Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học và thực tiễn áp dụng tại vườn quốc gia pù mát, huyện con cuông, tỉnh nghệ an

108 103 0
Pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học và thực tiễn áp dụng tại vườn quốc gia pù mát, huyện con cuông, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯƠNG THỊ HUYỀN TRANG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯƠNG THỊ HUYỀN TRANG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán hướng dẫn khoa học: TS Doãn Hồng Nhung Hà nội – 2014 [ LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các kết nêu Luận văn chưa công bố cơng trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Lương Thị Huyền Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………… DANH MỤC CÁC BẢNG ……………………………………………………………3 MỞ ĐẦU …………………………………………………………………………… Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁP LUẬT BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC……………… 1 Đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học ………………………… 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học ………………………………………………………….7 1.1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học …………………………………………………… 1.1.3 Ý nghĩa đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học …………………… 1.1.4 Vai trò khu bảo tồn thiên nhiên việc bảo tồn đa dạng sinh học…… .11 Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học …………………………………… 12 1.2.1 Khái niệm ý nghĩa pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học ………… 12 1.2.2 Tổng quan thỏa thuận quốc tế tham gia Việt Nam bảo tồn đa dạng sinh học ………………………………………………………………………………….13 1.2.3 Kinh nghiệm quốc tế pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học gợi mở Việt Nam ……………………………………………………………………………………….16 Kết luận Chương 1…………………………………………………………… 21 Chương THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN ………………………………………………… 22 2.1 Tổng quan đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam … 22 2.2 Sơ lược lịch sử hình thành phát triển pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam ……………………………………………………………… 26 2.2.1 Tổng quan pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam trước ban hành Luật đa dạng sinh học năm 2008 ……………………………………… 26 2.2.2 Tổng quan pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam sau ban hành Luật đa dạng sinh học năm 2008 ……………………………………… 28 2.3 Những nội dung pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học …………… 31 2.3.1 Những quy định chung nguyên tắc trách nhiệm bảo tồn đa dạng sinh học31 2.3.2 Các quy định pháp luật quy hoạch quản lý khu bảo tồn thiên nhiên 33 2.3.3 Các quy định pháp luật bảo tồn đa dạng hệ sinh thái ………………………….36 2.3.4 Các quy định pháp luật bảo tồn đa dạng loài …………………………………… 40 2.3.5 Các quy định pháp luật kiểm soát bảo tồn đa dạng nguồn gen ………… 47 2.3.6 Quản lý Nhà nước đa dạng sinh học ………………………………………… … 60 2.3.7 Hợp tác quốc tế bảo vệ đa dạng sinh học…………………………… ………… 61 2.3.8 Pháp luật xử lý vi phạm lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học ………… 62 2.4 Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An …………………………………………………… 64 2.4.1 Tổng quan đa dạng sinh học vườn quốc gia Pù Mát ……………………… 65 2.4.2 Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An …………………………………………… 73 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế việc áp dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An ………………………………… … 83 Kết luận Chương …………………………………………………………………….86 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ……………………………………………… 87 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học …………………………………………………………………………………… 87 3.1.1 Xây dựng, hoàn thiện pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học ………………… 87 3.1.2 Học hỏi, tiếp thu pháp luật nước giới q trình hồn thiện pháp luật đa dạng sinh học ……………………………………………………………….90 3.2 Hoàn thiện cấu tổ chức thực pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 90 3.2.1 Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học …………….90 3.2.2 Nâng cao chất lượng sống, ổn định kinh tế xã hội cho dân cư vùng đệm…91 3.3 Giải pháp bổ trợ ………………………………………………………………… 93 3.3.1 Giải pháp giáo dục truyền thông …………………………………………… 94 3.3.2 Một số giải pháp cụ thể …………………………………………………………… …96 Kết luận Chương …………………………………………………………………….97 KẾT LUẬN ………………………………………………………………………… 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………… 98 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BTTN: BV&PT: BVMT: ĐDSH: HST: SNFC: VQG: Bảo tồn thiên nhiên Bảo vệ phát triển Bảo vệ môi trường Đa dạng sinh học Hệ sinh thái Lâm nghiệp Xã hội Bảo tồn Thiên nhiên tỉnh Nghệ An Vườn quốc gia DANH MỤC CÁC BẢNG tran g Bảng 2.1: Danh mục thực vật có mạch Vườn quốc gia Pù Mát…… 69 Bảng 2.2: Danh mục động vật Vườn quốc gia Pù 70 Mát……………… Bảng 2.3: Nhóm động vật quý Vườn quốc gia Pù 72 Mát………… Bảng 2.4: Nhóm động vật quý Pù Mát (theo danh lục IUCN 2007) ……………………………………………………………………… 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) coi nhiệm vụ quan trọng trọng tâm phát triển toàn giới Với phát triển nhanh chóng kinh tế xã hội với quản lý tài nguyên sinh học yếu làm cho ĐDSH bị suy thối ngày nghiêm trọng Sự mát ĐDSH đáng lo ngại, nhiều loài động thực vật bị đe dọa nguy tuyệt chủng mà nguyên nhân chủ yếu người sử dụng tài ngun khơng hợp lý Do đó, việc quản lý tài nguyên bảo tồn ĐDSH thực cần thiết cấp bách Nhận thức giá trị to lớn tầm quan trọng ĐDSH, năm 1993 Việt Nam phê chuẩn công ước quốc tế bảo tồn ĐDSH Năm 1995, Chính phủ phê duyệt ban hành “Kế hoạch hành động ĐDSH Vi ệt Nam” Năm 2007, “Kế hoạch hành động quốc gia ĐDSH đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” xây dựng phê duyệt triển khai [36, tr.1] Trong số 30 Vườn quốc gia (VQG) công nhận [48], Pù Mát- trung tâm khu dự trữ sinh Miền Tây Nghệ An với diện tích rừng tự nhiên rộng lớn, nhà khoa học nước đánh giá khu rừng đặc dụng có giá trị ĐDSH vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam Không vậy, Pù Mát điểm du lịch sinh thái hấp dẫn với cảnh đẹp vừa hùng vĩ, vừa nên thơ mà thiên nhiên ban tặng cho Nghệ An VQG Pù Mát kho tàng nguồn gen hoang dã, quý Nơi hội tụ đủ tính chất hệ sinh thái (HST) khu rừng nhiệt đới năm tầng với đồi, rừng, sông, suối, trảng cỏ rộng lớn dãy núi đá vôi khổng lồ chạy dài dọc theo sông Giăng Pù Mát có thảm thực vật phong phú với 2.494 lồi thực vật Hệ động vật đa dạng với 1.121 lồi [45] Trong có nhiều lồi động thực vật quý ghi vào sách đỏ Việt Nam giới Tháng 11 năm 2007, VQG Pù Mát UNESCO công nhận khu dự trữ sinh giới Với tiềm phong phú vậy, VQG khác, “kho báu xanh” Pù Mát trở thành mục tiêu khai thác, tàn phá đối tượng lâm tặc người dân sống vùng VQG Pù Mát đứng trước khó khăn, thách thức nhiều mặt để bảo tồn nguồn tài nguyên ĐDSH có Hiện nay, nghiên cứu Pù Mát hạn chế chưa phổ biến rộng rãi So với VQG khác Cát Bà, Bạch Mã, U Minh Thượng, U Minh Hạ… Pù Mát lạ lẫm với nhiều người Vì vậy, tơi lựa chọn đề tài “Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học thực tiễn áp dụng Vườn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An” với mong muốn nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo tồn ĐDSH VQG Pù Mát, góp phần bảo tồn phát triển tài nguyên quý báu quê hương Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo tồn ĐDSH nói chung pháp luật bảo tồn ĐDSH vấn đề quan tâm Việt Nam Vì vậy, có số cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề bảo tồn ĐDSH, nhiên pháp luật bảo tồn ĐDSH tương đối mẻ nhiều người, nghiên cứu pháp luật bảo tồn ĐDSH hạn chế Có thể kể số đề tài liên quan đến vấn đề bảo tồn ĐDSH nghiên cứu như: - Sách “Bảo tồn đa dạng sinh học” tác giả Nguyễn Nghĩa Thìn xuất năm 1999; - Sách “Đa dạng sinh học bảo tồn thiên nhiên” xuất năm 2002 tác giả Lê Trọng Cúc; - Đề tài cấp Bộ “Đa dạng sinh học bảo tồn” Bộ Tài nguyên Môi trường năm 2004; - Luận án Tiến sỹ “Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn ĐDSH hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam” tác giả Trần Thế Liên thực năm 2006; - Đề tài “Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam- mối liên hệ với phát triển bền vững (SD) biến đổi khí hậu (CC)” tác giả Nguyễn Huy Dũng, Võ Văn Dũng, Viện Điều tra quy hoạch rừng Hội thảo chuyên đề đa dạng sinh học biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới đói nghèo phát triển bền vững tháng 5, 2007; Các đề tài nghiên cứu pháp luật bảo tồn ĐDSH tương đối ít, kể đến số nghiên cứu như: - Luận văn Thạc sỹ “Luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam” Đặng Thị Thu Hải, năm 2006; - Báo cáo Chuyên đề “ Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật đa dạng sinh học Việt Nam” Bộ Tài nguyên Môi trường Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, năm 2008; - Chuyên đề “Giới thiệu Luật Đa dạng sinh học” Viện Chiến lược sách, Bộ Tài nguyên Môi trường Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp thực năm 2008; - “Báo cáo rà soát, đánh giá văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học” Trương Hồng Quang, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, năm 2009 - Chuyên đề “Thành tựu thách thức qua năm thực Luật Đa dạng sinh học” GS.TS Đặng Huy Huỳnh, năm 2013; Ngồi có số viết đăng báo, tạp chí như: - Bài viết “Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, thực trạng tồn trước có Luật Đa dạng sinh học”, TS Nguyễn Văn Tài đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 133, năm 2008; - Bài viết “Pháp luật đa dạng sinh học số nước kinh nghiệm cho Việt Nam”, Thạc sĩ Huỳnh Thị Mai, đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 133, 2008; Tuy nhiên nghiên cứu bảo tồn đa dạng sinh học chủ yếu nghiên cứu thuộc lĩnh vực khoa học môi trường lĩnh vực pháp lý Các nghiên Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC 3.1 Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đến bảo tồn đa dạng sinh học 3.1.1 Xây dựng, hoàn thiện pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 3.1.1.1 Về quy hoạch bảo tồn ĐDSH Đối chiếu với luật khác cho thấy, tồn nhiều loại quy hoạch Quy hoạch BV&PT rừng (Luật BV&PT rừng năm 2004); Quy hoạch khu bảo tồn vùng nước nội địa, khu bảo tồn biển (Luật Thuỷ sản năm 2003); Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước (Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 Chính phủ bảo tồn phát triển bền vững vùng đất ngập nước); Quy hoạch bảo tồn ĐDSH (Luật ĐDSH 2008) Điều dự báo nảy sinh nguy trùng lặp, chồng chéo, lãng phí nguồn lực công tác xây dựng thực quy hoạch [24, tr.28] Do vậy, cần cân nhắc số vấn đề sau: Thứ nhất, thể hoá loại quy hoạch có chung tính chất bảo tồn nguồn tài nguyên thiên nhiên ĐDSH Không nên tiếp cận việc xây dựng quy hoạch theo hướng chia cắt hệ sinh thái rừng, biển, đất ngập nước trước mà nên xây dựng theo hướng xác định mức độ cần thiết, mức độ ưu tiên bảo tồn ĐDSH Thứ hai, trường hợp chưa đạt việc thể hố loại quy hoạch cần phải rõ mối quan hệ quy hoạch bảo vệ rừng, quy hoạch bảo tồn đất ngập nước, quy hoạch bảo tồn đất ngập nước chuyên ngành, quy hoạch bảo tồn biển nêu với quy hoạch bảo tồn biển ĐDSH thuộc phạm vi quản lý bộ, quan ngang [24, tr28] 3.1.1.2 Đối với quy định bảo tồn đa dạng HST Cần nghiên cứu xây dựng pháp luật để nâng cao hiệu việc bảo tồn đa dạng HST nước ta thông qua việc xây dựng hệ thống quy định chung điều chỉnh toàn HST Vì nói, khơng phải nơi, trường hợp HST 87 phân chia cách tuyệt đối, HST khác điều chỉnh lĩnh vực khác làm hạn chế đáng kể đến trình áp dụng pháp luật thực tế 3.1.1.3 Đối với quy định bảo tồn đa dạng loài Pháp luật cần nghiên cứu để tạo thống mặt pháp lý mặt quản lý bảo tồn loài động vật cạn nước, cần có quy định tổng thể điều chỉnh loài thực vật Liên quan đến vấn đề xây dựng Danh mục sinh vật cần bảo vệ, tồn nhiều loại Danh mục, dẫn đến tình trạng trùng lặp chồng chéo quy định, gây trở ngại cho trình tiếp cận văn áp dụng thi hành Do vậy, cần nghiên cứu để có thống việc xây dựng, ban hành loại Danh mục, cần có quy định cứ, trình tự, thủ tục để đưa vào đưa khỏi Danh mục loài cần bảo vệ Quy định cứu hộ loài thuộc Danh mục loài nguy cấp quý ưu tiên bảo vệ nên rút gọn mặt thủ tục để vấn đề cứu hộ tiến hành nhanh chóng Trách nhiệm tiếp nhận giải thơng báo liên quan đến cứu hộ giao cho quan chức địa bàn, không nên qua nhiều bước 3.1.1.4 Đối với quy định bảo tồn nguồn gen Quy định Luật ĐDSH chưa có quy định phạm vi, đối tượng nguồn gen cần bảo vệ mà điều chỉnh toàn nguồn gen lãnh thổ Việt Nam Tuy nhiên, Luật nên hướng tới tập trung điều chỉnh, bảo tồn nguồn gen quan trọng nhằm nâng cao hiệu áp dụng thực thi Bên cạnh đó, cần có quy định để kiểm sốt lồi ngoại lai xâm hại, sinh vật biến đổi gen cách bao quát trường hợp, phạm vi để hạn chế tác hại sinh vật nguồn gen nội địa 3.1.1.5 Đối với nguồn lực cho đa dạng sinh học Thành lập Quỹ bảo tồn ĐDSH quốc gia để sử dụng vào việc quản lý bảo tồn ĐDSH; Xây dựng chế thu sử dụng Quỹ; Tăng cường phát huy tác dụng Quỹ 88 Bảo vệ môi trường Việt Nam; Xây dựng đề án 1% ngân sách cho công tác bảo vệ môi trường nguồn thu từ dịch vụ ĐDSH; Quy định chế thu chi Quỹ cho công tác quản lý bảo tồn ĐDSH 3.1.1.6 Đối với việc xây dựng, ban hành văn hướng dẫn thi hành pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Hiện có Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 hướng dẫn thi hành Luật ĐDSH năm 2008, nhiên số vấn đề bảo tồn ĐDSH chưa quy định cụ thể, chi tiết Nghị định này, Bộ Tài nguyên Môi trường cần nghiên cứu bổ sung để nâng cao hiệu thực thi Luật ĐDSH Xuất phát từ nhu cầu quản lý nhà nước lĩnh vực ĐDSH, Chính phủ ban hành Nghị định xử lý vi phạm hành bảo tồn phát triển bền vững ĐDSH sở quy định khoản Điều 78 Luật ĐDSH năm 2008, nhiên vấn đề xử phạt hành liên quan đến vấn đề bảo tồn ĐDSH quy định chung Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 văn quy định mức độ xử phạt hành vi phạm lĩnh vực mơi trường Tuy nhiên, chưa có văn quy định chế tài hành vi gây ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, cần bổ sung quy định chế tài hành vi gây ô nhiễm môi trường dẫn đến hay phá vỡ hệ sinh thái sinh cảnh; Bên cạnh đó, Chính phủ nên ban hành Nghị định hướng dẫn Tiếp cận nguồn gen chia sẻ lợi ích từ việc tiếp cận nguồn gen (hướng dẫn vấn đề nên xác định cụ thể cư dân cộng đồng vùng đệm khu bảo tồn bên liên quan ba bên chia sẻ lợi ích theo quy định Điều 61 Luật ĐDSH năm 2008; quy định đầy đủ nội dung vấn đề trình tự, thủ tục tiếp cận nguồn gen, quản lý, chia sẻ lợi ích thu được, ); Nghị định quản lý rủi ro sinh vật biến đổi gen mẫu vật di truyền sinh vật biến đổi gen ĐDSH dịch vụ môi trường liên quan đến ĐDSH; Nghị định việc điều tra, nghiên cứu, quan trắc quản lý thông tin ĐDSH [9], [46];… 89 3.1.2 Học hỏi, tiếp thu pháp luật nước giới q trình hồn thiện pháp luật đa dạng sinh học ĐDSH phong phú đa dạng sống, có vai trò sống Trái đất ĐDSH có nhiều giá trị to lớn, tập trung vào ba nhóm: giá trị kinh tế, giá trị nhân văn, giá trị tài nguyên môi trường Việc bảo vệ giá trị ĐDSH mối quan tâm hàng đầu nhiều quốc gia giới Trên thực tế, nước có Luật ĐDSH quản lý bảo vệ tốt nguồn tài nguyên đa dạng sinh học, đồng thời hạn chế hoạt động làm suy giảm nguồn tài nguyên thiên nhiên ĐDSH Vì vậy, việc tham khảo pháp luật nước ngồi ĐDSH cần thiết cho việc xây dựng pháp luật ĐDSH Việt Nam Một số kinh nghiệm xây dựng pháp luật bảo tồn ĐDSH quốc gia Luận văn nêu mục 1.2.4 3.2 Hoàn thiện cấu tổ chức thực pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học 3.2.1 Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Việc thi hành luật Việt Nam xem yếu, nhiều luật quy chế thường bị lờ Cải thiện tính thực thi luật yếu tố thành cơng q trình phát triển khoẻ mạnh cho đất nước Thơng thường luật bị thay đổi người dân địa phương, phiên xử mức phạt vi phạm dân địa phương vụ nhỏ chặt lấy củi gây cháy rừng thường bị bng lơi nghèo đói Điều làm cho luật hiệu lực đề xuất rừng dân khơng nộp phạt phải bị bắt lao động cơng ích cho dự án mơi trường thay cho hình phạt Chính sách Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn cho phép khuyến khích th dân địa phương làm cơng tác bảo vệ Những cán bảo vệ quen thuộc với rừng điều kiện sở hơn, họ làm việc nhà, họ hiểu vấn đề địa phương cách tuyển chọn nhân viên khu bảo tồn thiên nhiên mang lại lợi ích rõ ràng cho cộng đồng địa phương Mặc dầu 90 vậy, có mặt yếu cán bảo vệ địa phương họ không muốn bắt người họ biết Có đề xuất cần có cán địa phương cán tuyển từ nơi khác đến 3.2.2 Nâng cao chất lượng sống, ổn định kinh tế xã hội cho dân cư vùng đệm Cộng đồng dân cư khu vực chủ yếu người dân tộc thiểu số, họ thành phần quan trọng có ảnh hưởng đến biến động tài nguyên rừng ĐDSH Kinh tế yếu tố quan trọng chi phối đời sống sinh hoạt người dân Vì thế, để làm tốt công tác bảo tồn ĐDSH việc phát triển kinh tế tạo nguồn thu nhập thay thế, ổn định nâng cao đời sống cho cộng đồng dân cư sống vùng đệm VQG nhằm giảm bớt phụ thuộc người vào tài nguyên rừng cần thiết [36, tr123] Thứ nhất, phát triển kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng sống cho cộng đồng dân cư vùng đệm Một giải pháp mang tính chiến lược lâu dài nhằm bước xã hội hóa công tác bảo vệ rừng việc trọng phối hợp quyền địa phương cơng tác phát triển kinh tế vùng đệm, nhằm góp phần cải thiện nâng cao đời sống cộng đồng, giảm sức ép vào vườn, nguyên tắc gắn quyền lợi nghĩa vụ để khuyến khích, động viên, cộng đồng tham gia bảo tồn đa dạng sinh học Trong năm qua, nhờ hỗ trợ tổ chức UNDP, SNV Tropenbos, Đại sứ quán Đức, Đại sứ quán Anh, WWF, DED, EnBW triển khai nhiều dự án nhỏ đầu tư trực tiếp cho cộng động vùng đệm hưởng lợi như: hỗ trợ cho nông dân vay vốn luân phiên phát triển sản xuất, xây dựng bếp đun tiết kiệm nhiên liệu, hỗ trợ chuyển giao công nghệ kỹ thuật trồng trọt lúa nước, xây dựng thủy lợi nhỏ, xây dựng nguồn nước tự chảy, phát triển mơ hình du lịch cộng đồng, ni cá nước ngọt, cung cấp giống gia súc, gia cầm chăn nuôi (dê, lợn ), xây dựng vườn thuốc nam gia đình, nâng cao nhận thức bảo tồn 91 Ngồi ra, đơn vị hỗ trợ kỹ thuật xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp trồng xen ăn địa để cải tạo vườn tạp cho 450 hộ dân xã vùng đệm thông qua lớp tập huấn chuyển giao công nghệ kỹ thuật Nhờ mà khơng ngừng xây dựng, hoàn thiện nâng cao chất lượng, hiệu lực lượng khoán bảo vệ rừng hoạt động tập trung gồm nhóm hộ gia đình kết hợp với lực lượng kiểm lâm tạo thành sức mạnh tổng hợp hoạt động có hiệu Đây xem mơ hình xã hội hóa cơng tác quản lý bảo vệ phát triển rừng sở gắn liền quyền lợi trách nhiệm cộng đồng dân cư địa phương theo chương trình dự án Chính đầu tư lồng ghép từ chương trình góp phần khơng nhỏ để cải tạo đời sống kinh tế đại đa số cộng đồng dân cư xã vùng đệm, giảm thiểu tình trạng phá rừng khu vực [37] Thứ hai, phát triển du lịch sinh thái bền vững, khuyến khích cộng đồng tham gia hoạt động dịch vụ du lịch Việc đầu tư phát triển du lịch VQG Pù Mát việc làm cần thiết, đặc biệt mơ hình du lịch sinh thái, du lịch văn hóa (người Thái, người Đan Lai) xây dựng nhà dừng chân để tiếp đón du khách Phát huy tiềm khu vực có cảnh quan đẹp, khí hậu mát mẻ Thác Khe Kèm, Suối Nước Mọc, Rừng Săng Lẻ, Hang Thắm Nàng Màn, du thuyền sông Giăng [44] Thực đa dạng hóa loại hình du lịch theo hướng bền vững du lịch sinh thái khu vực VQG Pù Mát Bên cạnh đó, cần đào tạo hướng dẫn viên người địa, nâng cao chất lượng dịch vụ đặc biệt dịch vụ vui chơi ẩm thực Thứ ba, tăng cường tham gia cộng đồng bảo tồn chia sẻ lợi ích từ ĐDSH: Cộng đồng dân tộc người thường có sống gắn bó với rừng, họ có khả thay đổi tập quán kiểm soát hoạt động để kìm hãm xâm phạm đến rừng Vì cần xây dựng hệ thống quản lý bảo tồn có tham gia người dân, chiến lược đưa để người dân địa phương, quyền cấp, Ban quản 92 lý khu bảo tồn, hạt kiểm lâm huyện Anh Sơn, Con Cuông, Tương Dương đơn vị liên quan xây dựng chương trình phát triển bền vững với giải pháp vừa bảo tồn tài nguyên thiên nhiên vừa phát triển kinh tế xã hội Quản lý chặt chẽ hoạt động làm ảnh hưởng đến đa dạng sinh học, thực công tác bảo vệ tài nguyên rừng, phòng chống cháy rừng, phát bắt giữ xử lý hành vi xâm phạm tài nguyên rừng [36, tr131] Hiện cộng đồng dân cư sống xung quanh khu vực quan tâm đến công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, đặc biệt động vật hoang dã Lý họ chưa quan tâm phần nhận thức, phần kinh tế khó khăn phần quan trọng chưa tạo chế phù hợp để thúc đẩy họ tham gia bảo tồn tài nguyên quý giá Vì vậy, để nâng cao nhận thức thu hút tham gia cộng đồng công tác quản lý tài nguyên rừng, tạo hội cho cộng đồng tự nguyện tham gia vào công tác bảo tồn tài nguyên thiên nhiên; lồng ghép vấn đề bảo tồn vào dự án, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội; xây dựng phát triển mơ hình nơng lâm nghiệp kết hợp phù hợp với sinh thái địa phương đáp ứng yêu cầu sản phẩm thị trường [37] 3.3 Giải pháp bổ trợ 3.3.1 Giải pháp giáo dục truyền thông Một giải pháp có tầm chiến lược lâu dài để thực tốt nhiệm vụ bảo tồn đa dạng sinh học công tác giáo dục môi trường, nâng cao nhận thức bảo tồn cho cộng đồng dân cư vùng đệm du khách đến thăm, chương trình ưu tiên triển khai lồng ghép với nhiều hoạt động khác thực thi pháp luật, phát triển cộng đồng, du lịch sinh thái, xuyên suốt trình quản lý bảo vệ xây dựng phát triển VQG Pù Mát [36, tr.120] Thứ nhất, thực chương trình giáo dục mơi trường trường học vùng đệm Để nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo tồn ĐDSH nói riêng nâng cao ý thực bảo vệ mơi trường nói chung việc đưa bảo tồn ĐDSH vào giảng dạy 93 nhà trường để giáo dục cho cộng đồng từ nhỏ thực cần thiết Được thực năm 1999, đến Chương trình giáo dục mơi trường VQG Pù Mát kết nối hoạt động 54 trường Tiểu học Trung học sở thuộc vùng đệm VQG Với mục tiêu nâng cao nhận thức cho em học sinh bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường bảo tồn đa dạng sinh học, Chương trình có nhiều hình thức, hoạt động phong phú như: Thành lập Câu lạc GDMT & BTTN trường học, lên lớp giảng dạy môi trường bảo tồn , tổ chức thi tìm hiểu kiến thức mơi trường, thi vẽ tranh, xuất ấn phẩm liên quan (sách báo, tranh ảnh, tờ rơi…) hoạt động khác nhằm hỗ trợ chương trình GDMT trường học Đây giải pháp có tính chiến lược, cần thực thường xuyên, liên tục để đạt hiệu [37] Thứ hai, xây dựng thực chương trình nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư thôn vùng đệm VQG Pù Mát cần phối hợp với quyền địa phương để thực hoạt động cộng đồng dân cư thôn nhằm nâng cao nhận thức họ thiên nhiên, môi trường cần thiết việc hợp tác để bảo vệ VQG Chương trình bao gồm nhiều hoạt động khác như: tổ chức họp dân, tổ chức thi, hoạt động giao lưu tìm hiểu, thảo luận rừng môi trường, chiếu phim tuyên truyền cơng tác bảo vệ rừng, chương trình phát bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học [37] Thứ ba, giáo dục môi trường cho khách tham quan, du lịch Ngoài việc nâng cao nhận thức cho cộng đồng địa phương vùng đệm, biện pháp có tính chiến lược cần thực cần có hoạt động nhằm khuyến khích khách tham quan du lịch nâng cao ý thức việc bảo vệ môi trường sinh thái, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên đến với VQG, gắn hoạt động tham quan với hoạt động bảo vệ môi trường Trung tâm Giáo dục môi trường Vườn nơi cung cấp cho du khách nhiều thông tin Vườn, đồng thời trưng bày nhiều 94 vật, ấn phẩm, hình ảnh có ý nghĩa tích cực việc khuyến khích du khách tôn trọng bảo vệ môi trường [37] Do cộng đồng dân cư sinh sống xung quanh khu vực đồng bào dân tộc thiểu số, trình độ dân trí thấp, phong tục tập qn lạc hậu, nhận thức bảo tồn ĐDSH nhiều hạn chế Vì vậy, cần đảm bảo cơng tác tun truyền giáo dục đến tận người dân nhằm nâng cao hiểu biết giá trị nguồn tài nguyên, giá trị môi trường sinh thái người xã hội Để làm điều đòi hỏi cần có quan tâm cấp, ngành Nội dung tuyên truyền phải phong phú, đa dạng, phù hợp, dễ hiểu, đồng thời công tác tuyên truyền phải có tính sâu rộng có ý nghĩa sát thực người dân, triển khai công tác xây dựng tài liệu sử dụng phương tiện thông tin đại chúng đài báo, áp phích, tờ rơi nêu giá trị loài ý nghĩa việc bảo tồn ĐDSH để tuyên truyền nhân dân, giáo dục trường học, tổ chức thi tìm hiểu bảo vệ rừng, hướng dẫn người dân xây dựng thực quy ước bảo vệ rừng, tuyên truyền luật bảo vệ phát triển rừng Công tác nâng cao cộng đồng thực hai, cần có chiến lược cụ thể thực lặp lặp lại nhiều lần từ nâng cao nhận thức, ý thức thái độ cộng đồng nhằm bảo vệ tài nguyên ĐDSH tốt 3.3.2 Một số giải pháp cụ thể Để quy định pháp luật ĐDSH nói chung Luật ĐDSH năm 2008 nói riêng sớm vào sống, cần tiến hành khẩn trương hoạt động hỗ trợ khác như: Cần kiên trì, liên tục tổ chức truy quét đối tượng phá rừng trái phép Nghiêm túc, tích cực thực Chỉ thị số 286, 287/TTg ngày 02/5/1997 Thủ tướng Chính phủ (trước đây) Chỉ thị số 12/2003/CT-TTg ngày 16/5/2003 Thủ tướng Chính phủ tăng cường biện pháp bảo vệ phát triển rừng để phát động phong trào thi đua bảo vệ rừng nhằm đẩy lùi tệ nạn phá rừng tự nhiên rừng trồng 95 Thời tiết diễn biến có phức tạp, tồn diện tích rừng tự nhiên cần bảo vệ tốt, không để xảy cháy rừng, có vài điểm cháy nhỏ lẻ cần dập tắt kịp thời Tuy nhiên, việc tuyên truyền vận động quần chúng ý thức bảo tồn đa dạng sinh học, VQG Pù Mát cần bước tăng cường pháp chế lĩnh vực quản lí bảo tồn Việc xử phạt vi phạm hành phải thực nghiêm minh, có hiệu giáo dục răn đe để ý thức chấp hành định xử phạt vi phạm hành nâng lên Bên cạnh cần tiến hành nghiên cứu khoa học ứng dụng công nghệ phục vụ việc khai thác sử dụng bền vững giá trị ĐDSH, đặc biệt lĩnh vực nông - lâm - ngư nghiệp y tế Khuyến khích việc nghiên cứu áp dụng tri thức địa việc sử dụng bảo tồn ĐDSH, đồng thời Khuyến khích cộng đồng xây dựng thực quy ước chung nhằm bảo vệ ĐDSH địa phương Ngồi ra, Ban Quản lý VQG Pù Mát cần lồng ghép các giải pháp khác góp phần quan trọng thúc đẩy công tác bảo tồn phát triển vườn làm tốt công tác hợp tác quốc tế; bước có giải pháp cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho cán công nhân viên chức, đặc biệt sâu vùng xa; có kế hoạch đào tạo nguồn lực; tổ chức xây dựng giáo dục lực lượng có phẩm chất đạo đức, yêu rừng, yêu nghề nghiệp bảo tồn; làm tốt cơng tác sách xã hội địa bàn; đặc biệt luôn coi trọng công tác phối hợp cấp uỷ, quyền ngành hữu quan bảo đảm nguyên tắc lấy dân làm gốc để xây dựng kế hoạch bảo tồn phát triển Vườn theo định hướng mục tiêu đề Kết luận Chương 3: Nhìn chung, để thực giải pháp đòi hỏi cần có quan tâm tất cấp, ngành đặc biệt cộng đồng dân cư khu vực, nâng cao sinh kế nhận thức cộng đồng, có cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học mang lại hiệu cao 96 KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, trạng ĐDSH Việt Nam có biến đổi khơng ngừng theo chiều hướng xấu, đòi hỏi phải có nhìn đắn biện pháp tích cực việc bảo vệ mơi trường nói chung bảo tồn, phát triển bền vững ĐDSH nói riêng Theo đó, hệ thống pháp luật ĐDSH có vai trò quan trọng với cơng cụ quản lý hành Nhà nước, cơng cụ kinh tế, giải pháp xã hội,… Nhìn chung, Đảng Nhà nước ta quan tâm đến vấn đề đưa quan điểm, sách đường lối chung cho việc bảo tồn ĐDSH, thể thông qua hệ thống pháp luật hành Tuy nhiên, với hệ thống văn quy phạm pháp luật ĐDSH non trẻ gặp nhiều thách thức nay, Việt Nam cần tích cực việc hồn thiện pháp luật theo hướng minh bạch hóa, cơng khai, phù hợp với luật thông lệ quốc tế học hỏi kinh nghiệm quốc gia khu vực quốc tế để giữ gìn phát triển bền vững hệ thống ĐDSH Bên cạnh đó, với mong muốn góp phần bảo tồn ĐDSH VQG Pù Mát thông qua nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo tồn ĐDSH thực tế việc đưa giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, hoàn thiện cấu tổ chức thực pháp luật, với số giải pháp bổ trợ, tác giả hi vọng Luận văn cơng trình nghiên cứu thực có ý nghĩa góp phần để VQG Pù Mát phát huy tiềm ĐDSH đồng thời điểm đến du lịch sinh thái du khách nước 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần I- động vật, Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Khoa học Công nghệ, Viện Khoa học công nghệ Việt Nam (2007), Sách Đỏ Việt Nam, phần II- thực vật Nxb Khoa học tự nhiên Công nghệ, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, Bộ Tài nguyên Môi trường (2013), Thông tư liên tịch số 27/2013/TTLT-BTNMT-BNNPTNT ngày 26/9/2013 quy định tiêu chí xác định loài ngoại lai xâm hại ban hành danh mục loài ngoại lai xâm hại, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2004), Chuyên đề Đa dạng sinh học bảo tồn, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2005), Báo cáo trạng môi trường Quốc giaChuyên đề ĐDSH, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2010), Báo cáo trạng môi trường Quốc giaChuyên đề ĐDSH, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường (2011), Báo cáo quốc gia Đa dạng sinh học, Hà Nội Bộ Tài nguyên môi trường, Tổng cục môi trường (2009), Báo cáo quốc gia lần thứ 4, thực công ước đa dạng sinh học, Hà Nội Lê Xuân Cảnh, Hồ Thanh Hải (2008), Hiện trạng suy thoái đa dạng sinh học Việt Nam, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội 10 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2002), Nghị định số 11/2002/NĐ-Cp ngày 22/1/2002 việc quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập cảnh loài động vật, thực vật hoang dã, Hà Nội 11 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2003), Nghị định số 109/2003/NĐ-CP ngày 23/9/2003 quản lý, bảo tồn phát triển vùng đất ngập nước, Hà Nội 12 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý hiếm, Hà Nội 13 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2010), Nghị định số 65/2010/NĐ-CP ngày 11/6/2010 quy định chi tiết số điều Luật ĐDSH, Hà Nội 98 14 Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2013), Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ môi trường, Hà Nội 15 Phạm Anh Cường, Ngô Xuân Quý (2011), Báo cáo quốc gia Đa dạng sinh học năm 2011, Hà Nội 16 Nguyễn Huy Dũng, Võ Văn Dũng (2007), Bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nammối liên hệ với Phát triển bền vững (SD) biến đổi khí hậu (CC), Hội thảo chuyên đề Đa dạng sinh học Biến đổi khí hậu: Mối liên quan tới Đói nghèo Phát triển bền vững tháng 5, 2007, Hà Nội 17 Đặng Thị Thu Hải (2006), Luật bảo vệ đa dạng sinh học Việt Nam, luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Trần Hương (2013), “Mơ hình thành cơng cơng tác bảo tồn đa dạng sinh học Costa Rica”, Tạp chí Mơi trường tháng 05/2013 19 Đặng Huy Huỳnh (2013), Thành tựu thách thức qua năm thực Luật Đa dạng sinh học, Viện Sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội 20 IUCN, UNEP, WWF (1996), Cứu lấy trái đất chiến lược cho sống bền vững, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 21 Trần Thế Liên (2006), Nghiên cứu số giải pháp bảo tồn ĐDSH hệ thống rừng đặc dụng vùng Bắc Trung Bộ Việt Nam, luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Lâm nghiệp 22 Huỳnh Thị Mai (2008), “Pháp luật đa dạng sinh học số nước kinh nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 133 23 Nguyễn Thanh Nhàn (2000), Nghiên cứu hệ sinh thái Vườn Quốc gia Pù Mát, Nghệ An 24 Trương Hồng Quang (2009), Báo cáo rà soát, đánh giá văn quy phạm pháp luật lĩnh vực bảo tồn đa dạng sinh học, Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội 25 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật Thủy sản, NXB Hồng Đức, Hà Nội 99 26 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Luật bảo vệ phát triển rừng, NXB Hồng Đức, Hà Nội 27 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Pháp lệnh 15/ 2004/PL-UBTVQH giống trồng, NXB Hồng Đức, Hà Nội 28 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2004), Pháp lệnh 15/ 2004/PL-UBTVQH giống vật nuôi, NXB Hồng Đức, Hà Nội 29 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật bảo vệ môi trường, NXB Hồng Đức, Hà Nội 30 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật đa dạng sinh học, NXB Hồng Đức, Hà Nội 31 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Bộ Luật Hình sự,, NXB Hồng Đức, Hà Nội 32 Phạm Bình Quyền NNK (2012), Bảo tồn ĐDSH dãy Trường Sơn, Nxb Tài nguyên, môi trường đồ, Hà Nội 33 Phạm Bình Quyền, Trương Quang Học (1998), Nguyên nhân sâu xa ĐDSH Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị mơi trường tồn quốc, Cục Mơi trường - Bộ KHCN Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 34 Nguyễn Văn Tài (2008), “Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học, thực trạng tồn trước có Luật Đa dạng sinh học”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 133 35 Nguyễn Nghĩa Thìn (2011), Đa dạng hệ thực vật núi đá vôi VQG Pù Mát, Nghệ An, Lâm nghiệp xã hội bảo tồn thiên nhiên Nghệ An (SFNC), Hà Nội 36 Phạm Quang Tùng (2012), Nghiên cứu quản lý đa dạng sinh học dải núi đá vơi phía Tây Nam tỉnh Hòa Bình, Luận án tiến sĩ khoa học mơi trường, Đại học Lâm nghiệp 37 Vườn quốc gia Pù Mát (2013), Báo cáo Vườn quốc gia Pù Mát – 15 năm xây dựng phát triển, Nghệ An Các website: 38 http://baodantoc.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=1110:vungloi-vn-quc-gia-pumat, truy cập ngày 18/6/2014 100 39 http://birdlifeindochina.org/birdlife/source_book/pdf/Bac%20Trung%20Bo/Pu %20Mat.p, truy cập ngày 18/6/2014 40 http://moj.gov.vn/pbgdpl/Lists/DeCuongVanBan/View_Detail.aspx?ItemId=16 , Giới thiệu Luật Đa dạng sinh học, Vụ giáo dục phổ biến pháp luật Bộ Tư pháp – Viện chiến lược, sách tài nguyên môi trường Bộ Tài nguyên Môi trường, truy cập ngày 18/6/2014 41 http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/luat/danh-gia-thuc-trang-phap-luatve-bao-ton-da-dang-sinh-hoc-o-nuoc-ta-1.html, Đánh giá thực trạng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học nước ta, truy cập ngày 18/6/2014 42 http://khotailieu.com/luan-van-do-an-bao-cao/luat/thuc-trang-phap-luat-da-dangsinh-hoc-cua-viet-nam-va-phuong-huong-hoan-thien.html, Thực trạng pháp luật đa dạng sinh học Việt Nam phương hướng hoàn thiện, truy cập ngày 18/6/2014 43 http://pumat.vn/Đadạngsinhhọc/Hệđộngvật.aspx, truy cập ngày 18/6/2014 44 http://pumat.vn/Đadạngsinhhọc/Hệthựcvật.aspx, truy cập ngày 18/6/2014 45 http://pumat.vn/Đadạngsinhhọc/Kháiquát.aspx,, truy cập ngày 18/6/2014 46 http://www.pumat.vn/Th%C3%B4ngtingi%E1%BB%9Bithi%E1%BB%87u/ %C4%90i%E1%BB%81uki%E1%BB%87nkinht%E1%BA%BFx%C3%A3h %E1%BB%99i.aspx, truy cập ngày 21/7/2014 47 http://vietnamnet.vn/khoahoc/hoso/2004/02/52513/, truy cập ngày 21/7/2014 48 http://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_v%C6%B0%E1%BB%9Dn_qu %E1%BB%91c_gia_Vi%E1%BB%87t_Nam, truy cập ngày 21/7/2014 49 http://vea.gov.vn/vn/hoptacquocte/conguoc/Pages/default.aspx, truy cập ngày 21/7/2014 50 http://www.kiemlam.org.vn/Desktop.aspx/News/So6/Sa_mu_dau_loai_cay_quy_hiem_can_duoc_nghien_cuu_va_bao_ve_tai_Vuon_ quoc_gia_Pu_Mat/, truy cập ngày 21/7/2014 51 http://www.tinmoitruong.vn/phap-ly/bay-van-de-can-hoan-thien-va-bo-sung-cualuat-da-dang-sinh-hoc_48_25965_1.html, truy cập ngày 21/7/2014 101 ... ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT LƯƠNG THỊ HUYỀN TRANG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành : Luật. .. tài Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học thực tiễn áp dụng Vườn Quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An với mong muốn nâng cao hiệu thực thi pháp luật bảo tồn ĐDSH VQG Pù Mát, góp phần bảo. .. học Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An …………………………………………… 73 2.4.3 Nguyên nhân hạn chế việc áp dụng pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học Vườn quốc gia Pù Mát, huyện Con Cuông, tỉnh

Ngày đăng: 09/04/2020, 09:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • MỞ ĐẦU

    • Nhận thức được giá trị to lớn và tầm quan trọng của ĐDSH, năm 1993 Việt Nam đã phê chuẩn công ước quốc tế về bảo tồn ĐDSH. Năm 1995, Chính phủ đã phê duyệt và ban hành “Kế hoạch hành động ĐDSH ở Vi ệt Nam”. Năm 2007, “Kế hoạch hành động quốc gia về ĐDSH đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” được xây dựng và phê duyệt triển khai [36, tr.1].

    • Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ PHÁP LUẬT BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC

      • 1. 1 Đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học

        • 1.1.1 Khái niệm đa dạng sinh học

        • 1.1.2 Bảo tồn đa dạng sinh học

        • Một là bảo tồn tại chỗ (Bảo tồn In situ): Bảo tồn tại chỗ bao gồm các phương pháp và công cụ nhằm mục đích bảo vệ các loài, các chủng và các sinh cảnh, các HST trong điều kiện tự nhiên [36, tr.5]. Tùy theo đối tượng bảo tồn mà các hành động quản lý thay đổi. Thông thường bảo tồn tại chỗ được thực hiện bằng cách thành lập các khu bảo tồn và áp dụng các biện pháp quản lý phù hợp.

          • 1.1.3 Ý nghĩa của đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học

          • 1.1.4 Vai trò của khu bảo tồn thiên nhiên trong việc bảo tồn đa dạng sinh học

          • 1 .2 Pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học

            • 1.2.1 Khái niệm và ý nghĩa của pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học

            • 1.2.2 Tổng quan thỏa thuận quốc tế và sự tham gia của Việt Nam trong bảo tồn đa dạng sinh học

            • 1.2.3 Kinh nghiệm quốc tế về pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học và sự gợi mở đối với Việt Nam

            • Kết luận Chương 1:

            • Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, HUYỆN CON CUÔNG, TỈNH NGHỆ AN

              • 2.1. Tổng quan về đa dạng sinh học và bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam

              • 2.2 Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học tại Việt Nam

                • 2.2.1 Tổng quan pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam trước khi ban hành Luật đa dạng sinh học năm 2008

                • 2.2.2 Tổng quan pháp luật về bảo tồn đa dạng sinh học của Việt Nam sau khi ban hành Luật đa dạng sinh học năm 2008

                • 2.3 Những nội dung cơ bản của pháp luật bảo tồn đa dạng sinh học

                  • 2.3.1 Những quy định chung về nguyên tắc và trách nhiệm bảo tồn đa dạng sinh học

                  • 2.3.2 Các quy định pháp luật về quy hoạch và quản lý các khu bảo tồn thiên nhiên

                  • 2.3.3 Các quy định pháp luật về bảo tồn đa dạng hệ sinh thái

                    • Trong số các HST thì HST rừng được pháp luật quan tâm và bảo vệ sớm nhất. Bảo vệ HST rừng được đề cập trong mục 2 chương III Luật BV&PT rừng năm 2004. Tại Điều 40 Luật BV&PT rừng năm 2004 có quy định “1. Khi tiến hành các hoạt động sản xuất, kinh doanh hoặc có những hoạt động khác ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái rừng, sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật rừng phải tuân theo quy định của Luật này, pháp luật về bảo vệ môi trường, pháp luật về bảo vệ và kiểm dịch thực vật, pháp luật về thú y và các quy định khác của pháp luật có liên quan. 2. Khi xây dựng mới, thay đổi hoặc phá bỏ các công trình có ảnh hưởng đến hệ sinh thái rừng, sinh trưởng và phát triển của các loài sinh vật rừng phải thực hiện việc đánh giá tác động môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và chỉ được thực hiện các hoạt động đó sau khi được cơ quan nhà nước có thẩm quyền cho phép”[26, Điều 40].

                    • 2.3.4 Các quy định pháp luật về bảo tồn đa dạng loài

                    • 2.3.5 Các quy định pháp luật về kiểm soát và bảo tồn đa dạng nguồn gen

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan