1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Gián án Giáo án lớp 4 - Tuần 3

33 251 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TUẦN 3 Thứ hai ngày 6 tháng 9 năm 2010 Tập đọc Thư thăm bạn I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn - Hiểu được tình cảm của người viết thư : Thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn( trả lời được các CH trong SGK, nắm được tác dụng của phần mở đầu , phần kết thúc bức thư) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa bài đọc. - Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt. - Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ : B. BÀI MỚI : (37 phút) 1. Giới thiệu bài : (1 phút) - GV ghi đề lên bảng - HS mở SGK/25 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : (10 phút) - GV gọi 1 HS đọc mẫu. - HS giỏi đọc toàn bài với giọng đọc rõ ràng, rành mạch. - GV gọi HS đọc nối tiếp nhau 3 đoạn (3 lượt). Đ1 : Từ đầu … chia buồn với bạn Đ2 : Tiếp theo … những người bạn mới như mình Đ3 : Phần còn lại - HS cùng tổ, dãy bàn nối nhau đọc Lượt 1 : 3 HS đọc nối tiếp nhua cho đến hết bài. Lượt 2 : 3 HS đọc nối tiếp nhau rút ra từ khó đọc, từ chú giải Lượt 3 : 3 HS đọc nối tiếp nhau đến hết bài. - GV cho HS đọc nhóm đôi. GV treo băng giấy viết câu, đoạn văn cần luyện đọc với giọng trầm buồn, chân thành, động viên. - - GV hướng dẫn HS đọc phân biệt lời chân thành và động viên. GV đọc diễn cảm bài văn. - HS chú ý lắng nghe b) Tìm hiểu bài : (10 phút) * Đoạn 1 : GV cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. - Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? Mà biết khi nào ? Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền phong - Bạn Lương thư cho bạn Hồng để làm gì ? Lương viết thư để chia buồn với Hồng. * Đoạn 2,3 : GV cho HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn văn và trả lời câu hỏi. - HS đọc thành tiếng, đọc lướt và trả lời - Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? - Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? … chắc là Hồng cũng tự hào về tấm gương dũng cảm của ba xả thân cứu người giữa dòng nước lũ. - Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này. - Bên cạnh Hồng còn có má, có cô bác và có cả những người bạn mới như mình. 1 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én + GV cho HS đọc thầm những dòng mở đầu và kết thúc bức và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm + TLCH - Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc bức thư ? … những dòng mở đâu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Những dòng cuối ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, ký tên, ghi họ tên người viết thư. - Nêu nội dung của câu chuyện ? (GV ghi bảng) … thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn. c) Hướng dẫn đọc diễn cảm : (12 phút) - GV hướng dẫn. Đọc mẫu gợi ý để HS thể hiện được giọng đọc hợp nội dung từng đoạn. - 3 HS đọc diễn cảm từng đoạn - GV treo băng giấy ghi đoạn 1. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn. - HS đọc nhóm đôi cho nhau nghe - HS thi đọc diễn cảm 3 em - Lớp nhận xét. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (3 phút) 2 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT ) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - HS được củng cố về hàng và lớp. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ : 2) Bài mới : * HĐ1 : GV treo bảng phụ kẻ sẵn các hàng lớp như đầu bài trang 14 SGK. - Em hãy cho biết tên các hàng ở lớp triệu? (GV ghi vào khung) - Hàng trăm triệu, hàng chục triệu, hàng triệu. - Tên các hàng ở lớp nghìn ? (GV ghi vào khung) - Hàng trăm nghìn, hàng chục nghìn, hàng nghìn. - Tên các hàng ở lớp đơn vị ? (GV ghi số 342157413 vào các cột của khung) - Hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị. - Gọi 1 HS đọc số. - HS đọc : Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba. - GV nêu : Ta đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số thêm tên lớp đó. - GV đọc chậm số 342157413 để HS nhận ra cách đọc sau đó GV đọc liền mạch. - Gọi 2 HS đọc lại. - HS đọc lại - Em hãy nêu cách đọc các số đến lớp triệu? - HS đọc phần chú ý SGK/14 * HĐ2 : Thực hành * Bài 1 : GV treo bảng - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Đề yêu cầu làm gì ? - Viết và đọc số theo bảng đã cho. - 1 HS làm bảng. - Cả lớp làm vào vở - GV nhận xét, chữa bài. - Gọi 1 HS đọc to kết quả và hỏi : Ở số 32000000 những chữ số nào thuộc lớp triệu ? Lớp nghìn ? Lớp đơn vị ? - Những chữ số ở lớp triệu 32, những chữ số ở lớp nghìn là 000, lớp đơn vị 000. * Bài 2 : - 1 HS đọc yêu cầu - Để yêu cầu làm gì ? - Đọc các số đã cho - HS làm miệng nối tiếp. - HS đọc nối tiếp - HS nhận xét, chữa bài * Bài 3 : - 1 HS đọc đề bài - Đề yêu cầu làm gì ? - Viết các số đã cho - GV cho HS viết bảng con. - GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét, chữa bài. Kết quả : 3) Củng cố, dặn dò : 3 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én ĐẠO ĐỨC VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP I. MỤC TIÊU : - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC B. BÀI CŨ : C. BÀI MỚI : * Hoạt động 1 : Kể chuyện “Một học sinh…” - HS lắng nghe - GV kể chuyện - HS lắng nghe - Gọi HS kể tóm tắt lại câu chuyện - 1-2 HS kể lại * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm - GV cho HS nêu câu hỏi 1,2/SGK - 1-2 HS nêu - GV chia nhóm : 4 nhóm (4 tổ) - HS thảo luận nhóm N1 +2 : Câu hỏi 1 N3 +4 : Câu hỏi 2 - GV ghi tóm tắt các ý trên bảng. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Lớp chất vấn, bổ sung * GV kết luận : Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống song Thảo đã biết cách khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. - HS lắng nghe. * Hoạt động 3 : Nhóm đôi - GV cho HS nêu câu hỏi 3/SGK - 1-2 HS nêu - Cho HS thảo luận nhó đôi. - HS thảo luận. - Đại diện trình bày cách giải quyết. - GV ghi tóm tắt lên bảng - HS trao đổi, đánh giá cách giải quyết * GV nhận xét, kết luận cách giải quyết tốt nhất. * Hoạt động 4 : - Cho HS nêu yêu cầu BT1/SGK - 1 HS nêu. - HS nêu cách sẽ lựa chọn và giải thích lí do * GV nhận xét, kết luận : (a,b,đ) là những cách giải quyết tích cực. + Qua bài học hôm nay, chúng ta có thể rút ra được điều gì ? - HS phát biểu - GV cho HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động tiếp nối - Chuẩn bị bài tập 3,4/SGK - HS lắng nghe 4 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC I. MỤC TIÊU : - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ , phân biệt được từ đơn và từ phức ( nội dung Ghi nhớ) - Nhận biết được từ đơn, từ phức trong đoạn thơ ( BT1 , mục III ); bước đầu làm quen với từ điển ( hoặc sổ tay từ ngữ) để tìm hiểu về từ ( BT2 , BT3 ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giấy khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ : B. BÀI MỚI : - GV ghi đề bài lên bảng. - HS đọc lại đề 2) Phần nhận xét : - HS đọc yêu cầu của đề bài. - Nêu yêu cầu đề bài. - Hãy chia các từ trong câu thành 2 loại ? - Theo em, tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? - GV cho HS hoạt động theo nhóm đôi, thảo luận. - HS thảo luận ghi kết quả vào giấy. Câu 1 : Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận. HS nhận xét bổ sung, GV chốt lại ý đúng Từ chỉ 1 tiếng : nhờ, bạn, lại, có, chỉ, nhiều, năm, liền, Hạnh, là. Từ chỉ 2 tiếng : giúp đỡ, học hành, học sinh, tiên tiến. Câu 2 : Tiếng dùng để làm gì ? Từ dùng để làm gì ? GV cho HS thảo luận theo nhóm 4 (chia lớp thành hai, mỗi dãy thảo luận mỗi ý tiếng, từ). Tiếng dùng để cấu tạo từ Từ dùng để cấu tạo câu. - Có thể dùng một tiếng để tạo nên một từ. Đó là từ đơn. - Có thể dùng 2 tiếng trở lên để tạo một từ. Đó là từ phức. - GV cho đại diện nhóm trình bày kết quả. Nhận xét, bổ sung. - GV chốt ý hoàn chỉnh. 3) Phần ghi nhớ : - Hỏi : Tiếng dùng để làm gì ? - HS trả lời. - Thế nào là từ đơn ? Từ phức ? - Từ dùng để làm gì ? - GV chốt ý lên bảng. - HS đọc phần ghi nhớ. 4) Phần luyện tập : * Bài 1 : HS nêu yêu cầu của đề bài. - HS đọc yêu cầu của BT - GV cho HS hoạt động theo nhóm đôi, thực hiện trên giấy. - 2 HS lên bảng trình bày kết quả : Từ đơn, từ phức. - Cả lớp nhận xét, bổ sung ý hoàn chỉnh. GV chốt ý. * Bài 2 : HS đọc và giải thích rõ yêu cầu của BT - HS giỏi đọc và giải thích. - Cho HS thảo luận theo nhóm 4 : Tra tự điển để tìm ra. - Đại diện mỗi nhóm tìm 3 từ đơn, 3 từ phức. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. GV chốt ý. * Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu và câu văn mẫu. - GV cho HS tiếp nối nhau, mỗi em đặt ít nhất 1 - HS đặt câu tiếp nối nhau theo 2 đội A và 5 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én câu dưới hình thức trò chơi. Chia lớp thành 2 đội, đội nào đặt nhiều câu đúng, nhanh là thắng. B. - GV chốt ý, tuyên dương. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - Tiếng dùng để làm gì ? Thế nào là từ đơn? Từ phức ? 6 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TOÁN LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Đọc viết được các số đến lớp triệu - HS được củng cố về hàng và lớp II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ sẵn bài 1/16 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ : B. BÀI MỚI : 2) Bài mới : * Bài 1 : GV treo bảng phụ ghi đề bài 1. - 1 HS làm bảng. Lớp làm SGK - GV gọi 1 HS làm bài ở bảng. Lớp làm vở - GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét, chữa bài Hỏi : Vậy muốn đọc 1 số đến lớp triệu ta làm thế nào ? + Ta tách số thành từng lớp, mỗi lớp3 hàng từ lớp đơn vị đến lớp nghìn rồi lớp triệu. + Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc và thêm tên lớp đó. * Bài 2 : - 1 HS đọc đề. - Đề yêu cầu làm gì ? - Đọc các số - HS làm miệng nối tiếp theo kiểu bắn tên? - GV nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét, chữa bài * Bài 3 : - 1 HS đọc đề bài. 1 HS làm bảng - HS tự làm bài vào vở - GV cho HS chấm chéo bài nhau. - GV hỏi kiểm tra bao nhiêu em đúng, sai? - HS nhận xét bài ở bảng, chữa bài. * Bài 4 : - 1 HS đọc đề bài. - Đề yêu cầu làm gì ? - Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đã cho. - GV viết số : a) 715 638. Gọi 1 HS lên bảng chỉ chữ số 5 trong số 715638 và cho biết chữ số 5 thuộc hàng nào ? a) Chữ số 5 trong số 715638 thuộc hàng nghìn nên giá trị của chữ số 5 trong số này là 5000 b) Tương tự với chữ số 5 trong số 571638 b) Chữ số 5 trong số 571638 thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị của chữ số 5 là 500 000. 3) Củng cố, dặn dò : - Kể tên các hàng của lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu. 7 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM VÀ CHẤT BÉO I. MỤC TIÊU : - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất đạm ( thịt , cá, trứng , tôm, cua .), chất béo( mỡ, dầu, bơ) - Nêu được vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể. + Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể + Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ vavs vi- ta- min A, D, E, K. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 12,13 SGK - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò của chất đạm và chất béo. * Mục tiêu : - Nói lên vai trò của các thức ăn có chứa nhiều chất đạm. - Nói tên và vai trò của thức ăn chứa nhiều chất béo. * Cách tiến hành : + Bước 1 : Hoạt động nhóm đôi. Hãy trao đổi với nhau tên các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có trong hình ở trang 12,13 SGK và cùng nhau tìm hiểu về vai trò của chất đạm, chất béo ở mục bạn cần biết SGK/12,13. - Chất đạm : thịt lợn, trứng gà, cá, đạu phụ, tôm, thịt bò, đậu Hà Lan, cua, ốc. - Chất béo : đậu nành, vịt quay, đậu phụ, mỡ lợn, lạc, dầu, vừng, mè. + Bước 2 : Làm việc cả lớp. - Kể tên những thức ăn giàu chất đạm có trong hình ở trang 12 SGK. - Đã kể ở bước 1. - Kể tên những thức ăn chứa chất đạm mà các em ăn hàng ngày hoặc các em thích ăn. - HS tự kể. - Tại sao hàng ngày chúng ta cần ăn thức ăn chứa nhiều chất đạm ? - Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể : làm cho cơ thể lớn lên, thay thế những tế bào già bị hủy hoại và tiêu mòn trong hoạt động sống. - Nêu tên những thức ăn giàu chất béo ở trong hình trang 13 SGK. - Đã kể ở bước 1. - Kể tên những thức ăn chứa chất béo mà các em ăn hàng ngày hoặc các em thích ăn ? - HS tự nêu. - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa nhiều chất béo ? - Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K. * GV kết luận (SGK/40). + Chất đạm tham gia xây dựng và đổi mới cơ thể, rất cần cho sự phát triển của trẻ em. Chất đạm có nhiều ở thịt, cá, trứng, sữa, sữa chua, phomát, đậu, lạc, vừng. + Chất béo rất giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vitamin A, D, E, K. Thức ăn giàu chất béo là dầu ăn, mỡ lợn, bơ, một số thịt cá, vừng, lạc, đậu nành. * Lưu ý : 8 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Phomát → từ sữa bò chứa nhiều đạm. Bơ → từ sữa bò chứa nhiều chất béo. * Hoạt động 2 : Xác định nguồn gốc của các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo. * Mục tiêu : Phân loại các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật. * Cách tiến hành : + Bước 1 : GV phát phiếu HT. - HS làm việc với phiếu HT. Phiếu học tập 1. Hoàn thành bảng thức ăn chứa chất đạm sgk + Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp Một số HS trình bày kết quả làm việc với phiếu học tập. HS khác bổ sung hoặc chữa bài nếu bạn làm sai. * GV kết luận : Các thức ăn chứa nhiều chất đạm và chất béo đều có nguồn gốc từ động vật và thực vật. * Dặn dò : Về nhà tìm thêm những thức ăn có chứa nhiều chất đạm và chất béo và nguồn gốc của chúng. Bài sau : Vai trò của vitamin, chất khoáng và xơ. 9 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ,ĐÃ ĐỌC I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Kể được câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, có ý nghĩa, nói về lòng nhân hậu ( theo gowik ý ở SGK ) - Lời kể rõ ràng, rành mạch , bước đầu biểu lộ tình cảm qua giọng kể . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ : B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : - Kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà ntn ? - HS giới thiệu những truyện HS đọc ở nhà và mang đến lớp. 2. Hướng dẫn HS kể chuyện : a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - Gạch chân những chữ “được nghe”, “đã đọc”, “lòng nhân hậu”. - 1 HS đọc đề bài - 4 HS đọc nối tiếp các gợi ý 1,2,3,4/ SGK (cả lớp theo dõi SGK). - Cả lớp đọc thầm gợi ý 1. - Nhắc HS : Những bài thơ, truyện đọc được nêu làm ví dụ (Mẹ ốm-Các em nhỏ và cụ già-Dế Mèn bênh vực bạn yếu-Chiếc rễ đa tròn-Ai có lỗi ?) là những bài trong SGK, giúp các em biết thêm những biểu hiện của lòng nhân hậu. Các em nên kể những câu chuyện ngoài SGK. Nếu em nào không tìm được truyện mà kể những câu chuyện đó sẽ không đạt điểm cao bằng những bạn tự tìm truyện để kể. - HS nghe. - HS giới thiệu nối tiếp câu chuyện của mình với các bạn. - Cả lớp đọc thầm gợi ý 3. - Cho HS xem bảng phụ ghi sẵn dàn bài kể chuyện (như SGK/29) - Nhắc HS : + Giới thiệu câu chuyện của mình trước khi kể (tên truyện, em đã nghe, đọc ở đâu?) + Kể phải có đầu có cuối, có mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Nếu câu chuyện dài chỉ kể 1,2 đoạn. b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS kể chuyện theo cặp, kể xong trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - HS thi kể chuyện trước lớp. - Mời những HS xung phong lên kể chuyện trước lớp. - Mỗi em kể xong nêu ý nghĩa câu chuyện, nêu câu hỏi cho các bạn. - Chỉ định 1 số em lên kể chuyện. - HS kể nối tiếp và nêu ý nghĩa câu chuyện của mình và nêu câu hỏi cho các bạn. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện, viết lần lượt tên những HS tham gia kể chuyện. - Khen những em nhớ chuyện, biết kể chuyện - Cả lớp nhận xét, tính điểm về : 10 [...]... HS làm miệng từng số - HS đọc đề - Đề yêu cầu đọc số và nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số đã cho - HS trả lời Bài 2 :( bài a, b) - 1 HS đọc đề - Đề yêu cầu làm gì ? - Viết số theo cấu tạo số 5760 34 2 ; 5706 34 2 ; 50076 34 2 ; 576 34 0 02 - GV cho HS làm bảng con từng số, sau đó cho HS - HS nhận xét, chữa bài nhận xét, chữa bài - GV nhận xét sau từng bài * Bài 3a : (GV treo bảng phụ) - 1 HS đọc bảng số liệu... kết quả Cả lớp nhận xét - Mời 2 HS làm bài đúng trên phiếu trình bày 19 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én - Theo tớ, tốt nhất là chúng mình nhận lỗi với bố mẹ * Bài tập 2 : - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 2 - Cả lớp đọc thầm lại - Cả lớp làm vào vở bài tập - GV chốt ý - 2 HS làm phiếu trình bày kết quả * Bài tập 3 : - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Hỏi : Em có nhận xét gì về bài tập 3 và bài tập... nước - Gọi HS lần lượt trả lời từng câu như SGK * Bài 4 : - GV viết bảng : Một nghìn triệu gọi là 1 tỷ - HS tự làm bài vào vở - HS trả lời - GV cho HS làm bài tập bốn (GV treo bảng phụ - HS làm bài tập 4 vào SGK có đề bài 4) - Sau khi làm xong gọi HS làm miệng B4 - HS nhận xét, chữa bài - GV nhận xét, chữa bài 3) Củng cố, dặn dò : - Gọi 2 HS nhắc lại cách đọc số đến lớp triệu - Nêu tên các hàng của lớp. .. thì gặp ông ngoại - Hoạt động cá nhân - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1,2 - 4 HS dán phiếu lên bảng trình bày kết quả … nhân hậu, giàu lòng trắc ẩn thương người - 2 HS đọc nội dung bài tập - Thảo luận nhóm đôi - HS trình bày kết quả Cả lớp nhận xét - 2 ,3 HS đọc ghi nhớ SGK /32 - Cả lớp đọc thầm lại - 2 em xung phong đọc thuộc ghi nhớ - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo nhóm đôi - Gọi vài em trình... thống kê) ? - GV nhận xét, tóm ý * Hoạt động 4 : - Ở địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của … làm ruộng, gói bánh chưng, đóng người Lạc Việt ? thuyền gỗ, đua thuyền, phụ nữ thích đeo bông tai … * Củng cố : - GV kết luận - Cho HS đọc phần đóng khung - Lớp bổ sung - 2 HS đọc ghi nhớ * Dặn dò : - Đánh giá tiết học - Về trả lời câu hỏi SGK/ 14 Bài sau : Nước Âu Lạc 17 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên :... làm miệng - HS nhận xét bài bạn GV nhận xét, chữa bài * Bài 2 : - HS làm miệng * Bài 3 : - HS làm vở GV nhận xét - GV gọi HS nhắc lại đặc điểm (cách tìm) của 3 số tự nhiên liên tiếp - GV hướng dẫn HS làm vở * Bài 4a : - Trò chơi : GV hướng dẫn HS thi đua điền kết quả đúng 3) Củng cố, dặn dò : - Gọi 1 HS cho VD dãy số tự nhiên 24 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm... : - GV phát phiếu học tập cá nhân : Khung sơ đồ : - HS đọc SGK/12 Điền vào sơ đồ - HS làm việc cá nhân Hùng Vương Lạc Hầu, Lạc Tướng Các tầng Lớp Lạc dân 16 Nô tì GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én - GV nhận xét, tóm ý : Đứng đầu nhà nước có vua gọi là … * Hoạt động 3 : - GV cho HS đọc phần “Dựa vào …” đến hết - 1 HS đọc, lớp đọc thầm - Mô tả bằng lời của mình về đời sống của người Lạc - Lớp. .. ngữ, tục ngữ 25 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én theo gợi ý của GV (HS giỏi, khá) - Hỏi : Em hiểu nghĩa đen của “Môi hở răng lạnh” là thế nào ? Từ đó em suy ra nghĩa bóng ntn ? - GV tiêp tục gợi ý cho HS trình bày lời giải đúng - GV chốt ý C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : 26 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én KHOA HỌC VAI TRÒ CỦA VI- TA - MIN, CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ I.MỤC TIÊU : - Kể tên những... được giọng đọc hợp nội dung từng đoạn - GV treo băng giấy ghi đoạn 3 Hướng dẫn HS - HS đọc nhóm đôi cho nhau nghe đọc diễn cảm đoạn văn theo cách phân vai (nhân - HS thi đọc diễn cảm 3 em vật ông lão, tôi) - Lớp nhận xét C CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (3 phút) - Nêu nội dung câu chuyện ? 15 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én LỊCH SỬ NƯỚC VĂN LANG I MỤC TIÊU : HS biết : - Nắm được một số sự kiện về nhà nước... tiếp thành gián tiếp - Hỏi : Nêu cách tiến hành ? … thay đổi từ xưng hô, bỏ dấu ngoặc kép hoặc gạch đầu dòng, gộp lại lời kể chuyện với lời nói của nhân vật - HS trình bày kết quả - Cả lớp nhận xét - GV chốt ý 5 Củng cố, dặn dò : - Hỏi : Khi kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật ta cần chú ý gì ? 20 GIÁO ÁN LỚP 4Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én ĐỊA LÍ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I MỤC TIÊU : - Nêu được . gì ? - HS phát biểu - GV cho HS đọc ghi nhớ. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK * Hoạt động tiếp nối - Chuẩn bị bài tập 3 ,4/ SGK - HS lắng nghe 4 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo. HS thi đọc diễn cảm 3 em - Lớp nhận xét. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (3 phút) 2 GIÁO ÁN LỚP 4 – Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én TOÁN TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU ( TT ) I.

Ngày đăng: 27/11/2013, 21:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

-GV ghi tóm tắt các ý trên bảng. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Lớp chất vấn, bổ sung - Gián án Giáo án lớp 4 - Tuần 3
ghi tóm tắt các ý trên bảng. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến. - Lớp chất vấn, bổ sung (Trang 4)
- Bảng phụ kẻ sẵn bài 1/16 - Gián án Giáo án lớp 4 - Tuần 3
Bảng ph ụ kẻ sẵn bài 1/16 (Trang 7)
- Cho HS xem bảng phụ ghi sẵn dàn bài kể chuyện (như SGK/29) - Gián án Giáo án lớp 4 - Tuần 3
ho HS xem bảng phụ ghi sẵn dàn bài kể chuyện (như SGK/29) (Trang 10)
- Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc. - Gián án Giáo án lớp 4 - Tuần 3
ng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc (Trang 14)
- Dựa vào kênh hình và kênh chữ SGK, xác định địa phận của nước Văn Lang trên bản đồ và xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian ? - Gián án Giáo án lớp 4 - Tuần 3
a vào kênh hình và kênh chữ SGK, xác định địa phận của nước Văn Lang trên bản đồ và xác định thời điểm ra đời trên trục thời gian ? (Trang 16)
Việt (dựa vào bảng thống kê) ? - Gián án Giáo án lớp 4 - Tuần 3
i ệt (dựa vào bảng thống kê) ? (Trang 17)
-2 bảng phụ ghi bảng số liệu tại 3/17, bài 4/17. - Gián án Giáo án lớp 4 - Tuần 3
2 bảng phụ ghi bảng số liệu tại 3/17, bài 4/17 (Trang 18)
-GV nhận xét. -4 HS dán phiếu lên bảng trình bày kết quả. * GV chốt. - Gián án Giáo án lớp 4 - Tuần 3
nh ận xét. -4 HS dán phiếu lên bảng trình bày kết quả. * GV chốt (Trang 19)
- Hình trang 14,15 SGK - Gián án Giáo án lớp 4 - Tuần 3
Hình trang 14,15 SGK (Trang 27)
- Bảng phụ kẻ bài 1/20. - Gián án Giáo án lớp 4 - Tuần 3
Bảng ph ụ kẻ bài 1/20 (Trang 29)
* Bài 1: GV treo bảng phụ đề bài (chưa ghi cột) -HS kẻ bảng. - GV đọc số : Tám mươi nghìn bảy trăm mười hai. - Gián án Giáo án lớp 4 - Tuần 3
i 1: GV treo bảng phụ đề bài (chưa ghi cột) -HS kẻ bảng. - GV đọc số : Tám mươi nghìn bảy trăm mười hai (Trang 30)
w