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo. - Tiếp nối đọc. Mỗi em chỉ đọc một câu trong bài, đọc từ đầu đến hết bài. - tài giỏi, nước thẳm, lễ vật, đuổi đánh, cửa, biển, lũ, - Bài này có 3 đoạn. - Đoạn 1: Hùng 1 GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 - Các đoạn được phân chia như thế nào? - Yêu cầu HS đọc đoạn 1. - “cầu hôn” có nghóa là gì? - Yc lớp đọc thầm và nêu cách ngắt giọng. - Hướng dẫn học sinh ngắt giọng câu khó. - Yêu cầu một HS đọc lại đoạn 1. - Yêu cầu một em đọc đoạn 2. - Mời một HS đọc lại lời của Vua Hùng (giọng dõng dạc, trang trọng, chú ý nhấn giọng các từ chỉ lễ vật) sau đó nhận xét và cho HS cả lớp luyện đọc lại câu này. - Gọi một em đọc lại đoạn 2 - Yêu cầu HS đọc phần còn lại của bài. - Gọi một HS đọc lời tả cuộc chiến giữa hai vò thần chú ý nhấn giọng ở các từ: hô mưa, gọi gió, bốc dời, nước dâng lên bao nhiêu, núi cao lên bấy nhiêu, - Yêu cầu HS nối tiếp đọc lại cả bài. * Luyện đọc trong nhóm. - Luyện đọc bài theo nhóm. - Theo dõi HS đọc và uốn nắn cho HS. * Thi đọc: -Mời các nhóm thi đua đọc. - Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh và cá nhân. - Lắng nghe nhận xét và ghi điểm. * Đọc đồng thanh: - Yêu cầu đọc đồng thanh đoạn 3 Vương nước thẳm - Đoạn 2: Hùng Vương được đón dâu về. - Đoạn 3: Thuỷ Tinh đến sau chòu thua. - Một HS đọc đoạn 1 câu chuyện. - cầu hôn là xin lấy người con gái làm vợ. - Nhà vua muốn kén cho công chúa,/một người tài gỏi. Một người là Sơn Tinh,/chúa miền non cao,/còn người kialà Thuỷ Tinh, / vua vùng nước thẳm. - 1 em đọc bài, lớp nghe và nhận xét. - 1 HS khá đọc đoạn 2. - Hãy đem đủ một trăm ván cơm nếp,/ hai trăm nệp bánh chưng,/ voi chín ngà, / chín cựa / ngựa chín hồng mao./ - Một em đọc lại đoạn 2. - Một HS khá đọc đoạn còn lại. - HS luyện đọc 2 câu này. - Từ đó,/ năm nào Thuỷ Tinh cũng dâng nước lên đánh Sơn Tinh./ Gây lũ lụt khắp nơi nhưng lần nào Thuỷ Tinh cũng chòu thua.// - HS luyện đọc. - Các nhóm thi đua đọc bài, đọc đồng thanh và cá nhân đọc. - Lớp đọc đồng thanh đoạn 3 2 GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 của bài. Tiết 2 Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc bài. - Yêu cầu lớp đọc thầm trả lời câu hỏi: - Những ai đến cầu hôn Mò Nương? - Họ là những vò thần từ đâu đến? - Chuyện gì sẽ xảy ra với đôi bạn chúng ta cùng tiếp hiểu tiếp bài. - Gọi một HS đọc đoạn 2 - Hùng Vương đã phân xử việc hai vò thần cùng đến cầu hôn bằng cách nào? - Lễ vật mà Hùng Vương yêu cầu gồm những gì? - Vì sao Thuỷ Tinh lại đùng đùng nổi giận cho quân đuổi đánh Sơn Tinh? - Thuỷ Tinh đã đánh Sơn Tinh bằng cách nào? - Sơn Tinh đã chống lại Thuỷ Tinh ra sao? - Ai là người chiến thắng trong cuộc chiến này? - Hãy kể lại toàn bộ cuộc chiến đấu giữa hai vò thần? - Câu văn nào trong bài cho thấy Sơn Tinh là người luôn chiến thắng trong cuộc chiến này? -Yêu cầu lớp thảo luận trả lời câu hỏi 4. * GV kết luận: Đây là câu chuyện truyền thuyết, các nhân vật trong truyện như Sơn Tinh, Thuỷ Tinh, Mò Nương, Hùng Vương đều được nhân dân ta xây dựng nên bằng trí tưởng tượng phong phú chứ không có thật. Tuy nhiên câu chuyện lại cho ta biết sự thật trong cuộc sống có từ hàng theo yêu cầu. - Một em đọc đoạn 1 của bài. - Lớp đọc thầm bài trả lời câu hỏi - Hai vò thần đó là Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. - Sơn Tinh ở miền non cao, Thuỷ Tinh là vua miền sông nước. - Một học sinh khá đọc các đoạn 2, 3 - Hùng Vương cho phép ai mang đủ lễ vật đến trước thì được kết hôn cùng Mò Nương. - Một trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, chín cựa, ngựa chín hồng mao, - Vì Thuỷ Tinh đã đến muộn không lấy được Mò Nương. - Thuỷ Tinh hô mưa gọi gió, dâng nước cuồn cuộn. - Sơn Tinh bốc từng quả đồi, dời từng dãy núi để chặn dòng nước lại. - Sơn Tinh là người chiến thắng. - Hai em kể lại trận chiến Sơn Tinh và Thuỷ Tinh. -Thuỷ Tinh dâng nước lên bao nhiêu Sơn Tinh lại dâng đồi lên cao bấy nhiêu. - Một số em đại diện lên trả lời trước lớp. - Nối tiếp nhau mỗi em một 3 GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 nghìn năm nay, đó là nhân dân ta đã chống bão lụt rất kiên cường. b) Luyện đọc lại: - Yêu cầu nối tiếp nhau đọc lại bài. - Mời em khác nhận xét, giáo viên ghi điểm sau mỗi lần HS đọc bài. 4. Củng cố dặn dò: - Gọi hai em đọc lại bài. - Em thích nhân vật nào trong truyện? Vì sao? - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới: Bé nhìn biển. đoạn đọc lại câu chuyện. - Lớp nhận xét giọng đọc của bạn. - Hai em đọc lại bài - Thích nhân vật Sơn Tinh vì Sơn Tinh tài giỏi đánh thắng Thuỷ Tinh. TOÁN MỘT PHẦN NĂM I Mục tiêu - Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần năm", biết đọc, viết 1/5. - Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành 5 phần bằng nhau. - Bài tập cần làm: bài 1, 3. - Giúp HS: Bước đầu nhận biết được một phần năm. Biết đọc, viết II. Chuẩn bò: - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác đều giống như hình vẽ trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Bảng chia 5 - Gọi 1 HS đọc bảng chia 5 - 2 HS lên làm tính, cả lớp làm giấy nháp. -Nhận xét đánh giá bài học sinh. 3. Bài mới: Một phần năm a) Giới thiệu bài: -Hôm nay các em sẽ làm quen với một dạng số mới đó là “ Một phần năm - HS 1 : Đọc bảng chia 5 - HS 2 : 15: 5 = 3 20: 5 = 4 - HS 3: 35: 5 = 7 40: 5 = 8 - Vài học sinh nhắc lại tựa bài 4 GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 b) Khai thác bài: * Giới thiệu “ Một phần năm 5 1 ” - Cho HS quan sát hình vuông như hình vẽ trong sách sau đó dùng kéo cắt hình vuông ra thành 5 phần bằng nhau và giới thiệu: “Có 1 hình vuông chia thành 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần, ta được một phần năm hình vuông” “Có 1 hình tròn chia thành 5 phần bằng nhau, lấy đi một phần, ta được một phần năm hình tròn” “Có 1 hình tam giác chia thành 5 phần bằng nhau lấy đi một phần, ta được một phần năm hình tam giác” Trong toán học để thể hiện một phần năm hình tròn một phần năm hình vuông một phần năm hình tam giác người ta dùng số “Một phần năm” Viết là: 5 1 . c) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1. - Yêu cầu học sinh suy nghó và tự làm bài, sau đó gọi học sinh phát biểu ý kiến. - Nhận xét và ghi điểm học sinh. Bài 2:-Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở. - Gọi một em lên bảng làm bài. - Vì sao em biết ở hình A có một phần năm số ô vuông được tô màu? - Nhận xét ghi điểm HS. Bài 3 -Gọi một em nêu đề bài 3. - Hd HS quan sát hình vẽ và làm bài. - Vì sao em biết hình b đã khoanh - Quan sát các thao tác của giáo viên, phân tích bài toán, sau đó nhắc lại. - Còn lại một phần năm hình vuông. - Ta có một phần năm hình tròn. - Ta có một phần năm hình tam giác. - Lắng nghe giáo viên giảng bài và nhắc lại đọc và viết số 5 1 - Đã tô màu 5 1 hình nào? - Lớp thực hiện tính vào vở. - Các hình đã tô màu 5 1 hình là A, D, C - Hình nào có 5 1 số ô vuông được tô màu? - Các hình có một phần năm số ô vuông tô màu là hình A,C - Vì hình A có tất cả 10 ô vuông và đã tô màu 2 ô vuông - Hình nào đã khoanh một phần năm số con vòt? - Hình b đã khoanh một phần 5 GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 vào một phần năm số con vòt? - Giáo viên nhận xét đánh gia.ù 4. Củng cố - Dặn dò: - Em hiểu thế nào là một phần năm? - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học và làm bài tập. năm số con vòt - Vì hình b có 10 con vòt đã khoanh vào 2 con - Hình vuông được chia ra làm năm phần bằng nhau, ta lấy ra một phần gọi là “Một phần năm” ĐẠO ĐỨC ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA KÌ II I. Mục tiêu: - HS thực hành các kĩ năng từ tuần 19 đến tuần 24. - HS biết vận dụng điều đã học để đưa vào cuộc sống. II. Đồ dùng dạy học: -Phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại 3. Bài mới: Giới thiệu bài ghi tựa. - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời. + Khi nhặt được của rơi em cần phải làm gì? + Trả lại của rơi là thể hiện điều gì? + Em đã bao giờ nhặt được của rơi chưa? Em đã làm gì sau khi nhặt được của rơi? + Khi nói lời yêu cầu đề nghò em phải thể hiện điều gì? + Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ như thế nào? + Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện điều gì? + Em đã lòch sự khi nhận và gọi điện thoại chưa? - HS lần lượt trả lời từng câu hỏi. - Khi nhặt được của rơi em cần phải tìm cách trả lại cho người mất. - Trả lại của rơi là người thật thà, được mọi người quý trọng. - HS trả lời. - Khi nói lời yêu cầu đề nghò em phải thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác. - Khi nhận và gọi điện thoại em cần có thái độ lòch sự, nói năng rõ ràng từ tốn. - Lòch sự khi nhận và gọi điện thoại là thể hiện sự tôn trọng người khác và tôn trọng chính mình. 6 GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 - GV tuyên dương những HS thực hành tốt. + Khi đến nhà ngưòi khác em cần phải làm gì? + Cư xử lòch sự khi đến nhà người khác là thể hiện điều gì? - GV nhận xét, sửa sai 4. Củng cố, dặn dò: - GV tổ chức cho HS thực hành gọi điện thoại. Đóng vai khi đến nhà người khác chơi. - Về nhà học bài xem trước bài sau. - Một số HS trả lời. - Khi đến nhà người khác em cần gõ cửa hoặc bấm chuông, lễ phép chào hỏi chủ nhà - Cư xử lòch sự khi đến nhà người khác là thể hiện nếp sống văn minh. Em sẽ được mọi người yêu quý. - HS thưc hiện. - Từng nhóm lần lượt thi đố nhau. HS theo dõi và nhận xét. THỂ DỤC ÔN MỘT SỐ BÀI TẬP RLTTCB TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I. Mục tiêu: - Thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng, hai tay chống hơng và dang ngang.u cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác. - Thực hiện được đi nhanh chuyển sang chạy - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II. Đòa điểm : - Một còi để tổ chức trò chơi, kẻ ô vuông cho trò chơi mỗi ô vương có kích thước 0,6 - 0,8m III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1.Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung tiết học. - Đứng tại chỗ xoay đầu gối, xoay hông, vai, xoay cổ chân . - Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên đòa hình 80 - 90 m - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. - Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung mỗi động tác - HS thực hiện. -HS thực hiện. 7 GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 2 lần x 8 nhòp. 2. Phần cơ bản: - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 1 - 2 lần 15m - Đội hình tập như các bài trước đã học. GV hoặc cán sự lớp điều khiển. - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang 2 lần (10 m) - Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông 2 lần 10 - 15 m - Đi nhanh chuyển sang chạy 2 - 3 lần 18 - 20 m - Trước khi đi nhắc nhớ HS không đặt chân chạm đất phía trước bằng gót bàn chân. Chạy xong không dừng lại đột ngột mà chạy giảm dần tốc độ. - Cho học sinh tập thành nơi vạch xuất phát, mỗi đợt chạy xong vòng sang hai bên đi thường về tập hợp ở cuối hàng chờ lần tập tiếp theo. GV và lớp nhận xét, nếu cần Gv có thể làm mẫu và giải thích thêm để HS nắm được động tác sau đó cho HS chạy lần 2. - Trò chơi: “Nhảy đúng - nhảy nhanh” - GV nêu tên trò chơi vừa làm mẫu và nhắc lại cách chơi sau đó cho một số em thực hiện thử, GV nhận xét giải thích thêm cho tất cả các em đều biết cách chơi. Tiếp theo cho cả lớp lần lượt chơi thử một lần. Từ lần 2 đến lần 3 GV cho thi đua giữa các tổ xem tổ nào nhảy đúng và nhanh hơn.Khi học sinh trước nhảy vào ô số 1, thì học sinh tiếp theo từ vạch chuẩn bò vào vạch xuất phát, khi có lệnh mới được nhảy, nhảy xong đi thường về tập hợp ở cuối hàng. 3. Phần kết thúc: -HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. 8 GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 - Đi đều theo 2 - 4 hàng dọc và hát: 2 phút do cán sự lớp điều khiển. - Cúi lắc người thả lỏng 5 - 6 lần. Nhảy thả lỏng ( 6 - 10 lần ) - Tổ chức cho cả lớp chơi trò chơi: “Tự chọn” - Giáo viên hệ thống bài học 9 GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 ÂM NHẠC ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG; HOA LÁ MÙA XUÂN I/ MỤC TIÊU: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Tham gia tập biểu diễn bài hát. - HS khá, giỏi: biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát. II/ CHUẨN BỊ: III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: TG Hoạt động của gv Hoạt động của hs. 1. Ổn đònh: 2. Bài cũ: Ôn tập bài hát Chú chim nhỏ dễ thong. 3. Bài mới: Ôn tập 2 bài hát: Trên con đường đến trường; Hoa lá mùa xuân. Ôn 2 bài hát: Mục tiêu : Các em biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài “Trên con đường đến trường, hoa lá mùa xuân” -PP trực quan: Cho học sinh nghe băng bài hát. -PP luyện tập: GV hướng dẫn hát “Trên con đường đến trường”; “Hoa lá mùa xuân”. - Ôn tập bài hát “Trên con đường đến trường” - Ôn tập bài hát “Hoa lá mùa xuân” - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: – Ôn lại bài. - Học sinh hát kết hợp vận động phụ họa. Chơi trò chơi “Rồng rắn lên mây” - Tập biểu diễn kết hợp vận động múa đơn giản. - Tập hát đối đáp từng câu ngắn - Ôn lại các bài hát đã học. KỂ CHUYỆN SƠN TINH THUỶ TINH I. Mục đích yêu cầu: - Xếp đúng thứ tự các tranh theo nội dung câu chuyện (BT1); dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện “Sơn Tinh, Thủy Tinh ” (BT 2). 10 [...]... lại - Đây là nội dung thứ mấy của câu - Đây là nội dung cuối cùng chuyện? của câu chuyện - Bức tranh 2 vẽ cảnh gì? - Cảnh Sơn Tinh mang lễ vật đến trước và đón được Mò - Đây là nội dung thứ mấy của câu Nương chuyện? - Đây là nội dung thứ hai - Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ của câu chuyện 3? - Em hãy sắp xếp theo đúng thứ tự - Hai vò thần đến cầu hôn Mò của các bức tranh theo nội dung câu Nương chuyện?... tranh (BT3) II Chuẩn bò: - Các tranh ảnh minh hoạ bài tập 3 Các câu hỏi gợi ý bài tập 3 viết vào bảng phụ III Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 33 GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: - Mời 2 em lên bảng nhập vai diễn lại tình huống bài tập 2 - Gọi một em kể lại câu chuyện Vì sao? Đã học ở tiết trước - Nhận xét ghi điểm từng em 3 Bài mới:... nhân nào đó ta lấy tích chia cho thừa số này thì được thừa số kia - Có 25 quả cam được xếp vào các đóa, mỗi đóa 5 quả Hỏi xếp được vào mấy đóa - Có 25 quả cam - Mỗi đóa xếp được 5 quả - Làm phép tính chia 25: 5 = - Một em lên bảng giải bài, lớp làm vào vở Giải: - Số đóa xếp được là: 25: 5 = 5 ( đóa ) Đ/S: 5 đóa GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 - Yêu cầu nêu cách tính một phần năm của một số - Nhận xét đánh... trang 52, 53 Một số tranh ảnh (sưu tầm) Các cây có ở sân trường, vườn trường Bút dạ, giấy A3, phấn màu III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: - Kiểm tra các kiến thức qua bài: - Trả lời về nội dung bài học “Cây sống ở đâu” trong bài: “Cây sống ở đâu” - Gọi 2 học sinh trả lời nội dung đã học tiết trước - Nhận xét đánh giá 3 Bài mới:... nội dung 4 Củng cố - Dặn dò - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết vừa học -Về nhà học bài làm các bài học - Dặn về nhà học bài xem trước bài tập còn lại mới CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BÉ NHÌN BIỂN I.Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng 3 khổ thơ đầu, mỗi câu thơ 4 chữ của bài “Bé nhìn biển.” Sách TV2 T 2 trang 66 - Làm được bài tập 2 a/b hoặc BT 3a/b 23 GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25. .. số 3, số 6 - Biết đơn vị đo thời gian: giờ, phút - Biết thực hiện phép tính đơn giản với các số đo thời gian - Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3 II Chuẩn bò: - Mô hình đòng hồ có thể quay được kim chỉ giờ chỉ phút theo ý muốn III Các hoạt đông dạy và học củ yếu: TG Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinhø 1 Ổn đònh: 25 GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 2 Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng sửa bài tập số 3. .. kết hợp của nét cong trái và nét lượn ngang, nét 2 là nét sổ thẳng nét 3 là nét móc - Điểm đặt bút của nét thứ nhất nằm xuôi phải ở vò trí nào? - Điểm đặt bút của nét 1 nằm trên ĐKN 5, giữa ĐKD - Điểm dừng bút của nét này nằm ở 2 và 3 đâu? - Nằm ở giao điểm ĐKD 3 và ĐKN 6 - Chúng ta đã học cách viết nét cong - Chúng ta đã học nét này ở trái hối hợp với nét lượn ngang khi cách viết các chữ hoa J, H, học... tranh theo nội dung câu Nương chuyện? - 1 HS lên bảng sắp xếp lại * Kể lại toàn bộ nội dung câu thứ tự các bức tranh 3, 2, 1 chuyện: - Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi 11 GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 nhóm có 3 em tập kể lại câu chuyện trong nhóm - Yc các nhóm kể theo hình thức nối tiếp, mỗi em kể một đoạn với nội dung một bức tranh - Tổ chức cho các nhóm thi kể -Yêu cầu các nhóm cử đại diện của mình... phút; 30 phút - Bài tập cần làm: bài 1, 2, 3 II Chuẩn bị - GV: Mơ hình đồng hồ - HS: Đồng hồ để bàn và đồng hồ đeo tay SGK, vở BT III Các hoạt động dạy và học chủ yếu: TG Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1 Ổn đònh: 2 Bài cũ: - 2 học sinh lên bảng thực -Gọi 2 học sinh lên bảng thực hành hành quay đồng hồ theo yêu 35 GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 quay đồng hồ theo yêu cầu: 12 giờ 15 phút; 7 giờ 30 phút... thuộc lòng bảng chia 5 -Hai học sinh khác nhận xét -Nhận xét đánh giá bài học sinh 3 Bài mới: Luyện tập chung a) Giới thiệu bài: - Hôm nay các em sẽ củng cố các kiến thức trong các bảng chia 2, 3, 4, -Vài học sinh nhắc lại tựa 5 đã học bài b) Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu bài tập 1 - Viết lên bảng: 3 x 4: 2 - Tính theo mẫu - 3 nhân 4 chia 2 có mấy phép tính? - Quan sát và nêu - Khi thực hiện dạng bài này . Đây là nội dung thứ mấy của câu chuyện? - Hãy nêu nội dung của bức tranh thứ 3? - Em hãy sắp xếp theo đúng thứ tự của các bức tranh theo nội dung câu chuyện? * Kể lại toàn bộ nội dung câu chuyện:. sinh. 3. Bài mới: Một phần năm a) Giới thiệu bài: -Hôm nay các em sẽ làm quen với một dạng số mới đó là “ Một phần năm - HS 1 : Đọc bảng chia 5 - HS 2 : 15: 5 = 3 20: 5 = 4 - HS 3: 35 : 5. tự các bức tranh 3, 2, 1. 11 GV: Nguyễn Thò Ngân Tuần 25 nhóm có 3 em tập kể lại câu chuyện trong nhóm. - Yc các nhóm kể theo hình thức nối tiếp, mỗi em kể một đoạn với nội dung một bức tranh. -

Ngày đăng: 30/06/2014, 01:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ÂM NHẠC

  • ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG;

  • HOA LÁ MÙA XUÂN

    • I/ MỤC TIÊU:

    • - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.

    • II/ CHUẨN BỊ:

    • III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan