Quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THCS trên địa bàn thành phố hà nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông

205 120 0
Quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường THCS trên địa bàn thành phố hà nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM ĐOAN Nghiên cứu sinh cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Nghiên cứu sinh Các số liệu, kết nêu luận án trung thực có xuất xứ rõ ràng, khơng trùng lập với cơng trình khoa học cơng bố TÁC GIẢ LUẬN ÁN Nguyễn Thị Hương MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Những nghiên cứu đổi phương pháp dạy học trường phổ thông 1.2 Những nghiên cứu quản lý đổi phương pháp dạy học trường phổ thông 1.3 Khái quát kết cơng trình nghiên cứu vấn đề luận án tập trung giải Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 2.1 Những vấn đề lý luận đổi phương pháp dạy học trường trung học sở đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2.2 Những vấn đề lý luận quản lý đổi phương pháp dạy học trường trung học sở đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2.3 Yếu tố tác động ảnh hưởng đến đổi quản lý đổi phương pháp dạy học trường trung học sở Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 3.1 Khái quát tình hình giáo dục trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội 3.2 Tổ chức nghiên cứu thực trạng 3.3 Thực trạng đổi phương pháp dạy học trường trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội 3.4 Thực trạng quản lý đổi phương pháp dạy học trường trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội 3.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đổi phương pháp dạy học trường trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội 3.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý đổi phương pháp dạy học trường trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội 13 13 23 28 32 32 46 62 67 67 70 72 86 103 106 Chương BIỆN PHÁP VÀ KIỂM CHỨNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG 4.1 Hệ thống biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học trường trung học sở địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng 4.2 Kiểm chứng biện pháp KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐÊ TÀI LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 112 112 143 159 162 163 169 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết đầy đủ Ban Giám hiệu Chữ viết tắt BGH Cán quản lý CBQL Công nghiệp hoá, đại hoá CNH, HĐH Cơ sở vật chất CSVC Điểm trung bình Giáo dục đào tạo Giáo dục phổ thơng Phương pháp dạy học Trung học sở ĐTB GD&ĐT GDPT PPDH THCS 10 Trung hoc phổ thông THPT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng: 3.1 Số lượng giáo viên, CBQL học sinh THCS năm học 2017 – 2018 trình độ học vấn giáo viên THCS 67 Bảng: 3.2 Trình độ học vấn giáo viên THCS 68 Bảng: 3.2 Kết tra phương pháp dạy học giáo viên THCS 68 Bảng 3.3 Kết khảo sát thực trạng phương pháp dạy học giáo viên, học sinh trường THCS (n=355) 72 Bảng 3.4 Kết khảo sát thực trạng đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội (n=355) 79 Bảng 3.5 Kết khảo sát hạn chế đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội (n=355) 81 Bảng 3.6 Kết khảo sát công tác xây dựng kế hoạch thực đổi phương pháp dạy học trường THCS (n=355) 86 Bảng 3.7 Kết khảo sát tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm phương pháp dạy học đại cho giáo viên (n=355) 87 Bảng 3.8 Kết khảo sát tổ chức dạy học theo phương pháp môn giáo viên (qua dự giờ, thăm lớp) trường THCS (n=355) 92 Bảng 3.9: Kết khảo sát tổ chức phối hợp lực lượng quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS (n=355) 94 10 Bảng 3.10: Kết khảo sát đảm bảo sở vật chất, thiết bị dạy học cho đổi phương pháp dạy học trường THCS (n=355) 97 11 Bảng 3.11: Kết khảo sát công tác kiểm tra, giám sát đánh giá kết đổi phương pháp dạy học trường THCS (n=355) 100 12 Bảng 3.12: Kết khảo sát yếu tố tác động ảnh hưởng đến quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS (n=355) 103 13 Bảng 3.13 Kết khảo sát đánh giá thực trạng quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội (n=355) 106 15 Bảng: 4.1 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp (n=355) 144 16 Bảng: 4.2 Khảo sát tính khả thi biện pháp (n=355) 145 17 Bảng 4.3 Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp: 149 18 Bảng 4.4 Tổng hợp đánh giá kết dự nhóm thử nghiệm (Phụ lục 2) 153 19 Bảng 4.5 Tổng hợp đánh giá kết dự nhóm đối chứng (Phụ lục 2) 154 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ TT Tên biểu đồ Biểu đồ 3.1: Kết khảo sát thực trạng đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội Biểu đồ 3.2: Kết khảo sát thực trạng đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội Biểu đồ 3.3: Kết khảo sát thực trạng công tác xây dựng kế hoạch thực đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn Biểu đồ 3.4: Kết khảo sát thực trạng tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm phương pháp dạy học đại cho giáo viên Biểu đồ 3.5: Kết khảo sát thực trạng tổ chức dạy học theo phương pháp môn giáo viên (qua dự giờ, thăm lớp) trường THCS Biểu đồ 3.6: Kết khảo sát thực trạng tổ chức phối hợp lực lượng quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS Biểu đồ 3.7: Kết khảo sát thực trạng đảm bảo sở vật chất, thiết bị dạy học cho đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn Biểu đồ 3.8: Kết khảo sát thực trạng kiểm tra, giám sát đánh giá kết đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn Biểu đồ 3.9: Kết khảo sát thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn Biểu đồ 3.10: Kết khảo sát đánh giá chung thực trạng quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội Biểu đồ 4.1: Mức độ đánh giá tính cấp thiết biện pháp Biểu đồ 4.2: Mức độ đánh giá tính khả thi biện pháp Biểu đồ 4.3 Tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Biểu đồ 4.4: So sánh kết đánh giá cán quản lý, giáo viên qua dự nhóm thử nghiệm đối chứng sở thử nghiệm 10 11 12 13 14 Trang 79 82 87 90 93 95 98 101 104 107 145 146 149 154 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài luận án Phương pháp dạy học thành tố quan trọng trình dạy học; xu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nay, đổi phương pháp dạy học có vị trí đặc biệt quan trọng, đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục nước nhà bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập quốc tế Nghị Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám (khóa XI) rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật tri thức, kỹ năng, phát triển lực” [18, tr.120] Đây chủ trương lớn Đảng ngành giáo dục, đòi hỏi khách quan, cấp bách nghiệp giáo dục đào tạo hệ tương lai đất nước Đổi phương pháp dạy học hoạt động người dạy người học, hiệu phụ thuộc nhiều vào vai trò, trách nhiệm chủ thể quản lý lập kế hoạch, triển khai thực thi, kiểm tra đánh giá kết hoạt động nhà trường cấp bậc trung học sở (THCS) Trong hệ thống giáo dục phổ thơng, trường THCS có vị trí quan trọng phát triển nhân cách phân luồng học sinh, để kết thúc cấp học họ học lên bậc cao hơn, học nghề Để đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng bậc THCS, cần đổi tồn diện q trình dạy học, đổi phương pháp dạy học vấn đề cốt lõi, giúp học sinh nhận thức chuyển hóa có kết kiến thức, kỹ dạy chương trình thành giá trị, lực, phẩm chất cá nhân Những năm qua, trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều cố gắng đổi phương pháp dạy học; nhiên bên cạnh kết đạt được, tồn nhiều hạn chế: phương pháp truyền thống, độc thoại chiều chiếm ưu dạy, phương pháp phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh chưa sử dụng thường xuyên; việc đổi phương pháp dạy học bậc học chưa vào chiều sâu, hiệu chưa cao, chưa tạo thay đổi cách thức dạy học môn học…Những tồn có nhiều nguyên nhân, nguyên nhân từ khâu quản lý chủ thể nhiều hạn chế, bất cập tổ chức, đạo điều hành, đảm bảo điều kiện kiểm tra, giám sát, đánh giá kết đổi phương pháp dạy học Nhất chương trình giáo dục phổ thông bậc THCS áp dụng, hành động quản lý dạy học cũ trở nên lạc hậu hiệu quả; cần có thay đổi quản lý dạy học nói chung, quản lý đổi phương pháp dạy học nói riêng; thực tế cần nghiên cứu, tìm tòi làm rõ sở khoa học để đưa biện pháp quản lý hiệu việc đổi phương pháp dạy học bậc học này, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Nhiều năm qua, góc độ khoa học quản lý giáo dục có cơng trình nghiên cứu quản lý đổi phương pháp dạy học bậc THCS, từ đề tài khoa học cấp Bộ, cấp Ngành, luận án, luận văn, báo khoa học…Các cơng trình nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận, thực tiễn đưa giải pháp, biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học bậc học địa bàn khác nhau; kết nghiên cứu tạo điều kiện cho nghiên cứu kế thừa, phát triển Tuy nhiên, để đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng bước áp dụng, vấn đề quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS cần có cơng trình nghiên cứu bản, chun sâu Từ lý tâm huyết vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS, tác giả lựa chọn vấn đề:“Quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng” làm đề tài luận án tiến sĩ Quản lý giáo dục, nhằm giải đòi hỏi cấp thiết lý luận thực tiễn quản lý vấn đề này, chương trình giáo dục phổ thơng áp dụng, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận giải sở khoa học quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS, từ đề xuất biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng, góp phần nâng cao hiệu quản lý, chất lượng dạy học giáo dục THCS thủ đô thời kỳ Nhiệm vụ nghiên cứu Luận giải làm rõ sở lý luận quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông Khảo sát, đánh giá làm rõ thực trạng đổi mới, quản lý đổi yếu tố tác động đến quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Tiến hành khảo nghiệm, thử nghiệm nhằm kiểm chứng biện pháp đề xuất thực tiễn Khách thể, đối tượng phạm vi nghiên cứu Khách thể nghiên cứu: Quản lý đổi trình dạy học trường THCS đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Phạm vi, giới hạn nghiên cứu: Về nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS cơng lập đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông theo tiếp cận quản lý thay đổi giáo dục nhà trường (quan điểm tiếp cận thay đổi giáo dục) Về khách thể thời gian khảo sát: NCS thực khảo sát đội ngũ cán quản lý, giáo viên học sinh trường THCS công lập địa bàn số quận, huyện thuộc thành phố Hà Nội Các số liệu sử dụng cho trình nghiên cứu luận án khảo sát, điều tra, tổng hợp 04 năm, từ năm 2016 đến 2019 Giả thuyết khoa học Giáo dục nhà trường nói chung, quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS nói riêng vấn đề cấp thiết, áp dụng chương trình giáo dục phổ thơng mới; chủ thể quản lý trường THCS tổ chức bồi dưỡng giáo viên sử dụng hiệu phương pháp dạy học phù hợp chương trình giáo dục mới; đạo kết hợp tính đồng tính đột phá đổi mới, đại hóa thiết bị kỹ thuật dạy học đánh giá, trì bền vững kết đạt được…thì hoạt động quản lý đổi phương pháp dạy học hiệu hơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục trường THCS đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Phương pháp luận nghiên cứu Luận án thực sở quán triệt phép biện chứng vật triết học Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng cộng sản Việt Nam giáo dục quản lý giáo dục; đồng thời vận dụng quan điểm tiếp cận hệ thống - cấu trúc, lịch sử - lôgic, tiếp cận chức năng, tiếp cận thực tiễn tiếp cận thay đổi giáo dục để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận án; Cụ thể như: Tiếp cận hệ thống: Quá trình dạy học hệ thống tồn vẹn thành tố từ mục đích, chương trình, nội dung phương pháp dạy học, đến kết dạy học; mặt khác phương pháp dạy học vừa biểu đạt dạng quan điểm dạy học như: dạy học kiến tạo, dạy học hợp tác vừa phương pháp dạy học cụ thể môn học, số môn học phương pháp trực quan, sử dụng ngơn ngữ, thực hành đồng thời phương pháp hiểu thủ thuật, cách thức, biện pháp cụ thể giáo viên chuyển tải kiến thức, kỹ đến người học tiết dạy, dạy nêu vấn đề, gợi mở, phân tích, lập luận, giải thích, minh họa Do vậy, vận dụng tiếp cận hệ thống nghiên cứu quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS đáp ứng 189 nhà trường thực đổi PPDH Phối hợp GV, 65 HS phụ huynh thực đổi 260 PPDH Phối hợp GV, HS với lực lượng đảm bảo 71 vật chất, thiết bị thư viện thực 284 đổi PPDH 28 3,48/ 175 45 30 3,58/ 84 18 700 135 60 25 3,59/ 190 35 25 3,66/ 75 18 760 105 50 Bảng 3.11: Kết khảo sát đảm bảo sở vật chất, thiết bị dạy học cho đổi phương pháp dạy học trường THCS (n=355) T T Cán quản lý giáo dục (105) Nội dung khảo sát Hiệu khai thác, sử dụng CSVC thiết bị dạy học GV đổi PPDH Công tác đầu tư, mua sắm, bổ sung thiết bị dạy học đại phục vụ đổi PPDH trường THCS Tổ chức cho GV làm cải tiến đồ dùng dạy học để đổi PPDH Xây dựng quy định, tổ chức hướng dẫn GV sử dụng CSVC, thiết bị dạy học đại Tổ chức thi kiểm tra, đánh giá kết sử dụng thiết bị dạy học đại đồ dùng dạy học GV Tốt Khá 60 27 TB 15 Giáo viên (250) Yếu X/ TB Tốt Khá TB 3,37/ 165 50 35 Yếu X/ TB 3,52/ 240 81 30 660 150 70 65 27 10 3,47/ 160 50 35 3,46/ 260 81 20 640 150 70 5 73 19 11 3,55/ 180 45 25 3,62/ 292 57 22 2 720 135 50 75 18 12 3.60/ 175 45 30 3,58/ 300 54 24 700 135 60 67 25 13 3,51/ 172 45 33 3,56/ 268 75 26 688 135 66 190 Bảng 3.12: Kết khảo sát công tác kiểm tra, giám sát đánh giá kết đổi phương pháp dạy học trường THCS (n=355) T T Cán quản lý giáo dục (105) Nội dung khảo sát Chất lượng, hiệu kiểm tra, giám sát đánh giá Sở, Phòng GD&ĐT đổi mớiPPDH trường Chất lượng kiểm tra, giám sát, đánh giá BGH, tổ chuyên môn hoạt động đổi PPDH GV Công tác kiểm tra đột xuất BGH trưởng môn hoạt động phương pháp GV Công tác xây dựng tiêu chí đánh giá kết đổi PPDH trường GV Tổ chức phối hợp lực lượng kiểm tra, giám sát đánh giá thực đổi PPDH trường Tốt Khá 86 15 TB Yếu Giáo viên (250) X/ TB Tốt Khá TB 3,78/ 205 30 15 Yếu X/ TB 3,76/ 344 45 820 90 30 83 13 3,70/ 195 35 20 3,70/ 0 332 39 18 780 105 40 77 15 13 3,61/ 190 35 25 3,66/ 0 308 45 26 760 105 50 72 20 13 3,56/ 180 45 25 3,62/ 0 288 60 26 720 135 50 80 14 11 3,65/ 165 60 25 3,56/ 320 42 22 660 180 50 191 Bảng 3.13: Kết khảo sát yếu tố tác động ảnh hưởng đến quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS (n=355) Cán quản lý giáo dục (105) T T Nội dung khảo sát Rất Ảnh Ít Ko X/ ảnhh hưởn ảnhh ảnhh ưởng g ưởng ưởng TB Chính sách, chủ trương, 70 20 15 3,52/ thị, thông tư hướng dẫn đổi PPDH 280 60 30 Các điều kiện đảm bảo 80 14 11 3,65/ thực tế sở vật chất, thiết bị dạy học 320 42 22 đại nhà trường Trình độ, lực 77 15 13 3,61/ phẩm chất chủ thể quản lý 308 45 26 Trình độ, lực 83 13 3,70/ phẩm chất giáo viên, học sinh 332 39 18 Các chế tài sách thi đua, khen 81 15 3,68/ thưởng ngành nhà trường đổi 324 45 18 PPDH GV Giáo viên (250) Rất ảnhhư ởng 163 Ảnh hưởng 60 Ít Ko X/ ảnhh ảnhh ưởng ưởng TB 27 3,54/ 54 652 180 180 45 25 720 135 50 190 35 25 3,66/ 760 195 105 35 50 20 3,62/ 0 3,70/ 780 105 40 202 33 15 3,75/ 808 99 30 Bảng 3.14 Kết khảo sát đánh giá chung thực trạng quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội (n=355) T T Nội dung khảo sát thực trạng quản lý đổi PPDH trường THCS địa bàn TP Hà Nội Về xây dựng kế hoạch đổi PPDH trường trung học sở Về tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm PPDH cho GV Về tổ chức dạy học theo phương pháp Cán quản lý giáo dục (105) Tốt Khá TB 86 15 344 45 85 13 Yếu Giáo viên (250) X/ TB Tốt Khá TB 3,78/ 205 30 15 820 90 30 3,74/ 195 35 20 39 14 70 20 10 X/ TB 3,76/ 0 340 Yếu 3,70/ 780 105 40 3,48/ 180 45 25 3,62/ 192 môn GV Về tổ chức phối hợp lực lượng quản lý đổi PPDH trường THCS Về đảm bảo sở vật chất, thiết bị dạy học cho đổi PPDH trường Về kiểm tra, giám sát đánh giá kết đổi PPDH trường THCS 280 60 20 720 135 50 82 13 3,66/ 165 60 25 3,56/ 328 39 14 3 660 180 50 78 14 11 3,60/ 163 60 27 3,54/ 312 42 22 652 180 54 75 16 10 3,54/ 190 35 25 3,66/ 300 48 20 760 105 50 0 Bảng: 4.1 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp TT Biện pháp quản lý đổi PPDH trường THCS đáp ứng chương trình GDPT Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho giáo viên cán QLGD đổi PPDH đáp ứng chương trình GDPT Kế hoạch hóa hoạt động đổi PPDH nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên theo chương trình GDPT Tổ chức bồi dưỡng kết hợp với tự bồi dưỡng giáo viên PPDH theo chương trình GDPT bậc THCS Chỉ đạo triển khai thực đổi PPDH phù hợp điều kiện nhà trường Chỉ đạo đảm bảo kết hợp tính đồng tính đột phá đổi PPDH trường THCS Hiện đại hóa sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ hiệu đổi PPDH nhà trường Đánh giá kết trì bền vững đổi PPDH trường THCS SL % SL % SL % Điể m TB ( X) 295 83,09 40 11,6 20 5,63 2,77 195 54,93 110 30,9 50 14,08 2,41 305 85,91 39 10,9 11 3,10 2,83 240 67,60 75 21,1 40 11,27 2,56 205 57,75 102 28,7 48 13,52 2,44 275 77,46 55 15,4 25 7,04 2,70 215 60,56 95 26,7 45 12,68 2,48 Rất cấp thiết Cấp thiết Không cấp thiết Thứ bậc 193 Điểm trung bình chung 2.60 Bảng: 4.2 Tổng hợp kết khảo sát tính khả thi biện pháp TT Biện pháp quản lý đổi PPDH trường THCS đáp ứng chương trình GDPT Tổ chức giáo dục nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho giáo viên cán QLGD đổi PPDH đáp ứng chương trình GDPT Kế hoạch hóa hoạt động đổi PPDH nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên theo chương trình GDPT Tổ chức bồi dưỡng kết hợp với tự bồi dưỡng giáo viên PPDH theo chương trình GDPT bậc THCS Chỉ đạo triển khai thực đổi PPDH phù hợp điều kiện nhà trường Chỉ đạo đảm bảo kết hợp tính đồng tính đột phá đổi PPDH Hiện đại hóa sở vật chất, thiết bị kỹ thuật phục vụ hiệu đổi PPDH nhà trường Đánh giá kết trì bền vững đổi PPDH trường THCS Điểm trung bình chung Rất khả thi SL % Khả thi SL % Không khả thi SL % Điể m TB ( X) Thứ bậc 295 83,09 45 12,6 15 4,22 2,79 195 54,93 110 30,9 50 14,08 2,41 215 60,56 95 26,7 45 12,68 2,48 275 77,46 55 15,4 25 7,04 2,70 185 52,11 115 32,3 55 15,49 2,37 190 53,52 113 31,8 52 14,65 2,39 240 67,60 75 21,1 40 11,27 2,56 2.53 194 Bảng 4.3 Tổng hợp kết so sánh tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp: Tính cấp thiết Tính khả thi Điểm trung Điểm trung D TT D2 Thứ bậc Thứ bậc bình bình BP1 2.77 2.79 1 BP2 2.41 2.41 BP3 2.83 2.48 BP4 2.56 2.70 2 BP5 2.44 2.37 1 BP6 2.70 2.39 BP7 2.48 2.56 195 Phụ lục BIÊN BẢN TRAO ĐỔI, PHỎNG VẤN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU VỀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỐ THƠNG I Thơng tin chung: ST Người thực T (thời gian, địa điểm) Nguyễn Thị Hương (tháng 7/2018, Sở Giáo dục Đào tạo, Thành phố Hà Nội) Nguyễn Thị Hương (tháng 7/2018, Sở Giáo dục Đào tạo, Thành phố Hà Nội) Nguyễn Thị Hương (tháng 8/2018, Phòng Giáo dục quận Nam Từ Liêm) Nguyễn Thị Hương (tháng 8/2018, trường THCS Tây Tựu quận Bắc Từ Liêm) Nguyễn Thị Hương (tháng 8/2018, trường phổ thông liên cấp Vinchool Thăng Long, huyện Hoài Đức, Hà Nội) Người vấn (Chức vụ) Ơng Lê Ngọc Quang (Phó Giám đốc Sở GD&ĐT Hà Nội) Ơng Kiều Văn Minh (Trưởng Phòng Giáo dục phổ thông, Sở GD&ĐT Hà Nội) Bà Nguyễn Thị Hương (Trưởng Phòng Giáo dục quận Nam Từ Liêm) Bà Đặng Thị Kim Thành (Hiệu trưởng trường THCS Tây Tựu quận Bắc Từ Liêm) Bà Nguyễn Thị Thanh Huyền (Hiệu trưởng trường phổ thông liên cấp Vinchool Thăng Long, huyện Hoài Đức, Hà Nội) Chữ ký xác nhận 196 Nguyễn Thị Hương (tháng 8/2018, trường THCS Minh Khai Quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội) Nguyễn Thị Hương (tháng 8/2018, trường THCS Phường Canh Quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội) Nguyễn Thị Hương (tháng 8/2018, trường THCS Đông Ngạc Quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội) Nguyễn Thị Ngọc Linh, tổ trưởng tổ chuyên môn (tổ Xã hội) trường THCS Minh Khai Quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội Nguyễn Minh Tuyết Giáo viên dạy Văn (tổ Xã hội) trường THCS Phường Canh Quận Nam Từ Liêm, TP Hà Nội) Đỗ Mạnh Tú Giáo viên dạy Tốn (tổ Tự nhiên) trường THCS Đơng Ngạc Quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội) I Nội dung vấn: Hỏi: Thầy/Cơ cho ý kiến về: a)Tính kế hoạch quản lý đổi phương pháp dạy học nhà trường, tổ chuyên môn giáo viên? b) Cơng tác bồi dưỡng nâng cao trình độ chun môn, nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên THCS cấp quản lý? c) Công tác đạo, tổ chức thực dạy học giáo viên, học sinh theo phương pháp dạy học phù hợp chương trình phổ thơng sách giáo khoa mới? d) Tính đồng đạo đổi phương pháp dạy học? e) Về đảm bảo sở vật chất, thiết bị kỹ thuật đại phục vụ đổi phương pháp dạy học? g) Công tác kiểm tra, giám sát, đánh giá kết đổi phương pháp dạy học giáo viên, học sinh? Kết trả lời câu hỏi: (được người hỏi tổng hợp trình bày nội dung chương luận án) Ý kiến khác: Xin trân trọng cảm ơn Thầy/ Cô! Phụ lục 5: 197 Chương trình giáo dục phổ thơng Những điểm xây dựng chương trình giáo dục phổ thông bao gồm 05 nội dung: “(1) Định hướng chương trình giáo dục phổ thơng mới; (2) Phẩm chất phát triển phẩm chất người học; (3) Năng lực phát triển lực người học; (4) Tính kế thừa phát triển chương trình so với chương trình hành; (5) Những điểm phương pháp xây dựng chương trình giáo dục phổ thông” [67, tr.35-45] Cụ thể sau: *Một là, định hướng chương trình giáo dục phổ thông Thực Nghị Đảng, Quốc hội Quyết định Thủ tướng Chính phủ, chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo định hướng phát triển phẩm chất lực người học, tạo môi trường học tập rèn luyện giúp học sinh phát triển hài hoà thể chất tinh thần; trở thành người học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp học tập suốt đời; có phẩm chất tốt đẹp lực cần thiết để trở thành người công dân có trách nhiệm, người lao động có văn hóa, cần cù, sáng tạo, đáp ứng nhu cầu phát triển cá nhân yêu cầu nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước thời đại tồn cầu hóa cách mạng công nghiệp Yêu cầu “phát triển toàn diện phẩm chất lực” học sinh tiếp nối truyền thống xây dựng người tồn diện có đức có tài, vừa hồng vừa chuyên dân tộc Yêu cầu cần đạt phẩm chất: Sau khái lược phẩm chất mà học sinh cần đạt nước phương Tây số nước châu Á như: Singapore, Thái Lan, Hàn Quốc Nhật Bản, chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam xác định yêu cầu: hình thành phát triển cho học sinh phẩm chất chủ yếu sau: yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm Căn để xác định phẩm chất chủ yếu trên: phẩm chất người Việt Nam nêu văn kiện Đảng xây dựng văn hóa, người Việt Nam (cụ thể Nghị số 33-NQ/TW ngày 9/6/2014 xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước) Nghị số 03 (thường gọi Nghị Trung ương khóa VIII) xác định nhóm phẩm chất người Việt Nam sau: yêu nước, nhân nghĩa, cần kiệm, trung thực, kỷ cương Nghị số 33 khóa XI nêu đặc tính người Việt Nam: yêu nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đồn kết, cần cù, sáng tạo Có thể thấy phẩm chất chủ yếu cần hình thành, phát triển cho học sinh nêu dự thảo chương 198 trình giáo dục phổ thông (yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm) phù hợp với yêu cầu xây dựng người Việt Nam hai nghị BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam *Con đường giáo dục hình thành phát triển phẩm chất người học: a) Thông qua nội dung kiến thức mơn học Ví dụ, tinh thần u nước hun đúc thông qua nội dung môn Lịch sử, Giáo dục công dân, Giáo dục quốc phòng an ninh, Hoạt động trải nghiệm số nội dung môn Ngữ văn, Địa lý, Sinh học,…Phần lớn môn học bồi dưỡng cho học sinh lòng nhân ái, khoan dung, ý thức tơn trọng văn hóa khác nhau, tơn trọng khác biệt người b) Thông qua phương pháp giáo dục Ví dụ, tính chăm chỉ, thái độ trung thực tinh thần trách nhiệm bước hình thành phát triển thơng qua lao động học tập ngày hướng dẫn, rèn luyện thầy Tinh thần u nước lòng nhân hình thành phát triển bền vững thông qua hoạt động thực tế -Yêu cầu cần đạt lực: Trong chương trình giáo dục phổ thơng mới, định hướng giáo dục hình thành phát triển cho học sinh lực cốt lõi sau: a) Những lực chung tất mơn học hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển: lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; b) Những lực chun mơn hình thành, phát triển chủ yếu thơng qua số môn học hoạt động giáo dục định: lực ngơn ngữ, lực tính tốn, lực tìm hiểu tự nhiên xã hội, lực công nghệ, lực tin học, lực thẩm mỹ, lực thể chất Bên cạnh việc hình thành, phát triển lực cốt lõi, chương trình giáo dục phổ thơng góp phần phát hiện, bồi dưỡng lực đặc biệt (năng khiếu) học sinh Căn để xác định lực cốt lõi chương trình giáo dục phổ thơng số nước phát triển số tài liệu giáo dục tổ chức quốc tế Cụ thể như: Tài liệu OECD đưa nhóm lực cốt lõi là: a) Sử dụng có tính tương tác phương tiện thông tin công cụ, bao gồm: khả sử dụng tương tác ngôn ngữ, ký hiệu văn bản; khả sử dụng tương tác tri thức thông tin; khả sử dụng tương tác cơng nghệ; b) Tương tác nhóm khơng đồng nhất, bao gồm: Khả trì mối quan hệ tốt với người khác; khả hợp tác; khả giải xung đột; c) Khả hành động tự chủ, bao gồm: khả hành động nhóm phức hợp; khả tổ chức thực kế hoạch sống dự án cá nhân; khả nhận thức quyền, lợi ích, giới 199 hạn nhu cầu cá nhân Tài liệu EU đưa lực cốt lõi: a) Giao tiếp tiếng mẹ đẻ; b) Giao tiếp tiếng nước ngồi; c) Năng lực tốn học lực khoa học tự nhiên công nghệ; d) Năng lực kỹ thuật số; e) Năng lực học tập (học cách học); f) Năng lực xã hội công dân; (g) Sáng kiến tinh thần kinh doanh; h) Ý thức văn hóa khả biểu đạt văn hóa Tài liệu WEF đưa nhóm kỹ (Skills) kỷ 21 là: a) Học vấn tảng (Foundatinal Literacies), bao gồm: học vấn tảng đọc viết, học vấn tảng tính tốn, học vấn tảng khoa học, học vấn tảng công nghệ thông tin, học vấn tảng tài chính, văn hóa tảng công dân xã hội; b) Năng lực (Competencies), bao gồm: tư phản biện/giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác; c) Phẩm chất (Character Qualities), bao gồm: ham tìm hiểu, sáng kiến, kiên trì/dũng cảm, ứng dụng, lãnh đạo, hiểu biết xã hội văn hóa * Hai là, phương pháp xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng [67, tr.35-45] -Phương pháp“sơ đồ ngược” (Back Mapping): Quy trình xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng truyền thống thường bắt đầu việc xác định mục tiêu nội dung giáo dục Đó chương trình theo định hướng tiếp cận nội dung Việc xác định mục tiêu nội dung giáo dục chương trình theo định hướng tiếp cận nội dung chủ yếu dựa kinh nghiệm người xây dựng chương trình Chương trình giáo dục phổ thông xây dựng theo định hướng tiếp cận lực Để việc xác định nội dung giáo dục có sở chắn, người xây dựng chương trình phải lùi lại bước, cụ thể hóa mục tiêu giáo dục chuẩn đầu ra, tức yêu cầu cụ thể phẩm chất lực mà người học cần đạt Nhưng trước xác định mục tiêu giáo dục làm xác định chuẩn đầu ra, người xây dựng chương trình phải lùi bước, xác định nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Để xác định nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, người xây dựng chương trình phải lùi thêm bước nữa, nghiên cứu nhu cầu phát triển đất nước Nhưng để xác định nhu cầu phát triển đất nước trước phải đánh giá bối cảnh nước quốc tế giai đoạn tương ứng Quy trình làm việc chuyên gia giáo dục quốc tế gọi phương pháp sơ đồ ngược (backmapping); bảo đảm cho chương trình phù hợp với yêu cầu thực tiễn -Phương pháp đánh giá tác động sách (Regulatory Impact Assessment, viết tắt RIA): Chương trình giáo dục phổ thông văn quy phạm pháp luật, điều chỉnh hành vi nhiều người, tác động đến đông 200 đảo người dân, đặc biệt hệ trẻ tác động đến phát triển đất nước, phải ban hành quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật Quy trình Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật quy định, bao gồm bước sau: (i) Đánh giá sách việc thực thi sách hành; (ii) Đề xuất sách mới; (iii) Đánh giá tác động sách mới; (iv) Điều chỉnh đề xuất, ban hành sách mới; (v) Thực thi sách Trên sở tổng kết việc thực Nghị số 40 Quốc hội kết nghiên cứu khoa học, tiếp thu kinh nghiệm xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng nước có giáo dục tiên tiến, Ban Phát triển chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Ban Phát triển chương trình mơn học khởi thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể chương trình mơn học; tổ chức thực nghiệm để đánh giá tác động số nội dung dạy học mới, phương pháp dạy học chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, từ điều chỉnh nội dung chương trình cho phù hợp với thực tiễn *Ba là, tính kế thừa phát triển chương trình so với chương trình hành Bộ Giáo dục Đào tạo cơng bố ban hành chương trình giáo dục phổ thơng bao gồm Chương trình tổng thể 27 Chương trình mơn học, hoạt động giáo dục [7] Theo đó, chương trình giáo dục phổ thơng có số điểm kế thừa nhiều điểm khác so với chương trình giáo dục hành Cụ thể, chương trình giáo dục phổ thơng kế thừa chương trình hành số điểm sau: Thứ nhất, mục tiêu giáo dục, Chương trình giáo dục phổ thơng tiếp tục xây dựng quan điểm coi mục tiêu giáo dục phổ thông giáo dục người tồn diện, giúp học sinh phát triển hài hòa đức, trí, thể, mĩ Thứ hai, phương châm giáo dục, Chương trình giáo dục phổ thơng kế thừa nguyên lí giáo dục tảng “Học đơi với hành”, “Lí luận gắn liền với thực tiễn”, “Giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình xã hội” Chương trình giáo dục phổ thông phân biệt rõ hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Thứ ba, nội dung giáo dục, bên cạnh số kiến thức cập nhật để phù hợp với thành tựu khoa học - công nghệ định hướng chương trình, kiến thức tảng mơn học Chương trình giáo dục phổ thơng chủ yếu kiến thức cốt lõi, tương đối ổn 201 định lĩnh vực tri thức nhân loại, kế thừa từ Chương trình giáo dục phổ thông hành, tổ chức lại để giúp học sinh phát triển phẩm chất lực cách hiệu Thứ tư, hệ thống mơn học, chương trình mới, hầu hết tên mơn học giữ ngun chương trình hành, THCS môn Khoa học tự nhiên gồm ba phân mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học số chủ đề tích hợp; mơn Lịch sử Địa lý gồm hai phân môn Lịch sử, Địa lý số chủ đề tích hợp tương tự - Về thời lượng dạy học, chương trình có thực giảm tải so với chương trình hành tương quan thời lượng dạy học mơn học khơng có xáo trộn - Về phương pháp giáo dục, phương pháp giáo dục phát huy tính tích cực học sinh, khắc phục nhược điểm phương pháp truyền thụ chiều Từ nhiều năm nay, Bộ GD&ĐT phổ biến đạo áp dụng nhiều phương pháp giáo dục (như mô hình trường học mới, phương pháp bàn tay nặn bột, giáo dục STEM,…); đó, hầu hết giáo viên làm quen, nhiều giáo viên vận dụng thành thạo phương pháp giáo dục Cụ thể, chương trình giáo dục phổ thơng có khác (phát triển) so với chương trình hành: -Thứ nhất, chương trình giáo dục phổ thơng hành xây dựng theo định hướng nội dung, nặng truyền thụ kiến thức, chưa trọng giúp học sinh vận dụng kiến thức học vào thực tiễn Theo mơ hình này, kiến thức vừa “chất liệu”, “đầu vào” vừa “kết quả”, “đầu ra” trình giáo dục Vì vậy, học sinh phải học ghi nhớ nhiều khả vận dụng vào đời sống hạn chế Chương trình giáo dục phổ thơng xây dựng theo mơ hình phát triển lực, thơng qua kiến thức bản, thiết thực, đại phương pháp tích cực hóa hoạt động người học, giúp học sinh hình thành phát triển phẩm chất lực mà nhà trường xã hội kì vọng Theo cách tiếp cận này, kiến thức dạy học khơng nhằm mục đích tự thân Nói cách khác, giáo dục để truyền thụ kiến thức mà nhằm giúp học sinh hồn thành cơng việc, giải vấn đề học tập đời sống nhờ vận dụng hiệu sáng tạo kiến thức học Quan điểm thể quán nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục đánh giá kết giáo dục Thứ hai, Chương trình giáo dục phổ thơng hành có nội dung giáo dục gần đồng cho tất học sinh; việc định hướng nghề nghiệp cho 202 học sinh, cấp trung học phổ thông chưa xác định rõ ràng Chương trình giáo dục phổ thông phân biệt rõ hai giai đoạn: giai đoạn giáo dục (từ lớp đến lớp 9) giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp (từ lớp 10 đến lớp 12) Trong giai đoạn giáo dục bản, thực yêu cầu Nghị 29, Nghị 88 Quyết định 404, chương trình thực lồng ghép nội dung liên quan với số mơn học chương trình hành để tạo thành mơn học tích hợp, thực tinh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số mơn học; đồng thời thiết kế số môn học (Tin học Công nghệ, Tin học, Công nghệ, Giáo dục thể chất, Hoạt động trải nghiệm, Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp) theo chủ đề, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn chủ đề phù hợp với sở thích lực thân Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp, bên cạnh số môn học hoạt động giáo dục bắt buộc, học sinh lựa chọn môn học chuyên đề học tập phù hợp với sở thích, lực định hướng nghề nghiệp Thứ ba, Chương trình giáo dục phổ thơng hành, kết nối chương trình cấp học mơn học chương trình môn học chưa chặt chẽ; số nội dung giáo dục bị trùng lặp, chồng chéo chưa thật cần thiết học sinh phổ thơng Chương trình giáo dục phổ thơng ý đến tính kết nối chương trình lớp học, cấp học mơn học chương trình môn học lớp học, cấp học Việc xây dựng Chương trình tổng thể, lần thực Việt Nam, đặt sở cho kết nối Thứ tư, chương trình giáo dục phổ thơng hành thiếu tính mở nên hạn chế khả chủ động sáng tạo địa phương nhà trường tác giả sách giáo khoa giáo viên Chương trình giáo dục phổ thơng bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động nhà trường với gia đình, quyền xã hội * Bốn là, dự kiến khó khăn thực chương trình phổ thơng - Một là, đội ngũ cán quản lý, giáo viên, nhân viên 203 Chương trình yêu cầu giáo viên phải chủ động hoàn toàn việc thực nội dung, phương pháp giáo dục; linh hoạt, sáng tạo, nhiều trải nghiệm => Giáo viên chưa tiếp cận đầy đủ Thiếu giáo viên giảng dạy, đặc biệt giảng dạy môn Tin học công nghệ triển khai dạy học STEM - Hai là, sở vật chất, trang thiết bị dạy học Do có nhiều môn học mới, nhiều môn học tự chọn, tự chọn bắt buộc, cần nhiều không gian riêng cho nhóm HS có sở thích, nguyện vọng Thiếu phòng học chức năng, đặc biệt phòng thí nghiệm cho hoạt động giáo dục STEM -Ba là, tài liệu giảng dạy nội dung giáo dục địa phương chưa phong phú [42, tr.35-45] ... đổi mới, quản lý đổi yếu tố tác động đến quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội Đề xuất biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà. .. Luận giải sở khoa học quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS, từ đề xuất biện pháp quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng,... lý đổi trình dạy học trường THCS đáp ứng chương trình giáo dục phổ thơng Đối tượng nghiên cứu: Quản lý đổi phương pháp dạy học trường THCS địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục

Ngày đăng: 06/05/2020, 15:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI

  • CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI

  • Khái quát tình hình giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội

  • Tổ chức nghiên cứu thực trạng

  • Thực trạng đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội

  • 72

  • Thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội

  • 86

  • Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội

  • 103

  • Đánh giá chung về thực trạng quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội

  • 106

  • BIỆN PHÁP VÀ KIỂM CHỨNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐÁP ỨNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG

  • 112

  • Hệ thống biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy học ở các trường trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Hà Nội đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông

  • 112

  • Kiểm chứng các biện pháp

  • 143

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan