Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học tích hợp tại trường THCS Olympia, Hà Nội

119 43 1
Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học tích hợp tại trường THCS Olympia, Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát được cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường Trung học cơ sở. Xây dựng được hệ thống các khái niệm công cụ: quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, quản lý dạy học, quản lý hoạt động dạy học tích hợp ở trường Trung học cơ sở. Xác định được nội dung quản lý hoạt động dạy học tích hợp theo các chức năng quản lý cơ bản: kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá quản lý hoạt động dạy học tích hợp. Phân tích và làm rõ các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động dạy học tích hợp trong trường Trung học cơ sở.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MAI HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ OLYMPIA, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MAI HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ OLYMPIA, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60140114 Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Kim Long HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội, giúp đỡ bảo tận tình thầy cô giáo nỗ lực thân, tác giả hoàn thành luận văn khoa học Với tình cảm chân thành nhất, tác giả xin gửi lời tri ân sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo, cán Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, truyền đạt nhiều kiến thức quý báu, tạo điều kiện giúp đỡ tác giả hồn thành chương trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS TS Lê Kim Long, người hướng dẫn khoa học, thầy giáo đầy trách nhiệm, tận tâm, nhiệt tình giúp đỡ tác giả việc định hướng suốt trình thực đề tài Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy giáo, giáo, Ban Giám Hiệu trường THCS Olympia, gia đình, bạn bè tạo điều kiện công tác ủng hộ tác giả trình học tập, khảo sát thu thập liệu liên quan đến đề tài Mặc dù có nhiều cố gắng, song điều kiện thời gian, khả nghiên cứu hạn chế, chắn luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả kính mong nhận góp ý, bảo thầy giáo, cô giáo, bạn đồng nghiệp tất quan tâm tới đề tài Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày 25 tháng 11 năm 2016 Tác giả Nguyễn Thị Mai Hà i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BGH Ban Giám Hiệu CBQL Cán Bộ Quản Lý DHTH Dạy Học Tích Hợp GV Giáo Viên HS Học Sinh SGK Sách Giáo Khoa QL Quản Lý TH-LM Tích hợp – Liên mơn THCS Trung Học Cơ Sở THPT Trung Học Phổ Thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu vii Danh mục biểu đồ viii Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẠI CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu dạy học tích hợp trƣờng Trung học sở 1.1.1 Một số cơng trình nghiên cứu nước 1.1.2 Một số cơng trình nghiên cứu nước 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Bản chất, chức quản lý 13 1.2.3 Giải pháp quản lý 14 1.2.4 Quản lý giáo dục quản lý trường học 15 1.2.5 Quản lý dạy học 17 1.2.6 Chất lượng giáo dục 20 1.2.7 Mối quan hệ quản lý chất lượng 22 1.2.8 Dạy học theo định hướng phát triển lực 22 1.3 Một số vấn đề lý luận dạy học tích hợp 24 1.3.1 Khái niệm dạy học tích hợp 24 1.3.2 Các mức độ tích hợp dạy học tích hợp 25 1.3.3 Nội dung phương pháp dạy học tích hợp 25 iii 1.3.4 Tầm quan trọng hoạt động dạy học tích hợp trường Trung học Cơ sở 27 1.4 Một số vấn đề lý luận quản lý hoạt động dạy học tích hợp nhà trƣờng Trung học Cơ sở 29 1.4.1 Xây dựng kế hoạch 30 1.4.2 Tổ chức thực kế hoạch 30 1.4.3 Chỉ đạo triển khai hoạt động dạy học tích hợp 31 1.4.4 Kiểm tra, đánh giá 31 1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý hoạt động dạy học tích hợp bậc THCS bối cảnh 32 1.5.1 Những yếu tố khách quan 32 1.5.2 Những yếu tố chủ quan 35 Tiểu kết Chƣơng 38 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ OLYMPIA, HÀ NỘI 39 2.1 Khái quát chung quận Nam Từ Liêm, Hà Nội 39 2.1.1 Đặc điểm kinh tế - xã hội Quận 39 2.1.2 Tình hình giáo dục Quận 39 2.2 Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp trƣờng Trung học sở Olympia, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội 40 2.2.1 Đặc điểm, tình hình giáo dục trường Trung học sở Olympia 40 2.2.2 Giới thiệu hoạt động khảo sát 43 2.2.3 Thực trạng hoạt động dạy học tích hợp trường Trung học sở Olympia 45 2.3 Thực trạng quản lý dạy học tích hợp trƣờng Trung học sở Olympia 49 2.3.1 Thực trạng triển khai quản lý dạy học tích hợp 49 2.3.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch dạy học tích hợp 51 iv 2.3.3 Thực trạng tổ chức đạo thực kế hoạch dạy học tích hợp 54 2.3.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá dạy học tích hợp .56 2.3.5 Thực trạng bồi dưỡng đào tạo giáo viên DHTH 57 2.3.6 Thực trạng điều kiện đảm bảo cho hoạt động dạy học tích hợp 59 2.4 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học tích hợp trƣờng Trung học sở Olympia 61 2.4.1 Điểm mạnh 61 2.4.2 Thuận lợi triển khai quản lý 62 2.4.3 Hạn chế nguyên nhân 64 2.4.4 Khó khăn triển khai quản lý 65 Tiểu kết chƣơng 69 CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ OLYMPIA, HÀ NỘI 70 3.1 Định hƣớng nguyên tắc đề xuất biện pháp 70 3.1.1 Định hướng xây dựng, phát triển giáo dục trường THCS Olympia, Hà Nội 70 3.1.2 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 74 3.2 Các biện pháp nâng cao chất lƣợng quản lý dạy học tích hợp trƣờng Trung học sở Olympia, Hà Nội 76 3.2.1 Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể chương trình, nội dung dạy học tích hợp 76 3.2.2 Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm dạy học tích 80 3.2.3 Tổ sinh hoạt chun mơn hình thức liên hợpmôn, liên khối 82 3.2.4 Tổ chức tra, kiểm tra giám sát thực dạy học tích hợp 85 3.2.5 Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ dạy học tích hợp 87 v 3.2.6 Đầu tư thêm sở vật chất phục vụ phát triển chuyên môn việc xây dựng thư viện tài liệu dạy học tích hợp trực tuyến 89 3.3 Mối quan hệ biện pháp 91 3.4 Khảo sát tính cần thiết khả thi biện pháp 92 3.4.1 Khảo sát tính cần thiết biện pháp 92 3.4.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp 93 Tiểu kết chƣơng 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO 98 PHỤ LỤC 100 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Nhóm lực học sinh 23 Bảng 2.1: Số lượng HS, GV dạy môn cấp Trung học sở 42 Bảng 2.2: Đội ngũ giáo viên cán quản lý cấp Trung học sở 43 Bảng 2.3 Kết khảo sát tầm quan trọng hoạt động DHTH 47 Bảng 2.4: Kết khảo sát thực trạng hoạt động DHTH GV 48 Bảng 2.5: Kết khảo sát thực trạng quản lý DHTH CBQL 50 Bảng 2.6 : Kết khảo sát thực trạng định hướng hoạt động DHTH 52 Bảng 2.7: Kết khảo sát thực trạng Lập kế hoạch hoạt động DHTH 53 Bảng 2.8: Kết khảo sát thực trạng Tổ chức thực kế hoạch DHTH 54 Bảng 2.9: Khảo sát thực trạng tổ chức, đạo thực kế hoạch DHTH 55 Bảng 2.10: Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động DHTH 56 Bảng 2.11: Khảo sát thực trạng bồi dưỡng đào tạo hoạt động DHTH 57 Bảng 2.12: Khảo sát thực trạng đảm bảo điều kiện cho hoạt động DHTH 59 Bảng 2.13: Khảo sát thực trạng khó khăn CBQL việc quản lý hoạt động DHTH 67 Bảng 2.14: Các yếu tố tác động đến hiệu triển khai quản lý DHTH trường THCS Olympia 68 Bảng 3.1: Kết khảo sát tính cần thiết biện pháp đề xuất 92 Bảng 3.2: Kết khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất 93 vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 : Tỉ trọng khảo sát tầm quan trọng hoạt động DHTH 47 Biểu đồ 2.2 Kết khảo sát thực trạng định hướng hoạt động DHTH 52 Biểu đồ 2.3: Kết khảo sát thực trạng Lập kế hoạch cho DHTH 53 Biểu đồ 2.4: Kết khảo sát thực trạng thực kế hoạch DHTH 54 Biểu đồ 2.5: Khảo sát thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động DHTH 56 Biểu đồ 2.6: Vai trò hỗ trợ phối hợp hoạt động DHTH 59 Biểu đồ 2.7: Khảo sát thực trạng đảm bảo điều kiện cho hoạt động DHTH 60 Biểu đồ 2.8: Khảo sát thực trạng khó khăn GV triển khai DHTH 66 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mối quan hệ chức quản lý 14 Sơ đồ 1.2: Quy trình tổ chức dạy học tích hợp 26 viii Tiểu kết chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý, quản lý hoạt động DHTH nhà trường phổ thông; tảng liệu thu phân tích thực trạng hoạt động DHTH quản lý hoạt động DHTH trường THCS Olympia, tác giả rút biện pháp quản lý nâng cao chất lượng DHTH Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể chương trình, nội dung DHTH; Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm DHTH; Tổ chức sinh hoạt chun mơn hình thức liên mơn, liên khối; Tổ chức tra, kiểm tra giám sát thực DHTH; Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng thường xuyên cho đội ngũ DHTH; Đầu tư thêm sở vật chất phục vụ phát triển chuyên môn việc xây dựng thư viện tài liệu DHTH trực tuyến Sau khảo sát CBQL tính khả thi tính cần thiết biện pháp nhận phản hồi tích cực, tác giả đề xuất việc triển khai 06 biện pháp trường THCS Olympia thời gian tới 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Với định hướng mục tiêu phát triển chiến lược giai đoạn đến năm 2020 trường Trung học sở Olympia, đội ngũ cán giáo viên nhà trường không ngừng học hỏi, phấn đấu nỗ lực hoạt động giáo dục đào tạo trường Việc quản lý hoạt động dạy học giữ vị trí trọng tâm, cơng tác quản lý hoạt động DHTH giữ vai trò quan trọng định hướng phát triển chất lượng giáo dục trường học Thơng qua việc tìm hiểu sở lý luận hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học, hoạt động DHTH quản lý hoạt động dạy học tích hợp liên mơn để tác giả có tiền đề nghiên cứu việc quản lý hoạt động DHTH trường THCS Dạy học quản lý hoạt động DHTH Trường THCS Olympia bao gồm việc xây dựng kế hoạch DHTH chưa trọng, tổ chức đạo thực kế hoạch DHTH tùy ý, kiểm tra đánh giá hoạt động DHTH chưa thực thường xuyên, việc bồi dưỡng đào tạo giáo viên DHTH chưa có kế hoạch, cần đảm bảo điều kiện triển khai hoạt động DHTH Tác giả đề xuất biện pháp quản lí gồm: Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể chương trình, nội dung DHTH; Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm DHTH; Tổ chức sinh hoạt chun mơn hình thức liên mơn, liên khối; Tổ chức tra, kiểm tra giám sát thực DHTH; Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ DHTH; Đầu tư thêm sở vật chất phục vụ phát triển chuyên môn việc xây dựng thư viện tài liệu DHTH trực tuyến Các biện pháp đánh giá có tính cần thiết tính khả thi tương đối cao, tác giả hy vọng mong muốn kết nghiên cứu luận văn có ý nghĩa triển khai khơng cho trường THCS Olympia mà triển khai trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội Khuyến nghị 96 Bên cạnh mong muốn tác giả nhân tố chủ quan nguồn nhân lực vật lực nhà trường có nhiều yếu tố khách quan có tác động trực tiếp tới việc DHTH quản lý DHTH trường THCS Olympia Các sách hỗ trợ việc phát triển chương trình nhà trường, hoạt động quản lý, kiểm tra tra Bộ, Sở, Phòng Giáo dục có ảnh hưởng nhiều tới việc vận hành nhà trường nói chung với việc DHTH – quản lý DHTH nói riêng 1.1 Đối với Phòng GD& ĐT Nam Từ Liêm - Cần có chể tăng cường quyền tự chủ phát triển chương trình dạy học triển khai kiểm tra đánh gía cho trường THCS; - Có kế hoạch tổ chức cho cán quản lý trường THCS địa bàn quận tham qua học tập lẫn nhau; tạo điều kiện cho cán quản lý học hỏi từ điển hình tiến tiến mơ hình quản lý nhà trường, quản lý hoạt động DHTH nước quốc tế; - Cần thường xuyên phổ biến đề tài sáng kiến kinh nghiệm loại tốt DHTH quản lý DHTH để trường học tập, nghiên cứu, triển khai áp dụng 1.2 Đối với Bộ GD&ĐT - Cần thường xuyên định kỳ tổ chức chương trình tập huấn DHTH quản lý DHTH nhà trường phổ thông để giáo viên, cán quản lý tham gia, học hỏi, bồi dưỡng kiến thức; - Cần cử chuyên gia phương pháp DHTH với trường THCS, trực tiếp làm với GV khoảng thời gian đủ lâu để họ có đóng góp trực tiếp thực nghiệm với cơng tác DHTH trường học; - Có kế hoạch tổ chức thêm nhiều Hội thảo, chuyên đề để giáo viên cán quản lý có điều kiện chia sẻ kết trao đổi chuyên môn DHTH, tổ chức cho trường có triển khai hoạt động DHTH trao đổi với nhau; tổ chức trao đổi đề thi, kiểm tra đánh giá hình thức DHTH theo hướng đánh giá lực 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Phát triển Giáo viên THPT TCCN (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng Nxb Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo - Dự án Phát triển Giáo viên THCS & THPT (2013), Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng Bộ Giáo dục Đào tạo Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2014), Đại cương Khoa học Quản lý Đại học Quốc gia Hà Nội Vũ Cao Đàm (2012), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở Khoa học Quản lý Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội 6.Nguyễn Thị Kim Dung (2013), “Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng”, Kỷ yếu dạy học tích hợp – dạy học phân hoá trường học đáp ứng yêu cầu đổi chương trình sách giáo khoa sau 2015, tr 13-18 7.Trần Trung Dũng (2014), “Tổ chức hoạt động dạy học trường THPT theo định hướng phát triển lực HS”, Tạp chí khoa học giáo dục (106), tr.16-18 8.Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục Nxb Giáo dục Đặng Xuân Hải (1999), Báo cáo khoa học: Một số vấn đề quản lý chất lượng kiểm định chất lượng Trường CBQL Giáo dục Đào tạo TƯ Hà Nội 10 Đặng Xuân Hải – Nguyễn Sỹ Thƣ (2012), Quản lý Giáo dục, Quản lý Nhà trường bối cảnh thay đổi Nxb Giáo dục VN, Hà Nội 98 11.Đinh Thị Hồng Hạnh (2011), Biện pháp quản lý hoạt động dạy học mơn Tốn trường THCS Yên Hoà, Hà Nội Luận văn thạc sĩ Quản lý Giáo dục, ĐHQGHN 12.Dƣơng Thị Bích Liên (2015), Quản lý hoạt động dạy học môn Khoa học tự nhiên trường quốc tế Liên hiệp quốc Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý Giáo dục, ĐHQGHN 13.Nguyễn Ngọc Quang (1990), Những khái niệm QLGD Trường CBQL Giáo dục Đào tạo TƯ1 Hà Nội 14.Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học – đường hình thành nhân cách Trường CBQL Giáo dục Đào tạo TƯ Hà Nội 15.Đỗ Hương Trà (2015), t vi Tạp chí Khoa học (Vol 31, No 1, 2015), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 16.Phạm Viết Vƣợng (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tài liệu tiếng Anh Clinton Golding (2014), The educational design of textbooks: a text for being interdisciplinary Higher Education Research &Development Routledge Darcie Rives-East Interdisciplinary & Olivia K Lima Science/HumanitiesCourses: (2013), Designing Challenges and Solutions Routledge Education International Analysis (2010), OECD teaching and learning international survey Fei-cheng Ma (2014), Quantitative Characterization of the Research Productivity of Interdisciplinary Collnet Journal of Scientometrics and Information Management Routledge Sufen Chen (2009), Evaluation of undergraduate curriculum reform for interdisciplinary Teaching in Higher Education Routledge 99 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƢỜNG THCS OLYMPIA, HÀ NỘI (Phiếu điều tra 01: Dành cho cán quản lý) Để phục vụ mục đích nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường THCS Olympia, Quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Ơng/Bà vui lòng trả lời câu hỏi Theo ông/bà, hoạt động dạy học tích hợp trƣờng Trung học sở có tầm quan trọng nhƣ nào? (xin lựa chọn 01 đáp án) a Rất quan trọng ưu tiên hàng đầu b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng e Hồn tồn khơng cần thiết Ông/bà đánh giá nhƣ mức độ GV thực nội dung công việc sau? (xin lựa chọn 01 đáp án) Mức độ thực (%) Tốt Khá TB STT Nội dung thực Xây dựng giáo trình giảng dạy tích hợp Thiết kế kế hoạch giảng hoạt động tích hợp theo chuẩn PTCT Hợp tác giáo viên khác thiết kế hoạt động DHTH Bảo đảm yếu tố tích hợp chương trình kế hoạch giảng dạy Hồn thành tiến độ kế hoạch hoạt động Quản lý học sinh học, hoạt động học tập Thiết kế thực kiểm tra đánh giá học sinh tham gia hoạt động học tập tích hợp Tổ chức lấy ý kiến, phản hồi HS hoạt động DHTH 100 Chia sẻ, rút kinh nghiệm với giáo viên khác hoạt động DHTH Báo cáo cập nhật thường xuyên cho CBQL quản lý việc triển khai hoạt động DHTH Trong thực tiễn quản lý, ông/bà thực việc sau đây? (có thể lựa chọn nhiều 01 đáp án) o Lập kế hoạch thực DHTH o Phân cơng nhóm chun mơn chịu trách nhiệm thiết kế hoạt động dạy học chủ đề tích hợp o Xây dựng tiêu chí đánh giá giờ/hoạt động dạy học tích hợp o Chia sẻ, rút kinh nghiệm tổ chức chỉnh sửa hoạt động DHTH o Lên ngân sách, chi phí cho việc triẻn khai DHTH-liên môn o Tổ chức phối hợp hoạt động giáo viên tổ việc lựa chọn chủ đề - nội dung tích hợp o Tổ chức phối hợp hoạt động giáo viên tổ khác việc lựa chọn chủ đề - nội dung tích hợp o Báo cáo lên cấp quản lý cao hoạt động DHTH Ông/bà đánh giá nhƣ mức độ nhà trƣờng thực nội dung công việc sau? (xin lựa chọn 01 đáp án) STT Nội dung thực 5rất tốt Nhà trường có định hướng rõ ràng, có kế hoạch tổng thể cho DHTH tồn trường Nội dung kế hoạch tổng thể nhà trường: hợp lý, khoa học, lập sớm, thông báo rõ ràng Nhà trường tổ chức thực nghiêm túc kế hoạch đề 101 Mức độ thực 4321tốt TB khơng tốt Ơng/bà đánh giá nhƣ mức độ nhà trƣờng thực nội dung công việc sau? (xin lựa chọn 01 đáp án) Mức độ thực STT Nội dung thực Tốt Phân công thực kế hoạch DHTH Sắp xếp nhân lực chuyên trách hoạt động DHTH Phân bổ kinh phí nguồn lực cho hoạt động DHTH Lập chương trình hành động chi tiết, cụ thể hoá hoạt động để đạt mục tiêu đề Giao kế hoạch cho phận/cá nhân; truyền đạt, giải thích nhiệm vụ cho phận/ cá nhân thực Ra định thực kế hoạch hành động Có tiến hành kiểm tra, đánh giá nghiêm túc kết hoạt động dạy học tích hợp Kiểm tra định kỳ hàng term tiến độ thực kế hoạch DHTH GV, đánh giá sơ bộ, điều chỉnh kế hoạch Kiểm tra định kỳ hàng term hồ sơ chuyên môn DHTH Kiểm tra giai đoạn cuối kỳ đánh giá tổng thể 10 kế hoạch, sử dụng liệu làm xây dựng kế hoạch cho chu trình Lập quy hoạch bồi dưỡng phát triển đội ngũ 11 GV nòng cốt triển khai DHTH 12 Tập huấn, bồi dưỡng định kỳ phương pháp DHTH cho giáo viên 13 Bồi dưỡng GV qua hoạt động sinh hoạt chuyên môn, sinh hoạt liên môn DHTH 14 Dự đánh giá lực đội ngũ hoạt động DHTH Hoạt động nghiên cứu khoa học tổng kết kinh nghiệm DHTH 16 Quản lý công tác tự bồi dưỡng GV Tạo điều kiện để GV tiếp cận, giao lưu với 17 giảng viên, giáo viên trường bạn việc DHTH Quan tâm, ghi nhận giáo viên tham gia triển 18 khai hoạt động DHTH 15 102 Khá Trung bình Ơng/bà đánh giá nhƣ mức độ thƣờng xuyên nhà trƣờng thực nội dung công việc sau? (xin lựa chọn đáp án) STT Nội dung thực 5-rất thường xuyên Đầu tư điều kiện sở vật chất lớp học, phòng mơn Tăng cường nguồn tài liệu tham khảo thư viện, cập nhật tài liệu kênh nội khối chuyên môn Mức độ thực 43-thỉnh 2thường thoảng xun 1-khơng Trong thực tiễn quản lý, ơng/bà gặp khó khăn gì? (có thể lựa chọn nhiều 01 đáp án) a Việc tổ chức cho giáo viên triển khai DHTH không đơn giản, giáo viên không muốn triển khai DHTH tốn thời gian cơng sức b Cấp quản lý (sở GD, phòng GD) gây khó khăn cơng tác quản lý hành giấy tờ, điểm số cập nhật hàng tháng c Việc tổ chức cho GV rà sốt nội dung chương trình, tổ chức xây dựng lựa chọn nội dung – chủ đề tích hợp phức tạp, khó triển khai d Việc tổ chức xây dựng tiêu chí đánh giá hoạt động DHTH phức tạp, thiếu hệ thống quy phạm chuẩn e Việc tổ chức phối hợp hoạt động tổ chun mơn phức tạp, khó kết hợp khó tìm tiếng nói chung Trong thực tiễn quản lý dạy học tích hợp, ơng/bà có thuận lợi gì? Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ ông/bà! 103 PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP Ở TRƢỜNG THCS OLYMPIA, HÀ NỘI (Phiếu điều tra 02: Dành cho Giáo viên) Với mục đích nghiên cứu thực trạng hoạt động Dạy học tích hợp trường THCS Olympia, Hà Nội, Ơng/Bà vui lòng trả lời số câu hỏi Theo ơng/bà, hoạt động dạy học tích hợp trƣờng Trung học sở có tầm quan trọng nhƣ nào? (xin lựa chọn 01 đáp án) a Rất quan trọng ưu tiên hàng đầu b Quan trọng c Bình thường d Khơng quan trọng e Hồn tồn khơng cần thiết Ơng/bà đánh giá nhƣ mức độ GV thực nội dung công việc sau? (xin lựa chọn 01 đáp án) STT Nội dung thực Xây dựng giáo trình giảng dạy tích hợp Thiết kế kế hoạch giảng hoạt động tích hợp theo chuẩn PTCT Hợp tác giáo viên khác thiết kế hoạt động DHTH Bảo đảm yếu tố tích hợp chương trình kế hoạch giảng dạy Hoàn thành tiến độ kế hoạch hoạt động Quản lý học sinh học, hoạt động học tập Thiết kế thực kiểm tra đánh giá học sinh tham gia hoạt động học tập tích hợp Tổ chức lấy ý kiến, phản hồi HS hoạt động DHTH Chia sẻ, rút kinh nghiệm với giáo viên khác hoạt động DHTH Báo cáo cập nhật thường xuyên cho CBQL quản lý việc triển khai hoạt động DHTH 104 Mức độ thực (%) Tốt Khá TB Ông/bà đánh giá nhƣ mức độ Tổ môn ông/bà thực nội dung công việc sau? (xin lựa chọn 01 đáp án) Mức độ thực 5- 43tốt tốt STT Nội dung thực Tổ mơn có định hướng rõ ràng, có kế hoạch tổng thể cho hoạt động dạy học tích hợp tổ môn Nội dung kế hoạch tổng thể Tổ môn: hợp lý, khoa học, lập sớm, thông báo rõ ràng Tổ môn tổ chức thực nghiêm túc kế hoạch đề 2TB 1khơng tốt Ơng/bà đánh giá nhƣ mức độ nhà trƣờng thực nội dung công việc sau? (xin lựa chọn 01 đáp án) Mức độ thực STT Nội dung thực Tốt Phân công thực kế hoạch DHTH Sắp xếp nhân lực chuyên trách hoạt động DHTH Phân bổ kinh phí nguồn lực cho hoạt động DHTH 10 Lập chương trình hành động chi tiết, cụ thể hố hoạt động để đạt mục tiêu đề Giao kế hoạch cho phận/cá nhân; truyền đạt, giải thích nhiệm vụ cho phận/ cá nhân thực Ra định thực kế hoạch hành động Có tiến hành kiểm tra, đánh giá nghiêm túc kết hoạt động dạy học tích hợp Kiểm tra định kỳ hàng term tiến độ thực kế hoạch DHTH GV, đánh giá sơ bộ, điều chỉnh kế hoạch Kiểm tra định kỳ hàng term hồ sơ chuyên môn DHTH Kiểm tra giai đoạn cuối kỳ đánh giá tổng thể kế hoạch, sử dụng liệu làm xây dựng kế hoạch cho chu trình 105 Khá Trung bình Ơng/bà huy động đƣợc đối tƣợng tham gia hỗ trợ triển khai hoạt động dạy học tích hợp? (có thể lựa chọn nhiều 01 đáp án) a Tổ trưởng chuyên môn b Giáo viên tổ c Giáo viên khác tổ d Học sinh e Ban giám hiệu Ông/bà đánh giá nhƣ mức độ thƣờng xuyên nhà trƣờng thực nội dung công việc sau? (xin lựa chọn đáp án) STT Nội dung thực 5-rất thường xuyên Mức độ thực 432thường thỉnh xun thoảng 1-khơng Đầu tư điều kiện sở vật chất lớp học, phòng mơn Tăng cường nguồn tài liệu tham khảo thư viện, cập nhật tài liệu kênh nội khối chuyên môn Trong thực tiễn dạy học, ơng/bà gặp khó khăn gì? (có thể lựa chọn nhiều 01 đáp án) a Học sinh không hào hứng tham gia hoạt động học tập tích hợp b Cấp quản lý khơng khuyến khích, hỗ trợ cho việc triẻn khai dạy học tích hợp trường c Việc rà sốt nội dung chương tình, xây dựng lựa chọn nội dung chủ đề tích hợp phức tạp, khó triển khai d Việc phối hợp hoạt động với giáo viên khác phức tạp, khó tìm tiếng nói chung e Việc triển khai dạy học tích hợp liên mơng khơng thành cơng kế hoạch có nhiều người làm 106 Trong thực tiễn dạy học tích hợp, ơng/bà có thuận lợi gì? Xin chân thành cảm ơn hợp tác giúp đỡ ông/bà! 107 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH CẦN THIẾT CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT (Phiếu điều tra 03: Dành cho CBQL) Với mục đích tìm hiểu tính cần thiết biện pháp nâng cao chất lượng quản lý DHTH trường THCS Olympia , xin Ơng/Bà vui lòng trả lời số câu hỏi (xin lựa chọn 01 đáp án) Mức độ (%) STT Rất Biện pháp cần thiết Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể chương trình, nội dung DHTH Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm cho CBQL chuyên trách DHTH toàn trường Đổi sinh hoạt chun mơn hình thức liên môn, liên khối Tăng cường tra, giám sát thực DHTH Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ DHTH Tăng cường điều kiện sở vật chất phục vụ phát triển chuyên môn việc xây dựng thư viện tài liệu DHTH trực tuyến 108 Cần thiết Không cần thiết PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT (Phiếu điều tra 04: Dành cho CBQL) Với mục đích tìm hiểu tính khả thi biện pháp nâng cao chất lượng quản lý DHTH trường THCS Olympia , xin Ơng/Bà vui lòng trả lời số câu hỏi (xin lựa chọn 01 đáp án) Mức độ (%) STT Rất Biện pháp khả thi Tổ chức xây dựng kế hoạch đạo cụ thể chương trình, nội dung DHTH Phân cấp, phân quyền, phân nhiệm cho CBQL chuyên trách DHTH tồn trường Đổi sinh hoạt chun mơn hình thức liên mơn, liên khối Tăng cường tra, giám sát thực DHTH Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng đội ngũ DHTH Tăng cường điều kiện sở vật chất phục vụ phát triển chuyên môn việc xây dựng thư viện tài liệu DHTH trực tuyến 109 Khả thi Không khả thi ... hoạt động dạy học tích hợp trường THCS Olympia, Hà Nội Chƣơng 3: Biện pháp quản lý nâng cao hiệu dạy học tích hợp trường THCS Olympia, Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH... Nghiên cứu sở lý luận công tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp hoạt động dạy học tích hợp 3.2 Khảo sát thực trạng cơng tác quản lý hoạt động dạy học tích hợp trường THCS Olympia phân tích nguyên...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MAI HÀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TÍCH HỢP TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ OLYMPIA, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản

Ngày đăng: 19/06/2020, 20:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan