Giáo án lớp 4 tuần 1
Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Ngày tháng 8 năm 2012 Nhận xét của tổ chuyên môn Ngày tháng 8 năm 2012 Nhận xét của ban giám hiệu Tuần 1 Ngày lập : 16/08/ 2012 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012 Tiết 1: Chào cờ __________________________________ Tiết 2:Tập đọc Dế Mèn bênh vực kẻ yếu I. Mụctiêu : + Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp - bênh vực kẻ yếu. - Phát hiện đợc những lời nói cử chỉ cho thấy tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn, bớc đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. + HS đọc trôi chảy, bớc đầu có giọng đọc phù hợp với tính cách nhân vật. - Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm vần dễ lẫn. Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của truyện với lời lẽ thể hiện tính cách của nhân vật(Nhà Trò,Dế Mèn) - Không hỏi ý 2 câu hỏi 4 + Giáo dục HS có tấm lòng hào hiệp và biết bênh vực kẻ yếu. II. Đồ dùng Tên đồ dùng ` Mục đích sử dụng + GV: - Tranh - Dùng gtb - Bảng phụ - Chép đoạn văn luyện đọc diễn cảm III.Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra : Kiểm tra sách vở đồ dùng môn học. 2 Bài mới a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm và bài học. Năm 2012 - 2013 1 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D b.Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài Luyện đọc - GV đọc toàn bài -Giáo viên chia đoạn : 4 đoạn Hớng dẫn luyện đọc theo đoạn. + Đọc đoạn lần 1: GV sửa sai cho HS + Luyện đọc lần 2: - Nhận xét giọng đọc, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. + Luyên đọc đoạn lần 3- HS (Khá+giỏi) + GV đọc diễn cảm cả bài. Tìm hiểu bài + Câu 1: Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? + Câu 2: Nhà Trò bị bọn nhện đe doạ ức hiếp nh thế nào? + GV lần lợt nêu câu hỏi 3 và 4 ý 1 + Sau mỗi câu trả lời của HS GV thống nhất đáp án đúng -Hớng dẫn luyện đọc diễn cảm. GV treo bảng phụ, hớng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn Năm trớc ăn thịt em + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm tr- ớc lớp. + Nhận xét giọng đọc của HS. 3. Củng cố dặn dò Qua bài học, các em học đợc những đức tính gì của Dế Mèn ? - Nhắc HS chuẩn bị phần tiếp bài đọc. - + 1 - 2 HS đọc cả bài. + HS tiếp nối đọc theo đoạn 2 - 3 lợt. + HS luyện đọc theo cặp. + 1 - 2 HS đọc cả bài. + Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, ngời bự những phấn - Bọn nhện đã đánh Nhà Trò mấy lần + Hs đọc thầm đoạn 3 và 4 lần lợt trả lời câu hỏi. + 4 HS tiếp nối đọc cả bài theo từng đoạn. + HS nêu nhận xét. + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp. + HS liên hệ và trả lời _______________________________ Tiết 3 : Toán Ôn tập các số đến 100 000 I Mục tiêu: + HS biết cách đọc, viết các số đến 100 000 và phân tích cấu tạo số. + Rèn cho HS đọc, viết và phân tích cấu tạo số thành thạo. + HS nghiờm tỳc,tớch cc hc bi. II. Đồ dùng dạy - học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng Năm 2012 - 2013 2 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + GV: Bảng phụ - Chép b i 4 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sách vở đồ dùng môn học. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài Giới thiệu chơng trình Toán 4. b. Hớng dẫn thực hiện nội dung bài học Hoạt động 1 : Ôn lại cách đọc viết số và các hàng. - GV viết số 83251 lên bảng và yêu cầu HS đọc. + Tơng tự với các số 83001; 80201; 80001. + Cho HS nêu các số tròn chục; tròn trăm ; tròn nghìn và tròn chục nghìn. Hoạt động 2 : Thực hành Bài 1 : GV nêu yêu cầu - cho HS nêu quy luật viết và thống nhất kết quả. Bài 2 : Yêu cầu HS tự phân tích mẫu Bài 3 : Cho HS làm phần a )Viết 2 số b) Bài 4 : GV đ bài tập ( Bảng phụ) Yêu cầu HS đọc phân tích đề tìm cách giải. + Tổ chức cho HS nhận xét bài của bạn. 3. Củng cố, dặn dò - Hãy viết 2 số có sáu chữ số và đọc số em vừa viết? + HS đọc và nêu rõ các chữ số thuộc hàng nào. + HS nêu giá trị các hàng. + HS nêu miệng và ghi vào vở nháp. + HS nhận xét và nêu quy luật viết các số. + HS tự làm bài. + VD : 8723 = 8000 + 700 + 20 + 3 + HS TB yêu cầu viết 2 số + 1 - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - HS nêu - 1 HS viết và đọc. __________________________________________________ Tiết 4: Mĩ thuật GV chuyên dạy ___________________________________________ Tiết 5: Khoa học Con ngời cần gì để sống ? I. Mục tiêu + HS nêu đợc những yếu tố mà con ngời cũng nh những sinh vật khác cần để duy trì sự sống. - Kể ra một số điều kiện vật chất và tinh thần mà chỉ có con ngời mới cần trong cuộc sống. + Rèn cho HS có thói quen sống biết giữ gìn vệ sinh chung. + Giáo dục HS biết bảo vệ môi trờng sống của mình. II. Đồ dùng Năm 2012 - 2013 3 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D - Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV + HS : Hình 4; 5 SGK. - Phiếu học tập theo hóm. - HĐ2 - Bộ phiếu chơi trò chơi - HĐ3 III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu 1. Kiểm tra: Kiểm tra SGK của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Giới thiệu chơng trình khoa học lớp 4. b. Hớng dẫn tìm hiểu nội dung bài Hoạt động 1 : Động não + GV đặt vấn đề nêu yêu cầu : Kể những thứ mà em cần để dùng hàng ngày để duy trì sự sống. + GV tóm tắt ghi bảng. Hoạt động 2 : Hoạt động nhóm + GV phát phiếu học tập và hớng dẫn HS làm việc với phiếu. + Cho HS thảo luận 2 câu hỏi trong SGK. + GV tổng kết ghi bảng. Hoạt động 3 : Chơi trò chơi + GV phổ biến cách chơi + Tổ chức cho HS chơi theo nhóm. 3. Củng cố dặn dò: Kể những thứ mà em cần để dùng hàng ngày để duy trì sự sống. + Nhắc HS chuẩn bị bài sau. + HS thảo luận theo cặp, 3 - 4 HS kể trớc lớp. + 3 - 4 HS đọc. + các nhóm thảo luận, sau đó cử đại diện báo cáo. + 1 - 2 HS trả lời. + HS chơi và giải thích cách lựa chọn. - 2 HS nêu. ___________________________________________ Tiết 6: Kể chuyện Sự tích hồ Ba Bể Truyện dân gian Việt Nam I. Mục tiêu : + Hiểu đợc ý nghĩa của câu chuyện : Ngoài việc giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể , câu chuyện còn ca ngợi những con ngời giầu lòng nhân ái và khẳng định ngời giầu lòng nhân ái sẽ đợc đền đáp xứng đáng . + Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ , HS kể lại đợccâu chuyện đã nghe , biết phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt . + Thấy đợc ngời giầu lòng nhân ái sẽ đợc đáp đền xứng đáng. II,Đồ dùng dạy học : Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Các tranh minh hoạ trong SGK - Dùng GTB và kể chuyện + Tranh ảnh về hồ Ba Bể (nếu su tầm đợc) - Dùng khi kể chuyện. 3.Các hoạt động dạy và học chủ yếu: Năm 2012 - 2013 4 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D 1. Giới thiệu bài : GV ghi tên đầu bài lên bảng . 2. Kể chuyện + Tranh 1 : Trong ngày hội cúng Phật, có một bà lão đi ăn xin nhng không ai cho . ( Mở dầu câu chuyện) + Tranh 2+3 : Mẹ con bà goá đa bà cụ ăn xin về nhà , cho bà lão ăn và ngủ tại nhà . Những sự việc xảy ra trong đêm hôm ấy và sự chia tay vào sáng sớm hôm sau . ( Phần diễn biến của câu chuyện) + Tranh 4 : Nạn lụt và sự hình thành hồ Ba Bể. ( Kết thúc câu chuyên) * GV kể thong thả , rõ ràng . Chú ý nhấn giọng ở các từ ngữ miêu tả cảnh lễ hội và những từ ngữ gợi tả , gợi cảm về hình dáng và sự khổ sở của bà lão ăn xin. Lời thoại của bà lão phều phào , mệt , yếu . Thể hiện tốt nỗi sợ hãi của mẹ con bà goá khi thấy giao long và nỗi kinh hoàng của mọi ngời khi gặp tai hoạ . Đoạn cuối kể với giọng khoan thai , nhẹ nhàng, gợi chút xa xăm . Trong khi kể GV kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ : + Làm việc thiện : Làm điều tốt lành cho ngời khác . +Cầu phúc : Cầu xin đợc hởng điều tốt lành. + Giao long : Loài rắn lớn ,còn gọi là thuồng luồng . + Bâng quơ : Không đâu vào đâu , không có cơ sở để tin tởng. + Bà goá : Phụ nữ có chồng đã chết. 3. Hớng dẫn HS kể chuyện : - GV cho HS kể nối tiếp câu chuỵên dựa vào tranh minh hoạ . - GV cho HS kể lại cả câu chuyện . - HS mở SGK trang 8 - HS ghi tên bài học vào vở . - GV kể lần 1 , HS nghe - GV kể chuyện lần 2 , vừa kể GV vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ trong SGK HS lắng nghe để nhớ truyện . - Một nhóm 4 HS nối tiếp nhau dựa vào tranh minh hoạ kể lại từng đoạn của truyện. - Một số HS kể lại cả câu chuyện . HS khác lắng nghe để học tập và nhận xét (Chỉ cần kể đúng cốt truyện ) - HS thảo luận theo nhóm đôi trong 2 phút để trả lời về ý nghĩa của câu chuyện . Một vài đại diện trình bày trớc lớp : . Năm 2012 - 2013 5 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D - GVtổ chức cho HS nhận xét và đánh giá bài kể của các bạn. 4. Trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện: ?Theo các em, ngoài việc giảI thích về sự hình thành của hồ Ba Bể , câu chuyện còn nói với chúng ta điều gì ? 5. Củng cố dặn dò : Câu chuyện giáo dục chúng ta điều gì? Những ngời giàu lòng nhân ái sẽ đ- ợc đền đáp xứng đáng ______________________________________ Tiết 7: Tiếng Việt ( Tăng) Luyện viết: Bài 1: âm thanh thành phố I. Mục tiêu : + HS viết đúng bài: Âm thanh thành phố và viết chữ đẹp. + Rèn cho HS viết chữ đúng và đều nét. + Giáo dục HS viết chữ đẹp và giữ vở sạch. II,Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV+ HS : Vở luyện viết - HS thực hành luyện viết III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Kiểm tra: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS về vở luyện viết. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hớng dẫn HS luyện viết: - GV cho HS đọc bài viết và nêu các tiếng đợc viết hoa trong bài. - GV lu ý cho HS cách viết và cho HS nêu lại t thế ngồi viết cúng cách cầm bút viết. - Cho HS viết bài. - GV quan sát giúp đỡ HS khi viết cha đẹp. - GV thu chấm nhận xét từ 5- 7 bài. - GV trng bày bài viết đẹp nhất cho HS quan sát và học tập bài viết của bạn. - HS đọc và nêu. - HS thực hiện. - HS viết bài. - HS quan sát và nêu nhận xét. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhắc nhở HS về cách viết bài của HS. ________________________________________ Ngày lâp: 17/ 8/ 2012 Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012 Tiết 1: Thể dục GV chuyên dạy ________________________________________ Năm 2012 - 2013 6 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Tiết 2: Toán Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp) I. Mục tiêu : - Hớng dẫn học sinh ôn tập các kiến thức có liên quan đến cộng, trừ, nhân, chia số có năm chữ số với số có 1 chữ số. Tính nhẩm, so sánh các số đến 100.000. - Tiếp tục củng cố kỹ năng đọc bảng số liệu thống kê, nêu nhận xét. - GD tính chăm học. II,Đồ dùng dạy học Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: Phấn màu - Kẻ bảng nội dung bài tập 5 III. Hoạt động dạy học chủ yếu: B. Bài mới 1. Kiểm tra bài cũ: - 1 HS đọc một só bất kì, HS khác viết số và phân tích cấu tạo số đó. 2. Giới thiệu bài Bài hôm nay chúng ta tiếp tục ôn tập về kiến thức: cộng, trừ, nhân, chia so sánh các số. 3. Ôn tập Bài 1: Tính nhẩm - Cộng trừ nhẩm các số tròn nghìn (các số tròn chục nghìn) VD:Bảy nghìn cộng hai nghìn ( HS ghi KQ 9000) - Nhân, chia nhẩm số tròn nghìn (chục nghìn) với số có 1 chữ số: Bài 1 (VBT) Điền kết quả tính 9000 3000 = 6000 16 000 : 2 = 8000 8000 : 2 = 4000 8000 x 3 = 24 000 Bài 2 Đặt tính rồi tính: - Kiểm tra 2 cặp HS. Dới lớp, HS viết nháp. Nhận xét. - GV ghi tên bài, HS mở vở ô li và SGK - GV đọc chính tả toán một số vd về tính chẩm nh BT1 SGK tr4. - HS ghi nhẩm kết quả ra nháp. - Cả lớp thống nhất KQ - HS làm bài tập 1- Nhẩm tính và ghi kết quả vào vở. - HS nêu yêu cầu và làm bài 2 - 2 Hs lên bảng trình bày( Chữa phần phép nhân, chia) - HS nhận xét . Năm 2012 - 2013 7 4637 8245 12882 + 7035 2316 5719 - Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D 325 25968 3 x 3 19 8656 975 16 18 0 Bài 3: So sánh (điền dấu) - Hai số này cùng có 4 chữ số. - ở hàng chục có 7 < 9 nên 5870 < 5970. Vậy ta viết 5870 < 5970 * Cùng số chữ số so sánh c/s hàng cao nhất khác nhau. * Khác số chữ số số có số c/s nhiều hơn thì lớn hơn. Bài 4: a)Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: 56 731; 65 371; 67 351; 75 631 b ) Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: 92 678; 82 679; 79 862; 62 987 Bài 5:( a) - Bác Lan ghi chép việc mua hàng theo bảng sau ( SGK) a. Tiền mua bát: 2 500 x 5 = 12 500 (đồng) Tiền mua đờng: 6400 x 2 = 12 800 (đồng) Tiền mua thịt: 35 000 x 2 = 70 000 (đồng) 4 Củng cố Dặn dò: + Khi cộng trừ các số có 5 chữ số với số có 5 chữ số ta thực hiện thế nào? - HS đọc yêu cầu, xác định nội dung. - HS nêu cách so sánh hai số 5870 và 5890 - Làm thêm 2 vd miệng bài 3 SGK tr4. - HS nhận xét. - HS làm, chữa miệng - Chữa miệng. - HS nêu yêu cầu và tự làm vào vở. - HS chữa miệng. - HS nêu yêu cầu. - Hớng dẫn HS tính từng phần . * Có thể chuyển thành trò chơi đi chợ: 1 ngời bán, 1 ngời mua. - HS nhận xét - HS nhắc lại nội dung ôn tập. - GV nhận xét tiết học. _________________________________________ Năm 2012 - 2013 8 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Tiết 3: Luyện từ và câu Cấu tạo của tiếng I. Mục tiêu + Nắm đợc cấu tạo của tiếng (gồm 3 bộ phận). + Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. + GD ý thức yêu Tiếng Việt II. Đồ dùng Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV: bảng phụ + Vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo tiếng, có ví dụ điển hình. + GV+ HS: Bộ chữ cái ghép tiếng (3 màu). III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. Kiểm tra + Kiểm tra sách vở đồ dùng môn học. + Nêu tác dụng của tiết Luyện từ và câu . B. Bài mới 1.Giới thiệu bài : Nêu yêu cầu tiết học. 2.Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét Yêu cầu HS đếm số lợng tiếng trong câu tục ngữ. Yêu cầu HS đánh vần tiếng bầu . + GV ghi kết quả lên bảng. + Hớng dẫn HS phân tích cấu tạo tiếng bầu. Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ _+ GV nêu lại theo sơ đồ bảng phụ Hoạt động 3 : Luyện tập Bài 1 : HS đọc thầm yêu cầu bài. + Yêu cầu các bàn cử đại diện lên bảng chữa. Bài 2 : Gọi HS đọc lại yêu cầu bài 3. Củng cố dặn dò - Gọi HS nêu lại phần ghi nhớ. - Nhắc HS chuẩn bị bài sau. HS đếm thầm. + HS đánh vần và ghi lại kết quả vào bảng con. + HS phân tích các tiếng còn lại + HS đọc thầm ghi nhớ. + 2 - 3 HS đọc thành tiếng. + HS làm bài vào vở. + HS suy nghĩ giải đố và làm bài vào vở bài tập ________________________________________ Tiết 4: Đạo đức Trung thực trong học tập ( T1 I.Mục tiêu + HS nhận thức đợc : Cần phải trung thực trong học tập. Năm 2012 - 2013 9 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D Giá trị của trung thực nói chung và trung thực trong học tập nói riêng. + Biết trung thực trong học tập. - Với các tình huống cần bày tỏ thái độ bỏ phơng án phân vân mà chỉ dùng phơng án tán thành hoặc không tán thành. + Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi trung thực và thiếu phê phán những hành vi thiếu trung thực trong học tập. II.Đồ dùng Tên đồ dùng Mục đích sử dụng + GV : Các mẩu chuyện, tấm gơng về - Củng cố bài trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A.Kiểm tra Kiểm tra sách vở đồ dùng môn học. B. bài mới 1.Giới thiệu bài : Ghi bảng, nêu yêu cầu giờ học. 2.Các hoạt động : Hoạt động 1 : Xử lí tình huống + GV tóm tắt thành mấy cách giải quyết chính. + GV nêu câu hỏi 2 SGK. + Cho HS thảo luận : Vì sao chọn cách đó ? Hoạt động 2 : Làm việc cá nhân + GV nêu yêu cầu bài tập 1 SGK. Hoạt động 3 : Thảo luận nhóm + GV nêu từng ý bài tập 2 + Cho HS thảo luận theo nhóm. + GV củng cố, nêu kết luận. + Gọi 1 - 2 HS đọc ghi nhớ. 3. Củng cố dặn dò Su tầm các mẩu chuyện, tấm gơng về trung thực trong học tập. Tự liện hệ bài 6 SGK. + các nhóm chuẩn bị tiểu phẩm theo chủ đề. + HS xem tranh SGK và đọc nội dung tình huống. + HS liệt kê cách giải quyết có thể của bạn Long trong tình huống. + HS làm việc cá nhân + HS trình bày ý kiến, trao đổi, chất vấn lẫn nhau. + HS giơ tay biểu quyết. + Đại diện nhóm giải thích sự lựa chọn của nhóm mình. Chiều thứ ba đ/ c Oanh dạy ________________________________________ Ngày lập : 18/ 8/ 2012 Thứ t ngày 22 tháng 8 năm 2012 Tiết 1: ngoại ngữ Năm 2012 - 2013 10 [...]... bài tập M : 42 0 64 = 40 000 + 2 000 + 60 + 4 74 980 ; 54 009; 88 672 ; 55 020 Bài 4: Tính nhanh giá trị biểu thức sau: 72x a + 38x a - a x 10 với a = 25 - HS thay a = 25 vào biểu thức rồi tính - GV cho HS xác định yêu cầu bài tập 72 x 25 + 38 x 25 - 25 x 10 = = 25 x ( 72 + 38) - 25 x 10 - Cho HS tự làm = 25 x 11 0 - 25 x10 = 25 x ( 11 0 - 10 ) = 25 x 10 0 3 Củng cố dặn dò : 20 Năm 2 012 - 2 013 Nguyễn Thị... bảng - Yêu cầu 1 HS đọc và nêu giá trị của các chữ số theo hàng B Bài mới 1 Giới thiệu bài : Ghi bảng - nêu yêu cầu tiết học 2 Các hoạt động Hoạt động 1 :Luyện tập thực hành Hớng dẫn HS thực hiện các bài tập HS làm các bài tập vào vở luyện tập Bài 1 : Đọc các số sau : 98 900 ; 45 + Một số HS thực hiện trên bảng lớp 15 Năm 2 012 - 2 013 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D 768 ; 51 0 01 ; 18 900 ; 50 005... máy sản xuất đợc số ti - 1 HS nêu tóm tắt GV ghi bảng vi là: - 1 HS khá lên bảng giải HS dới lớp làm VBT 680 : 4 = 17 0 (chiếc) 7 ngày nhà máy sản xuất đợc số ti vi - HS chữa bài trên bảng - GV nhận xét (lu ý học sinh cách trình bày) là: 17 0 x 7 = 1 190 (chiếc) Đáp số: 1 190 chiếc ti vi 3 Củng cố Dặn dò - Nêu các bớc giải dạng toán rút về đơn vị? Tiết 4: Chính tả Nghe viết: Dế... toán + Rèn kĩ năng tính toán và giải toán + Giáo dục cho hs có ý thức trong giờ học II Đồ dùng dạy học: Tên đồ dùng + GV: Phấn màu - Chép bài tập Mục đích sử dụng III Hoạt động dạy học chủ yếu: 1 KTBC: 4 Hs tự nêu phép tính + - x : 2 Bài mới a Giới thiệu bài: - GV yêu cầu tiết học 2 Ôn tập: Bài 1: Tính nhẩm - Dới lớp, hs làm nhá 6000 + 2000 40 00 = 40 00 - 4 HS lên bảng 90 000 - ( 70 000 20 000) = 40 ... sáu + bảy mơi t nghìn một trăm chín mơi hai + Bài 3 : Viết các số theo mẫu - HS làm bảng con M : 36 0 74 = 30 000 + 6 000 + 70 + 4 54 789 ; 64 007; 98 076 ; 65 040 Bài 4: Nêu giá trị của chữ số 9 trong các - HS tập làm số sau: 952 47 8; 49 3 543 , 345 985 - Gv nhận xét sử sai 3 Củng cố dặn dò : + Số 49 3 543 có những hàng nào? + Chuẩn bị bài sau _ Tiết 7 : Tiếng Việt (Tăng) I Mục tiêu... toàn giao thông 19 Năm 2 012 - 2 013 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D _ Tiết 4: Thể dục Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 5: Ngoại ngữ Giáo viên chuyên dạy _ Tiết 6: Toán (Tăng ) Ôn đọc, viết các số đến 10 0 000- Biểu thức có chứ một chữ I Mục tiêu + Củng cố kĩ năng đọc viết các số đến 10 0 000 Nhận biết thêm về biểu thức có chứ 1 chữ qua các bài... 70 000 20 000 = 0 21 000 x 3 = 63 000 9000 40 00 x 2 = 10 00 (9000 40 00) x 2 = 10 000 Bài 2: Đặt tính rồi tính 6083 + 2378 28763 + 23359 - HS xác định yêu cầu bài tập Bài 3: Tính giá trị của biểu thức: * HS làm bài tập 3, 3 257 + 4 659 - 13 00 = 6 616 - HS đọc chữa 6000 13 00 x 2 = 3 40 0 - HS nhận xét đúng sai (70850 50230 ) x 3 = 618 60 Nêu lý do tại sao sai, tại sao đúng 9000 + 10 00 : 2 = 5000 =>... hiện phép Bài 4: Tìm X tính X + 875 = 9936 X x 2 = 48 26 12 Năm 2 012 - 2 013 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D - HS nêu yêu cầu và làm X = 9936 875 X = 48 26 : 2 - 2 HS lên bảng làm Bài 5: Toán đố - HS nhận xét và nêu cách tìm x( SH cha biết, Tóm tắt: thừa số, số bị trừ, số bị chia cha biết) 4 ngày: 680 chiếc ti vi - HS nhận xét 7 ngày : ? chiếc ti vi Giải: HS đọc đề bài, nhận xét dạng toán: rút về đơn... BT 1 III Các hoạt động dạy - học chủ yếu A Kiểm tra bài cũ + Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là kể chuyện ở điểm nào ? B Bài mới 1 Giới thiệu bài :- Nêu yêu cầu bài 2 Các hoạt động Hoạt động 1 :Phần nhận xét Bài tập 1: Gọi HS đọc yêu cầu + 1 HS nói tên những truyện mới học + Cho HS làm bài vào vở bài tập + GV dán phiếu lên bảng Gọi HS lên + 3 - 4 HS lên bảng làm bảng làm 17 Năm 2 012 - 2 013 ... 3 : Luyện tập Bài 1 : Tổ chức cho HS làm việc cá + HS làm bài vào vở BT + 3 - 4 HS đọc bài làm nhân 11 Năm 2 012 - 2 013 Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D + GV nhận xét Bài 2 : Cho HS tiếp nối phát biểu + GV củng cố, bổ sung 3 Củng cố dặn dò : + 1 - 2 HS đọc thành tiếng - Thế nào là văn kể chuyện? - Nhắc HS chuẩn bị bài sau _ Tiết 3: : TON : Ôn tập các số đến 10 0 000 (tiếp theo) . biểu thức rồi tính 72 x 25 + 38 x 25 - 25 x 10 = = 25 x ( 72 + 38) - 25 x 10 = 25 x 11 0 - 25 x10 = 25 x ( 11 0 - 10 ) = 25 x 10 0 Năm 2 012 - 2 013 20 . nhân, chia) - HS nhận xét . Năm 2 012 - 2 013 7 4637 8245 12 882 + 7035 2 316 5 719 - Nguyễn Thị Phơng Chủ nhiệm lớp 4D 325 25968 3 x 3 19 8656 975 16 18 0 Bài 3: So sánh (điền dấu) - Hai. lớp 4D Ngày tháng 8 năm 2 012 Nhận xét của tổ chuyên môn Ngày tháng 8 năm 2 012 Nhận xét của ban giám hiệu Tuần 1 Ngày lập : 16 /08/ 2 012 Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2 012 Tiết 1: