Đề tài chiến tranh trong thơ phạm tiến duật, hữu thỉnh, nguyễn đức mậu (từ 1965 đến nay)

135 80 0
Đề tài chiến tranh trong thơ phạm tiến duật, hữu thỉnh, nguyễn đức mậu (từ 1965 đến nay)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ ĐIỆP ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT, HỮU THỈNH, NGUYỄN ĐỨC MẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM HÀ NỘI – 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - NGUYỄN THỊ ĐIỆP ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT, HỮU THỈNH, NGUYỄN ĐỨC MẬU (TỪ 1965 ĐẾN NAY) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH : VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LƯU KHÁNH THƠ HÀ NỘI – 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô giáo khoa Văn học tạo điều kiện cho em hồn thành tốt khóa học Em xin gửi lời biết ơn chân thành sâu sắc đến PGS.TS Lưu Khánh Thơ Cô định hướng đề tài, tận tình hướng dẫn, bảo động viên em q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới Gia đình, Tập thể lớp Cao học Văn khóa 2011 - 2014, bạn bè giúp đỡ suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 26 tháng 06 năm 2014 Người viết Nguyễn Thị Điệp i MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU i Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề 2.1 Phạm Tiến Duật 2.2 Hữu Thỉnh 2.3 Nguyễn Đức Mậu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 10 3.1 Đối tượng nghiên cứu 10 3.2 Phạm vi nghiên cứu 10 Mục đích nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp luận văn 12 Cấu trúc luận văn 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG THƠ CHỐNG MỸ VÀ SỰ HÌNH THÀNH ĐỘI NGŨ NHÀ THƠ TRẺ CHỐNG MỸ 13 1.1 Đề tài chiến tranh thơ chống Mỹ 13 1.2 Thế hệ nhà thơ trẻ chống Mỹ 16 1.2.1 Sự xuất thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước 16 1.2.2 Các chặng đường thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ cứu nước 18 1.2.2.1 Chặng đường thứ nhất: từ 1964 đến 1968 18 1.2.2.2 Chặng đường thứ hai: từ 1969 đến 1972 20 1.2.2.3 Chặng đường thứ ba: từ 1973 đến 1985 21 1.3 Khái quát nhà thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu 23 1.3.1 Nhà thơ Phạm Tiến Duật 23 ii 1.3.2 Nhà thơ Hữu Thỉnh 26 1.3.3 Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu 28 CHƯƠNG 2: CÁI NHÌN CHIẾN TRANH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT, HỮU THỈNH, NGUYỄN ĐỨC MẬU 32 2.1 Đôi nét so sánh thơ miền Nam thơ miền Bắc thời kỳ (1955 - 1975) 32 2.2 Hiện thực đời sống chiến trường 33 2.2.1 Hiện thực mang đậm khuynh hướng sử thi cảm hứng ngợi ca 34 2.2.2 Sự khốc liệt chiến tranh………………………………………… 41 2.2.3 Hiện thực hi sinh gian khổ 48 2.2.4 Tội ác kẻ thù 53 2.3 Hình tượng người lính 57 2.3.1 Lạc quan yêu đời, trẻ trung tinh nghịch 58 2.3.2 Tình yêu Tổ quốc Nhân dân anh hùng 62 2.3.3 Dũng cảm chiến đấu, ý chí quật cường 67 2.3.4 Tình đồng đội 69 2.3.5 Tình u đơi lứa 71 2.4 Cái nhìn chiến tranh sau chiến tranh 74 CHƯƠNG 3: NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG THƠ PHẠM TIẾN DUẬT, HỮU THỈNH, NGUYỄN ĐỨC MẬU 81 3.1 Thể thơ 81 3.1.1 Thể thơ tự 81 3.1.2 Thơ lục bát 86 3.1.3 Trường ca 90 3.2 Biểu tượng 94 3.2.1 Khái niệm biểu tượng 94 3.2.2 Một số biểu tượng tiêu biểu thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu 95 3.2.2.1 Biểu tượng lửa, đèn 95 iii 3.2.2.2 Con đường 98 3.2.2.3 Cỏ 102 3.2.2.4 Cây súng 105 3.2.2.5 Cánh rừng 107 3.2.2.6 Máu 109 3.3 Ngôn ngữ 111 3.3.1 Ngơn ngữ gần với lời nói thường ngày, giàu chất thực đời sống 112 3.3.2 Ngôn ngữ giàu chất trí tuệ, luận 116 3.4 Phương thức chuyển nghĩa sáng tạo hình ảnh thơ 118 PHẦN KẾT LUẬN 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 iv PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Năm 1945, A.TonXtoi – nhà văn chuyên viết đề tài chiến tranh Nga Xơ Viết đốn: “Trong 100 năm tới, chiến tranh cảm hứng sáng tạo cho toàn nghệ thuật – từ bi kịch sử thi thơ tứ tuyệt, trữ tình ” Trong văn học Việt Nam từ 1945 đến nay, chưa thống kê xác có tác phẩm viết chiến tranh cách mạng có điều chắn, nguồn cảm hứng sáng tạo lớn nhiều hệ văn nghệ sĩ Những tính cách cao đẹp xuất chiến tranh khơng khơng mà thể nhiều khía cạnh nhiều văn, thơ có sức hấp dẫn lớn Một loạt nhà văn, nhà thơ trưởng thành từ sau chiến tranh, thực chiếm lĩnh tin cậy độc giả Đề tài chiến tranh phản ánh tinh tế với nhiều khía cạnh sâu sắc Đề tài chiến tranh không nguồn cảm hứng sáng tạo vô tận văn học giới mà văn học Việt Nam đề tài lịch sử dân tộc, đề tài chiến tranh chiếm vị trí chủ đạo toàn hệ thống thể loại văn học nói chung thơ ca nói riêng Hiện thực mà đề tài mơ tả sống đấu tranh toàn dân tộc Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước khơi nguồn cảm hứng cho thơ, lôi lực lượng sáng tác đơng đảo Thơ chống Mỹ góp phần khơng nhỏ việc phản ánh thời kỳ lịch sử đầy gian lao, thử thách đỗi hào hùng dân tộc Các hệ làm thơ có mặt bên trận tuyến đánh Mỹ ác liệt Lớp nhà thơ trưởng thành trước cách mạng Tháng Tám Tố Hữu, Xuân Diệu, Huy Cận, Chế Lan Viên… nâng cao tầm tư tưởng, phản ánh kinh nghiệm, trẻ trung tâm hồn, khỏe sức viết, khẳng định hướng lên, “truyền lửa” cho hệ sau Lớp nhà thơ trẻ trưởng thành thời kì kháng chiến chống Mỹ đội ngũ đơng đảo, đa phần số họ người vừa cầm súng đánh giặc vừa làm thơ Có thể kể đến nhiều gương mặt tiêu biểu cho hệ nhà thơ trẻ thời chống Mỹ nói riêng, cho thơ kháng chiến chống Mỹ nói chung như: Lưu Quang Vũ, Xuân Quỳnh, Bằng Việt, Lê Anh Xuân, Nguyễn Khoa Điềm, Thanh Thảo, Nguyễn Duy, Hoàng Nhuận Cầm… Và thiếu sót lớn khơng nói đến Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu - người lính, nhà thơ gắn bó sâu nặng với tuyến đường Trường Sơn lịch sử, chiến trường ác liệt đất nước ta thời kỳ chống Mỹ Các anh sinh để làm thơ trở thành đỉnh cao thơ ca thời kỳ Từ góc nhìn, Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu cung cấp cho người đọc nhiều góc độ khác chiến tranh, niềm vui nỗi đau, số phận người sau chiến, chất anh hùng ca… Đặc biệt giai đoạn nay, chiến tranh lùi xa mươi năm có khơng tác phẩm hay viết chiến tranh, điều chứng minh đề tài chiến tranh, người lính có sức lay động lòng người, đánh thức lương tri người niềm khát khao sống hòa bình Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu thành công nhiều đề tài khác nhau, đề tài chiến tranh ám ảnh anh Đã có nhiều cơng trình, nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu phần lớn dừng lại việc giới thiệu, đánh giá tập thơ hay nét phong cách nghệ thuật… Xét đến đề tài chiến tranh nói chung thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ nói riêng ln nỗi ám ảnh đầy nhức nhối, dư âm chiến tranh vừa qua nguồn cảm hứng to lớn cho người cầm bút anh Tuy nhiên chưa có cơng trình đặt vấn đề nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống đề tài chiến tranh thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu.Vì luận văn vào phương diện Đề tài chiến tranh thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu (từ 1965 đến nay) Thiết nghĩ việc cần thiết có ý nghĩa việc khẳng định vị trí, tài nhà thơ Đồng thời cho hướng tiếp cận mảng đề tài chiến tranh ln mang tính thời sự, qua nhìn đa chiều Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu Bên cạnh đó, với việc lựa chọn đề tài này, mong muốn vận dụng lý thuyết truyền thống kết hợp với lý thuyết sâu tìm hiểu yếu tố đặc sắc thơ, mong tìm mạch ngầm nội làm nên sức sống bền vững vượt thời gian tác phẩm anh Lịch sử vấn đề Thế hệ nhà thơ chiến sỹ - nhà thơ trẻ đem lại cho thơ sức sáng tạo mới, trẻ trung, sáng, gợi cảm, họ mang đến cho thơ tiếng nói sơi nổi, mẻ, duyên dáng, đặc sắc riêng lứa tuổi trẻ mà hệ nhà thơ trước khơng thể nói thay Thơ bám sát thực sôi động kháng chiến nhanh chóng phản ánh kịp thời kiện lớn lao đất nước, phản ánh dũng cảm hi sinh quên nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, thống nước nhà Khơng tài sớm ý khẳng định Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu nhiều nhà thơ trẻ khác Họ nhận thức rằng: “Thế hệ khác tự hiểu, tự nhận thức cách đắn đường Vừa cầm súng vừa cầm bút, họ viết hệ cách trân trọng, tự hào” (Hữu Thỉnh) Qua ngòi bút tài Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu, hình ảnh chiến tranh lên cách sắc nét, sinh động Mỗi trang thơ thấm đấm chất anh hùng ca dòng sông hào hùng chảy xiết năm tháng chiến đấu dân tộc thời kỳ chống Mỹ cứu nước Qua khảo sát, thống kê chúng tơi tìm thấy nhiều viết liên quan tới đề tài Nhìn vào viết này, chúng tơi khẳng định cơng trình, nghiên cứu, tìm hiểu nhà thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu thống nhất, đánh giá thơ anh vần thơ viết chiến tranh, hệ người lính, Tổ quốc… thời kỳ kháng chiến chống Mỹ chân thực nhất, số phận họ có số phận dân tộc 2.1 Phạm Tiến Duật Phạm Tiến Duật nhà thơ chiến trường, vòng khói lửa Thơ anh in đậm dấu ấn chiến tranh, vần thơ sử thi thời Phạm Tiến Duật có cơng giải tỏa khơ khan, gò bó thơ thay vào cách nói vui, nửa thực nửa hư, duyên dáng, nụ cười hóm hỉnh góp phần phản ánh đa dạng đời sống chiến tranh, lớp trẻ chiến đấu Đã có nhiều cơng trình, nghiên cứu có tính chất khái lược thơ Phạm Tiến Duật Tiêu biểu tác giả Đỗ Trung Lai, Lưu Khánh Thơ, Nguyễn Văn Long, Hà Minh Đức, Vũ Quần Phương, Nguyễn Văn Hạnh, Nguyễn Ngọc Thiện, Trần Đăng Suyền, Đỗ Chu… Điểm lại số viết, nghiên cứu, phê bình nhà nghiên cứu văn học chặng đường thơ Phạm Tiến Duật, nhận thấy viết thống việc khẳng định tầm vóc, tài đóng góp lớn lao Phạm Tiến Duật cho thơ ca dân tộc, đặc biệt thơ ca thời kháng chiến Phạm Tiến Duật có thơ đăng báo từ đầu năm 60 kỷ XX, thơ anh lúc lẫn thơ nhiều người Phải đến thi thơ báo Văn nghệ tổ chức vào năm 1969 - 1970, anh thực ghi tên tuổi vào làng thơ Việt Nam Chùm thơ đoạt giải anh gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả phong cách thơ lạ Bắt đầu từ đây, nhiều bút, nhiều nhà phê bình, nghiên cứu văn học quan tâm đánh giá thơ anh Một viết thơ Phạm Tiến Duật Giữa chiến trường nghe tiếng bom nhỏ (Tạp chí Văn nghệ Nhiều câu thơ giữ chất nguyên sơ, tươi ròng sống: Nào cuốc, chng, xoong nồi xủng xoảng (Gửi em niên xung phong – Phạm Tiến Duật) Ngôn ngữ đời thường giản dị, tự nhiên biểu qua gia tăng chất văn xuôi ngôn ngữ thơ Nó đưa thơ ca đến gần với đời sống hơn, tạo nên sắc thái tươi cho tác phẩm Thơ cuả ba nhà thơ chiến sĩ có nhiều câu mấp mé, “là là” văn xi bên danh giới thơ, thiết tha sâu lắng với ý tình Câu thơ anh tổ chức dạng điệu nói, hình thức câu trần thuật, câu đối thoại Thế kỷ 20 già viên đạn gỉ Thế kỷ cởi truồng đánh đáo đằng (Gửi em sân bay Tà Cơn – Phạm Tiến Duật) -Tư lệnh nói: Nếu phải vứt phải vứt quần áo cấm vứt Tư lệnh nói: Một nắm cỏ ngụy trang làm người đào hầm bị chết Tư lệnh nói: Một đại đội thám báo dò đường khơng tinh viên thuốc đánh rơi (Văn xi người lính – Hữu Thỉnh) -Bom tọa độ! -Cậu bám vào vai tớ! -Khẩu súng mày đâu? -Nước rồi… Sóng òa theo hòng nuốt lấy lời (Trường ca sư đoàn – Nguyễn Đức Mậu) Yếu tố đời thường, yếu tố tự sự, chất văn xuôi xâm nhập vào thơ, góp phần phản ánh thực đời sống chiến đấu thời kháng chiến cách sinh động, gần gũi Nhìn vào ngơn ngữ thơ trẻ thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, ta dễ dàng nhận ngôn ngữ cởi mở, tự nhiên, tinh nghịch Phạm Tiến Duật, ngôn ngữ đằm thắm, thiết tha, lắng sâu Hữu Thỉnh, ngôn ngữ giản 115 dị, mộc mạc, chân thành chan chứa Nguyễn Đức Mậu Sử dụng thứ chất liệu có nhiều ưu này, anh tạo dựng cho phong cách với cách nói riêng, cách thơ anh tạo ấn tượng khó qn tình cảm sâu lắng bạn đọc 3.3.2 Ngôn ngữ giàu chất trí tuệ, luận Tăng cường chất trí tuệ, luận thơ đòi hỏi thời đại chống Mỹ Cuộc chiến đấu không cân sức với kẻ thù bạo thời đại đặt cho dân tộc ta vấn đề trọng đại, cấp thiết Một thơ thoát thai hồn cảnh lịch sử đặc biệt khơng lòng với việc thể cảm xúc, tình cảm tim mà hướng tới tiếng nói trí tuệ óc căng thẳng suy tư Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu nhà thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ không dừng lại việc miêu tả, trình bày mà có ý thức khám phá, phát hiện, bộc lộ suy nghĩ sâu sắc người sống, dân tộc thời đại Nói Chế Lan Viên “phát giác vật bề chưa thấy bề sâu, bề sau, bề xa” Thơ muốn vươn tới khả nhận thức lý tính vấn đề đất nước dân tộc… So với thời kỳ chống Pháp, nét mới, bước tiến thơ chống Mỹ Khát vọng muốn trả lời câu hỏi lớn thời đại, khám phá chất người sống tạo nên chất trí tuệ cho thơ Trong xu chung ấy, thơ ba nhà thơ chiến sĩ cất lên tiếng nói trí tuệ mang sắc thái riêng hệ Ở thơ thành cơng, thơ trẻ khơng bồng bột mà thường lắng đọng suy tư Ấy suy tư già dặn, sâu sắc thơ Nguyễn Đức Mậu: Trời Điện Biên cao xanh Cuộc đời anh viết lên vòm mây trắng Anh nằm không hào quang, không dáng tượng Cánh chim bay chốn vơ Có thể tuổi hai mươi, tuổi ba mươi, trái tim trẻ trung nối vào ngực đất Có thể người vợ xa chồng hóa đá nỗi chờ mong 116 Ba mươi năm… hoa nở trắng rừng Một phần hoa nở cho người ngã xuống (Một chiến sĩ vô danh – Nguyễn Đức Mậu) Ấy suy nghĩ sâu xa người lính sau chiến Có từ chi tiết, hình ảnh quen thuộc sống đời thường, thơ Phạm Tiến Duật đem đến cho suy nghĩ sâu sắc, đầy bất ngờ: Nhưng biết anh, Những mảnh vỡ trái đất Những tảng phù sa bứng từ sông lên Những tảng đá vỡ từ núi đá Chỉ khác bụng đói (Chợ lao động Giảng Võ – Phạm Tiến Duật) Chất trí tuệ luận thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu thơ thời kỳ chống Mỹ mang đậm sắc thái riêng - hệ Đó tơi tự bộc lộ mình, đại diện cho hệ – hệ người trẻ tuổi (chủ yếu người lính) luyện lửa chiến tranh, thực nếm trải gian lao thử thách, tự nguyện đem máu xương để bảo vệ quê hương, đất nước Ba nhà thơ chiến sĩ rọi vào thực chiến trường ánh sáng tư tưởng, bắt chi tiết, hình ảnh thực nói lên ý nghĩa sâu xa Trong Trường ca Biển, Hữu Thỉnh trăn trở nỗi vất vả người lính đảo thời bình: Đời trớ trêu mà đêm rộng Đêm vắt kiệt Chúng tơi lính đảo thời bình Phải gồng n tĩnh 117 Chất trí tuệ, luận khơng phải nét riêng thơ trẻ mà đặc điểm chung thơ thời kỳ chống Mỹ cứu nước Tăng cường chất trí tuệ, luận khuynh hướng chung thơ đại Việt Nam Tuy nhiên, chất suy nghĩ, luận thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu có sắc thái riêng, tạo nên vẻ đẹp độc đáo Đó chất suy nghĩ, luận nảy sinh từ thực đời sống đất nước năm tháng chiến tranh, đặc biệt từ thực gian khổ, ác liệt đời sống chiến trường thông qua trải nghiệm sâu sắc hệ ba nhà thơ chiến sĩ Với chất trí tuệ, luận này, chân dung tinh thần hệ trẻ cầm súng thời kỳ chống Mỹ lên người giàu có suy tư, đầy tinh thần trách nhiệm nhân dân, đất nước 3.4 Phương thức chuyển nghĩa sáng tạo hình ảnh thơ Trong thơ trẻ thời kỳ chống Mỹ, ta bắt gặp thủ pháp tu từ truyền thống sử dụng theo kiểu tư đại Với phương thức tu từ này, nhà thơ trẻ khai thác có hiệu khả thể cảm xúc, tình cảm phản ánh đời sống thực phong phú, phức tạp ngôn ngữ thơ ca, đồng thời tạo bất ngờ, thú vị người đọc Những trang thơ trẻ mở trước mắt người đọc liên tưởng đằm thắm mà thú vị Thơ kháng chiến chống Mỹ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu nằm dòng chảy chung Trong thơ Nguyễn Đức Mậu mở trước mắt người đọc liên tưởng độc đáo: Đất phẫn nộ ném lên trời trăm tiếng nổ Đất rung nghiêng ngả rừng Đồng đội nhìn mắt gặp đất Có sấm sét vùng chớp giật… Nhưng phút giây bình n 118 Đất cười nói, đất phập phồng ca hát Đất bồng bế nôi êm Đất nắm ngủ đời thực (Đất) Để khai thác sức gợi cảm ngôn từ, Phạm Tiến Duật tạo kết hợp trùng điệp âm thanh, từ ngữ nhằm làm bật cảm xúc, suy nghĩ thơ Ta gặp nhiều điệp từ, điệp ngữ anh sử dụng cách hiệu quả: -Anh tìm em lâu, lâu -Anh đa nhiều, nhiều -Khăn xanh, khăn xanh phơi đầy lán sớm -Thương em, thương em, thương em (Gửi em, cô niên xung phong) -Nhớ nhau, nhớ rừng già (Cô đội rồi) -Đốt lòng phải lửa Tiếng hát rừng bay xa, bay xa (Nghe em hát rừng) Phạm Tiến Duật dùng lối nói đưa đẩy theo lối hát giao duyên điệu dân ca nhằm tăng sức biểu cảm uyển chuyển, mềm mại cho lời thơ: Cây trúc làm duyên phải nhờ gió thổi Cơ gái làm dun phải dùng giọng nói Bơng hoa làm dun phải lụy hương bay (Lửa đèn) Là nhà thơ ln có ý thức khám phá thực sáng tạo nét mới, Hữu Thỉnh không dừng lại việc học tập từ tinh hoa ngơn ngữ dân tộc mà anh người có ý thức việc tạo ngơn ngữ lạ, độc đáo Nó khiến người đọc ngỡ ngàng bị lôi vào câu thơ đầy sức mạnh liên tưởng với khả tạo sức mạnh biểu trực tiếp, kích thích mạnh vào giác quan óc tưởng tượng: đoạn đường nóng bỏng, sơng xanh màu 119 vai áo, tiếng chim hồi hộp trời, vầng trăng cuối tháng quăng lên, chiều lưỡi hái, trăng non múi bưởi, suối trẻo rung muôn điệp khúc, cánh chim năm ngoái, thu chập chờn thu, điệp khúc mùa màng, búi tóc cao chịu thương chịu khó, hi vọng bời bời, cánh diều nhỏ đơn, cuống rạ bơ vơ, nụ cười vành mũ sáng trưng, ban mai dang dở, mặt trời cháy niềm mong mỏi, tình yêu cường tráng dai dẳng, cánh đồng sủi tăm phù sa, thử thách bạc màu, cỏ tù… Bên cạnh việc tái tạo thủ pháp tu từ theo lối tư đại, Phạm Tiến Duật vận dụng kiểu tư liên tưởng – chuyển đổi cảm giác, chuyển đổi ấn tượng – để sáng tạo ngơn ngữ, hình ảnh thơ, mở rộng ý nghĩa đặc trưng vật, tạo nên bất ngờ mối liên tưởng, vừa đổi ngôn ngữ lại vừa đổi hình tượng cảm xúc thơ Bài thơ Nghe hò đêm bốc vác đem lại cho người đọc bất ngờ, bất ngờ nhà thơ “lạ hóa” cách diễn đạt, có liên tưởng độc đáo tạo nên cảm giác lạ thú vị: Đang thiu thiu ngủ nắng gió Lào Bỗng giọt nước rơi vào cổ anh Vẫn ngỡ tiếng mưa, giật thức dậy Hóa giọng hò em (Nghe hò đêm bốc vác) Hữu Thỉnh tạo kết hợp hữu hình vơ hình, thực ảo, giản dị huyền diệu, đập mạnh vào giác quan, mở rộng chân trời liên tưởng, tưởng tượng: Gió chùng chình qua ngõ Dường thu (Sang thu) 120 Trong thơ mình, Nguyễn Đức Mậu sử dụng nghệ thuật liên tưởng để chuyển hóa, liên kết ý thơ liên kết toàn phần Liên tưởng giúp anh tạo phong phú hình tượng thơ đặc biệt Trường ca sư đoàn Liên tưởng giúp kết cấu trường ca thêm chặt chẽ, hình tượng thơ rời rạc tưởng chừng khơng liên quan gắn bó lại với Trường ca sư đồn Nguyễn Đức Mậu có đường dây liên tưởng dựa vào lịch sử có thật sư đồn Từ thấy rõ tầm vóc đất nước, người lính suốt kháng chiến trường kỳ Để người lính hiểu rằng: Đất nước trải đắng cay cực Người cho lành Ở thơ sáng tác thời bình, Nguyễn Đức Mậu tái lại chiến tranh, trí tưởng tượng đưa anh với khứ Giữa không gian thực không gian tưởng tượng khứ, nhà thơ liên tưởng để từ cảm xúc khơi sâu thêm: Đêm giao thừa bom trải dày điểm chốt Mười hai lính trẻ hi sinh Cành hoa đón xuân thành cành hoa tưởng niệm Như mây xót hoa rơi mồ bạn Cả rừng Lào lã chã hoa rơi (Kỷ niệm hoa đào – Nguyễn Đức Mậu) Có thể nói, ba nhà thơ chiến sĩ khơng thể trì cảm xúc cho thơ khơng tạo phương thức chuyển nghĩa sáng tạo hình ảnh thơ Bằng khả làm chủ ngôn ngữ, sử dụng khéo léo, linh hoạt hàng loạt biện pháp tu từ (so sánh, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ…) để xây dựng nên câu thơ đầy tính liên tưởng, hàm súc “Ngơn ngữ thơ ca đòi hỏi chọn lọc xác, tinh tế có sáng tạo Thơng qua chọn lựa nhà thơ vừa phải tuân thủ cách đầy đủ quy tắc ngôn ngữ đời sống lại 121 vừa thể tính chất chủ động sáng tạo” [14, tr.417] Thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu đáp ứng yêu cầu Ngơn ngữ thơ anh vừa mang tính chân thực, giản dị, tự nhiên đời sống lại vừa mang chiều sâu sức suy nghĩ, tinh tế, tài hoa sáng tạo, trạng thái rung động tâm hồn Các anh góp thêm tiếng nói cho hệ nhà thơ trẻ thời kháng chiến chống Mỹ 122 PHẦN KẾT LUẬN Có thể thấy văn học giai đoạn kháng chiến chống Mỹ nói chung thơ ca giai đoạn nói riêng có thành rực rỡ thơ ca cách mạng toàn diện sâu sắc Trong thành cơng có đóng góp phần không nhỏ đội ngũ nhà thơ - chiến sĩ công xây dựng thơ kháng chiến phục vụ đắc lực cho văn học cách mạng Vận động dòng chảy chung, thơ ca kháng chiến chống Mỹ ba nhà thơ – chiến sĩ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu mang đặc điểm thơ ca kháng chiến, hoàn tất sứ mệnh lịch sử dân tộc Không người cầm bút mặt trận văn hóa, nhà thơ người khốc áo lính, trực tiếp cầm súng chiến đấu, thơ ca họ minh chứng hùng hồn cho hào khí thời đại Sự kết hợp tâm hồn nghệ sĩ tài hoa chất lính thơ tạo nên phong phú cho diện mạo thơ ca Việt Nam giai đoạn kháng chiến chống Mỹ Văn học kháng chiến chống Mỹ cứu nước không góp tiếng nói cổ vũ, động viên khích lệ người năm tháng đau thương, mát chiến tranh mà chuyển đội ngũ sáng tác chất lượng tác phẩm Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu bút tiêu biểu cho thơ ca chống Mỹ họ khẳng định chỗ đứng thơ ca Việt Nam kỷ XX Điểm gặp gỡ họ trước hết tài ý thức công dân sâu sắc trước đất nước, nhân dân Tài thơ ca họ phát lộ từ sớm nảy nở môi trường quân ngũ Nếu Phạm Tiến Duật đến với thơ rung động trước hùng vĩ, khốc liệt Trường Sơn mưa bom bão đạn, Hữu Thỉnh rung động, suy tư người chiến tranh, Nguyễn Đức Mậu lại giản dị, mộc mạc, chân thành người chiến Nói cách khác, thơ Phạm Tiến Duật thể cảm hứng sử thi rõ nét thơ Hữu Thỉnh Nguyễn Đức Mậu lại nghiêng cảm hứng đời tư 123 Chiến tranh đề tài quen thuộc thơ ca Việt Nam, đề tài bao trùm thơ ca chống Mỹ Trong hợp âm đa nhiều cung bậc thơ chống Mỹ, ba nhà thơ – chiến sĩ khẳng định trước hết nhìn chiến tranh Tư tưởng anh gặp nhận thức sâu sắc ý nghĩa cao cả, thiêng liêng chiến tranh chống Mỹ Là người lính, trực tiếp đối mặt với khốc liệt chiến tranh, hết họ hiểu ý nghĩa hi sinh giá phải trả chiến tranh Họ bước vào chiến với tâm người giác ngộ “đi theo ánh lửa từ trái tim mình” Chiến tranh với anh, khơng có chỗ cho yếu đuối, hèn nhát Nếu Phạm Tiến Duật phơi phới niềm tin vào tương lai với ánh mắt dõi theo đoàn quân điệp trùng trận để cảm nhận hào hùng chiến tranh Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu lại có xu hướng lắng lại với suy tư để nhận lớp người trận Có thể nói, viết chiến tranh ngày chống Mỹ, Phạm Tiến Duật thiên cảm xúc, nặng biểu cảm Hữu Thỉnh thiên lý trí, Nguyễn Đức Mậu nặng suy tư Đó khác biệt khơng khó để nhận biết họ Phạm Tiến Duật bút tiêu biểu thơ ca chống Mỹ Anh viết nhiều thể loại thành công để lại dấu ấn sâu đậm thơ ca Cảm xúc sáng tạo anh chắt lọc từ thực chiến trường Trường Sơn Bởi tự nhiên, chất liệu hình ảnh thơ anh quen thuộc với Trường Sơn Đó đường, đồn quân trùng điệp trận, cánh rừng già, dòng suối mát vầng trăng, quầng lửa, sốt rét rừng, tiểu đội xe không kính… “Nhà thơ Trường Sơn”, “nhà thơ đường huyền thoại”… danh xưng anh phần bắt nguồn từ Với Hữu Thỉnh, chiến tranh hòa bình, tình u hạnh phúc, sống chết… suy tư người lính làm thơ anh Đó nỗi niềm, suy tư đời, người khuất lấp phía sau chiến tranh nhà thơ Đó 124 nhìn thực trần trụi, đau đớn, xót xa đầy yêu thương, hi vọng Vì thế, thơ chiến tranh Hữu Thỉnh giàu cảm xúc suy tư Bên cạnh đó, thơ Nguyễn Đức Mậu từ vần thơ tươi xanh người trận với tâm hồn lạc quan, tươi sáng người lính thực chiến trường đầy bom đạn đến vần thơ đầy khắc khoải ký ức chiến tranh sống động Đọc thơ Nguyễn Đức Mậu, thực chiến tranh hiển trang, với hình ảnh “ra trận”, “sư đồn”,… người lính lấm lem mà nụ cười tràn lạc quan, ánh mắt đầy tin cậy,… có tận mát hi sinh,… Tất ghi lại giọng thơ chân thành, sâu lắng yêu thương, chắt chiu từ tâm hồn giàu rung cảm, giàu suy ngẫm trải nghiệm Là nhà thơ tài năng, lại trang bị hành trang tri thức dày dặn, Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu thể lực sáng tạo dồi dào, đề tài chiến tranh thơ anh thể vừa mang tính chất bao quát, vừa mang tính chất cụ thể, vừa thực lại vừa hào hùng Chiến tranh qua, có độ lùi thời gian cần thiết để bàn hôm qua, năm tháng chiến tranh hào hùng mà khốc liệt Nhiều vấn đề nhận thức lại có thơ ca Việc sưu tầm xuất nhiều thơ chưa công bố trước ba nhà thơ phần giúp ta có nhìn thỏa đáng cách nhìn, cách nghĩ anh bước vào chiến Tôi muốn mượn lời nhà thơ Phạm Tiến Duật để kết thúc cho luận văn mình: “Ở thời kỳ đâu, văn học viết chiến tranh dựng đứng khối sáng in đậm vào trí nhớ người đương thời hậu thế” [8, tr.225] Những kết mà luận văn làm khiêm tốn Tuy nhiên có nhiều vấn đề gợi mở từ kết nghiên cứu bước đầu đề tài chiến tranh thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu Chúng hi vọng trở lại vấn đề phạm vi khảo sát quy mơ hơn, có chiều sâu 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Aristote Nghệ thuật thơ ca NXB Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội, 1964 Vũ Tuấn Anh Nửa kỷ thơ Việt Nam 1945 – 1975 NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1997 Lại Nguyên Ân 150 thuật ngữ văn học NXB ĐHQG, Hà Nội, 2004 Ngô Vĩnh Bình Nhà thơ Nguyễn Đức Mậu Tạp chí Nhà văn, 12.2001 Phạm Quốc Ca Mấy vấn đề thơ Việt Nam 1975 – 2000 NXB Hội nhà văn, Hà Nội, 2003 Nguyễn Phan Cảnh Ngôn ngữ thơ Việt Nam NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội, 2001 Phạm Tiến Duật Tuyển tập thơ chặng đường NXB Quân đội, Hà Nội, 1994 Phạm Tiến Duật Vừa làm vừa nghĩ NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1996 Hữu Đạt Ngôn ngữ thơ Việt Nam NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1996 10 Nguyễn Đăng Điệp Giọng điệu thơ trữ tình NXB Văn học, Hà Nội, 2002 11 Hà Minh Đức (chủ biên) Lý luận văn học NXB Giáo Dục, 1999 12 Hà Minh Đức Một kỷ thơ Việt Nam (1900 – 2000) NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2012 13 Hà Minh Đức Thơ vấn đề thơ Việt Nam đại NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1974 14 Vu Gia Người đánh rơi kỷ niệm dọc đường Báo Sài Gòn Giải Phóng 15 Giải thưởng thi thơ báo Văn nghệ 1972 – 1973 (Ban chung khảo), Văn nghệ số 10, 1973 16 Nguyễn Văn Hạnh Chuyện văn chuyện đời NXB Giáo Dục, TPHCM, 2004 17 Trần Mạnh Hảo Nguyễn Đức Mậu – chiến tranh chưa kết thúc Văn hóa văn nghệ cơng an số 12, 1998 126 18 Trần Mạnh Hảo Thư mùa đông Hữu Thỉnh Tạp chí Văn nghệ quân đội tháng năm 1996 19 Lưu Hiệp Tinh hoa lý luận cổ điển Trung Hoa NXB Văn hóa thơng tin, 1997 20 Iu.M.Lotman Cấu trúc văn nghệ thuật NXB ĐHQG, Hà Nội 21 Jean Chevalier Aliem Geerbrant Từ điển biểu tượng văn hóa giới NXB Đà Nẵng, Trường viết văn Nguyễn Du, 1997 22 Phạm Khải Người gặp ngày thơ đọc đêm - Phê bình chân dung văn học NXB Văn học, 1992 23 Lê Đình Kỵ Nhận diện thơ sau cách mạng tháng Tám Tạp chí Văn nghệ, số 35, 1995 24 Đỗ Trung Lai (chủ biên), Phạm Sông Hồng, Lưu Khánh Thơ, Nguyễn Văn Long Phạm Tiến Duật toàn tập NXB Hội nhà văn, 2009 25 Mã Giang Lân (2002) Tiến trình thơ đại Việt Nam NXB Giáo Dục, Hà Nội 26 Mã Giang Lân Thơ hình thành tiếp nhận NXB ĐHQG, Hà Nội, 2004 27 Nguyễn Văn Long Hướng số nhà thơ trẻ Tạp chí Văn nghệ, số 531, 1973 28 Nguyễn Đăng Mạnh Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn NXB Giáo Dục, Hà Nội, 1999 29 Phan Ngọc Cách giải thích văn học ngơn ngữ NXB Trẻ, TPHCM, 2002 30 Phạm Xuân Nguyên Lưu Quang Vũ, di cảo thơ Viện văn học, Tạp chí Nghiên cứu văn học số 8, 2008 31 Lê Lưu Oanh Thơ trữ tình Việt Nam 1975 – 1990 NXB ĐHQG, Hà Nội, 1998 32 Phong Lê, Vũ Văn Sỹ, Bích Thu, Lưu Khánh Thơ (2002) Thơ Việt Nam đại NXB Lao Động, Hà Nội 127 33 Vũ Quần Phương Một số đóng góp thơ Quân đội thơ Việt Nam: Sự đổi thi liệu, xu hướng tiếp cận đời sống Tạp chí Văn học, số 6, 1979 34 Trần Đình Sử Những giới nghệ thuật thơ NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2000 35 Nguyễn Bá Thành Tư thơ đại Việt Nam NXB QGHN, Hà Nội, 2012 36 Hữu Thỉnh Nhập hành động, vẻ đẹp thơ ca kháng chiến Tạp chí Văn học, số 2, 2000 37 Trần Thị Thắng Tạp chí Văn học tháng 09, 2010 38 Lưu Khánh Thơ (2005) Thơ số gương mặt thơ Việt Nam đại NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 39 Lưu Khánh Thơ (2003) Thơ năm 1992 Tạp chí Văn học, số 40 Lý Hoài Thu Thơ Hữu Thỉnh – hướng tìm tòi sáng tạo từ truyền thống đến đại Tạp chí sơng Hương, số 142, tháng 12 năm 2000 41 Hồng Trung Thơng (chủ biên) Văn học Việt Nam chống Mỹ cứu nước NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1979 42 Vũ Duy Thông Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975 NXB Giáo Dục, Hà Nội, 2000 128 i ... thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu Chương 3: Nghệ thuật thể đề tài chiến tranh thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu 12 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: ĐỀ TÀI CHIẾN TRANH TRONG THƠ CHỐNG... vấn đề nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống đề tài chiến tranh thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu. Vì luận văn chúng tơi vào phương diện Đề tài chiến tranh thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh,. .. bình Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu thành công nhiều đề tài khác nhau, đề tài chiến tranh ám ảnh anh Đã có nhiều cơng trình, nghiên cứu thơ Phạm Tiến Duật, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu

Ngày đăng: 07/04/2020, 16:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan