Gián án lớp 4 tuần 25

20 369 0
Gián án lớp 4 tuần 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Gián án lớp 4 tuần 25

Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Ngày tháng 2 năm 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Ngày tháng 2 năm 2013 Nhận xét của ban giám hiệu Tuần 25 Ngày lập : 20/ 2 / 2013 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Chào cờ _________________________________________________________ Tiết 2: Tập đọc Khuất phục tên cớp biển I. mục tiêu: + Đọc trôi chảy toàn bài; biết đọc diễn cảm một đoạn phân biệt rõ lời nhân vật, phù hợp với nội dung, diễn biến sự việc. + Hiểu ND: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Ly trong cuộc đối đầu với tên cớp biển hung hãn. + GD kĩ năng sống: Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân ,ra quyết định, ứng phó thơng lợng, t duy sáng tạo, bình luận phân tích. + GD HS biết quý cái thiện, ghét cái ác. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Tranh - Dùng GTB III. Hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ. - Đọc thuộc bài thơ Đoàn thuyền đánh cá và trả lời câu hỏi 1 trong SGK. B. Dạy bài mới. 1. Giới thiệu bài. Giới thiệu chủ điểm mới: Những ngời quả cảm. 2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Có thể chia bài thành 3 đoạn - Giáo viên ghi. * Từ khó đọc: trắng bệch, nín thít, điềm tĩnh, gờm gờm * Từ ngữ: bài ca man rợ, gờm gờm - Gv đọc diễn cảm 1 lần. a) Tìm hiểu bài. Gv tổ chức cho Hs trao đổi, trả lời câu hỏi - HS nhận xét, + HS lắng nghe - 1 Hs đọc bài văn, cả lớp đọc thầm. - HS nêu từ khó đọc - HS phát hiện các đoạn và 2- 3 nhóm Hs đọc Năm học 2012 - 2013 1 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D cuối bài dới sự điều khiển của 1Hs. Gv làm trọng tài. Đoạn 1: Trả lời câu 1: Đập tay xuống bàn quát mọi ngời im lặng; quát bác sĩ Li Có câm mồm không một cách thô bạo; rút dao ra, lăm lăm chực đâm bác sĩ ) * ý 1: Hình ảnh tên cớp biển. Đoạn 2: Trả lời câu 2: - GV chốt và ghi bảng. ( Lời nói và cử chỉ của bác sĩ cho thấy ông là ngời rất nhân hậu nhng cũng rất cứng rắn, đấu tranh không khoan nhợng với cái xấu, cái ác, bất chấp nguy hiểm.) GV chốt và ghi bảng. * ý 2: Cuộc đối đầu giữa bác sĩ Li và tên cớp biển. Đoạn 3: Trả lời câu 3: ( Bác sĩ Li khuất phục đợc tên cớp biển hung hãn vì ông đứng về lẽ phải, dựa vào pháp luật để đấu tranh với tên cớp biển côn đồ.) - GV chốt và ghi bảng. * ý 3: Tên cớp biển bị khuất phục. * Nội dung: Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li trong cuộc đối đầu với tên cớp biển; ca ngợi sức mạnh chính nghĩa đã chiến thắng sự hung ác, tàn bạo b) Đọc diễn cảm. - Gv đọc mẫu lại toàn bài lần 2. Chú ý giọng cần phù hợp: - Phần đầu: nhấn giọng vào các từ ngữ tả diện mạo của tên cớp biển. - Phần giữa: Chú ý phân biệt lời nói của tên chúa tàu và lời nói của bác sĩ. - Phần cuối: Câu kết bài đọc nhanh hơn một chút C. Củng cố, dặn dò. + Nêu nội dung bài tập đọc. nối tiếp đoạn. - Hs đọc thầm phần chú giải. Gv hớng dẫn Hs tìm hiểu nghĩa từ khó. - 1 HS đọc đoạn 1, HS trả lời câu hỏi. - HS rút ý đoạn 1 - 1 HS đọc đoạn 2, HS trả lời câu hỏi. - HS rút ý đoạn 2- - 1 HS đọc đoạn 3, HS trả lời câu hỏi. - HS rút ý đoạn 3 3 HS nêu đại ý của bài. - Nhiều Hs luyện đọc diễn cảm. - 1Hs đọc, gọi các Hs khác đọc nối tiếp, hoà giọng. Bình chọn học sinh đọc hay nhất. - HS đọc phân vai.( 3 HS tự phân vai lên bảng đọc) 2 Hs nêu lại nội dung bài. _________________________________________ Tiết 3: Toán Phép nhân phân số I. Mục tiêu: + HS nhận biết đợc cách nhân phân số + Biết cách nhân hai, ba phân số. Năm học 2012 - 2013 2 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + GD tính chăm học. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: - Phấn màu. Ghi phần bài mới III. họa động dạy học chủ yếu A. Kiểm tra - Bài tập 4 (tr 44 - SGK - GV đánh giá, cho điểm. B. Bài mới: 1. Bài học: a) Tìm hiểu ý nghĩa của phép nhân PS thông qua tính diện tích hình chữ nhật - GV đa hình vẽ và nêu vấn đề - GV cho HS tính diện tích hình CN có chiều dài là 5m, chiều rộng 3m. - Gọi 1 HS tính, GV ghi: S = 5 x 3 = 15(m 2 ) - GV hình thành quy tắc b) Tìm quy tắc thực hiện phép nhân PS * Quy tắc: Muốn nhân hai PS, ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số. 2. Thực hành Bài 1: Tính (theo mẫu) Kết quả: 18 1 ; 27 4 ; 40 3 Bài 2: Rút gọn rồi tính (theo mẫu): - GV hớng dẫn mẫu 15 7 35 17 3 1 5 7 6 2 5 7 === x x xx Bài 3: Diện tích hình chữ nhật đó là: - GV dùng câu hỏi gợi ý HS cách làm. Đáp số: 2 m 99 55 Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm: 5x3 4x2 5x3 4x2 5x3 4x2 3 4 x 3 2 === C. Củng cố, dặn dò - Nêu quy tắc nhân phân số. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài tập 4 . - Cho HS nêu nx - HS phát biểu quy tắc. - 3-5 HS đọc to quy tắc trong SGK. HS cả lớp thực hiện trong vở. Gọi 3 HS thực hiện trên bảng. - HS nhận biết cách làm qua bài mẫu + Tất cả lớp giải và chữa bài + 1 HS đọc đầu bài, cả lớp tự làm + Khi chữa bài chú ý câu trả lời cho chính xác - HS tự làm, 1HS lên bảng chữa nhanh + GV củng cố quy tắc nhân PS. ____________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy _____________________________________________ Tiết 5: Khoa học ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt I. mục tiêu: + Tránh để ánh sáng quá mạnh chiếu vào mắt: không nhìn thẳng vào mặt trời, không chiếu đèn pin vào mắt nhau, Năm học 2012 - 2013 3 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + Tránh đọc, viết dới ánh sáng quá yếu. + GD kĩ năng sống: Kĩ năng trình bàyvề các việc nên, không nên làm để bảo vệ đôI mắt. Kĩ năng bình luận về các quan điểm khác nhau liên quan đến việc sử dụng ánh sáng. + GD học sinh biết bảo vệ mắt, t thế và cách ngồi học đúng đắn. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Phiếu học tập. HĐ2 III. hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ + Nêu vai trò của ánh sáng đối với đời sống con ngời và động vật. + GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Tìm hiểu những trờng hợp ánh sáng quá mạnh không đợc nhìn trực tiếp vào nguồn sáng - GV cho hs quan sát tranh 98,99 SGK và tìm hiểu về những trờng hợp ánh sáng quá mạnh có hại cho mắt. - GV chốt: ánh sáng trực tiếp của Mặt Trời hay ánh lửa hàn quá mạnh nếu nhìn trực tiếp có thể hỏng mắt, Hoạt động 2: Tìm hiểu một số việc nên/không nên làm để đảm bảo đủ ánh sáng khi đọc, viết - GV cho HS quan sát tranh và trả lời các câu hỏi SGK theo pheo phiếu học tập. - Gv cho HS thảo luận chung : + Tại sao không nên đặt đèn chiếu sáng ở phía tay phải ? - GV theo dõi và cho hs trình bày kết quả tr- ớc lớp. - GV nhận xét, kết luận: Khi đọc, viết t thế phải ngay ngắn, khoảng cách giữa mắt và sách khoảng 30cm 3. Củng cố dặn dò. + Khi ngồi học để bảo vệ đôI mắt em ngồi với t thế nào? + 2 HS trả lời. + HS làm việc theo nhóm, trả lời. + HS trình bày KQ trớc lớp. + 2 HS nhắc lại. + Nhóm trởng điều khiển các bạn làm việc. + Đại diện một số nhóm trình bày. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. + 1 HS đọc mục bạn cần biết. ____________________________________________ Tiết 6: Kể chuyện Những chú bé không chết I . Mục tiêu: + Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của GV, HS kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. + Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện và đặt đợc tên khác cho truyện phù hợp với nội dung. + Giáo dục HS lòng dũng cảm. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Tranh minh hoạ truyện. HĐ1.2 III . hoạt động dạy học chủ yếu: Năm học 2012 - 2013 4 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D A. Kiểm tra bài cũ + GV gọi 2 HS kể câu chuyện nói về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) góp phần giữ gìn xóm làng (đờng phố, trờng học) xanh, sạch, đẹp. + Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Các hoạt động Hoạt động 1: GV kể chuyện + GV kể lần 1. + GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh trên bảng. Giải nghĩa một số từ khó: sĩ quan, phiên dịch, tra tấn + Dựa vào tranh minh hoạ, đặt câu hỏi để HS nắm đợc cốt truyện. + GV nhận xét. Hoạt động 2 : Hớng dẫn kể từng đoạn. + GV chia nhóm HS, yêu cầu HS dựa vào tranh và các câu hỏi, kể lại từng đoạn cho các bạn nghe. + Nhận xét. Hoạt động 3 : Hớng dẫn kể toàn bộ câu chuyện. + Yêu cầu HS kể toàn bộ câu chuyện trong nhóm. + Tổ chức cho HS thi kể trớc lớp. + Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra bạn kể hay nhất lớp. + GV cho điểm HS kể tốt. Hoạt động 4 : HS tìm hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện. + Nhân vật chính trong chuyện là ai? + Câu chuyện ca ngợi phẩm chất gì của các chú bé ? + Tại sao truyện lại có tên gọi là Những chú bé không chết + Thử đặt tên khác cho câu chuyện này. + GV chốt: Ca ngợi tinh thần dũng cảm, sự hi sinh cao cả của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc chiến đấu chống lại kẻ thù xâm lợc, bảo vệ Tổ Quốc. + Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện nhất. 3. Củng cố, dặn dò. + Nêu nội dung câu chuyện. - 2 HS trả lời. - HS nhận xét. + HS lắng nghe. + HS quan sát tranh, nghe. + HS nối tiếp nhau trả lời. + HS chia nhóm 4, lần lợt từng em kể từng đoạn trong nhóm. + Đại diện nhóm lên trình bày. + HS nhận xét lời kể của bạn. + HS kể trong nhóm. + 2 đến 3 HS kể toàn bộ câu chuyện trớc lớp. + HS khác nhận xét. + HS thảo luận, trả lời. + HS trả lời. + HS nhắc lại. + Cả lớp bình bầu. ____________________________________________________ Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng) Luyện viết : Bài 24: Trống đồng Đông Sơn I. Mục tiêu: + HS viết đúng bài: Trống đồng Đông Sơn. Năm học 2012 - 2013 5 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + Rèn cho HS viết chữ đúng và đều nét. + Giáo dục HS viết chữ đẹp và giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV+ HS: Vở luyện viết - Thực hành viết bài III. Các hoạt động dạy và học: 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vở luyện viết. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS luyện viết: - GV cho HS đọc bài viết và nêu các tiếng đợc viết hoa trong bài. - GV lu ý cho HS cách viết và cho HS nêu lại t thế ngồi viết úng cách cầm bút viết. - Cho HS viết bài. - GV quan sát giúp đỡ HS khi viết cha đẹp. - GV thu chấm nhận xét từ 5- 7 bài. - GV trng bày bài viết đẹp nhất cho HS quan sát và học tập bài viết củabạn. - HS đọc và nêu. - HS thực hiện. - HS viết bài. - HS quan sát và nêu nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - Nờu ni dung b i? - GV hệ thống lại ni dung bài học. ________________________________________________ Ngày lập : 21/ 2 / 2013 Thứ ba ngày 26 tháng 2 năm 2013 Tiết 1: Thể dục Giáo viên chuyên dạy ________________________________________________ Tiết 2: Toán Luyện tập ( T133) i. mục tiêu +HS biết cách nhân phân số với số tự nhiên và cách nhân số tự nhiên với phân số. Biết thêm một ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên .( 2/5 x 3 là tổng của ba phân số bằng nhau 2/5 + 2/5 + 2/5 ) +Rèn luyện kĩ năng làm tính và giải toán . + GD tính kiên trì học tập II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Bảng phụ - Chép bài tập 5 iii. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra bài cũ GV kiểm tra VBT của HS B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu tiết học ghi bảng. 2. Thực hành Năm học 2012 - 2013 6 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Bài 1 : - Gọi HS nêu yêu cầu . - GV gợi ý HS làm mẫu : Chuyển phép nhân 9 2 x 5 thành phép nhân hai phân số : 9 2 x 9 10 9 52 5 9 2 = ì =ì 5 = - Giới thiệu cách viết gọn nh sau : 9 2 x 1 5 = 19 52 ì ì = 9 10 - Cho HS nhận xét , GV đánh giá . Bài 2 : - Cho HS nêu yêu cầu bài . - GV hớng dẫn HS làm tơng tự bài 1 . - GV nhận xét , đánh giá. Bài 3 : - Cho HS nêu yêu cầu bài . - GV cho HS tìm hiểu thêm ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên - Gv yêu cầu HS tính rồi so sánh : 5 2 x3 và 5 2 + 5 2 + 5 2 - GV cho HS nêu ý nghĩa của phép nhân phân số với số tự nhiên là phép cộng các phân số giống nhau . Bài 4 : - Cho Hs nêu yêu cầu của bài tập . - GV hớng dẫn HS làm mẫu . Gọi Hs lên bảng làm , lớp làm vở . - GV thu vở chấm , nhận xét . Bài 5 : - GV đa đề toán ( Bảng phụ) - Cho HS đọc đề bài . - GV hớng dẫn HS tìm hiểu bài và nêu cách giải . 3. Củng cố dặn dò - Nêu quy tắc nhân phân số. - 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS thực hiện viết 5 thành phân số có mẫu số là 1 và tính. - HS nhge quan sát nhận biết cách làm - HS lên bảng làm , lớp làm bảng con . - HS lên bảng làm , lớp làm vở . - HS lên bảng làm , lớp làm vở . - HS Nhận xét , GV đánh giá . - HS làm bài vào vở . Năm học 2012 - 2013 7 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D _________________________________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? I. mục tiêu: + Hiểu đợc cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? + Nhận biết đợc câu kể Ai là gì? trong đoạn văn và xác định đợc CN của câu tìm đợc; biết ghép các bộ phận cho trớc thành câu kể theo mẫu đã học; đặt đợc câu kể Ai là gì? với từ ngữ cho trớc làm CN. + GD HS nói đủ câu. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Bảng phụ. Phần nhận xét III . hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS lên bảng đọc thuộc ghi nhớ và lấy ví dụ về câu kể Ai là gì? + GV nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: - GV nêu yêu cầu tiết học và ghi tên bài. * Nhận xét: + Gọi HS đọc các câu văn và thực hiện yêu cầu bài tập. Bài 1, 2,3 : Gọi HS đọc yêu cầu. - GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng. - Yêu cầu HS tự làm bài xác định bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ của những câu vừa tìm đựợc. - GV đa bảng phụ đã viết sẵn 4 câu, mời 2 HS lên bảng gạch chân dới bộ phận CN bằng bút đỏ, bộ phận VN bằng bút xanh. - Gọi HS nhận xét chữa bài, GV đa ra kết luận đúng. * Ghi nhớ (SGK trang 69) - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Cho HS đặt câu kể Ai là gì? GV và HS nhận xét. * Luyện tập: Bài 1: Tìm câu kể Ai là gì trong các câu dới đây và xác định chủ ngữ + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: Nối từ ngữ ở cột A với cột B để tạo thành câu + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng Bài 3: Đặt câu kể Ai là gì? với các từ ngữ sau làm chủ ngữ: + Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 3. - 2 HS trả lời - HS nhận xét. - 1, 2 HS đọc thành tiếng đoạn văn và yêu cầu của bài. - HS trao đổi nhóm, đại diện mỗi nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc thầm phần Ghi nhớ. - 2 HS đọc. HS lấy ví dụ. - 1HS nêu yêu cầu bài 1. - HS thảo luận nhóm đôi. - Báo cáo, nhận xét, bổ sung. 1HS nêu yêu cầu. Năm học 2012 - 2013 8 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - Cả lớp và giáo viên nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò - Đặt 1 câu theo mẫu câu Ai là gì và xác định chủ ngữ tronh câu đó. - HS làm việc cá nhân vào VBT. - 1HS nêu yêu cầu. - 1 HS làm mẫu. Nhiều HS đọc câu của mình. - Nhận xét. ________________________________________________ Tiết 4: Đạo đức Thực hành kĩ năng giữa học kì II. I. mục tiêu: + HS biết kính trọng và biết ơn ngời lao động, lịch sự với mọi ngời, giữ gìn các công trình công cộng. + Lịch sự với mọi ngời; trân trọng tài sản chung của XH; tôn trọng công sức lao động của con ngời. + Đồng tình với những ai biết giữ gìn và không đồng tình với những ai vi phạm các công trình công cộng. + Có hành vi, việc làm tích cực nhằm thể hiện nếp sống văn minh, tộn trọng ngời lao động, bảo vệ, giữ gìn những công trình công cộng ở địa phơng hay ở những nơi em hay qua lại. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Các câu hỏi ôn tập - Nội dung bài III . hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: + Em đã làm gì để bảo vệ các công trình công cộng? + Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận nhóm. - GV cho HS thảo luận nhóm và trình bày trớc lớp. + Đối với ngời lao động em phải có thái độ nh thế nào ? + Trong cuộc sống, nh thế nào là ngời lịch sự ? Ta phải thể hiện nh thế nào để là ngời lịch sự. + Cần làm gì để giữ gìn các công tình công cộng ? - GV kết luận. Hoạt động 2: Liên hệ thực tế. - Yêu cầu HS tự liên hệ bản thân đã làm gì để: Giữ gìn các công trình công cộng; Lịch sự với mọi ngời; Tôn trọng ngời lao động . 3. Củng cố - Dặn dò + Tại sao cần phải tôn trọng ngời lao động? - 2 HS đọc ghi nhớ, 1 HS trả lời. - HS thảo luận nhóm. - Cả lớp trao đổi, tranh luận. - 3 HS đọc lại 3 ghi nhớ SGK. - Tự liên hệ bản thân. - HS theo dõi và bổ sung ý kiến. ____________________________________________ Năm học 2012 - 2013 9 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Tiết 5: Chính tả Nghe- viết: Khuất phục tên cớp biển Phân biệt: r/d/gi I. mục tiêu: + Nhớ- viết và trình bày đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích. + Làm đúng BT phân biệt r/d/gi. + Rèn HS viết chữ đẹp, giữ vở sạch. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV:+ Bảng phụ. Chép bài tập 2 + VBT Tiếng Việt 4, tập 2. III . hoạt động dạy học chủ yếu: A. Kiểm tra bài cũ: + Gọi 2 HS lên bảng viết: câu chuyện, quyển truyện, kể chuyện, truyện cời. + Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. 2. Các hoạt động: Hoạt động 1: Hớng dẫn nghe- viết * Gọi HS đọc đoạn cần viết. + GV nêu câu hỏi về nội dung đoạn. + Yêu cầu HS nêu các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả: đứng phắt, rút soạt, quả quyết, nghiêm nghị, + Yêu cầu HS đọc, viết những từ vừa tìm đợc. * Viết chính tả. + GV đọc cho HS viết. * Soát lỗi, chấm bài. + GV đọc toàn bài cho HS soát lỗi. Hoạt động 2 : Hớng dẫn làm bài tập chính tả Bài2a : Tìm những tiếng bắt đầu bằng r/d/gi thích hợp vào chỗ trống : + Gọi HS nêu yêu cầu. + GV treo bảng phụ. + GV tổ chức cho HS chơi thi tiếp sức . + GV cùng cả lớp nhận xét. Tuyên dơng nhóm thắng cuộc. 3. Củng cố, dặn dò. + Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r, d, gi. + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + Nhận xét. + 1 HS đọc, HS dới lớp nghe. + 2 HS trả lời. + HS nêu. + 2 HS lên bảng viết, đọc. HS dới lớp viết vào nháp. + HS chuẩn bị vở để viết bài. + HS nghe GV đọc và viết bài. + HS soát lại bài. + 1 HS đọc yêu cầu. + HS đọc thầm. + HS thi tiếp sức. +1 HS đọc lại đoạn đã hoàn chỉnh. Tiết 6: Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối I. Mục tiêu: + Củng cố cho HS biết xây dựng đoạn văn hoàn chỉnh dựa vào những kiến thức đã học. + Biết xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối hoàn chỉnh. + GD ý thức chăm học. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Phô to phóng to các đoạn văn cha hoàn chỉnh - Bài tập 2. - Phấn màu. Năm học 2012 - 2013 10 [...]... Cả lớp đọc lại - GV gợi ý cho 1 HS viết một đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp dựa trên dàn ý trả lời các câu hỏi của bài tập 3 16 Năm học 2012 - 2013 Nguyễn Thị Phơng a) Cây đó là cây gì? b) Cây đợc trồng ở đâu? c) Cây do ai trồng, trồng vào dịp nào? d) ấn tợng chung về cây d, Bài tập 4: Chủ nhiệm lớp 4D - Từng HS luyện viết đoạn văn - 5,6 HS đọc đoạn mở bài của mình trớc lớp - Cả lớp. .. Toán ( Tăng) I mục tiêu: ôn toán: Phép chia phân số + Giúp HS kỹ năng chia hai phân số 18 Năm học 2012 - 2013 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + Bồi dỡng HS cách giải bài toán có lời văn liên quan đến phép chia phân số + GD tính kiên trì khi giảI toán II chuẩn bị: + Một số bài tập III hoạt động dạy học chủ yếu: A Hớng dẫn ôn tập Bài 1 : Tính: 2 4 a : 3 5 5 2 b : 7 14 5 4 c : 9 9 + 1 HS nhắc lại yêu... 5 ì 2 6 4 2 e, ì 9 3 a, ì b, c, 3 1 ì 4 2 + GV viết bài lên bảng + Yêu cầu HS tự làm + Gọi HS lên bảng chữa bài + Gọi HS nhận xét bài bạn làm + GV nhận xét chốt lời giải đúng Bài 2: Tính rồi rút gọn a, 7 15 ì 5 14 b, 8 25 8 7 c, ì ì 15 28 21 10 + HS làm bài vào vở luyện toán + 5 HS lên bảng chữa bài + HS cả lớp làm bài và nhận xét bài bạn lảm + Tính rồi rút gọn + 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào... 7 8 d : 6 36 + Yêu cầu cả lớp làm vào vở GV theo dõi, giúp + 4 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào vở đỡ HS yếu + HS nhận xét bài bạn làm trên bảng + Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng + GV nhận xét chốt cách chia hai phân số Bài 2 : Rút gọn rồi tính: + 1 HS đọc yêu cầu + GV ghi bảng : + 3 HS lên bảng thực hiện 4 1 15 6 5 21 + Cả lớp làm vào vở a, : b, : c, : 24 4 20 10 9 81 + Nhận xét bài... chỉ cần viết 2,3 câu Nếu thời gian trên lớp không đủ để mỗi HS viết cả 3 đoạn văn, GV có thể phân cho 1/3 số HS viết mở bài văn tả cây phợng;1/3 khác viết mở bài cho bài tả cây hoa mai, số còn lại cho tả cây dừa - Từng HS luyện viết đoạn văn mở bài theo kiểu gián tiếp - 5,6 HS đọc đoạn văn đã viết - Cả lớp và GV nhận xét - 1 HS đọc to yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm lại - HS làm việc cá nhân, lần... thuộc lòng bài thơ - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc 14 Năm học 2012 - 2013 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D lòng từng khổ thơ 3 Củng cố, dặn dò - Nêu nội dung bài tập đọc _ Tiết 2: Toán ( Tăng) Ôn: Phép nhân phân số I Mục tiêu : + Luyện tập củng cố cách thực hiện phép nhân phân số với một phân số + áp dụng giải các bài toán có liên quan II Chuẩn bị - GV chuẩn bị bài tập cho... Âm nhạc Giáo viên chuyên dạy Ngày lập : 23 / 2 / 2013 Thứ sáu ngày 1 tháng 3 năm 2013 15 Năm học 2012 - 2013 Nguyễn Thị Phơng I Mục tiêu: Chủ nhiệm lớp 4D Tiết 1: Tập làm văn Luyện tập xây dựng đoạn mở bài trong bài văn miêu tả cây cối +HS nắm đợc 2 cách mở bài trực tiếp, gián tiếp trong bài văn tả cây cối và vận dụng đợc vào bài văn của các em + Biết làm mở bài theo hai... sát một cây mà em yêu thích và cho biết: 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn văn đã hoàn chỉnh tả cây chuối tiêu ( BT2, tiết học trớc ) - 1 HS đọc to, rõ các yêu cầu của bài tập Cả lớp đọc thầm lại - HS trao đổi theo cặp hoặc nhóm, tìm sự khác nhau trong 2 cách mở bài của 2 đoạn văn tả cây hồng nhung - Cả lớp, GV nhận xét, kết luận - HS đọc các yêu cầu của bài 2 Cả lớp đọc thầm lại - GV nhắc HS: Đoạn mở bài... bảng làm bài + GV nhận xét chốt lời giải đúng + Cả lớp làm vào vở Bài 3: Tìm diện tích căn phòng có chiều dài là + 1 HS lên bảng làm bài Đáp án : 11 7 Diện tích căn phòng hình chữ nhật là : m và chiều rộng là m 2 2 11 7 77 m2 ì = + Gọi HS nhắc lại quy tắc tính diện tích 2 2 4 hình chữ nhật 77 2 + Gọi HS lên bảng làm bài Đáp số : m 3 Củng cố dặn dò : 4 + Nhận xét tiết học + Nhắc HS chuẩn bị bài sau:... lúc bình thờng là bao nhiêu độ ? Chủ nhiệm lớp 4D + HS làm việc theo nhóm, trả lời + HS trình bày KQ trớc lớp + 2 HS nhắc lại + Nhóm trởng điều khiển các bạn làm việc + HS thực hành đo nhiệt độ: sử dụng nhiệt kế đo nhiệt độ của cốc nớc, đo nhiệt độ cơ thể + Đại diện một số nhóm trình bày + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung + HS nghe Sáng thứ t đ/ c Thìn dạy . Chủ nhiệm lớp 4D Ngày tháng 2 năm 2013 Nhận xét của tổ chuyên môn Ngày tháng 2 năm 2013 Nhận xét của ban giám hiệu Tuần 25 Ngày lập : 20/ 2 / 2013 Thứ hai ngày 25 tháng 2 năm. HS phát hiện các đoạn và 2- 3 nhóm Hs đọc Năm học 2012 - 2013 1 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D cuối bài dới sự điều khiển của 1Hs. Gv làm trọng tài. Đoạn 1: Trả lời câu 1: Đập tay xuống bàn. phân số + Biết cách nhân hai, ba phân số. Năm học 2012 - 2013 2 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + GD tính chăm học. II. Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: - Phấn màu. Ghi

Ngày đăng: 07/05/2014, 08:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 3. Cñng cè - DÆn dß

  • 3. Cñng cè - DÆn dß

  • I. Môc tiªu

  • III. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc

    • B - Bµi míi

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan