Lê Khắc Sơn - Trường Tiểu học Phú Sơn 2 Năm học 2010- 2011 Chương trình Tuần 23 ( Từ ngày 7 tháng 2 đến 11 tháng 2 năm 2011) Thứ Buổi Môn Bài dạy 2 Sáng Chào cờ Chào cờ đầu tuần Tập đọc Hoa học trò Toán Luyện tập chung Đạo đức Giữ gìn các công trình công cộng Chiều Luyện Toán Ôn tập về phân số Luyện Toán Ôn tập về phân số Kể chuyện KC đã nghe, đã đọc Chính tả Nhớ- viết: Chợ Tết 3 Chiều Toán Luyện tập chung Tập đọc Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Luyện Tviệt MRVT Cái đẹp HĐNGLL Văn nghệ ca ngợi quê hương đất nước 4 Chiều Toán Phép cộng phân số Luyện từ và câu Dấu gạch ngang Tập làm văn LT miêu tả các bộ phận của cây cối LĐVS Vệ sinh khang trang trường lớp 5 Chiều Toán Phép cộng phân số(TT) Luyện Toán Phép cộng phân số SHCM SHCM 6 Sáng Toán Luyện tập Luyện từ và câu MRVT Cái đẹp Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối Sinh hoạt Sinh hoạt cuối tuần 1 Lê Khắc Sơn - Trường Tiểu học Phú Sơn 2 Năm học 2010- 2011 Thứ Hai ngày 7 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc Hoa häc trß i. môc tiªu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu ND: Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). ii. ®å dïng: - Bảng phụ chép sẵn đoạn luyện đọc. iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi học sinh lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ Tết và nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu: Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò, với những kỷ niệm của thủa cắp sách tới trường… b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. * Luyện đọc. - Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa của từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. - Yêu cầu HS đọc tiếp nối theo cặp. - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài. - GV nêu: Đọc bài viết của nhà thơ Xuân Diệu, các em sẽ thấy được vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng qua những từ ngữ chọn lọc……… - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trao đổi và tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều. + Em hiểu “ Đỏ rực” có nghĩa như thế nào? - GV nêu : Đoạn 1 cho chúng ta cảm nhận được số lượng hoa phượng rất lớn. - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ và nội dung. - HS nhận xét. - HS nghe. - HS đọc bài theo trình tự. - 1 HS đọc thành tiếng phần chú giải. - 2 HS ngồi cùng bạn đọc tiếp nối từng đọan - 2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm - HS theo dõi GV đọc mẫu. - HS nghe. - Đọc thầm trao đổi, tìm các từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều……………. + Đỏ rực: Đỏ thắm, màu đỏ rất tươi và sáng - 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1. 2 Lê Khắc Sơn - Trường Tiểu học Phú Sơn 2 Năm học 2010- 2011 - Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi: + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “Hoa học trò” + Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác gì? Vì sao?. + Hoa phượng còn có gì đặc biệt làm ta náo nức?. + Ở đoạn 2 tác giả đã dùng những giác quan nào để cảm nhận vẻ đẹp của lá phượng + Màu hoa phượng thay đổi như thế nào theo thời gian?. + Em cảm nhận được điều gì qua đoạn văn thứ 2? - GV ghi ý chính đoạn 2 lên bảng. - GV hỏi: Khi đọc bài Hoa Học Trò em cảm nhận được điều gì? - GV kết luận bài: Bài văn đầy chất thơ của Xuân Diệu giúp ta cảm nhận được vẻ đẹp rất độc đáo, rất riêng của hoa phượng……… c. Đọc diễn cảm. - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. -GV yêu cầu: Tìm các từ tả vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, tả sự thay đổi của màu hoa theo thời gian. -Treo bảng phụ có đoạn hướng dẫn luyện đọc . + GV đọc mẫu. + Yêu cầu HS tìm cách đọc hay và luyện đọc theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn văn trên. - GV gọi HS đọc diễn cảm bài trước lớp. - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố dặn do. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. - HS đọc thầm và trả lời. - Tác giả gọi hoa phượng là hoa học trò vì phượng là loài cây rất gần gũi quen với tuổi học trò……… - Gợi cảm giác vừa buồn, vừa vui. Buồn vì: Hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường………. + Hoa phượng nở nhanh bất ngờ, màu phường mạnh mẽ ……. + Tác giả đã dùng thị giác, vị giác, xúc giác để cảm nhận …. + Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non……… + Đoạn 2 cho ta thấy vẻ đẹp đặc sắc của hoa phượng. - HS đọc lại ý chính của đoạn 2 - Nối tiếp nhau nêu ý kiến. - HS nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng cả lớp theo dõi , tìm giọng đọc. -HS trao đổi và đưa ra kết luận. - HS tìm và gạch chân các từ này để chú ý nhấn giọng khi đọc - Nghe. + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và luyện đọc - 3-5 HS thi đọc, HS cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất - 2 HS lần lượt đọc 3 Lờ Khc Sn - Trng Tiu hc Phỳ Sn 2 Nm hc 2010- 2011 Tit 3: Toỏn Luyện tập chung i. mục tiêu: - Bit so sỏnh hai phõn s. - Bit vn dng du hiu chia ht cho 2, 3, 5, 9 trong mt s trng hp n gin. - Bi tp : Bi 1, 2( u trang 123), bi 1a,c ( cui trang 123, bi a ch cn tỡm mt ch s). ii. các hoạt động dạy học: Hot ng ca GV Hot ng ca HS 1. Kim tra bi c. - Gi HS lờn bng lm bi tp. - GV nhn xột ghi im. 2. Bài mới: a. Gii thiu bi - GV gii thiu bi. b. Luyn tp Bi1: - Gi HS c bi. - HS t làm bài theo nhúm . - Đại din lên bảng làm và giải thích. + Hóy gii thớch ; 14 11 14 9 < . - GV nhn xột cha bi Bi 2: - Gi HS c bi. - Th no l phõn s ln hn 1 v phõn s bộ hn 1? - HS lm bi v nờu kt qu. - GV nhn xét. Bi 1: - Gi HS c bi. - GV nhn xột, cha bi. 3. Cng c dn dũ. - GV nhn xột tit hc. - Nhc HS v nh xem li bi tp. - 2HS lờn bng lm bi tp. - HS nghe. - 1HS c bi. - 3HS lờn bng lm, lp lm bi vo v. ; 14 11 14 9 < 1 15 14 ; 23 4 25 4 << . - HS c bi. - HS ln lt nờu. - HS t lm bi tp vo v. a) 5 3 b) 3 5 - 1 HS c bi. - HS lm bi vo v. - 2HS lờn bng lm, lp nhn xột. a) 752 b) 756 4 Lê Khắc Sơn - Trường Tiểu học Phú Sơn 2 Năm học 2010- 2011 Tiết 4: Đạo đức Gi÷ g×n cÁC c«ng tr×nh c«ng céng i. môc tiªu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phơng. * HS khá giỏi: + Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. ii. KĨ NĂNG SỐNG : 1, Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục: - Kĩ năng xác định giá trị văn hoá tinh thần của những nới công cộng. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin về các hoạt động giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. 2, Phương pháp dạy học: - Đóng vai. - trò chơi phỏng vấn. - Dự án iiI. ®å dïng: - Mỗi HS có 3 tấm thẻ màu . iV. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng đọc bài. - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Hoạt động HĐ1: Xử lí tình huống. - GV nêu tình huống như trong SGK. - Chia lớp thành 4 nhóm. -Yêu cầu thảo luận, đóng vai xử lí tình huống. - Nhận xét các câu trả lời của HS. KL: Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội . Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. HĐ2: Bày tỏ ý kiến. - Yêu cầu thảo luận cặp đôi, bàu tỏ ý kiến về các hành vi sau: + Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa. - 1HS lên bảng đọc bài - Lớp nhận xét bổ sung. - Nhắc lại tên bài học. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện lần lượt các nhóm lên trình bày kết quả. Câu trả lời đúng: Nếu bạn là thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà văn hoá xã là nơi sinh hoạt văn hoá……. - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - Tiến hành thảo luận. - Đại diện các cặp đôi trình bày. - Nam, Hùng làm như vậy là sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa 5 Lê Khắc Sơn - Trường Tiểu học Phú Sơn 2 Năm học 2010- 2011 + Gần đến tết, mọi người dân trong xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ. + Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng. - Nhận xét các câu trả lời của HS. + Vậy để giữ gìn công trình công cộng, em cần phải làm gì? - Nhận xét, tổng hợp các câu trả lời của HS. KL: mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp… đều phải có trách nhiệm giữ gìn bảo vệ các công trình công cộng. HĐ3: Liên hệ thực tế. -Chia lớp thành 4 nhóm -Yêu cầu thảo luận theo câu hỏi sau + Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà nhóm em biết. + Em hãy đề ra một số hoạt động. Việc làm để bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng đó. - Nhận xét câu trả lời của các nhóm. H: Siêu thị, nhà hàng… có phải là các công trình công cộng cần bảo vệ giữ gìn không? - Nhận xét câu trả lời của HS. -KL: Công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hoá…… 3. Củng cố dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà học bài. cũng là những công trình công cộng - Việc làm của mọi người là đúng. Bởi vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức… - Việc làm này đúng. Vì cột điện là tài sản chung…… - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. + Không leo trèo lên các công trình…… - HS nghe, nhắc lại. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Tên 3 công trình công cộng. - Không xả rác bừa bãi, không viết vẽ bậy lên tường của bảo tàng hoặc cây cối ở…… - Các nhóm nhận xét. - Có vì mặc dù không phải là công trình nhưng đó là nơi công cộng, cũng cần được giữ gìn. -HS dưới lớp nhận xét, bổ sung. -1-2 HS nhắc lại. Buổi chiều Tiết 1 + 2: Luyện Toán «n tËp vÒ ph©n sè i. môc tiªu: - Củng cố về cách quy đồng , so sánh và xếp theo thứ tự từ lớn đến bé , - Biết cách rút gọn phân số về phân số tối giản . ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: 1. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. - HS nghe. 2. Luyện tập. 6 Lê Khắc Sơn - Trường Tiểu học Phú Sơn 2 Năm học 2010- 2011 Bài 1: So sánh các phân số sau . 4 3 và 7 6 ; 8 5 và 6 9 ; 3 1 và 4 3 ; 14 13 và 12 13 30 18 và 30 12 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 2: Rút gọn phân số. 78 56 ; 240 135 ; 52 24 ; 72 81 ; 78 64 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS làm bài theo nhóm đôi. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số sau: 4 3 và 10 8 ; 6 5 và 2 1 ; 30 7 và 13 12 ; 9 6 và 24 12 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số . - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 4: (Dành cho HS khá gii) Xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn. a. 7 6 ; 5 6 ; 11 6 b. 32 12 ; 12 9 ; 20 6 - HS nêu yêu cầu bài tập. - HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Về nhà làm lại bài tập. - 1HS nêu. - HS làm bài vào v. - HS lần lượt lên bảng làm, lớp đổi chéo vở kiểm tra. - Lớp nhận xét. + 28 21 74 73 4 3 = × × = ; 28 24 47 46 7 6 = × × = 28 24 28 21 < nên 7 6 4 3 < - 1HS nêu. - HS làm bài vào v. - Đại diện các nhóm lên bảng làm - Lớp nhận xét. + 39 28 2:78 2:56 78 56 == ; 16 9 15:240 15:135 240 135 == …………………… - 1HS nêu. - HS nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số . - HS làm bài vào vở. - 4HS lên bảng làm - Lớp nhận xét. + 40 30 104 103 4 3 = × × = ; 40 32 410 48 10 8 = × × = ………………… - 1HS nêu. - HS làm bài vào vở. - 2HS lên bảng làm - Lớp nhận xét. a. 5 6 ; 7 6 ; 11 6 ; b, …………………. Tiết 3: Kể chuyện KÓ chuyÖn ®· nghe, ®· ®äc i. môc tiªu: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện(đoạn truyện) đã nghe, đã đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. 7 Lê Khắc Sơn - Trường Tiểu học Phú Sơn 2 Năm học 2010- 2011 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể. ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi 2 HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Con vịt xấu xí ;1 HS nói ý nghĩa câu chuyện. - GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Hướng dẫn kể chuyện. hđ 1: Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài, GV dùng phấn màu ghạch chân dưới các từ :được, nghe, được đọc, ca ngợi cái đẹp……… - Gọi HS tiếp nối nhau đọc phần gợi ý - GV hướng dẫn: + Truyện ca ngợi cái đẹp ở đây có thể là cái đẹp của tự nhiên, của con người hay một quan niệm về cái đẹp của con người + Em biết những câu chuyện nào có nội dung ca ngợi cái đẹp? + Em biết những câu chuyện nào nói về cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu, cái thiện với cái ác? - GV động viên HS : Câu chuyện mà các em vừa giới thiệu rất hay, có ý nghĩa sâu sắc. Các em hãy cùng kể cho các bạn nghe. Những câu chuyện ngoài SGK sẽ được cộng thêm 1 điểm. H§ 2: Kể chuyện trong nhóm - Chia học sinh thành nhóm nhỏ, mỗi nhóm 4 HS. - GV đi giúp đỡ từng nhóm. Yêu cầu HS chú ý lắng nghe bạn kể và cho điểm từng bạn trong nhóm. H§ 3: Thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - Tổ chức cho HS thi kể trước lớp Lưu ý: GV nên dành nhiều thời gian để nhiều HS được tham gia thi kể……. - Gọi HS nhận xét từng bạn kể theo các tiêu chí đã nêu từ các tiết trước. - GV nhận xét, cho điểm HS kể chuyện và HS có câu hỏi cho bạn - 2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp chăm chú theo dõi - HS nghe. - 2 HS đọc đề bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng mục của phần gợi ý - HS nghe. - HS tiếp nối nhau trả lơì: VD Chim hoạ mi, cô bé lọ lem, nàng công chúa………………… - HS nghe - 4 HS ngồi 2 bàn trên dười cùng kể chuyện, trao đổi, nhận xét và cho điểm từng bạn - HS thi kể, cả lớp theo dõi để hỏi lại bạn hoặc trả lời câu hỏi của bạn, tạo không khí sôi nổi hào hứng. - HS nhận xét bạn kể và trả lời câu hỏi. - HS cả lớp tham gia bình chọn 8 Lê Khắc Sơn - Trường Tiểu học Phú Sơn 2 Năm học 2010- 2011 - GV tổ chức cho HS bình chọn: HS có câu chuyện hay nhất, HS kể chuyện hấp dẫn nhất - GV tuyên dương HS kể hay. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học -Dặn HS về nhà kể lại những câu chuyện. Tiết 4: Chính tả (Nhí - viÕt) cHî tÕt i. môc tiªu: - Nhớ - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn thơ trích. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu, vần dễ lẫn (BT2). ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng kiểm tra. - Nhận xét bài viết của HS trên bảng. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Hướng dẫn viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc đoạn thơ từ Dải mây trắng… Đến ngộ nghĩnh đuổi theo sau. + Mọi người đi chợ tết trong khung cảnh đẹp như thế nào? + Mỗi người đi chợ tết với những tâm trạng và dáng vẻ ra sao? -Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả. - Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được. - Lưu ý HS cách trình bày đoạn thơ. + Tên bài lùi vào 4 ô. + Các dòng thơ viết sát lề c. LuyƯn tp. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV hướng dẫn : Trong mẩu chuyện vui Một ngày và một năm có những ô trống. Để hoàn chỉnh mẩu chuyện naỳ các em phải tìm các tiếng thích hợp điền vào ô trống. Lưu ý rằng ô số 1 chứa tiếng có âm đầu s\x, ô số 2 - 3 HS lên bảng 1 học sinh đọc cho 2 HS viết các từ. - HS nghe. - 3 - 5 HS học thuộc lòng đoạn thơ. + Khung cảnh rất đẹp: Mây trắng đỏ dần theo ánh nắng mặt trời trên đỉnh núi……. +Tâm trạng rất vui, phấn khởi……… - HS đọc và viết các từ: Sương hồng lam, ôm ấp……… - HS nhớ viết chính tả -1 HS đọc thành tiếng trước lớp. - HS nghe. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưới 9 Lê Khắc Sơn - Trường Tiểu học Phú Sơn 2 Năm học 2010- 2011 chứa tiếng có vần ức/ứt - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng. - GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện, trao đổi và trả lơì câu hỏi: Truyện đáng cười ở điểm nào? - GV kết luận: Câu chuyện muốn nói với chúng ta làm việc gì cũng phải dành công sức, thời gian thì mới mang lại kết quả tốt đẹp được. 3. Củng cố, dặn dò. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về chuẩn bị bài sau. lớp làm vào VBT. - Nhận xét chữa bài bạn làm trên bảng. - Đáp án: Hoạ sĩ - nước đức- sung sướng- không hiểu sao, bức tranh. - 2 HS đọc thành tiếng, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. Người họa sĩ trẻ ngây thơ - HS nghe. Thứ Ba ngày 8 tháng 2 năm 2011 Tiết 1: Toán LuyÖn tËp chung i. môc tiªu: - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. - Bài tập: bài 2(ở cuối trang 123), bài 3(trang 124), bài 2(c,d) trang 125. ii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. - GV giới thiệu bài. b. Luyện tập. Bài 2 (tr. 123): - Gọi HS đọc đề bài. - GV HD HS làm bài phần a. -Yêu cầu HS tự làm bài phần b. - Gọi HS nêu kt quả bài làm. - GV nhận xét và chữa bài. Bài 3 (tr. 124): - Gọi 1 HS đọc đề bài. GV nhận xét bổ sung . Bài 2 (c,d tr. 125): - Gọi HS đọc đề bài. - 2HS lên bảng làm bài tập. - HS nghe và nhắc lại tên bài học -1HS đọc đề bài. - HS theo dõi. - Lớp làm bài tập vào vở. - Nối tiếp trả lời. - 1 HS đọc đe bài. - HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm. -1 HS đọc. 10 [...]... cha bi 3 Cng c, dn dũ: - Nhn xột gi hc Tit 3 + 4 : SHCM 20 - 1HS nờu yờu cu bi tp - HS lm bi vo v 2HS lm bi trờn bng - Nhn xột bi lm ca bn Kt qu: 9 20 ; 15 9 11 13 b ; 16 24 a - 2HS lm bi trờn bng lp lm bi vo v - Nhn xột bi lm trờn bng Kt qu: 51 17 = 36 12 35 b 24 a Bi gii: Lng du lỳc u trong chai 1 1 1 18 3 + + = = (lớt du) 4 6 3 24 4 3 ỏp s: (lớt du) 4 Lờ Khc Sn - Trng Tiu hc Phỳ Sn 2 Nm hc 2010-... tp 3 Cng c dn dũ -Nhn xột hc -Nhc HS v nh lm bi tp Nm hc 2010- 2011 - Nhn xột bi vit ca bn Tit 4: Sinh hot Tổng kết Tuần 23 I.Muùc tieõu: - HS bit c nhng u im, nhng hn ch v cỏc mt trong tun 23 - Bit a ra bin phỏp khc phc nhng hn ch ca bn thõn - Biu dng mt s gng tt, nhc nh thúi xu II ỏnh giỏ tỡnh hỡnh tun 23: * N np: - i hc ỳng gi * Hc tp: - Dy-hc ỳng PPCT v TKB, - son sỏch v , dựng y *VS: - Thc hin... cõy go: on1: Thi kỡ ra hoa - 3 - 4 HS c phn ghi nh - 1HS c, lp c thm - Trao i theo cp xỏc nh ni dung bi tp - Phỏt biu ý kin - Lp nhn xột cht li li gii ỳng - Bi cõy trỏm en cú 4 on + on 1: T bao quỏt + on 2: Hai loi trỏm en: +on 3: ch li ca trỏm en + on 4: Tỡnh cm ca ngi k -1HS c yờu cu bi tp - 2 - 3 HS c 2 on tham kho - HS vit bi vo v - Mt s HS c on vit ca mỡnh, 23 Lờ Khc Sn - Trng Tiu hc Phỳ Sn... Tớnh: 3 6 + = 15 15 3 5 b + = 8 16 a 8 12 + = 9 9 1 1 1 + + = 4 6 8 - Yờu cu HS t lm bi - Nhn xột v cha bi Bi 2: Tớnh ri rỳt gn: 2 1 1 3 + + + = 3 4 6 9 5 3 4 b + + = 8 6 12 a - GV hng dn HS tớnh c kt qu sau ú rỳt gn - Yờu cu HS lm bi - Chm v cha bi Bi 3: (Dnh cho HS khỏ gii) M mua v mt chai du Sau khi dựng cũn 1 1 l du v l du thỡ trong chai 4 6 1 l du Tớnh lng du lỳc u 3 trong chai du m mua v - GV... trng ngy tt trng cõy ỳng quy nh III/ K hoch tun 24 * N np: - Tip tc duy trỡ n np ra vo lp ỳng quy nh - Khc phc hn ch tun 23 - Mc m trc khi n trng * Hc tp: - Tip tc dy v hoc theo ỳng PPCT TKB tun 24 - Chun b bi , sỏch v chu ỏo trc khi n lp - Tng cng ụn tp nõng cao thờm kin thc - HS gii toỏn kp s vũng quy nh ***************************************** 24 Lờ Khc Sn - Trng Tiu hc Phỳ Sn 2 Nm hc 2010- 2011... GV cha bi lm trờn phiu Bi 4: Nờu YC 3 Cng c, dn dũ - GV nhn xột tit hc - Dn HS v xem li bi tp Hot ng ca HS - 2-3 HS c on vn - HS nhn xột - HS nghe, nhc li tờn bi hc - 1HS c trc lp - HS tho lun v lm v VBT -1HS lm trờn bng ph - HS nhn xột - HS c thuc lũng 4 cõu tc ng -1HS c yờu cu bi tp - HS tho lun cp ụi - i din mt s cp tr li - Nhn xột, b sung - 1-2 HS c - Tho lun theo nhúm 4 trao tri tho lun tỡm ra... thiu bi -Cho HS quan sỏt tranh minh ho v yờu cu : Hóy mụ t nhng gỡ em thy trong bc tranh? Hot ng ca HS - 4 HS lờn bng thc hin yờu cu - HS nhn xột - Bc tranh v cnh mt b m va du con trờn lng va i b ngụ - HS nghe - GV gii thiu bi b, Hng dn c - Yờu cu 2 HS tip ni nhau c tng kh th - HS c bi theo trỡnh t (4 lt) + GV chỳ ý sa li phỏt õm ngt nhp cho tng HS - Yờu cu HS tỡm hiu ngha ca cỏc t khú -1 HS c thnh ting... - Lp nhn xột b sung Bi 2a,b: - Gi HS c bi - 1HS c bi - GV hd mu - HS t lm bi - 2HS lờn bng lm, lp lm bi vo v - HS lờn bng lm a) - GV nhn xột cho im 3 Cng c dn dũ 3 1 3 1ì 3 3 3 6 + = + = + = ; 12 4 12 4 ì 3 12 12 12 - HS nhn xột cha bi - GV nhn xột tit hc - GV nhc HS v nh lm li bi tp 19 Lờ Khc Sn - Trng Tiu hc Phỳ Sn 2 Nm hc 2010- 2011 Tit 2: Luyn Toỏn i mục tiêu: Luyện tập phép cộng phân số - Cng... - HS lm bi vo nhỏp, 3HS 3 t lờn lm, lp nhn xột 2 5 2+5 7 + = = ; 3 3 3 3 6 9 6 + 9 15 + = = =3 5 5 5 5 - 1HS nờu - 2HS nờu quy tc - HS lm bi vo v, 2HS lờn lm, lp nhn xột a 3 2 21 8 21 + 8 29 + = + = = 4 7 28 28 28 28 - 1HS nờu - HS lm bi vo v, 2HS lờn lm, lp nhn xột a 3 2 3: 3 2 1 2 1+ 2 3 + = + = + = = 15 5 15 : 3 5 5 5 5 5 Mở rộng vốn từ: cái đẹp i mục tiêu: - Bit c mt s cõu tc ng liờn quan n cỏi... (BT1); nờu c mt trng hp cú s dng 1 mt cõu tc ng ó bit(BT2); da theo mu tỡm c mt vi 21 Lờ Khc Sn - Trng Tiu hc Phỳ Sn 2 Nm hc 2010- 2011 t ng t mc cao ca cỏi p(BT3); t cõu c vi mt t t mc cao ca cỏi p(BT4) - HS KG nờu ớt nht 5 t theo YC ca BT3 v t cõu c vi mi t ii đồ dùng: - Bảng phụ, iii các hoạt động dạy học: Hot ng ca GV 1 Kim tra bi c - Gi HS c on vn k li cuc núi chuyn gia em v b m ve tỡnh hỡnh hc . lượt lên bảng làm, lớp đổi chéo vở kiểm tra. - Lớp nhận xét. + 28 21 74 73 4 3 = × × = ; 28 24 47 46 7 6 = × × = 28 24 28 21 < nên 7 6 4 3 < - 1HS nêu số hai phân số . - HS làm bài vào vở. - 4HS lên bảng làm - Lớp nhận xét. + 40 30 1 04 103 4 3 = × × = ; 40 32 41 0 48 10 8 = × × = ………………… - 1HS nêu.