Luận văn sư phạm So sánh khả năng trao đổi nước và năng suất của tám giống khoai tây khác nhau trồng trên nền đất Vĩnh Phúc

34 43 0
Luận văn sư phạm So sánh khả năng trao đổi nước và năng suất của tám giống khoai tây khác nhau trồng trên nền đất Vĩnh Phúc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn tốt nghiệp Lời cảm ơn Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo ThS Nguyễn Văn Đính giúp em hoàn thành khoá luận Trong thời gian nghiên cứu hoàn thành khoá luận tốt nghiệp em nhận giúp đỡ tận tình thầy cô giáo khoa Sinh- KTNN , anh chị thư viện bạn sinh viên nhóm Em xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên Dương Văn Thắng Dương Văn Thắng K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp Lời cam đoan Tôi xin cam đoan khoá luận hoàn thành kết nghiên cứu riêng tôi, số liệu luận văn trung thực, không trùng lặp với kết nghiên cứu trước Nếu sai chịu hoàn toàn trách nhiệm Sinh viên Dương Văn Thắng Dương Văn Thắng K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp Mục lục trang mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Néi dung nghiªn cøu PhÇn Tỉng quan tài liệu 1.1 Khái quát khoai tây 1.1.1 Giíi thiƯu chung vỊ c©y khoai t©y 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển khoai tây 1.1.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh 1.2 Một số hướng nghiên cứu khoai tây Việt Nam 10 Phần Đối tượng phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu 16 PhÇn KÕt nghiên cứu thảo luận 3.1 Khả trao ®ỉi n­íc 20 3.2 Các yếu tố cấu thành suất suất 30 3.3 Đánh giá mối tương quan trao đổi nước suất khoai tây 32 Phần Kết luận đề nghị 4.1 Kết luận 33 4.2 Đề nghị 33 Tài liệu tham khảo Dương Văn Thắng K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp Danh mục bảng, hình Danh mục bảng Bảng 3.1 Cường độ thoát nước tám giống khoai tây Bảng 3.2 Khả giữ nước tám giống khoai tây Bảng 3.2 Khả hút nước tám giống khoai tây Bảng 3.4 Độ hụt nước lại tám giống khoai tây Bảng 3.5 Tổng hợp đánh giá bảng điểm khả trao đổi nước tám giống khoai tây Bảng 3.6 Các yếu tố cấu thành suất suất tám giống khoai tây Danh mục hình Hình 3.1 Động thái thoát nước tám giống khoai tây Hình 3.2 Động thái khả giữ nước tám giống khoai tây Hình 3.3 Động thái khả hút nước tám giống khoai tây Hình 3.4 Động thái độ hụt nước lại tám giống khoai tây Hình 3.5 Tổng hợp đánh giá bảng điểm khả trao đổi nước tám giống khoai tây Hình 3.6 Năng suất tám giống khoai tây Dương Văn Thắng K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp mở đầu Lý chọn đề tài Hiện giới đứng trước thực trạng dân số tăng nhanh khiến nhu cầu nhà ở, công trình công cộng tăng làm thu hẹp diện tích đất trồng Vì cách để tăng sản lượng mùa màng ứng dụng biện pháp kỹ thuật mở rộng sử dụng nhiều loại lương thực cho suất cao phẩm chất tốt Một lương thực khoai tây Khoai tây có tên khoa học Solanum tuberosum.L, thuéc hä cµ: (Salanacae) Chi Solanum, cã nguån gốc từ Nam Mỹ, khoai tây trồng lÊy cđ cã ý nghÜa lín nỊn kinh tÕ quốc dân nhiều nước giới Khoai tây xếp thứ sau lúa, ngô, lúa mì, lúa mạch Sản lượng đạt triệu tấn/năm Vì hầu có chương trình đưa khoa tây vào cung cấp lương thực Quốc gia Khoai tây có thành phần khoảng 80% nước, 17,7% tinh bột, 0,9% đường, 2% Protein, 0,7% axit amin chất khác Đặc biệt quan trọng khoai tây có chứa tất axit amin không thay loạt vitamin B1, B2, B6, PP, Caroten… nhiỊu nhÊt lµ vitamin C Ngoµi khoai tây có công dụng dược liệu như: cường toan axit cho dày, viêm tá tràng, nhiễm độc, chất Solaum mầm củ khoai tây có tác dụng chống dị ứng, làm thuốc giảm đa Năm 1890 khoai tây người Pháp đưa vào nước ta trở thành trồng tốt thích nghi với khí hậu vụ đông đồng Bắc Trong năm gần với phát triển khoa học kỹ thuật, nhà khoa học chọn tạo nhiều giống khoai tây có suất phẩm chất cao hẳn giống cũ đặc biệt nhờ phương pháp nuôi cấy mô nước ta việc sản xuất khoai tây lại gặp khó khăn ảnh hưởng cđa ®iỊu kiƯn thêi tiÕt víi khÝ hËu nhiƯt ®íi gió mùa nắng lắm, mưa nhiều, song lượng mưa không tháng năm Đặc biệt mùa khô lượng Dương Văn Thắng K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp nước đất ít, tình trạng thiếu nước kéo dài ảnh hưởng xấu tới trồng Trong khoai tây vốn ưa ẩm, chế độ nước có vai trò lớn đời sống khoai tây Mặt khác trình sinh trưởng phát triển quang hợp có vai trò định tới suất khoai tây mà trình có liên quan chặt chẽ tới trình trao đổi nước Vùng đất Cao Minh- Phúc Yên- Vĩnh Phúc vùng đất đồi khả giữ nước ảnh hưởng nước lại lớn Khoai tây trồng vụ đông có khả cho xuất cao trồng khu vực Cao Minh- Phúc Yên- Vĩnh Phúc tài liệu nghiên cứu khả trao đổi nước đối tượng Vì xác định giống khoai tây có khả trao đổi nước tốt lại có st cao lµ viƯc lµm võa cã ý nghi· khoa học, vừa có ý nghĩa thực tiễn để xác định giống phù hợp đưa vào sản xuất Chính lý chọn đề tài: So sánh khả trao đổi nước suất tám giống khoai tây khác trồng đất Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu Đánh giá khả trao đổi nước suất giống khoai tây trồng vùng sinh thái Cao Minh- Phúc Yên- Vĩnh Phúc, sở xác định giống phù hợp với vùng sinh thái để đưa vào sản xuất Nội dung nghiên cứu 3.1 Khả trao đổi nước - Xác định khả hút nước giống khoai tây - Xác định khả giữ nước - Xác định độ hụt nước lại mô - Xác định cường độ thoát nước vào giai đoạn sinh trưởng khác giống khoai tây 3.2 Đánh giá yếu tố cấu thành suất suất giống khoai tây 3.3 Phân tích mối quan hệ trao đổi nước suất khoai tây Dương Văn Thắng K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp Phần Tổng quan tài liệu 1.1 Khái quát khoai t©y 1.1.1 Giíi thiƯu chung vỊ c©y khoai t©y Khoai tây hoa màu có giá trị dinh dưỡng cao, khoảng 180 loài có khả cho củ, thuộc loµi Solanum tuberosum.L, cã ngn gèc ë vïng nói cao Andes thuộc Nam Mỹ (Smith, 1968) [1] Độ dài ngày không 12 giờ, có đặc tính hình thành củ quang chu kỳ ngắn ngày nhiệt độ thấp Khoai tây nguồn thực phẩm quý với loại rau khác, khoai tây nguồn cung cấp vitamin C chủ yếu Mỗi người sử dụng 300g khoai tây ngày gần thoả mãn nhu cầu thể loại vitamin Mặt khác khoai tây chứa nhiều B1, B2, B6, PP chất khoáng quan trọng Kali, sau đến Ca, P, Mg Sự có mặt axit amin tự không thay làm tăng giá trị dinh dưỡng cđ khoai t©y Theo Burton (1974) 100g khoai t©y cã thĨ cung cÊp Ýt nhÊt 8% nhu cÇu vỊ protein, 3% nhu cầu lượng, 10% nhu cầu sắt, 10% nhu cầu vitamin B1, 20- 50% nhu cầu vỊ vitamin C cho mét ng­êi mét ngµy [1] Khoai tây không làm lương thực cho người gia súc mà nguồn nguyên liệu có giá trị cho nhiều ngành công nghiệp chế biến loại axit hữu (axit lactic, axit xitric) dung môi hữu (etanol, butanol, axeton) [3] Việt Nam khoai tây du nhập vào năm 1890 chủ yếu đồng Sông Hồng Trước năm 1970 diện tích trồng khoai tây thấp, từ đời vụ đông khoai tây chuyển từ vị trí rau sang lương thực quan trọng, suất qúa thấp (10 tấn/ha) suất khoai tây Pháp 35 tấn/ha, Hà Lan 45 tấn/ha [5] Theo Tạ Thị Cúc nguyên nhân hạn chế việc phát triển mở rộng diện tích khoai tây Dương Văn Thắng K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp + Vốn đầu tư tương đối lớn + Khoai t©y chđ u trång b»ng cđ gièng, viƯc tự để giống theo phương pháp cổ truyền có tỷ lệ hao hụt lớn Do không chủ động giống theo ý muốn + Thị trường nước hạn chế + Phương tiện bảo quản khoai tây hạn chế + Trình độ kỹ thuật người nông dân thấp + Giống thoái hoá nhiễm bệnh nhanh 1.1.2 Đặc điểm sinh trưởng phát triển khoai tây * Thời kỳ ngủ nghỉ Củ bước vào giai đoạn chín sinh lý trình ngủ nghỉ bắt đầu, lúc mặt đất có tượng vàng úa tự nhiên Thời kỳ kéo dài 2-4 tháng, cá biệt có giống kéo dài tháng * Thời kỳ nảy mầm Củ khoai tây thời gian ngủ nghỉ thực chất có trình biến đổi sinh lý, hoá học cuối thời kỳ hàm lượng giberilin tăng làm giảm nồng độ chất ức chế, phá vỡ tầng bần thúc đẩy trình mọc mầm củ Củ nảy mầm phụ thuộc vào tuổi củ, tuổi củ già khả mọc mầm * Thời kỳ sinh trưởng Sau trồng mầm phát triển thành thân, thân phát triển trực tiếp từ củ giống, thân phụ phát triển từ thân Từ thân phụ có khả sinh thân nhánh đốt cao * Sự hình thành thân ngầm (tia củ) Thân ngầm có màu trắng, phát triển theo hướng nằm ngang mặt đất có đốt Nó hình thành sau trồng khoảng 25-30 ngày sau hình thành suốt trình sinh trưởng phát triển Dương Văn Thắng K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp * Thời kỳ phát triển củ Thời kỳ trồng khoảng 50 ngày Đây giai đoạn quan trọng trình sinh trưởng khoai tây Lúc đầu củ tạo thành từ thân ngầm (tia củ) phình to lên, kết tế bào tăng lớn nhanh kèm theo tích luỹ tinh bột 1.1.3 Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh Đối với trồng nói chung khoai tây nói riêng để có suất cao yêu cầu giống tốt phải đòi hỏi nhiệt độ, độ ẩm, nước, ánh sáng điều kiện đất đai, dinh dưỡng thích hợp Trong yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển trồng nước nhân tố * Vai trò nước khoai tây Qua kết nghiên cứu Ngô Đức Thiệu Nguyễn Văn Huấn năm 1978 cho biết: khoảng thời gian sinh trưởng phát triển khoai tây cần lượng nước lớn, cần 2800- 2900m3 nước cho suất củ từ 19-33 tấn/ha Khoai tây cần cung cấp lượng nước thích hợp để phát triển tốt thời kỳ sinh trưởng khác nhu cầu nước lại khác - Thời kỳ ngủ nghỉ: điều kiện khô ẩm, thời gian ngủ nghỉ ngắn, ngược lại điều kiện lạnh, độ ẩm cao thời gian ngủ nghỉ dài - Thời kỳ nảy mầm: phản ứng phân giải xảy mạnh mẽ nên củ cần lượng nước lớn để phân giải chất hữu củ thành chất đơn giản cung cấp cho mầm - Thời kỳ sinh trưởng thân lá: lúc trình quang hợp trao đổi chất diễn mạnh mà trình cần có nước, thiếu nước sinh trưởng kém, thấp bé, suất chất lượng giảm Nếu thừa nước làm cho mềm yếu, nồng độ đường nồng độ chất hoà tan giảm dẫn đến giảm chất lượng, giảm khả chống chịu với điều kiện ngoại cảnh hệ rễ phát triển - Thời kỳ hình thành thân ngầm (tia củ): cần độ ẩm tối thiểu đất Dương Văn Thắng K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp 60-80% để phát triển hệ rễ tầng mặt Nếu đất không đủ ẩm kìm hãm hình thành tia củ, kích thích thân ngầm phát triển thành chồi - Thời kỳ phát triển củ: thời kỳ củ lớn nhanh điều kiện nhiệt độ thấp, ngày ngắn, độ ẩm cao khoảng 80%, đủ chất dinh dưỡng Nhưng thiếu nước củ không phát triển dẫn đến củ nhỏ suất chất lượng thấp Theo nghiên cứu Trần Thị Mau [4] Độ ẩm đất 60% suất giảm 4,3% Độ ẩm đất 40% suất giảm 39,9% Không tưới suất giảm 63% - Thật nước có vai trò to lớn đời sống khoai tây Mỗi thời kỳ sinh trưởng cần lượng nước khác có nước thực trình quang hợp, trình trao đổi chất ảnh hưởng đến trạng thái chất nguyên sinh, vận chuyển, hoà tan chất, trì độ căng tế bào Do tuỳ thời kỳ cần phải cung cấp đủ nước để sinh trưởng phát triển tốt, đạt suất chất lượng củ cao cho tõng gièng 1.2 Mét sè h­íng nghiªn cøu trªn khoai tây Việt Nam Tại Việt Nam, khoai tây biết đến từ lâu (1890) nhà khoa học người Pháp đưa sang, nghiên cứu quy khoai tây năm 1975 sau Việt Nam sử dụng công thức luân canh lúa Xuân lúa mùa sớm khoai tây [2], [7] Các nhà nghiên cứu tập trung nhiều vào công tác chọn giống, thảo nghiệm giống khoai tây phương pháp invitro, biện pháp thâm canh kỹ thuật nhằm mở rộng diện tích trồng khoai tây tăng suất chất lượng khoai tây Đồng thời giảm chi phí trồng trọt đến mức thấp Các chương trình nghiên cứu xây dựng cách đồng từ chọn tạo giống thích hợp với điều kiện sinh thái vùng trồng khoai tây đến việc nghiên cứu tổ chức nhân giống bệnh, chất lượng tốt, có Dương Văn Thắng 10 K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp phần Kết nghiên cứu thảo luận 3.1 Khả trao đổi nước 3.1.1 Cường độ thoát nước vào giai đoạn sinh trưởng khác khoai tây Thoát nước nước từ bề mặt qua hệ thống khí khổng chủ yếu phần từ thân cành Cường độ thoát nước có quan hệ mật thiết với trình quang hợp cây, lỗ khí mở tạo điều kiện cho trao đổi khí CO2 thuận lợi Cường độ thoát nước lượng nước đơn vị thời gian đơn vị diện tích lá, thường tính đơn vị mol H2Om-2S1 Nghiên cứu khả thoát nước có kết trình bày bảng 3.1 hình 3.1 Bảng 3.1 Cường độ thoát nước giống khoai tây đất Cao Minh Giai đoạn Đơn vị: ( mol H2Om-2S-1) Giai đoạn Giai đoạn HH7 5,26  0,11b 6,13  0,42c 4,21  0,71c CV38.6 5,42  0,25b 6,41  0,50c 4,46  0,76b KT3 6,13  0,31b 6,84  0,29b 5,12  0,40a Mariella 5,54  0,29b 8,36  0,42a 4,54  0,19b Solara 5,07  0,42c 6,74  0,17b 3,97  0,52c Eben 6,41  0,16a 8,55  0,91a 5,64  0,17a Diamant 6,59  0,25a 8,32  0,76a 5,43  0,20a Redstar 5,09  0,54c 6,47  0,73c 4,56  0,29b Giống a: Giống đạt mức cao b: Giống đạt mức trung bình c: Giống đạt mức thấp Dương Văn Thắng 20 K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp mol H2Om-2S-1 HH7 CV38.6 KT3 Mariella Solara Eben Diamant Redstar Giai ®o¹n Giai ®o¹n Giai ®o¹n Giai ®o¹n 1: 40 ngày sau trồng Giai đoạn 2: 50 ngày sau trồng Giai đoạn 3: 60 ngày sau trồng Hình 3.1 Động thái thoát nước tám giống khoai tây Từ kết bảng 3.1 hình 3.1 thấy: giai đoạn phát triển tám giống khác cường độ thoát nước giống khác rõ rệt - Giai đoạn 1: cường độ thoát nước cao thuộc giống Diamant, Eben, cường độ thoát nước thấp thuộc giống Solara, Redstar, giống lại có cường độ thoát nước mức trung bình - Giai đoạn 2: cường độ thoát nước cao tăng nhanh giống Mariella, Eben Khoảng giao động giống lớn từ 6,13 đến 8,55 mol H2Om-2S-1 Giai đoạn cường độ thoát nước cao thuộc giống Eben, Mariella Diamant, thÊp nhÊt thuéc c¸c gièng HH7, Redstar, CV38.6, c¸c giống lại mức trung gian Dương Văn Thắng 21 K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp - Giai đoạn 3: cường độ thoát nước giảm nhanh trình sinh trưởng giảm, cường độ thoát nước cao thuộc giống Eben, Diamant, KT3 thấp thuéc c¸c gièng Solara, HH7, c¸c gièng kh¸c ë møc trung bình Qua ba giai đoạn cường độ thoát nước cao thuộc giống Eben, Diamant, KT3; thấp giống HH7, Solara, Redstar, giống lại có cường độ thoát nước mức trung bình 3.1.2 Khả giữ nước Đại lượng đánh giá khả giữ nước Nếu lượng nước lớn có khả giữ nước Do khả chịu hạn Khả giữ nước tính lượng nước sau để héo từ đến so với lượng nước Kết nghiên cứu thể bảng 3.2 hình 3.2 Bảng 3.2 Khả giữ nước tám giống khoai tây Đơn vị:% Giống Giai đoạn Giai ®o¹n Giai ®o¹n HH7 25,5  1,02c 21,2  0,64b 24,5  1,12b CV38.6 22,4  0,96b 19,7  0,55b 26,2  1,20b KT3 21,2  0,84b 19,4  0,47b 22,6  0,93b Mariella 20,8  0,79b 23,9  0,43c 30,1  0,89c Solara 22,7  1,05b 19,9  0,66b 27,4  1,31b Eben 22,5  0,91b 20,4  0,43b 24,9  0,59b Diamant 24,4  0,88b 18,6  0,29b 19,5  0,46a Redstar 21,6  0,74b 19,7 0,59b 25,1 0,54b a: Giống đạt mức cao b: Giống đạt mức trung bình c: Giống đạt mức thấp Dương Văn Thắng 22 K29- Sinh Luận văn tốt nghiÖp % 35 HH7 CV38.6 KT3 Mariella Solara Eben Diamant Redstar 30 25 20 15 10 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 1: 40 ngày sau trồng Giai đoạn 2: 50 ngày sau trồng Giai đoạn 3: 60 ngày sau trồng Hình 3.2 Động thái khả giữ nước tám giống khoai tây Qua bảng 3.2 hình 3.2 cho thấy khả giữ nước giống khoai tây giai đoạn không giống - Giai đoạn 1: khả giữ nước dao động từ 20,8 đến 25,5% Như giai đoạn khả giữ nước giống chênh lệch không nhiều Trong khả giữ nước HH7 thấp nhất, giống lại có khả giữ nước tốt HH7 - Giai đoạn 2: khả giữ nước dao ®éng tõ 18,6 ®Õn 23,9%, ®ã gièng Mariella cã khả giữ nước thấp nhất, giống lại có khả giữ nước tốt Mariella - Giai đoạn 3: khả giữ nước dao động từ 19,5 đến 30,1% Số liệu cho thấy khả giữ nước giống khoai tây chênh lệch lớn, Diamant có khả giữ nước cao nhất, thấp Mariella, giống lại có khả giữ nước mức trung bình Dương Văn Thắng 23 K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp Như vậy, qua ba giai đoạn phát triển khả giữ nước giai đoạn cao giai đoạn thấp Cụ thể qua ba giai đoạn Diamant có khả giữ nước cao nhất, tiếp ®ã lµ KT3, Redstar, Eben, CV38.6 , Solara , HH7 thấp Mariella 3.1.3 Khả hút nước Khả hút nước cho biết khả phục hồi trạng thái nước sau héo cho biết khả chống chịu nước Nếu khả hút nước cao hoạt động trao đổi nước diễn mạnh, từ ảnh hưởng tới trình quang hợp cây, ảnh hưởng tới sinh trưởng phát triển suất khoai tây Kết nghiên cứu thể bảng 3.3 hình 3.3 Bảng 3.3 Khả hút nước tám giống khoai tây (đơn vị: %) Giống Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn HH7 19,6  0,29b 25,1  0,74c 22,6  0,61a CV38.6 19,3  0,43b 22,4  0,54c 27,5  0,28b KT3 18,4  0,15b 17,2  0,69a 24,9  0,74b Mariella 21,5  0,25b 15,4  0,50a 26,4  0,37b Solara 17,9  0,57a 18,9  0,29b 29,0  0,44c Eben 23,5  0,47c 20,5  0,37b 24,3  0,41b Diamant 19,9  0,52b 17,9  0,44b 20,8  0,39a Redstar 22,4  0,86c 18,9  0,33b 25,3  0,57b a: Giống đạt mức cao b: Giống đạt mức trung bình c: Giống đạt mức thấp Dương Văn Thắng 24 K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp % 35 HH7 CV38.6 KT3 Mariella Solara Eben Diamant Redstar 30 25 20 15 10 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 1: 40 ngày sau trồng Giai đoạn 2: 50 ngày sau trồng Giai đoạn 3: 60 ngày sau trồng Hình 3.3 Động thái khả hút nước tám giống khoai tây Kết nghiên cứu bảng 3.3 hình 3.3 cho thấy: Khả hút nước giống ba giai đoạn có khác rõ rệt, cụ thể: - Giai đoạn 1: khả hút nước dao động không lớn giống vào khoảng 17,9 đến 23,5% Trong khả hút nước cao thuộc giống Solara, thấp Eben Redstar, giống lại có khả giữ nước mức trung bình - Giai đoạn 2: khả hút nước đa số giống giai đoạn thấp giai đoạn 1, dao động khoảng 15,4 đến 25,1%, khả hút nước cao thuộc gièng Mariella, KT3, thÊp nhÊt thuéc c¸c gièng HH7, CV38.6, giống lại có khả hút nước mức trung bình - Giai đoạn 3: khả hút nước giống giai đoạn thấp hẳn giai đoạn 2, giống khác có mức chênh lệch khả Dương Văn Thắng 25 K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp hút nước lớn, dao động từ 20,8 đến 29%, cao thuộc giống Diamant, HH7, thấp giống Solara, giống khác có khả hút nước mức trung bình Từ kết phân tích ba giai đoạn ta thấy Diamant, KT3, Mariella có khả hút nước tốt thấp CV38.6, Eben, Redstar 3.1.4 Độ hụt nước lại tám giống khoai tây Nếu cường độ thoát nước diễn mạnh, rễ hút nước không đủ cung cấp kịp thời, nước không vận chuyển đầy đủ để đảm bảo cân Vì bị thiếu hụt nước lượng nước lại phục hồi vào ban đêm đất đủ nước Ngược lại đất thiếu nước tới sáng cân nước chưa thiết lập lại Độ hụt nước lại nói lên khả hút nước thực vật tính lượng nước cần phải hấp thụ so với khối lượng sau no nước hoàn toàn (V%) Do độ hụt nước lại cao khả hút nước thấp khả phục hồi lại nước bị thoát nước Để có kết xác tiến hành nghiên cứu đại lượng vào lúc sáng sớm thoát nước mức thấp Độ hụt nước lại tính lượng nước cần phải hấp thụ so với khối lượng nước no nước hoàn toàn Kết nghiên cứu thể qua bảng 3.4 hình 3.4 Dương Văn Thắng 26 K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp Bảng 3.4 Độ hụt nước lại tám giống khoai tây Đơn vị: % Giống Giai đoạn Giai ®o¹n Giai ®o¹n HH7 5,50  0,06c 7,94  0,14b 9,41  0,14b CV38.6 5,63  0,09c 8,29  0,21b 9,71  0,15b KT3 5,09  0,03b 8,43  0,05b 9,06  0,21b Mariella 4,04  0,07a 7,91  0,07b 9,83  0,17b Solara 4,36  0,10a 9,16  0,01c 9,57  0,26b Eben 5,24  0,09b 7,93  0,09b 8,99  0,20b Diamant 4,63  0,12b 7,59  0,03b 8,97  0,08b Redstar 4,59  0,16b 8,15 0,02b 9,13 0,13b a: Giống đạt mức cao b: Giống đạt mức trung bình c: Giống đạt mức thÊp ¬ 12 % HH7 CV38.6 KT3 Mariella Solara Eben Diamant Redstar 10 Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn Giai đoạn 1: 40 ngày sau trồng Giai đoạn 2: 50 ngày sau trồng Giai đoạn 3: 60 ngày sau trồng Hình 3.4 Động thái độ hụt nước lại tám giống khoai tây Dương Văn Thắng 27 K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp Từ bảng số liệu 3.4 hình 3.4 thấy: độ hụt nước lại ba giai đoạn khác giống khác - Giai đoạn 1: độ hụt nước lại dao động khoảng 4,04 đến 5,63% Mức chênh lệch giống giai đoạn ®é hơt n­íc lµ nhá, ®ã ®é hơt n­íc lại cao thuộc giống CV38.6 HH7, thấp thuộc giống Solara Mariella, chứng tỏ khả phục hồi nước giống CV38.6, HH7 Mariella Solara Các giống lại có độ hụt nước lại mức trung bình - Giai đoạn 2: độ hụt nước lại giống giai đoạn cao hẳn so với giai đoạn dao động khoảng 7,59 đến 9,16% Sự chênh lệch giống độ hụt nước không lớn, Solara có độ hụt nước lại cao nhất, giống lại có đột hụt nước tương đương Do khả thích ứng Solara so với giống lại - Giai đoạn 3: độ hụt nước lại giống giai đoạn có đồng cao giai đoạn 2, giai đoạn rễ bước vào giai đoạn già Một số rễ bị chết, số rễ bắt đầu tập trung phân hoá mạnh, lượng nước hút vào thể giảm đáng kể độ hụt nước mức cao Do khả thích ứng giống khoai tây điều kiện khô hạn Qua ba giai đoạn phát triển khả thích ứng giống Mariella tốt nhất, CV38.6, HH7 * Đánh giá chung khả trao đổi nước Khả trao đổi nước tám giống khoai tây đất Cao Minh Phúc Yên Vĩnh Phúc thông qua tiêu: khả giữ nước, khả hút nước, độ hụt nước lại, cường độ thoát nước tổng hợp, đánh giá theo phương pháp cho điểm theo nguyên tắc: + Đối với cường độ thoát nước cao khí khổng mở, CO2 xâm nhập vào cách thuận lợi, ảnh hưởng tốt đến trình quang hợp Các giống có cường độ thoát nước cao đạt điểm thấp điểm, Dương Văn Thắng 28 K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp giống có cường độ thoát nước đạt điểm cao điểm, giống có cường độ thoát nước mức trung bình đạt điểm + Các giống có phần trăm khả hút nước, khả giữ nước, độ hụt nước lại cao khả trao đổi nước lại thấp đạt điểm cao ngược lại đạt điểm thấp điểm (nếu giai đoạn giống có phần trăm tương đương đạt điểm điểm) Qua nghiên cứu kết thể bảng 3.5 hình 3.5 Bảng 3.5 Tổng hợp đánh giá bảng điểm khả trao đổi nước tám giống khoai tây Giống ChØ HH7 CV38.6 KT3 Mariella Solara Eben Diamant Redstar tiªu G§ I II III IV 2 2 1 3 2 3 2 1 2 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 3 3 1 2 2 2 2 3 1 2 2 1 1 1 1 1 1 1 Tæng 24 23 18 19 22 18 16 23 Quy ước: I: Cường độ thoát nước 1: Giai đoạn II: Khả giữ nước 2: Giai đoạn III: Khả hút nước 3: Giai đoạn IV: Độ hụt nước lại Dương Văn Thắng 29 K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp 30 25 20 15 §iĨm 10 Redstar Diamant Eben Solara Mariella KT3 CV38.6 HH7 Hình 3.5 Tổng hợp đánh giá bảng điểm khả trao đổi nước tám giống khoai tây Qua bảng 3.6 hình 3.5 ta thấy giống có số điểm chênh lệch lớn, dao ®éng tõ 16 ®Õn 24 ®iĨm Trong ®ã gièng Diamant cã sè ®iĨm thÊp nhÊt (16 ®iĨm), sau ®ã ®Õn KT3 vµ Eben (18 ®iĨm), Mariella (19 ®iĨm), Solara (22 điểm), Redstar CV38.6 (23 điểm), cao giống HH7 Theo quy ước kết ta phân tích giống đạt số điểm thấp có khả trao đổi nước tốt ngược lại Do Diamant, KT3, Eben giống có khả trao ®ỉi n­íc tèt nhÊt, thÊp nhÊt lµ CV38.6, HH7, Redstar, giống lại có khả trao đổi nước trung bình 3.2 Các yếu tố cấu thành suất suất Năng suất kết tổng hợp trình sinh lý, sinh hoá thể thực vật Năng suất có mối tương quan chặt chẽ với yếu tố cấu thành số củ/khóm, khối lượng củ/khóm Kết nghiên cứu thu bảng 3.6 hình 3.6 Dương Văn Thắng 30 K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp Bảng 3.6 Các yếu tố cấu thành suất suất tám giống khoai tây Giống Số củ/khóm Khối lượng củ/khóm (g/khóm) Năng suÊt (kg/360m2) HH7 10,28  0,33a 296,4  12,4c 540,5  9,6c CV38.6 10,54  0,52a 341,2  20,2c 613,2  6,3c KT3 11,07  0,41a 571,6  24,4a 1007,5  5,5a Mariella 8,41  0,26b 402,4  10,3c 725,0  4,7b Solara 9,25  0,59b 389,5  9,7c 710,3  2,1c Eben 8,04  0,37c 556,4  11,4a 943,5  2,3a Diamant 8,36  0,25b 564,5  13,7a 1015,2  3,2a Redstar 7,27  0,38c 492,7  12,5b 885,6 4,5b a: Giống đạt mức cao b: Giống đạt mức trung bình c: Giống đạt mức thấp 1200 1000 800 600 Năng suất 400 Redstar Diamant Eben Solara Mariella KT3 CV38.6 HH7 200 Hình 3.6 Năng suất tám giống khoai tây (kg/360m2) Dương Văn Thắng 31 K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp Qua bảng 3.6 hình 3.6 cho biết: - Số củ/khóm dao động khoảng 7,27 đến 11,07, cao giống KT3, CV38.6, HH7, c¸c gièng Mariella, Solara, Diamant cã sè cđ/khãm đạt mức trung bình, giống lại đạt mức - Khối lượng củ/khóm dao động từ 296,2 đến 571,6 (g), giống cao Diamant, KT3, Eben Các giống khác có khối lượng củ/khóm trung bình - Năng suất cụ thể cao thuộc giống Diamant, KT3, Eben, suất đạt mức trung bình thuộc giống Solara, HH7, CV38.6, giống khác có suất Giống Diamant có số củ/khóm thấp khối lượng củ/khóm lại cao nên suất cụ thể cao 3.3 Đánh giá mối tương quan trao đổi nước suất khoai tây Khả trao đổi nước ảnh hưởng tới trình quang hợp nước cung cấp H+, e cho pha sáng để chuyển lượng ánh sáng thành lượng chứa ATP, NADPH cung cấp cho phản ứng tối Ngoài nước giúp cho trình vận chuyển chất diễn thuận lợi, đặc biệt sản phẩm rễ hút lên quan thân, sản phẩm quang hợp từ quan dự trữ củ Qua bảng 3.5 bảng 3.6 thấy khả trao đổi nước tốt suất cao, cụ thể giống Diamant, KT3, Eben có khả trao đổi nước tốt nhất, đạt suất cao 1015,2 kg/360m2; 1007,5kg/360m2; 943,5 kg/360m2, giống HH7, CV38.6 Solara có khả trao đổi nước nên suất 540,5 kg/360m2; 613,2kg/360m2; 710,3 kg/360m2, giống lại đạt mức Dương Văn Thắng 32 K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp Phần Kết luận đề nghị 4.1 Kết luận Khi nghiên cứu trao đổi nước suất tám giống khoai tây bao gồm: HH7, CV38.6, KT3, Mariella, Solara, Eben, Diamant, Redstar, đưa số kết luận sau: + Trong giai đoạn sinh trưởng phát triển khác khả trao đổi nước khác + Qua nghiên cứu thấy giống Diamant, KT3, Eben có khả trao đổi nước tốt đạt suất cao Giống HH7, CV38.6, Solara có khả trao đổi nước hơn, đồng thời suất so với giống khác, giống lại có khả trao đổi nước trung bình suất đạt trung bình + Trong tám giống nghiên cứu giống Diamant, KT3, Eben thích hợp với vùng sinh thái Cao Minh Phúc Yên Vĩnh Phúc giống lại 4.2 Đề nghị Khi nghiên cứu khả trao đổi nước suất tám giống khoai tây khác trồng ®Êt Cao Minh – Phóc Yªn – VÜnh Phóc, b­íc đầu rút số kết luận Tuy nhiên để kết luận sâu sắc cần mở rộng diện tích đối tượng nghiên cứu nhiều giống đồng thời nghiên cứu thêm số khác sinh trưởng phát triển, quang hợp Vì mong có nghiên cứu tiếp tục theo hướng nhiều tác giả khác Dương Văn Thắng 33 K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp Tài liệu tham khảo [1] Võ Văn Chi (1990), Từ điển thuốc Việt Nam, tr 619 [2] DJUKOVXKI (1964), Cây trồng trung tâm hoang dại chúng, Nxb Bông Lúa Matxcova [3] Nguyễn Văn Đính (2003), Bước đầu khảo sát khả thích ứng số giống khoai tây đất Cao Minh Phúc Yên Vĩnh Phúc, thông báo khoa học trường ĐH, tr 70 75 [4] Trần Thị Mau (2001), Kỹ thuật bảo quản khoai tây thương phẩm, Nxb Nông nghiệp [5] Nguyễn Quang Thạch (1990), Một số biện pháp khắc phục thoái hoá giống khoai tây đồng Bắc bộ, Luận án PTS khoa học Nông nghiệp [6] Nguyễn Văn Viết (1990), Điều kiện khí hậu khoai tây vụ đông đồng Bắc bộ, Một số kết nghiên cứu khoa học khoai tây, Nxb Nông nghiệp Hà Nội, tr 90 92 [7] Tạp chí Sinh học tháng (2002), Bµi 30 [8] ViƯn khoa häc kü tht Nông nghiệp Việt Nam, trung tâm nghiên cứu khoai tây, rau, Một số kết nghiên cứu khoai tây (1986 1990), Nxb Nông nghiệp (1990), tr 46 Dương Văn Thắng 34 K29- Sinh ... định giống phù hợp đưa vào sản xuất Chính lý chọn đề tài: So sánh khả trao đổi nước suất tám giống khoai tây khác trồng đất Vĩnh Phúc Mục đích nghiên cứu Đánh giá khả trao đổi nước suất giống khoai. .. thái độ hụt nước lại tám giống khoai tây Hình 3.5 Tổng hợp đánh giá bảng điểm khả trao đổi nước tám giống khoai tây Hình 3.6 Năng suất tám giống khoai tây Dương Văn Thắng K29- Sinh Luận văn tốt nghiệp... tám giống khoai tây Bảng 3.4 Độ hụt nước lại tám giống khoai tây Bảng 3.5 Tổng hợp đánh giá bảng điểm khả trao đổi nước tám giống khoai tây Bảng 3.6 Các yếu tố cấu thành suất suất tám giống khoai

Ngày đăng: 28/06/2020, 14:43

Hình ảnh liên quan

Hình 3.1. Động thái thoát hơi nước tám giống khoai tây. - Luận văn sư phạm So sánh khả năng trao đổi nước và năng suất của tám giống khoai tây khác nhau trồng trên nền đất Vĩnh Phúc

Hình 3.1..

Động thái thoát hơi nước tám giống khoai tây Xem tại trang 21 của tài liệu.
Kết quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3.2 và hình 3.2. - Luận văn sư phạm So sánh khả năng trao đổi nước và năng suất của tám giống khoai tây khác nhau trồng trên nền đất Vĩnh Phúc

t.

quả nghiên cứu được thể hiện ở bảng 3.2 và hình 3.2 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 3.2. Động thái khả năng giữ nước của tám giống khoai tây - Luận văn sư phạm So sánh khả năng trao đổi nước và năng suất của tám giống khoai tây khác nhau trồng trên nền đất Vĩnh Phúc

Hình 3.2..

Động thái khả năng giữ nước của tám giống khoai tây Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 3.3. Khả năng hút nước của tám giống khoai tây - Luận văn sư phạm So sánh khả năng trao đổi nước và năng suất của tám giống khoai tây khác nhau trồng trên nền đất Vĩnh Phúc

Bảng 3.3..

Khả năng hút nước của tám giống khoai tây Xem tại trang 24 của tài liệu.
Hình 3.3. Động thái khả năng hút nước của tám giống khoai tây - Luận văn sư phạm So sánh khả năng trao đổi nước và năng suất của tám giống khoai tây khác nhau trồng trên nền đất Vĩnh Phúc

Hình 3.3..

Động thái khả năng hút nước của tám giống khoai tây Xem tại trang 25 của tài liệu.
Bảng 3.4. Độ hụt nước “còn lại” của tám giống khoai tây - Luận văn sư phạm So sánh khả năng trao đổi nước và năng suất của tám giống khoai tây khác nhau trồng trên nền đất Vĩnh Phúc

Bảng 3.4..

Độ hụt nước “còn lại” của tám giống khoai tây Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 3.4. Động thái độ hụt nước “còn lại” của tám giống khoai tây - Luận văn sư phạm So sánh khả năng trao đổi nước và năng suất của tám giống khoai tây khác nhau trồng trên nền đất Vĩnh Phúc

Hình 3.4..

Động thái độ hụt nước “còn lại” của tám giống khoai tây Xem tại trang 27 của tài liệu.
Qua nghiên cứu kết quả được thể hiện ở bảng 3.5 và hình 3.5 - Luận văn sư phạm So sánh khả năng trao đổi nước và năng suất của tám giống khoai tây khác nhau trồng trên nền đất Vĩnh Phúc

ua.

nghiên cứu kết quả được thể hiện ở bảng 3.5 và hình 3.5 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 3.5. Tổng hợp đánh giá bảng điểm khả năng trao đổi nước của tám giống khoai tây  - Luận văn sư phạm So sánh khả năng trao đổi nước và năng suất của tám giống khoai tây khác nhau trồng trên nền đất Vĩnh Phúc

Hình 3.5..

Tổng hợp đánh giá bảng điểm khả năng trao đổi nước của tám giống khoai tây Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 3.6. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của tám giống khoai tây  - Luận văn sư phạm So sánh khả năng trao đổi nước và năng suất của tám giống khoai tây khác nhau trồng trên nền đất Vĩnh Phúc

Bảng 3.6..

Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của tám giống khoai tây Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 3.6. Năng suất của tám giống khoai tây (kg/360m2) - Luận văn sư phạm So sánh khả năng trao đổi nước và năng suất của tám giống khoai tây khác nhau trồng trên nền đất Vĩnh Phúc

Hình 3.6..

Năng suất của tám giống khoai tây (kg/360m2) Xem tại trang 31 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan