Gián án Giáo án lớp 4 - Tuần 1

24 132 0
Gián án Giáo án lớp 4 - Tuần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én Tuần 1 Thứ hai ngày 24 tháng 8 năm 2009 TẬP ĐỌC : DÃÚ MEÌN BÃNH VÆÛC KEÍ YÃÚU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Đọc rành mạch , trôi chảy ; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ) - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa trong SGK : tranh, ảnh Dế Mèn, Nhà Trò; truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí” (nếu có). - Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC B. BÀI MỚI : (37 phút) 1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc : (1 phút) 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài : a) Luyện đọc : (10 phút) - HS đọc nối tiếp nhau Đ1 : Từ đầu → bên tảng đá cuội Đ2 : Chị Nhà Trò → chị mới kể Đ3 : Năm trước → ăn thịt em Đ4 : Tôi xòe → hết bài - Đọc 4 đoạn - GV kết hợp sửa lỗi cho HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp. - GV giải thích thêm hoặc hỏi một số từ ngữ. - GV đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời nhân vật. b) Tìm hiểu bài : (10 phút) + Cách thực hiện hoạt động. - GV chia lớp thành từng nhóm để HS tự điều khiển đọc thầm + trả lời câu hỏi. - 4 nhóm. - Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? … thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột. Cánh chị mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu, lại chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm vào cảnh nghèo túng. - Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa ntn ? … trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết. Nhà Trò ốm yếu, kiếm không đủ ăn, không trả nợ được. Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy trận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe dọa bắt ăn thịt chị. - Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ? + Lời của Dế Mèn : Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với tôi đây. Đứa độc ác không thể cậy khỏe ăn hiếp kẻ yếu. + Cử chỉ và hành động của Dế Mèn : Phản 1 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én ứng mạnh mẽ xòe cả hai càng ra; hành động bảo vệ, che chở : dắt Nhà Trò đi. - GV cho HS đọc lướt toàn bài và nêu một hình ảnh nhân hóa mà em thích, cho biết vì sao em thích hình ảnh đó. c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn cách đọc. Cho HS đọc nối tiếp 4 đoạn. - 4 HS đọc. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : (3 phút) TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU : Giúp HS ôn tập về : - Đọc, viết được các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bảng phụ kẻ ô bài 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. BÀI CŨ : - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. B. BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : Ở lớp 3 các em đã biết cách đọc và viết các số đến 100 000. Hôm nay cô và các em sẽ ôn tập lại vòng số này. - GV ghi đề bài lên bảng. - HS đọc lại đề 2) Bài mới : * HĐ1 : Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. - GV ghi bảng số 83251. - HS đọc số 83251. - Em hãy đọc số này và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chữ số hàng chục, chữ số hàng trăm, chữ số hàng nghìn, chữ số hàng chục nghìn là chữ số nào ? - HS trả lời - GV ghi bảng số 83001, 80201, 80001 và tiến hành như số 83251 nhưng HS đọc nối tiếp : HS1 đọc số, HS2 nêu chữ số hàng đơn vị, HS3 nêu chữ số hàng chục và tiếp tục cho đến hết số. - HS đọc - GV hỏi : + Bao nhiêu đơn vị hợp thành 1 chục ? … 10 đon vị bằng 1 chục + Bao nhiêu chục hợp thành 1 trăm ? … 10 chục bằng 1 trăm + Bao nhiêu trăm hợp thành 1 nghìn ? … 10 trăm bằng 1 nghìn. ………………… - Qua đó em nào có nhận xét gì về quan hệ giữa hai hàng liền kề nhau ? - Hai hàng liền kề nhau hơn kém nhau 10 lần. - Vậy em nào cho cô ví dụ về 3 số tròn chục liên tiếp nhau. … 10, 20, 30 - Nêu ví dụ về 3 số tròn trăm liên tiếp nhau. … 400, 500, 600 - Nêu ví dụ về 3 số tròn nghìn liên tiếp nhau. … 6000, 7000, 8000 2 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én - Nêu các số tròn chục nghìn liên tiếp nhau … 70 000, 80 000, 90 000 GV chuyển ý. * HĐ2 : Luyện tập * Bài 1 : HS đọc đề - 1 HS đọc đề - Em có nhận xét gì về các số trên tia số ? - Số liền sau hơn số liền trước 10000. - HS làm bài vào SGK bằng bút chì. 1 HS làm bảng. - HS làm bài - GV gọi HS đọc bài làm của mình - Cho HS nhận xét bài ở bảng. - HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. - HS chữa bài bằng bút chì. * Bài 2 : GV treo bảng phụ và hướng dẫn HS cột 1 như SGK. - HS làm bài vào SGK bằng bút chì, 1 HS làm bảng. - HS làm bài và nhận xét bài ở bảng. - GV nhận xét, chữa bài. - Chữa bài * Bài 3 : a) Bảng con - Nhận xét, chữa bài. - HS nhận xét, chữa bài b) Làm miệng - HS làm truyền miệng - GV chữa bài - HS nhận xét, chữa bài. 3- Nhận xét tiết học Bài sau : Ôn tập (tt) CHÍNH TẢ DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Một hôm …………… vẫn khóc) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Nghe, viết và trình bày bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài . - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ BT(2)a hoặc b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ có ghi sẵn bài tập 1(b) chừa trống những vần cần điền. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài ( 2. Hướng dẫn chính tả (6’) : - GV đọc đoạn văn : “Một hôm … vẫn khỏe” chậm, phát âm rõ rang, chuẩn. - HS nghe và theo dõi trong SGK để tìm hiểu nội dung bài viết. - Hỏi : Những chi tiết nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt ? … thân hình bé nhỏ, gầy yếu người bự những phấn như mới lột. Cánh mỏng, ngắn chùn chùn. - Hướng dẫn HS phát hiện những hiện tượng chính tả trong bài viết như : danh từ riêng, từ khó. - HS đọc thầm bài viết trong SGK đồng thời phát hiện những hiện tượng chính tả trong bài viết. - Hướng dẫn HS viết những chữ khó hoặc những chữ có vần, âm dễ lẫn, những chữ cần viết hoa. - HS viết bảng con (cỏ xước, gầy yếu, thâm dài, ngắn chùn chùn, Nhà Trò…) 3. Viết chính tả (12’) : - GV đọc toàn bài. - HS đóng SGK lại và nghe GV đọc. 3 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én - GV đọc từng cầu hoặc cụm từ cho HS viết vào vở (chú ý nhắc nhở cách cầm bút, tư thế ngồi, cách trình bày bài viết). - HS nghe và viết bài vào vở (1 em lên bảng viết). - Đọc chậm cho HS sốt lại bài. - HS sốt lại bài viết. 4. Chấm, chữa bài (7’) : - GV chấm chọn 5-7 bài viết của HS. - Nhận xét rút kinh nghiệm. - HS nghe. - Hướng dẫn HS tự chấm theo bài trên bảng. - HS tự chấm bằng bút chì theo sự hướng dẫn của GV. - Cho HS đổi vở sốt lại. - HS thực hành đổi vở sốt lại bài. - Cho HS tự rà sốt lại bài của mình lần cuối và viết lại những chữ sai. - Trả vở cho bạn. 5. Hướng dẫn làm bài (5’) : * Bài tập 1b : Lựa chọn cho HS làm tùy tình hình lớp cho HS làm miệng. - 1 HS đọc u cầu đề. Mấy chú ngan con dàn hàng ngang lạch bạch đi kiếm mồi. Lá bàng đang đỏ ngọn cây, Sếu giang mang lạnh đang bay ngang trời. - Nhận xét. - Cho 1 HS đọc lại tồn bài tập 1b. * Bài tập 2 : Chọn bài tập 2a cho HS làm. - 1 HS đọc u cầu bài. - Cho HS thảo luận nhóm đơi rồi phát biểu … cái la bàn. - HS làm vào vở. - Hướng dẫn HS chữa bài tập và nhận xét. 6. Củng cố, dặn dò (1’) : ĐẠO ĐỨC TRUNG THỈÛC TRONG HC TÁÛP I.Mủc tiãu: - Nãu âỉåüc mäüt säú biãøu hiãûn ca trung thỉïc trong hc táûp - Biãút âỉåüc : Trung thỉûc trong hc táûp giụp em hc táûp tiãún bäü, âỉåüc më ngỉåìi u mãún . II. Âäư dng dảy hc: - Tranh v tçnh húng trong SGK - - Th âụng sai - bng phủ . - ûIII. Cạc hoảt âäüng Dảy v Hc: A. Bi c: Xáy dỉûng nãư nãúp, phỉång phạp hc män âảo âỉïc. B. Bi måïi: 1. Giåïi thiãûu bi: GV nãu mủc âêch, u cáưu v phỉång phạp hc män âảo âỉïc. 2. Tçm hiãøu bi. Hoảt âäüng 1: Xỉí l tçnh húng (Trang 3 - SGK) Mủc tiãu: Biãút mäüt thãø hiãûn tênh trung thỉûc trong hc táûp. * Hoảt âäüng 2: Cho HS lm Bi táûp 1 SGK/4 - H nhọm âäi 4 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én H ca GV H ca HS GV nãu u cáưu bi táûp. GV kãút lûn: Trong hc táûp chụng ta phi lng trung thỉûc - HS lm viãûc nhọm âäi. - HS trçnh by kiãún, trao âäøi, cháút váún láùn nhau: + c l trung thỉûc trong hc táûp. + a,b,d l thiãúu trung thỉûc trong hc táûp * Hoảt âäüng 3: Cho HS lm Bi táûp 2 SGK/4 H nhọm 5 hồûc 6. Mủc tiãu: HS by t thại âäü våïi cạc hnh vi  - S. H ca GV H ca HS GV nãu u cáưu bi táûp. GV kãút lûn: kiãún b, c l âụng, kiãún a sai Cạc nhọm tỉû tho lûn, by t thại âäü tạn thnh, phán ván, khäng tạn thnh. Âải diãûn tỉìng nhọm lãn trçnh by. Låïp trao âäøi, bäø sung vãư màût têch cỉûc, hản chãú ca mäùi cạch gii quút 1 - 2 HS âc ghi nhåï SGK/4 * Hoảt âäüng tiãúp näúi: Nháûn xẹt tiãút hc Dàûn d: HS sỉu táưm nhỉỵng máùu chuûn, táúm gỉång trong hc táûp, chøn bë bi táûp 5, 6 SGK/4 cho tiãút 2. Thứ ba ngày 25 tháng 8 năm 2009 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : CÁÚU TẢO CA TIÃÚNG I. MỤC TIÊU : - Nắm được cấu tạo 3 phần của tiếng ( âm đầu, vần , thanh ) - ND Ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu ( mục III) * HS khá , giỏi : Giải được câu đố ở BT2 ( mục III ) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng, có ví dụ điển hình. - Bộ chữ cái ghép tiếng … Vở bài tập Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. MỞ ĐẦU : B. BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : - GV ghi đề bài lên bảng. - HS đọc lại đề 2) Phần nhận xét : HS mở SGK - HS đọc lần lượt từng u cầu * u cầu 1 : Đếm số tiếng trong câu tục ngữ. - GV cho HS đọc câu tục ngữ. - HS đọc 2 dòng thơ của câu tục ngữ. - Cho cả lớp đếm thầm để biết câu tục ngữ có bao nhiêu tiếng ? - 1-2 HS đếm theo nối tiếp thành tiếng dòng đầu để có kết quả : 6 tiếng. - GV cho cả lớp đếm dòng thơ thứ 2. - Tất cả lớp đếm thành tiếng dòng thơ sau để có kết quả 8 tiếng. - GV cho HS đếm tất cả số tiếng có trong câu tục ngữ. - 1 em thực hiện cả câu tục ngữ. * u cầu 2 : Đánh vần tiếng bầu. Ghi lại cách - HS nêu u cầu của phần nhận xét 2. 5 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én đánh vần đó. - Cách tổ chức hoạt động. - GV cho cả lớp đánh vần thầm. - Cả lớp thực hiện đánh vần thầm. - Cho cả lớp đồng thanh - HS đánh vần thành tiếng - Tất cả HS ghi lại kết quả đánh vần vào bảng con và giơ bảng báo cáo kết quả. - HS đánh vần vào bảng con : bờ-âu-bâu-huyền bầu. - GV ghi lại kết quả làm việc của HS lên bảng : dùng phấn màu tô các chữ. * Yêu cầu 3 : Phân tích cấu tạo của tiếng bầu. - HS nêu yêu cầu : Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành ? - GV cho HS thảo luận theo nhóm đôi : Tiếng bầu do những bộ phận nào thành? - HS trao đổi theo nhóm đôi để rút ra các bộ phận của tiếng. - GV hướng dẫn HS gọi tên các bộ phận : âm đầu, vần, thanh. * Yêu cầu 4 : Phân tích cấu tạo của các tiếng còn lại. - HS nêu yêu cầu câu 4. - GV cho HS hoạt động theo nhóm 4. Giao cho mỗi nhóm phân tích 2 tiếng : phát phiếu học tập. Sau khi thảo luận GV cho đại diện nhóm lên bảng trình bày kết quả. - Hoạt động nhóm theo yêu cầu : Tiếng : âm đầu, vần, thanh. - HS thực hiện, lớp nhận xét, bổ sung, rút ra nhận xét. - GV nêu : Tiếng do những bộ phận nào tạo thành ? - HS trả lời : Tiếng do : âm đầu, vần, thanh tạo thành. - GV hỏi : Tiếng nào có đủ bộ phận như tiếng “bầu” ? - HS trả lời : thương, lấy, bí, cùng, tuy, rằng … - Tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng “bầu” ? - Tiếng “ơi” * GV kết luận : Trong mỗi tiếng, bộ phận vần và thanh bắt buộc phải có mặt. Bộ phận âm đầu không bắt buộc phải có. - Hỏi để rút ra ghi nhớ : + Mỗi tiếng thường có mấy bộ phận ? Những bộ phận nào nhất thiết phải có ? - HS trả lời để rút ra ghi nhớ. 3) GV cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - HS đọc câu ghi nhớ (3 lần) 4) Luyện tập : * Bài 1 : GV cho HS nêu yêu cầu của đề. Cho HS làm vào vở BT theo dãy bàn (mỗi dãy phân tích 4 tiếng). Cử đại diện lên bảng chữa BT - HS nêu yêu cầu - HS thực hiện vào vở BT. * Bài 2 : - 1 HS đọc yêu cầu của BT : Theo hình thức trò chơi. - HS thực hiện để giải câu đố là chữ “sao” C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : - HS đọc lại phần ghi nhớ. TOÁN 6 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( tt ) I. Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số đến năm chữ số ; nhân ( chia) số có đến năm chữ số với ( cho) số có một chữ số . - Biết so ánh, xếp thứ tự ( đến 4 số ) các số đến 100 000 II. Đồ dùng dạy học: SGK toán 4 - Bảng con III. Hoạt động dạy và học Hoạt động GV Hoạt động HS Bài cũ: -Đọc và phân tích số 28695; 46097; 65600 -Nhận xét ghi điểm Bài mới : gt→ ghi đề bài lên bảng. Bài 1 : Luyện tính nhẩm: GV nêu các phép tính, yêu cầu HS tính nhẩm ghi nhanh kết quả vào bảng con. 7000 + 2000 = ? 3000 × 2 = ? 9000 – 3000 = ? 8000 : 2 = ? Bài 2a: Yêu cầu HS đọc đề - tự đặt tính rồi giải - GV hướng dẫn HS sữa bài. Bài 3( dòng 1, 2 ): Yêu cầu HS đọc đề Yêu cầu HS nêu cách so sánh 2 số: 5870 và 5890 -GV sửa bài cho điểm Bài 4b: yêu cầu HS đọc đề - tự làm bài -Vì sao em sắp xếp như vậy? * Nhận xét tiết học. Dặn dò: về nhà làm bài tập thêm vào vở BTT. HS lên bảng làm bài 4 HS lên bảng tính, lớp làm vào bảng con (chỉ ghi kết quả) HS đọc đề HS nêu cách so sánh. HS đọc đề - HS làm bài -HS trả lời câu hỏi HS làm bài vào vở KHOA HỌC CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG I. MỤC TIÊU : - Nêu được con người cần thức ăn, nước uống, không khí, ánh sáng, nhiệt độ để sống . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 4,5 SGK - Phiếu học tập (đồ dùng theo nhóm) - Bộ phiếu dùng cho trò chơi : “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” (đủ dùng theo nhóm). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1 : Động não * Mục tiêu : HS liệt kê tất cả những gì các em cần cho cuộc sống của mình. - GV đặt vấn đề và nêu yêu cầu : Kể ra những thứ các em cần dùng hàng ngày để duy trì sự sống của mình ? - GV ghi những ý kiến HS phát biểu lên bảng. - Những điều kiện đó là : + Về vật chất : thức ăn, thức uống, quần áo, nhà ở, các đồ dùng trong gia đình, các phương tiện đi lại … + Về tinh thần, văn hóa, xã hội : tình cảm gia đình, bạn bè, làng xóm, các phương diện học tập, vui chơi, giải trí … 7 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én - GV tóm tắt những ý kiến HS đã được ghi trên bảng và rút ra nhận xét chung. - GV kết luận : Những điều kiện để con người sống và phát triển là điều kiện vật chất (HS đã kể) và điều kiện tinh thần, văn hóa, xã hội (HS đã kể) * Hoạt động 2 : Làm việc với phiếu học tập và SGK * Mục tiêu : HS phân biệt được những yếu tố cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình với những yếu tố mà chỉ có con người mới cần. - Làm việc với phiếu học tập theo nhóm. GV phát phiếu học tập và hướng dẫn HS làm việc với phiếu học tập theo nhóm. Phiếu học tập Hãy đánh dấu vào các cột tương ứng với những yếu tố cần cho sự sống của con người, động vật và thực vật. Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật 1. Không khí 2. Nước 3. Ánh sáng 4. Nhiệt độ (thích hợp với từng đối tượng) 5. Thức ăn (phù hợp với từng đối tượng) 6. Nhà ở 7. Tình cảm gia đình 8. Phương tiện giao thông 9. Tình cảm bạn bè 10. Quần áo 11. Trường học 12. Sách báo 13. Đồ chơi (HS có thể kể thêm) + Bước 2 : Chữa bài tập cả lớp. - Đại diện nhóm trình bày - HS bổ sung GV nhận xét chung. + Bước 3 : Thảo luận cả lớp. - HS mở SGK thảo luận lớp. Dựa vào kết quả làm việc với PHT, GV yêu cầu HS mở SGK và thảo luận lần lượt hai câu hỏi : - Như mọi sinh vật khác, con người cần gì để duy trì sự sống của mình ? … thức ăn, nước uống, không khí, ánh sang, nhiệt độ … … nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông … * GV kết luận : - Con người, động vật và thực vật đều cần thức ăn, nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ thích hợp để duy trì sự sống của mình. - Hơn hẳn những sinh vật khác, cuộc sống của 8 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én con người còn cần nhà ở, quần áo, phương tiện giao thông và những tiện nghi khác. Ngoài những yêu cầu về vật chất, con người còn cần những điều kiện về tinh thần, văn hóa, xã hội. * Hoạt động 3 : Trò chơi “Cuộc hành trình đến hành tinh khác” * Mục tiêu : Củng cố những kiến thức đã học về những điều kiện cần để duy trì sự sống của con người. * Cách tiến hành : + Bước 1 : Tổ chức - GV chia lớp làm các nhóm nhỏ, phát cho mỗi nhóm một bộ đồ chơi gồm 20 tấm phiếu. - HS có thể tự vẽ hay cắt các hình trong họa báo để chơi + Bước 2 : GV hướng dẫn cách chơi và chơi. - Các nhóm bàn bạc, chọn ra 10 thứ (được vẽ trong 20 tấm phiếu) mà các em thấy cần phải mang theo khi đến các hành tinh khác. - Mỗi nhóm chọn 6 thứ cần thiết hơn cả để mang theo. + Bước 3 : Thảo luận. - Từng nhóm so sánh kết quả lựa chọn của nhóm mình và giải thích tại sao lại lựa chọn như vậy. * GV kết luận : Con người không thể sống thiếu ôxy quá 3-4 phút, không thể nhịn uống nước 3-4 ngày cũng không thể nhịn ăn 28-30 ngày. KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU : - Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể ( do GV kể ) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện : Giải thích swk hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa nội dung bài đọc trong SGK. - Tranh, ảnh Hồ Ba Bể hiện nay (sưu tầm). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC A. KIỂM TRA BÀI CŨ : - Kiểm tra sách của HS. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu truyện : 2. GV kể chuyện : * Lần 1 : GV vừa kể vừa giải thích một số từ khó đã được chú thích (cầu phúc, giao long, bà góa, làm việc thiện, bâng quơ). Nhắn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm. - HS lắng nghe * Lần 2 : GV vừa kể vừa chỉ tranh minh họa. - HS vừa nghe vừa nhìn tranh minh họa và phần lời dưới mỗi tranh. 9 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én 3. Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện : a) Cho HS kể chuyện theo nhóm - Cả lớp chia làm 4 nhóm. * Lưu ý : Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của cô. - 1 HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - HS sinh hoạt theo nhóm, kể cho nhau nghe. b) Cho HS thi kể chuyển trước lớp - Sau đó, vài tốp HS (mỗi tốp 4 em) kể nối tiếp, mỗi em một đoạn chuyện theo tranh minh họa. - Cả lớp nhận xét bạn kể - GV nhận xét, bổ sung. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2. - 1 HS khá, giỏi kể lại toàn câu chuyện. - Cả lớp nhận xét - GV nhận xét, đánh giá c) Cho HS tìm nội dung, ý nghĩa câu chuyện : - Hỏi : Ngoài mục đích giải thích sự hình thành Hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ? … ca ngợi lòng nhân ái của hai mẹ con bà nông dân. * Chốt ý : Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ con bà nông dân), khẳng định người lòng giàu nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. - HS nghe và nhắc lại. - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất và hiểu câu chuyện nhất. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ : Kĩ thuật Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu I/ Mục tiêu : - Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách và thực hiện được tháo tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. II/ Hoạt động của thầy và trò : H/Đ của thầy H/Đ của trò Bài cũ: - Nêu một số dụng cụ cắt may - Mục tiêu bài học Bài mới: - G/t Ghi đề bài lên bảng - H/s quan sát, nhận xét,về vật liệu khâu, thêu: a/Vải : - Em hãy nêu một số loại vải mà em biết ? - Bằng hiểu biết của mình, em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải ? - Khi may, khâu, thêu cần lựa chọn những loại vải nào ? b/Chỉ : -Yêu cầu học sinh đọc thầm nội dung phần b (sgk) - Quan sát hình 1, em hãy nêu từng loại chỉ trong hình 1a, 1b ? - Gv giới thiệu cho học sinh một số mẫu chỉ khâu và chỉ thêu. * Hỏi: -Vải sợi vàng , vải sợi pha, xa tanh, vải lanh, lụa tơ tằm , vải sợi tổng hợp. - Quần áo, bao gối, mũ . H/s quan sát và trả lời: 10 [...]... Ghi nhớ - 3 HS đọc ghi nhớ SGK /13 - 1 HS xung phong đọc thuộc 4 Phần luyện tập : * Bài tập 1 : - 1 HS đọc nội dung BT1 - Cả lớp đọc thầm lại + quan sát tranh - GV phát phiếu cho lớp thảo luận - Thảo luận nhóm 4 - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, bổ sung + Hỏi : Nhân vật chính trong truyện “Ba anh … Ni-ki-ta, Giơ-sa, Chi-ơm-ca em” ? + Hỏi : Em hãy nêu tính cách của từng nhân vật … Ni-ki-ta chỉ... nhắc lại - HS trả lời : Nếu a = 1 thì 3 + a = 3 + 1 = 4 - HS nhắc lại - HS tính và nêu giá trị biểu thức 3 + a sau mỗi lần tính - Mối lần thay chữ a bằng số ta tính được 1 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én thức 3 + a giá trị của biểu thức 3 + a - Vài HS nhắc lại GV chuyển ý * HĐ3 : Luyện tập * Bài 1 : 1 HS đọc đề bài 1a 1 HS lên bảng làm - Lớp làm vào vở câu a - HS nhận xét, chữa bài - GV nhận... của biểu thức 12 5 - HS tính cột 3 : = x khi x = 30 và khi x = 10 0 12 5 + 30 = 15 5 Cột 4 : 12 5 + 10 0 = 225 - 1 HS lên bảng làm Lớp làm vở - HS nhận xét - GV nhận xét, chữa bài - HS chữa bài * Bài 3b : HS tự làm Thi làm nhanh ở 2 dãy - Gọi 4 HS làm bàitrên bảng - HS nhận xét, chữa bài 3) Củng cố, dặn dò : Thứ sáu ngày 28 tháng 8 năm 2009 TẬP LÀM VĂN NHÁN VÁÛT TRONG TRUÛN I MỤC ĐÍCH, U CẦU : - Bước đầu hiểu... lam thắng cảnh) - GV chốt ý - Hỏi : Theo em thế nào là văn kể … kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan chuyện ? đến một hay một số nhân vật - GV : Mỗi câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa 3 Phần ghi nhớ : - 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK /11 15 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én - Cả lớp đọc thầm để thuộc - Gọi 2 em đọc thuộc ghi nhớ tại lớp - Nhận xét, tun dương - GV : Để khắc... BÀI MỚI : 1 Giới thiệu bài : 2 Phần nhận xét : * Bài tập 1 : HOẠT ĐỘNG HỌC - 1 HS đọc nội dung bài tập 1 - 1 HS nêu u cầu bài tập 1 - 1 HS khá kể vắn tắt nội dung câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” - GV phát các tờ phiếu khổ to ghi sẵn - HS thảo luận theo nhóm 2 nội dung bài tập 1 - Đại diện nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét, nhắc lại - GV ghi bảng : a) Câu chuyện có những nhân vật : - Bà cụ ăn xin - Mẹ con... khổ thơ (2 - Lượt 1 : 4 HS đọc nối tiếp nhau cho đến hết lượt) bài 11 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én 1 : 2 khổ thơ đầu Đ2 : khổ thơ 3 Đ3 : khổ 4+ 5 4 : khổ thơ 6+7 - Giải nghĩa từ : truyện Kiều - Lượt 2 : 4 HS đọc nối tiếp nhau rút ra từ khó đọc, từ chú giải … truyện thơ nổi tiếng của đại thi hào Nguyễn Du, kể về thân phận của một người con gái tài sắc vẹn tồn tên là Thúy Kiều - GV hướng... hành : + Bước 1 : GV giao nhiệm vụ - HS quan sát và thảo luận nhóm đơi 17 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én - Kể tên những gì được vẽ trong hình 1 trang 6 - Người, động vật (heo, gà, vịt) bể nước, ao SGK nước, cây cối, rau quả, mặt trời, nơi vệ sinh … - Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng - Ánh sang, nước, thức ăn … đối với sự sống của con người được thể hiện trong hình ? - Phát hiện... * Bài tập 1 : - Gọi 1 HS đọc phần nhận xét bài tập 1 - Hỏi : Nêu những câu chuyện đã học trong giờ … Dế Mèn bênh vực kẻ yếu; Sự tích hồ Ba tập đọc ? Bể - GV dán đề bài lên bảng - HS thảo luận nhóm và trả lời - GV ghi bảng - HS nhắc lại + Nhân vật là người ? Mẹ con bà nơng dân, Bà lão ăn xin, Những người dự lễ hội + Nhân vật là vật ? Dế Mèn,Nhà Trò,Bọn nhện, giao long 20 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên :... bài Gọi 1 HS đọc lại - HS đọc : Nếu b = 4 thì 6 – b = 6 – 4 = 2; 2 là 1 giá trị của biểu thức 3 + a - GV tiến hành tương tự với câu b và c * Bài 2a : 1 HS đọc đề bài - GV treo bảng phụ ghi đề bài - GV hướng dẫn dòng 1 người ta cho giá trị của x (x = 8; x = 30; x = 10 0) Dòng 2 ghi biểu thức có chứa 1 chữ 12 5 + x và ở cột 2 dòng 2 ta phải tính giá trị của biểu thức khi x = 8 (12 5 + x = 12 5 + 8 = 13 3) Tương... hình vng - GV gọi chu vi hình vng là P Ta có : P=ax4 - Gọi vài HS nhắc lại cách tính chu vi hình vng - Hs sinh hoạt nhóm đơi (1 phút), trường hợp a = 3cm 3) Củng cố, dặn dò : - HS nêu giá trị của biểu thức 6 x a với a = 5 là 6 x 5 = 30 - HS tính, 1 HS đọc Giá trị của biểu thức 6 x a với a = 10 là 6 x 10 = 60 - HS nhận xét - HS tự làm bài - HS nhận xét, chữa bài - Chu vi hình vng a+a+a+a=ax4 - HS nhắc . nhớ : - 2 HS đọc phần ghi nhớ SGK /11 15 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én - Cả lớp đọc thầm để thuộc. - Gọi 2 em đọc thuộc ghi nhớ tại lớp. - Nhận. cho đến hết bài. 11 GIÁO ÁN LỚP 4 - Giáo viên : Lê Thị Ngọc Én 1 : 2 khổ thơ đầu Đ2 : khổ thơ 3 Đ3 : khổ 4+ 5 4 : khổ thơ 6+7 - Lượt 2 : 4 HS đọc nối tiếp

Ngày đăng: 27/11/2013, 21:11

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan