Hoạt động khai thác mỏ của người Hoa ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX

115 105 1
Hoạt động khai thác mỏ của người Hoa ở các tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ cuối thế kỷ XVII đến giữa thế kỷ XIX

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ TRẦN XUÂN THANH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỎ CỦA NGƯỜI HOA Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ Chuyên ngành: Lịch sử Thế giới Mã số: 60 22 50 Hà Nội – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ - TRẦN XUÂN THANH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỎ CỦA NGƯỜI HOA Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX Luận văn Thạc sĩ Chuyên ngành Lịch sử Thế giới Mã số: 60 22 50 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN VĂN KIM Hà Nội – 2014 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1: Các mỏ khoáng sản khai thác Việt Nam từ 1802 -1851 117 Bản đồ 1: Đất Tụ Long, tiếp cận với phủ Khai Hóa, xác định hai bia đá cắm bên bờ sơng Đổ Chú 118 Bản đồ 2: Vị trí đất Tụ Long 119 Ảnh 1: Một gia đình người Hoa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn 120 Ảnh 2: Một gia đình người Hoa Lào Cai, xưa thuộc tỉnh Hưng Hóa 120 Ảnh 3: Đồng Đăng xưa 121 Ảnh 4: Ải Nam Quan 121 Ảnh 5: Tuyên Quang xưa 122 Ảnh 6: Cao Bằng xưa 122 Ảnh 7: Thái Nguyên xưa 123 MỤC LỤC Trang phụ bìa Mục lục Danh mục bảng biểu Trang MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ XUẤT HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI MỎ CỦA NGƯỜI HOA Ở MIỀN BẮC VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XVII 1.1 Điều kiện địa lý tự nhiên nguồn tài nguyên khoáng sản tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 1.2 Chính sách phát triển kinh tế quyền Lê - Trịnh Đàng Ngồi 23 1.3 Tình hình người Hoa miền Bắc Việt Nam cuối kỷ XVII 29 Tiểu kết chương 35 Chương 2: TÌNH HÌNH KHAI MỎ CỦA NGƯỜI HOA Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX 36 2.1 Tình hình khai mỏ người Hoa thời kỳ Lê - Trịnh kỷ XVII – XVIII 36 2.1.1 Chính sách quản lý hoạt động khai mỏ quyền Lê Trịnh 36 2.1.2 Hoạt động khai mỏ người Hoa 43 2.2 Tình hình khai mỏ người Hoa thời nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX 60 2.2.1 Chính sách quản lý hoạt động khai mỏ nhà Nguyễn 60 2.2.2 Hoạt động khai mỏ người Hoa 65 Tiểu kết chương 76 Chương 3: MỘT SỐ NHẬN XÉT VỀ HOẠT ĐỘNG VIỆC KHAI THÁC MỎ CỦA NGƯỜI HOA Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XVII ĐẾN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 78 3.1 Đối với lĩnh vực kinh tế 78 3.2 Đối với lĩnh vực trị - xã hội 86 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 101 PHỤ LỤC 117 PHẦN MỞ ĐẦU Mục đích lý thực đề tài Chọn vấn đề “Hoạt động khai thác mỏ người Hoa tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX” làm đề tài nghiên cứu viết luận văn thạc sĩ lịch sử, tác giả xuất phát từ sau: Về địa lý tự nhiên, tỉnh miền núi phía Bắc khu vực giàu tài nguyên khoáng sản bậc Việt Nam, với hàng trăm mỏ điểm quặng, nhà nước phong kiến phát tổ chức khai thác Trong hai kỷ XVII – XVIII, nghề khai thác mỏ thời kỳ Lê - Trịnh tương đối phát triển Chúa Trịnh thi hành chế độ độc quyền khai thác buôn bán chặt chẽ Việc khai mỏ giao cho quan trấn thủ hay quan đại thần trông coi thu thuế, vật nộp cho nhà nước Chính sách mở cửa triều đình Việt Nam Hoa thương dem lại khoản thuế không nhỏ cho nhà nước nhiều vào tay thương nhân Trung Quốc trình độ quản lý hạn chế Những sách kinh tế - xã hội thuận lợi tạo điều kiện cho bùng nổ hoạt động khai mỏ vùng biên giới tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam Thực tế lịch sử cho thấy sản xuất khai khoáng miền bắc Việt Nam kỷ XVIII nửa đầu kỷ XIX giữ vị trí quan trọng hoạt động tài - kinh tế nhà nước phong kiến Việt Nam; đồng thời có đóng góp tích cực phát triển kinh tế miền nam Trung Quốc quan hệ kinh tế Trung Quốc Đông Nam Á Nếu Việt Nam, nguồn thuế quan trọng từ hoạt động khai mỏ bước giúp đỡ quyền Lê - Trịnh bước giải khủng hoảng kinh tế - xã hội vào cuối kỷ XVII, đầu kỷ XVIII bình diện khu vực, nguồn đồng đỏ từ Việt Nam có đóng góp đáng kể vào việc bỉnh ổn giá tiền tệ kinh tế Trung Quốc - nhân tố quan trọng hệ thống kinh tế khu vực vào kỷ XVIII Ở khía cạnh khác, phát triển hoạt động khai mỏ tạo hình thức sản xuất tập trung cơng trường với quy mơ lớn Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu ngồi nước người Hoa Đơng Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng, hầu hết đề cập đến hoạt động người Hoa thời kỳ tiền cận đại Nếu đối tượng nghiên cứu người Hoa Việt Nam phạm vi nghiên cứu chủ yếu khu vực Nam bộ, nơi người Hoa di cư thành nhiều đợt lực lượng người Hoa nhiều nơi phát triển thành cộng đồng có mối quan hệ sâu sắc với người Việt địa Trong đó, hoạt động thương mại nói chung, hay hoạt động khai mỏ nói riêng, người Hoa miền bắc Việt Nam từ kỷ XIX trở trước khoảng trống hoạt động nghiên cứu Đã có số cơng trình nghiên cứu người Hoa nói chung, hoạt động họ địa phương, vùng miền Việt Nam, sách vương triều Việt Nam người Hoa, chưa có cơng trình nghiên cứu phản ánh cách đầy đủ, toàn diện hoạt động khai thác mỏ người Hoa tỉnh miền núi phía bắc Việt Nam, từ cuối kỷ XVII đến đầu kỷ XIX Việc sâu nghiên cứu hoạt động cụ thể, giai đoạn cụ thể giới hạn phạm vi địa lý định điều để nhà nghiên cứu ngày cần phải tìm cách giải Với hy vọng dựng lại tranh tình hình người Hoa hoạt động khai mỏ họ thời kỳ này, chọn đề tài “Hoạt động khai thác mỏ người Hoa tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX” làm đề tài luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trên giới, việc nghiên cứu người Hoa nhiều học giả, nhiều quốc giả khu vực, tiến hành từ lâu tương đối tồn diện Việc nghiên cứu người Hoa Đơng Nam Á gần quan tâm với đời nhiều cơng trình nghiên cứu quan trọng nhiều học giả Á, Âu, Mỹ Asian Study – tổ chức châu Á học thống kê tập hợp thư mục 200 tài liệu chọn lọc nghiên cứu người Hoa Đơng Nam Á, có người Hoa Việt Nam Một số cơng trình nghiên cứu quan trọng nhanh chóng đáp ứng việc quan tâm tìm hiểu người Hoa Việt Nam vấn đề kinh tế Sau Việt Nam bước vào thời kỳ Đổi mới, vấn đề người Hoa quan tâm nhiều Nhiều hội thảo quốc gia cơng trình cấp nhà nước tiến hành, đặt tảng cho việc nghiên cứu người Hoa cách hệ thống tồn diện Tuy nhiên, cơng trình lịch sử hoạt động khai thác mỏ người Hoa Việt Nam nói chung, tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam nói riêng, lại Tại Việt Nam, Đại Việt sử ký toàn thư, Lịch triều hiến chương loại chí, Đại Nam thống chí, Đại Nam thực lục, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Dư địa chí, Việt sử thơng giám cương mục… nhiều ghi chép diện, hoạt động thương mại, khai thác mỏ… người Hoa văn triều đình Việt Nam việc nhập tịch, đóng thuế, quy định việc lập làng, xã, bang hội người Hoa Tuy nhiên ghi chép tản mạn Sau thực dân Pháp xâm lược Đơng Dương, họ có nhiều nghiên cứu chi tiết tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam, khai thác mỏ ngành kinh tế thu hút ý học giả Pháp, tổ chức cá nhân nghiên cứu địa chất, khai thác mỏ, sách thuế… nhiên nghiên cứu hoạt động khai thác mỏ người Pháp mà đề cập đến hoạt động khai mỏ người Hoa Đầu kỷ XX, có thêm số nghiên cứu người Hoa, nhiên nghiên cứu bản, phạm vi Nam Bộ mà không sâu vào hoạt động khai mỏ Năm 1924, lần Việt Nam xuất cơng trình mang tính chun khảo Đào Trinh Nhất Thế lực khách trú vấn đề di dân vào Nam Kì Tác giả đề cập đến hai vấn đề chính: di cư người Hoa vào Nam Kì lực kinh tế họ trường bn Sài Gòn - Chợ Lớn Sau kể đến La Formation et L’ Évolution du Villa de Minh Huong (Faifo) Nguyễn Thiệu Lâu Các học giả Chen Chingho (Trần Kinh Hòa), Fujiwara Ruchiro… có nhiều nghiên cứu cộng đồng người Hoa Việt Nam Sau Cách mạng tháng Tám thành cơng Việt Nam, từ sau hồ bình lập lại miền Bắc Việt Nam 1954 đến nay, giới sử học miền Bắc Việt Nam công bố số cơng trình nghiên cứu tình hình trị, kinh tế, văn hoá - xã hội Việt Nam thời kỳ phong kiến Năm 1957, tác giả Đào Duy Anh cơng bố cơng trình Tình hình khai mỏ đồng thời Lê mạt, Tập san Đại học (Văn khoa), số Trong cơng trình này, tác giả trình bày phân tích tình hình khai mỏ đồng, người Hoa có vai trò việc làm phu mỏ chủ mỏ Từ cơng trình này, luận văn kế thừa nhiều tư liệu thể lệ khai thác, phương thức sản xuất mỏ đồng ấy, hoạt động, vai trò người Hoa việc khai mỏ, ảnh hưởng hoạt động tình hình kinh tế - xã hội địa phương Năm 1963, số 51, 52, 53 tạp chí Nghiên cứu Lịch sử (tháng 6, 7, năm 1963), tác giả Phan Huy Lê cho đăng trọn tập tài liệu Tình hình khai mỏ triều Nguyễn Trong cơng trình này, dựa vào hai sách Đại Nam thực lục biên Khâm Định Đại Nam hội điển lệ, tác giả sưu tầm, nghiên cứu, lập biểu thống kê số mỏ tỉnh tồn quốc, đồng thời trình bày chi tiết quy trình khai thác, phương thức quản lý triều đình nhà Nguyễn mỏ khống sản nước Luận văn kế thừa từ tác giả Phan Huy Lê nhiều tư liệu hoạt động vai trò người Hoa mỏ khống sản tập trung tỉnh khu vực miền núi phía bắc Việt Nam thời gian nửa đầu kỷ XIX Một số luận văn, luận án hay nghiên cứu học giả Việt Nam Phan An, Trần Hồng Liên, Tạ Ngọc Liễn, Châu Thị Hải, Trần Khánh, Huỳnh Ngọc Đáng, Dương Văn Huy, Vũ Đường Luân…, nhiều đề cập đến số hoạt động khai mỏ người Hoa số thời kỳ đề cập đến vấn đề chung số lượng mỏ, số lượng nhân công, sản lượng khai thác mà chưa sâu nghiên cứu phương thức quản lý, phương thức khai thác, hoạt động không công khai thương nhân phu mỏ người Hoa, tác động hoạt động đến đời sống kinh tế, xã hội địa phương có người Hoa đến khai thác mỏ, đối sách quyền Việt Nam… Một số cơng trình nghiên cứu xuất gần người Hoa Việt Nam tác giả Nguyễn Văn Huy với Người Hoa Việt Nam (1993); Trương Thị Yến với Nhà Nguyễn với thương nhân người Hoa kỷ XIX (1981); Châu Hải với Các nhóm cộng đồng người Hoa Việt Nam, Vai trò người Hoa kinh tế nước Đơng Nam Á (1992); Trần Khánh với Sự hình thành cộng đồng người Hoa Việt Nam kỷ XVII – XVIII nửa đầu kỷ XIX (2001); Fourniau với Người Hoa Bắc Kỳ trước Chiến tranh giới lần thứ (The Chinese in Tonkin before the first World War) (1991), đề cập đến trình hình thành phát triển cộng đồng di dân người Hoa Việt Nam, trình hội nhập thương mại, văn hóa - xã hội người Hoa xã hội Việt Nam, sách vương triều Việt Nam người Hoa… Rất khó để tìm thấy chun khảo tình hình khai mỏ người Hoa miền Bắc Việt Nam, thực tế diễn khoảng hai kỷ, từ khoảng kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX Một số cơng trình nghiên cứu người Hoa Việt Nam học giả Trung Quốc xuất từ đầu năm 80 kỷ XX trở khơng đề cập đến vấn đề khai mỏ người Hoa Việt Nam, mà tập trung đề cập đến số vấn đề phân kỳ lịch sử lịch sử người Hoa, nguyên nhân người Hoa định cư Việt Nam, đóng góp người Hoa Việt Nam, sách vương triều phong kiến Việt Nam người Hoa, sách người Pháp người Hoa Việt Nam thời cận đại, so sánh người Hoa Việt Nam với Hoa kiều nước Đông Nam Á, “vấn đề nạn kiều” Việt Nam năm 1978 chuyển cư người Hoa Việt Nam sang quốc gia khác… [29, tr 90-94] Điểm qua số cơng trình đầy cho thấy đề tài hoạt động khai thác mỏ người Hoa tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam khơng nhiều học giả quan tâm nghiên cứu Đây khó khăn việc tìm hiểu, nghiên cứu người Hoa tình hình khai mỏ củ họ miền Bắc Việt Nam giai đoạn kỷ XVII, XVIII nửa đầu kỷ XIX Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu tình hình khai mỏ người Hoa tác động đến đời sống trị, kinh tế xã hội tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu 3.2.1 Về mặt không gian: Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả giới hạn phạm vi nghiên cứu tỉnh miền núi miền Bắc Việt Nam, gồm Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Hưng Hóa, Quảng Yên 3.2.2 Về mặt thời gian: Giới hạn thời gian nghiên cứu đề tài từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX, trước thực dân Pháp xâm lược bình định Việt Nam với khai thác thuộc địa với quy mô lớn Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tài liệu - Tài liệu cấp một, tác giả dựa vào sử, sách chuyên khảo thời phong kiến Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam thực lục, Lịch triều hiến chương loại chí, Khâm định Đại Nam hội điển lệ, Phủ biên tạp lục…hay sử thời đại nhiều quan nghiên cứu trường đại học nước xuất thời đại Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam, Lịch sử cổ đại Việt Nam, Lịch sử Việt Nam Đại học Tổng hợp Hà Nội, Nhà xuất Khoa học Xã hội… - Tài liệu cấp hai (thứ cấp) cơng trình nghiên cứu tài liệu chun khảo người Hoa Đông Nam Á Việt Nam xuất nước; số luận văn luận án lịch sử có liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Là chủ đề lịch sử nên sử dụng phương pháp lịch sử chủ đạo Đặt đối tượng nghiên cứu không gian miền Bắc Việt Nam Nam Trung Quốc, luận văn sử dụng cách tiếp cận khu vực phần làm sáng tỏ mối liên hệ người Hoa với hoạt động họ Các phương pháp hệ thống cấu trúc, so sánh, phân tích, nghiên cứu liên ngành đề tài vận dụng nhằm làm rõ đối tượng nghiên cứu đánh giá hiệu tác động đến 10 106 Phạm Ái Phương (1989), “Vài nét tình hình cơng thương nghiệp Việt Nam thời Tây Sơn”, Nghiên cứu lịch sử, số (244), tr 34-41 107 a Nguyễn Phan Quang (2008), “Tình hình xã hội phong trào nơng dân Việt Nam nửa đầu kỷ XIX”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, tr 363 – 366 /b Nguyễn Phan Quang - Trương Hữu Quýnh - Nguyễn Cảnh Minh (1977), Lịch sử Việt Nam (1428 - 1858), 2, tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 108 Trương Hữu Quýnh (1983), Chế độ ruộng đất Việt Nam kỷ XVI - XVIII, tập 2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 109 Pierre Procheux (2010), “Công nghiệp khai khống Việt Nam thời Pháp thuộc”, Tạp chí Xưa Nay, số chuyên đề 170 năm ngành Than Việt Nam 1840-2010, tr 46-49 110 Vũ Văn Quân (2008), “Vấn đề ruộng đất sách đối nội nhà Nguyễn nửa đầu kỷ XIX”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, tr 355 – 362 111 Quốc sử quán triều Nguyễn (1997), Đại Nam thống chí, Tập 1-5, Nxb Thuận Hóa 112 Lê Qúy Đơn (1964), Phủ biên tạp lục, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 113 Anthony Read (1994), “Hàng hải Trung Quốc Đông Nam Á (1567- 1842), thay đáng tin cậy”; Phố Hiến – Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hóa Thơng tin – Thể thao Hải Hưng, tr 60-82 114 Furiwara Ruchiro (1994), “Quy chế người Hoa chế độ họ Trịnh Phố Hiến”; Phố Hiến – Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hóa Thơng tin – Thể thao Hải Hưng, tr 96-100 115 Alexander de Rhodes (1994), Lịch sử Vương quốc Đàng Ngồi, Nxb Uỷ ban đồn kết tơn giáo thành phố Hồ Chí Minh 116 Phương Đình Nguyễn Văn Siêu (1997), Đại Việt địa dư toàn biên, Viện Sử học Nxb Văn hóa, Hà Nội 117 Trịnh Sinh (2011), Sự hình thành nhà nước sơ khai miền Bắc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 118 Vĩnh Sính (1998), “Ký Chu Thuấn Thủy (1600-1682): người Hoa đến Đàng Trong kỷ XVII”, Tạp chí Xưa Nay, số 57 101 119 Momoki Shiro (1994), “Nhật Bản – Việt Nam hệ thống buôn bán châu Á vào kỷ 17-18”; Phố Hiến – Kỷ yếu hội thảo khoa học, Sở Văn hóa Thông tin – Thể thao Hải Hưng, tr 45-54 120 Trần Đức Anh Sơn (2003), “Hiểu thêm chuyến sứ sang Trung Hoa triều Nguyễn (1802-1945) – Nghiên cứu lịch sử, số (329), tr 7-22 121 Nguyễn Thanh Sỹ - Thi Sảnh (1968), “Những thủ đoạn cưỡng lao động tư thực dân Pháp khu mỏ Hòn Gai – Đơng Triều (từ chúng chiếm đoạt đến năm 1940)”, Nghiên cứu lịch sử, số 110, tr 26-34 122 Jean – Baptiste Tavernier (2011), Tập du ký kỳ thú vương quốc Đàng Ngoài, Nxb Thế giới, Hà Nội 123 Lê Tắc (2009), An Nam chí lược, Nxb Lao động, Hà Nội 124 Nguyễn Hữu Tâm (2008), “Khái quát tình hình nghiên cứu lịch sử triều Nguyễn học giả Trung Quốc từ đầu kỷ XXI đến nay”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, tr 367 – 379 125 Bùi Thị Tân – Đào Thị Hải lý (2012), “Quan hệ thương mại Đàng Trong với Trung Quốc”, Huế Xưa & Nay, số 112 – 113, tr.69 – 83 126 Văn Tân (1970), “Tại Việt Nam chủ nghĩa tư không đời long chế độ phong kiến?”, nghiên cứu lịch sử, số 130, tr.17-25 & 44-45 127 Hồng Thái (1986),, “Vài nét quan hệ Việt Nam nước Đông Nam Á lịch sử” – Nghiên cứu lịch sử, số 3, tr 63-69 128 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam – Lãnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế Giới, Hà Nội 129 Hồ Bạch Thảo dịch (2007), Thanh thực lục – Sử liệu chiến tranh Thanh – Tây Sơn, Nxb Hà Nội 130 Hồ Bạch Thảo dịch thích (2010), Minh thực lục- Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam kỷ XIV – XVII, Tập 1, Nxb Hà Nội 131 Hồ Bạch Thảo dịch thích (2010), Minh thực lục- Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam kỷ XIV – XVII, Tập 2, Nxb Hà Nội 132 Hồ Bạch Thảo dịch thích (2010), Minh thực lục- Quan hệ Trung Quốc – Việt Nam kỷ XIV – XVII, Tập 3, Nxb Hà Nội 133 Hồ Bạch Thảo – Nguyễn Bá Dũng (2012), “Sông Đỗ Chú: biên giới lịch sử qua tư liệu Việt – Hoa” – Tạp chí Xưa Nay, số 399, tr 10-15 36 134 Chu Thiên (1961), “Vài nét công thương nghiệp triều Nguyễn” – Nghiên cứu lịch sử, số 33, tr 47 – 62 102 135 Đỗ Ngọc Tồn (2009), Vai trò người Hoa Đơng Nam Á phát triển Trung Quốc (1978-2005), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 136 Nguyễn Đức Toàn (1992), “Vài suy nghĩ nghề kim hoàn Việt Nam” – Nghiên cứu lịch sử, số (262), tr 46-50 137 Lo Uy Thu (1998), “Vai trò sĩ phu Việt Nam việc giao lưu văn hóa Trung – Việt”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, Tập I, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 227-234 138 Đinh Khắc Thuân - chủ biên (2009), Tứ bình thực lục thời chúa Trịnh, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội 139 Hà Thị Thu Thủy (2009), Công nghiệp khai thác mỏ thực dân Pháp Thái Nguyên thời kỳ 1905 – 1945, Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 140 Nguyễn Cẩm Thúy chủ biên (2000), Định cư người Hoa đất Nam Bộ (từ kỷ XVII đến năm 1945), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 141 Nguyễn Chí Trung (2005), Cư dân Faifo – Hội An lịch sử, Trung tâm quản lý bảo tồn di tích Hội An, Quảng Nam 142 Tạ Chí Đại Trường (2013), Lịch sử nội chiến Việt Nam từ 1771 đến 1802, Nxb Tri thức 143 Trung tâm nghiên cứu Quốc học (2002), Châu triều Tự Đức 1843- 1883, Nxb Văn học, Hà Nội 144 Tsai Maw Kuey (1968), Người Hoa miền Nam Việt Nam, Thư viện Quốc gia, Sài Gòn 145 Yoshiharu Tsuboi (1990), Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa, Ban Khoa học xã hội Thành ủy Thành phố Hồ Chí Minh 146 Hồng Anh Tuấn (2007), “Hải cảng miền Đơng Bắc hệ thống thương mại Đàng Ngoài kỷ XVII” – Nghiên cứu lịch sử, số 1-2, tr 54-64, 54-63 147 Hồng Anh Tuấn (2010), Tư liệu cơng ty Đông Ấn Hà Lan Anh Kẻ Chợ - Đàng Ngoài kỷ XVII, Nxb Hà Nội 148 Hoàng Anh Tuấn (2011), “Những đóng góp chủ yếu nhà Mạc vấn đề ngoại thương”, Nhà Mạc thời kỳ Cao Bằng, Kỷ yếu hội thảo khoa học, tr 317 – 347 149 Vương Hoàng Tuyên (1960), “Một vài ý kiến manh nha yếu tố tư chủ nghĩa xã hội phong kiến Việt Nam” – Nghiên cứu lịch sử, số 15, tr 4-10 103 150 Nguyễn Minh Tường (2008), “Cải cách hành triều Minh Mệnh (1802-1840)”, Kỷ yếu hội thảo khoa học Chúa Nguyễn vương triều Nguyễn lịch sử Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XIX, Nxb Thế giới, tr 388 – 398 151 Viện Nghiên cứu Hán Nôm (1991), Đại Việt sử ký tục biên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 152 Viện Sử học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam (2004), Đại Nam thực lục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 153 Trần Thị Vinh (chủ biên), Đỗ Đức Hùng, Trương Thị Yến, Nguyễn Thị Phương Chi (2007), Lịch sử Việt Nam kỷ XVII – XVIII, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 154 Viện Sử học (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 155 Viện Sử học (1998), Khâm định Việt sử thông giám cương mục, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 156 Trần Thị Vinh (2004), "Thể chế quyền nhà nước thời Lê-Trịnh sản phẩm đặc biệt lịch sử Việt Nam kỷ XVII-XVIII", Nghiên cứu lịch sử, số 4, trang 21 - 38 157 Nguyễn Quốc Vinh (1999), “Thiên ký chinh An Nam kỷ lược – Một nhìn người Trung Hoa tình hình Việt Nam cuối kỷ XIX” – Tạp chí Xưa Nay, số 61B, tr 4-6 158 Nội triều Nguyễn (1993), Khâm Định Đại Nam Hội điển lệ, tập 4, Nxb Thuận Hóa, Huế 159 Antoshchenko Vladimir (1998), “Dòng họ chúa Trịnh Việt Nam từ kỷ XVI đến kỷ XVIII”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế Việt Nam học lần thứ nhất, Tập I, Nxb Thế giới, Hà Nội, tr 158 - 165 160 161 Viện nghiên cứu Hán Nôm (1986), Lê kỷ (bản dịch đánh máy), Hà Nội Trương Như Vương chủ biên (2007), Lịch sử biên giới đất liền Việt Nam với nước láng giềng, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 162 Trần Quốc Vượng dịch giải (2005), Việt Sử lược, Nxb Thuận Hóa, Huế 163 Thành Thế Vỹ (1961), Ngoại thương Việt Nam hồi kỷ XVII, XVIII đầu XIX, Nxb Sử học, Hà Nội 104 Sakurai Yumio (1999), Thử phác dựng cấu trúc lịch sử Đông Nam Á 164 thông qua mối liên hệ biển lục địa, Tạp chí Nghiên cứu Đông Nam Á, số 4, tr.37-55 Phạm Xanh (2010), “Khai mỏ thời Nguyễn ý tưởng khai thác nguồn 165 lợi thiên nhiên nhà canh tân Nguyễn Trường Tộ”, Tạp chí Xưa Nay, số chuyên đề 170 năm ngành Than Việt Nam 1840-2010, tr 35-39 166 Trương Thị Yến (1979), “Bước đầu tìm hiểu sách thương nghiệp nhà nước phong kiến Việt Nam kỷ XVII – XVIII” – Nghiên cứu lịch sử, số (187), tr 65 – 76 Trương Thị Yến (1981), “Nhà Nguyễn với thương nhân người Hoa 167 kỷ XIX” - Nghiên cứu lịch sử, số (198), tr 59-65 168 Trương Thị Yến (1993), “Vài nét thường nghiệp Việt Nam nửa đầu kỷ 19” – Nghiên cứu lịch sử, số (271), tr 67-74 169 Alexander Woodside (2005), “Sĩ phu Trung Quốc Việt Nam chuyển biến thời đại” – Tạp chí Xưa Nay, số 245, tr 35-38 170 Choi Buyng Wook (2008), “Ngoại thương Việt Nam nửa đầu kỷ XIX từ tay người Hoa chuyển qua người Việt”, Nghiên cứu lịch sử, số (383) 171 Trần Thị Vinh (2004), "Thể chế quyền nhà nước thời Lê-Trịnh sản phẩm đặc biệt lịch sử Việt Nam kỷ XVII-XVIII", Nghiên cứu lịch sử, số 4, trang 21 - 38 Tiếng Anh: 172 Li Tana (2006), “A View from the sea: Perspectives on the Northern and Central Vietnamese Coast”, Journal of Southeast Asian Studies, 37 (1), pg 83-102, February 2006 173 Kenneth Nebenzahl (…), Mapping the Silk Road and Beyond: 2,0 00 Years of Exploring the East, Phaidon Press (November 1, 2004) 174 C.P FitzGerald, The Southern Expansion of the Chinese People, NewYork & Washington: Praeger Publishers, 1972, Chapter Four: The Chinese Conquest of Yunnan, pg 60-78 ( dịch tiếng Việt Ngô Bắc) 175 Woodside Alexander (1997), “The relationship between political theory and economic growth in Vietnam, 1750-1840” - Anthony Reid ed, The Last Stand of Asian Autonomies (London and New York: MacMilan) Tài liệu online: 105 176 Alain G Marsot, “Cộng đồng người Hoa thời Pháp thuộc ” – Ngô Bắc dịch; ngày truy cập 12/8/2012 Nguồn: http://www.sugia.vn/portfolio/detail/123/cong-dong-nguoi-hoa-duoi-thoi-phapthuoc.html 177 Jeffrey G Barlow, “Người Choang, dân tộc người vùng biên giới Việt – Hoa triều đại nhà Tống” – Ngô Bắc dịch; ngày truy cập 15/8/2012 Nguồn: http://www.sugia.vn/portfolio/detail/124/nguoi-choang-cac-dan-toc-it-nguoi-vungbien-gioi-viet-hoa-trong-trieu-dai-nha-tong.html 178 Đặng Đình Cung (2009), “Công nghiệp khai thác mỏ”, Thời đại – tạp chí nghiên cứu thảo luận, số 15 Nguồn: http://webcache.googleusercontent.com/search?q=cache:http://www.tapchithoidai.o rg/ThoiDai15/200915_DangDinhCung.htm 179 C.P Fitzgerald, “Sự bành trướng Trung Hoa đất liền: trường hợp Việt Nam” – Ngô Bắc dịch phụ chú; truy cập ngày 15/8/2012 Nguồn: http://www.sugia.vn/portfolio/detail/122/su-banh-truong-cua-trung-hoa-tren-datlien-truong-hop-viet-nam.html 180 Yu Insun, “Lịch sử quan hệ Việt Nam – Trung Quốc kỷ XIX thể chế triều cống, thực hư” – truy cập ngày 30/7/2010: Nguồn: http://anhbasam.com/2009/06/28/217-vn-tq-the%cc%81-ky%cc%89-xixth%e1%bb%83-ch%e1%ba%bf-tri%e1%bb%81u-c%e1%bb%91ngth%e1%bb%b1c-va-h%c6%b0/ 181 “Mỏ đồng Tụ Long Khâm định Đại Nam Hội điển Sử lệ”, Nguồn: http://www.nguyenhongthao.info/2010/07/mo-ong-tu-long-trong-kham-inh-ainam.html 182 Lê Văn Lan, “Người dựng mốc biên giới năm 1728”; 10/4/2012: Nguồn: http://www.qdnd.vn/qkqd/vi-vn/111/330/nguoi-dung-moc-bien-gioi-nam1728/179088.html 183 Hà Mai Phương, Năm 1724, Chúa Trịnh Cương đề thi “Mỏ đồng Tụ Long nước ta” Nguồn: http://hamaiphuong.tripod.com/modongTuLong.htm 184 Trương Nhân Tuấn, Những quặng-mỏ thuộc vùng Tụ-Long Nguồn: http://hoa-hao.com/kktd/ban_nuoc/tnhantuan03.html 106 185 Nguyễn Đức Huy, “Mỏ đồng Tụ Long đất Việt Nam thuở xưa” : http://bee.net.vn/channel/1984/201108/Mo-dong-Tu-Long-tren-dat-Viet-Namthuo-xua-1807796/ 186 Nguyễn Đức Huy, Cắm mốc biên giới chống ngoại bang "nhòm ngó" mỏ đồng”: http://www.baomoi.com/Home/DuLich/bee.net.vn/Cam-moc-bien-gioichong-ngoai-bang-nhom-ngo-mo-dong/6769911.epi 187 Lê Văn Lan “Người tìm sơng Đổ Chú”, Nơng thơn ngày nay, số Tết 2010 188 Wikipedia: Khai thác mỏ Nguồn: “http://vi.wikipedia.org/wiki/Khai_th%C3%A1c_m%E1%BB%8F” 189 Nguyễn Quý Đại : Người Hoa Việt Nam: http://chungta.com/Desktop.aspx/ChungTa-SuyNgam/NgamNghiVietNam/Nguoi_Trung_Quoc_Xau_Xi/ 190 Wikipedia: Thời đại đồ đồng Truy cập: 20/10/2010 Nguồn: http://vi.wikipedia.org/wiki/Th%E1%BB%9Di_%C4%91%E1%BA%A1i_%C4%9 1%E1%BB%93_%C4%91%E1%BB%93ng 107 PHỤ LỤC Bảng 2.1: Các mỏ khoáng sản khai thác Việt Nam từ 1802 -1851 Tỉnh Quảng Nghệ Th Sơn Nam An Hóa Tây 1 Bắc Ninh Hải Thái Tuyên Cao Lạng Hưng Tổng Miền Dương Nguyên Quang Bằng Sơn Hóa cộng Bắc 43 31 10 14 13 29 23 Mỏ Vàng Bạc 1 Đồng 1 Sắt 2 Kẽm 12 Chì 5 Thiếc Gang Diêm 5 1 20 13 2 1 124 100 tiêu Lưu huỳnh Châu sa Tổng 10 37 22 16 17 cộng Nguồn: Phan Huy Lê (1963), “Tình hình khai mỏ triều Nguyễn”, Nghiên cứu Lịch sử, số 51 tr 41 108 Bản đồ 1: Đất Tụ Long, tiếp cận với phủ Khai Hóa, xác định hai bia đá cắm bên bờ sông Đổ Chú Nguồn: http://nhantuantruong.blogspot.com/2013/03/tim-hieu-nguyen-nhan-mat-at-tu-longvao.html; truy cập ngày 4/10/2013 109 Bản đồ 2: Vị trí đất Tụ Long Nguồn: http://nhantuantruong.blogspot.com/2013/03/tim-hieu-nguyen-nhan-mat-at-tu-longvao.html 110 Ảnh 1: Một gia đình người Hoa Đồng Đăng, tỉnh Lạng Sơn Nguồn: http://zinzinsleep.multiply.com/journal/item/40/40 Ảnh 2: Một gia đình người Hoa Lào Cai Nguồn: http://nguyentl.free.fr/html/photo_epoque_nord_p1_vn.htm 111 Ảnh 3: Đồng Đăng xưa Nguồn: http://nguyentl.free.fr/html/photo_epoque_nord_p1_vn.htm Ảnh 4: Ải Nam Quan 112 Nguồn: http://nguyentl.free.fr/html/photo_epoque_nord_p1_vn.htm Ảnh 5: Tuyên Quang xưa Nguồn: http://temviet.com/forum/index.php?threads/b%C6%B0u-thi%E1%BB%87pv%E1%BB%81-t%E1%BB%89nh-tuy%C3%AAn-quang-th%E1%BB%9Dix%C6%B0a.1584/ Ảnh 6: Cao Bằng xưa 113 Nguồn: http://baocaobang.vn/Phongsuanh/48.bcb Ảnh 7: Thái Nguyên xưa Nguồn: http://phuluong.org/index.php/vi/albums/view/5/Thai-Nguyen-Ngay-Xua/ 114 115 ... xét hoạt động khai thác mỏ người Hoa tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ cuối kỷ XVII đến nửa đầu kỷ XIX 12 Chương CƠ SỞ XUẤT HIỆN CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI MỎ CỦA NGƯỜI HOA Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC... Cơ sở xuất hoạt động khai thác mở người Hoa tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam vào cuối kỷ XVII Chương 2: Tình hình khai mỏ người Hoa tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam từ cuối kỷ XVII đến kỷ XIX Chương... HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA LỊCH SỬ - TRẦN XUÂN THANH HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC MỎ CỦA NGƯỜI HOA Ở CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỶ XVII ĐẾN GIỮA THẾ KỶ XIX

Ngày đăng: 07/04/2020, 23:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan