1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Quân và dân huyện bố trạch (quảng bình) chống chiến tranh phá hoại của đế quốc mỹ từ 1965 đến 1968

92 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài .3 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .4 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 12 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 12 Đóng góp Luận văn 13 Bố cục Luận văn 13 CHƢƠNG NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CUỘC CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI CỦA QUÂN DÂN BỐ TRẠCH .14 1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Bố Trạch 14 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên .14 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 1.1.3 Truyền thống yêu nước cách mạng nhân dân Bố Trạch 17 1.2 Cuộc chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Bố Trạch (1965-1968) 21 1.2.1 Phá hoại gián điệp biệt kích 21 1.2.2 Phá hoại không quân hải quân .23 1.3 Chủ trương Đảng chống chiến tranh phá hoại .28 1.3.1 Chủ trương Trung ương Đảng Quân khu 28 1.3.2 Chủ trương Tỉnh Quảng Bình huyện Bố Trạch 31 1.4 Công tác xây dựng lực lượng sẵn sàng đối phó với chiến tranh phá hoại Bố Trạch 34 1.4.1 Lực lượng dân quân tự vệ đội địa phương 34 Tiểu kết 36 CHƢƠNG QUÁ TRÌNH QUÂN VÀ DÂN BỐ TRẠCH CHIẾN ĐẤU CHỐNG CHIẾN TRANH PHÁ HOẠI LẦN THỨ NHẤT CỦA ĐẾ QUỐC MỸ (1965-1968) .37 2.1 Trên lĩnh vực phịng khơng nhân dân 37 2.1.1 Cơng tác phịng tránh chỗ 37 2.1.2 Công tác sơ tán, giãn dân 42 2.2 Đảm bảo giao thông vận tải .44 2.2.1 Công tác mở đường bảo vệ đường .44 2.2.2 Công tác vận tải chiến lược .51 2.3 Chiến đấu chống biệt kích máy bay 55 2.3.1 Đánh biệt kích 55 2.3.2 Đánh máy bay 57 Tiểu kết 64 CHƢƠNG ĐẶC ĐIỂM, Ý NGHĨA LỊCH SỬ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM 64 3.1 Đặc điểm 64 3.1.1 Đối đầu với chiến tranh phá hoại không quân hải quân quy mô khốc liệt 65 3.1.2 Cuộc chiến đấu diễn rộng khắp địa bàn 67 3.1.3 Cuộc chiến đấu diễn khắp mặt trận, giao thơng vận tải mặt trận nóng bỏng 69 3.2 Ý nghĩa lịch sử 72 3.2.1 Khẳng định đắn đường lối kháng chiến chống Mỹ Trung ương Đảng vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn địa phương 72 3.2.2 Góp phần quan trọng với Quảng Bình miền Bắc đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ 73 3.2.3 Nêu cao tinh thần yêu nước, đấu tranh bất khuất, phát huy cao độ trí thơng minh sáng tạo, lịng dũng cảm quân dân Bố Trạch 74 3.3 Bài học kinh nghiệm 75 3.3.1 Tổ chức cơng tác phịng khơng nhân dân phục vụ chiến đấu, chi viện cho tiền tuyến, bảo vệ an tồn tính mạng, tài sản nhân dân tình 75 3.3.2 Xây dựng lực lượng tồn dân đánh giặc, lấy lực lượng dân quân tự vệ làm nòng cốt 77 3.3.3 Đảm bảo giao thông vận tải thơng suốt tình 79 3.3.4 Xây dựng Đảng vững mạnh toàn diện ngang tầm nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân tình 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Để cứu vãn sụp đổ quyền Sài Gịn chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, với việc đưa quân vào miền Nam tham chiến, từ tháng 2-1965, Mỹ mở rộng chiến tranh phá hoại miền Bắc nhằm phá tiềm lực kinh tế quốc phòng Việt Nam Dân chủ cộng hịa, ngăn chặn nguồn chi viện từ bên ngồi vào miền Bắc từ miền Bắc vào miền Nam, đồng thời uy hiếp ý chí chống Mỹ cứu nước nhân dân ta hai miền Bắc - Nam Với vị trí địa - trị quan trọng, mệnh danh vùng “cán soong”, “yết hầu”của mạch máu giao thông từ miền Bắc chi viện cách mạng miền Nam, Quảng Bình trọng điểm đánh phá khốc liệt đế quốc Mỹ Địch trút xuống mảnh đất hẹp Quảng Bình 1,5 triệu bom đạn loại, gây nên tổn thất nghiêm trọng người Vượt lên khốc liệt chiến tranh phá hoại, quân dân Quảng Bình chiến đấu anh dũng, ngoan cường để bảo vệ quê hương, quân dân Bố Trạch có đóng góp quan trọng Bố Trạch huyện có diện tích lớn tỉnh Quảng Bình, địa hình trải dài theo chiều Đơng - Tây từ biển lên đến biên giới Việt - Lào, nơi tập trung hầu hết tuyến đường chi viện cách mạng miền Nam Quốc lộ 1, Đường 15, Đường 20, với bến bãi quan trọng cảng Gianh, phà Gianh, phà Xuân Sơn, A-T-P, …; nơi đặt nhiều binh trạm, kho tàng quân tuyến đường Hồ Chí Minh; trạm trung chuyển đơn vị đội chủ lực, niên xung phong dân cơng hỏa tuyến vào chiến trường Vì vậy, Bố Trạch có vị trí chiến lược quan trọng quân kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trở thành trọng điểm đánh phá đế quốc Mỹ Quảng Bình Dưới đạo cấp ủy Đảng, quân dân Bố Trạch đồn kết lịng, bám đất bám làng, anh dũng chiến đấu, phục vụ chiến đấu, tích cực chi viện cho chiến trường miền Nam, góp phần với nước đánh bại chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ Do đó, việc nghiên cứu quân dân Bố Trạch chống chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ (1965-1968) có ý nghĩa khoa học thực tiễn Về ý nghĩa khoa học, Luận văn tái trình quân dân Bố Trạch chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ (1965-1968), rút đặc điểm, ý nghĩa lịch sử học kinh nghiệm Qua đó, Luận văn góp phần làm rõ tinh thần đấu tranh anh dũng sáng tạo quân dân Bố Trạch việc vận dụng đường lối kháng chiến chống Mỹ Trung ương Đảng vào thực tiễn địa phương, góp phần làm phong phú hình thái chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Về ý nghĩa thực tiễn, Luận văn góp thêm tư liệu vào việc nghiên cứu chiến đấu chống chiến tranh phá hoại nhân dân miền Bắc kháng chiến chống Mỹ, góp phần phát huy truyền thống yêu nước cách mạng quân dân Quảng Bình nói chung, qn dân Bố Trạch nói riêng, đặc biệt hệ trẻ Từ trình chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ quân dân Bố Trạch, luận văn rút học kinh nghiệm để vận dụng vào trình xây dựng bảo vệ đất nước Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Quân dân huyện Bố Trạch (Quảng Bình) chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ từ 1965 đến 1968” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài có nhiều cơng trình đề cập đến chủ đề sau: Về chiến tranh phá hoại Mỹ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại quân dân miền Bắc có: Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1982, 1983), Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, trình bày đặc điểm diễn biến chiến tranh, rút học kinh nghiệm đạo chiến tranh nhân dân đánh thắng không quân hải quân Mỹ, đảm bảo giao thông vận tải, tổ chức phịng khơng nhân dân, … Thường vụ Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu (1994), Quân khu Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, đề cập đến chiến tranh phá hoại tỉnh địa bàn Quân khu từ Thanh Hóa vào khu vực Vĩnh Linh Viện Nghiên cứu Chủ nghĩa Mác - Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập II (1954-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, chương X XI đề cập diễn biến chiến đấu quân dân miền Bắc chống chiến tranh phá hoại Mỹ Ban đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Thắng lợi học, đề cập đến giai đoạn phát triển kháng chiến chống Mỹ, rút nhiều học kinh nghiệm lớn, có học nghệ thuật tiến hành chiến tranh nhân dân sáng tạo, tổ chức nước đánh giặc Văn Tiến Dũng (1996), Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, dành chương VI đề cập đến chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam không quân Mỹ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại không quân nhân dân miền Bắc Đế quốc Mỹ coi việc đánh phá miền Bắc đánh phá hậu phương chiến tranh cách mạng miền Nam hậu phương cách mạng Lào, Campuchia chiến tranh phá hoại không quân miền Bắc biện pháp phải có, biện pháp chủ yếu dùng không quân ném bom kết hợp với hải quân phong tỏa bắn phá vào mục tiêu kinh tế - trị, qn sự, giao thơng dân cư ta kết hợp với tổ chức vụ biệt kích phá hoại Dưới đạo Trung ương Đảng, nhân dân miền Bắc kịp thời chuyển hướng tư tưởng, chuyển hướng xây dựng kinh tế từ thời chiến sang thời bình, tổ chức, tăng cường lực lượng phòng thủ đất nước, lực lượng vũ trang, xây dựng nhiều đơn vị phịng khơng, … hình thành nên lưới lửa phịng khơng đánh địch; qn dân miền Bắc kết hợp chặt chẽ phương thức tác chiến chỗ với phương thức tác chiến tập trung hiệp đồng binh chủng lực lượng phịng khơng chủ lực, xây dựng hệ thống pháo binh bờ biển để đánh địch kết hợp với công tác đảm bảo giao thông vận tải, chi viện cho chiến trường miền Nam Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, đề cập đến trình xây dựng hậu phương vững mạnh toàn diện, làm chỗ dựa cho cách mạng miền Nam, cơng trình cịn trình bày vấn đề xây dựng phát huy tuyến vận tải chiến lược chi viện cho cách mạng miền Nam, chủ yếu qua tuyến đường Trường Sơn Đồng Sỹ Nguyên (1999), Đường xuyên Trường Sơn, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Tập Hồi kí có đề cập đến chiến tranh phá hoại không quân hải quân vào miền Bắc đế quốc Mỹ, đặc biệt đánh phá vào Quân khu 4, đồng thời trình bày cơng tác tổ chức, đạo Qn khu ủy Bộ Tư lệnh quân khu việc tổ chức số cụm phịng khơng, pháo ven biển, xây dựng củng cố loại trận địa pháo kích, cách đánh máy bay địch, cơng tác vận tải giới kết hợp với vận tải thô sơ, hình thành trận chiến tranh nhân dân chống giặc Mỹ xâm lược Bộ Tư lệnh Hải quân (2005), Lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam (1995- 2005), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội, trình bày lịch sử hình thành, phát triển lực lượng Hải quân nhân dân Việt Nam, đó, chương chương đề cập đến chiến tranh phá hoại miền Bắc lần thứ đế quốc Mỹ, âm mưu, thủ đoạn dùng không quân, hải quân, biệt kích, gián điệp theo đường biển nhằm điều tra, phá hoại việc xây dựng lực lượng hải quân ta, Về việc xây dựng hải quân Sơng Gianh, Hải Phịng; đạo, lãnh đạo Trung ương Đảng, Bộ Chính trị, Quân ủy Trung ương chống chiến tranh phá hoại Mỹ; trận đánh hải quân Sông Gianh, xây dựng lực lượng pháo binh bờ biển, phối hợp với lực lượng dân quân tự vệ pháo binh bờ biển hiệp đồng chiến đấu đánh may bay, tàu chiến, đánh gián điệp, biệt kích bảo vệ vùng trời vùng biển Tổ quốc, tham gia chiến đấu chi viện cho tiền tuyến miền Nam Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 1954-1975, tập 4, Nxb Chính trị Quốc gia-Sự Thật, Hà Nội, chương 18 trình bày trình quân dân miền Bắc vừa xây dựng vừa chiến đấu, đánh bại bước leo thang chiến tranh phá hoại Mỹ, chi viện cho chiến trường miền Nam Trước đánh phá không quân hải quân Mỹ, quân dân miền Bắc lãnh đạo, đạo Trung ương Đảng, Đảng ủy cấp nhanh chóng chuyển hoạt động từ thời bình sang thời chiến, vừa chiến đấu vừa sản xuất, xây dựng lực lượng vũ trang ba thứ quân, xây dựng phương án phối hợp chiến đấu hình thành nên lưới lửa phịng khơng đất đối khơng, đất đối biển dày đặc tồn miền Bắc, đồng thời làm tốt công tác đảm bảo giao thơng chi viện cho chiến trường miền Nam góp phần nước đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Nguyễn Văn Quang (2014), Vai trò hậu phương Quân khu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, trình bày vai trò hậu phương Quân khu kháng chiến chống Mỹ cứu nước, có đề cập đến vai trò hậu phương Quân khu chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lĩnh vực đánh máy bay địch, phòng tránh sơ tán chiến tranh, đảm bảo giao thông vận tải, … Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2015), Tổng kết chiến đấu chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc thủy lôi bom từ trường (1965-1973), Nxb Quân đội Nhân dân, đề cập đến âm mưu, thủ đoạn đánh phá, phong tỏa Mỹ tuyến sông, tuyến biển thuộc Quân khu Quân khu 4, tập trung chủ yếu số cảng có vị trí chiến lược cảng Hải Phòng, cảng Gianh cảng Nhật Lệ, đồng thời cơng trình làm rõ q trình qn dân ta đối phó, làm vơ hiệu hóa chiến tranh phá hoại Mỹ từ rút kết quả, ý nghĩa học kinh nghiệm Về chiến tranh nhân dân chống chiến tranh phá hoại Quảng Bình, có Bố Trạch, có: Nguyễn Tư Thoan (1965), Mấy kinh nghiệm vừa chiến đấu, vừa sản xuất, Nxb Sự Thật, Hà Nội, trình bày kết hợp chiến đấu sản xuất thời gian đầu Mỹ ném bom Quảng Bình, rút học kinh nghiệm chiến đấu sản xuất Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng, Tỉnh ủy Quảng Bình (1975), Quảng Bình ơn Bác, Ty Văn hóa Quảng Bình xuất bản, đề cập đến cơng lao Chủ tịch Hồ Chí Minh Quảng Bình xuất phát từ thư Bác khen ngợi nhân dân Quảng Bình vào ngày 14-7-1965 thành tích bắn rơi máy bay thứ 100 miền Bắc Lại Văn Ly (1993), Tuyến lửa năm tháng sôi động, Sở Giao thơng vận tải Quảng Bình xuất bản, làm bật chiến đấu phục vụ chiến đấu kiên cường dũng cảm quân dân Quảng Bình mặt trận giao thông vận tải thời chống Mỹ Thường vụ Tỉnh ủy, Đảng ủy, Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Quảng Bình (1994), Lịch sử Quảng Bình chống Mỹ cứu nước 1954-1975, đề cập công xây dựng Chủ nghĩa xã hội trình quân dân Quảng Bình chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, đảm bảo chi viện chiến trường, làm nghĩa vụ hậu phương lớn Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tỉnh Quảng Bình (1995),Lịch sử phong trào đấu tranh cách mạng phụ nữ tỉnh Quảng Bình 1930-1975, sơ thảo Đã đề cập đến chiến tranh phá hoại Mỹ Quảng Bình, đặc biệt huyện Bố Trạch đánh phá máy bay Mỹ vào Ba Dốc, Tây Hoàn Lão, Vạn Trạch, Khe Nước, Thanh Trạch, Hạ Trạch từ ngày 25 đến 31-3-1965 đến tháng 4-1967 chiến đấu nhân dân Quảng Bình nói chung nhân dân Bố Trạch nói riêng, đặc biệt giai đoạn phụ nữ Bố Trạch tiếp tục hưởng ứng phong trào “Ba đảm đang”, “Hai giỏi”, để lực lượng vũ trang đánh bại âm mưu phá hoại đế quốc Mỹ Ban Chấp hành Đảng Quảng Bình (2000), Lịch sử Đảng Quảng Bình, tập II, 1954-1975, Đồng Hới, chương XII đề cập đến trình quân dân Quảng Bình củng cố hậu phương XHCN, vừa sản xuất vừa chiến đấu, phục vụ chiến đấu nước đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, sức chi viện cho tiền tuyến Ban Chấp hành Đảng huyện Bố Trạch (2005), Lịch sử Đảng huyện Bố Trạch, Tập II, 1954-1975, mức độ khác đề cập đến hoạt động chiến đấu sản xuất quân dân Quảng Bình nói chung qn dân Bố Trạch nói riêng đạo đường lối Đảng Quảng Bình Trước âm mưu mở rộng chiến tranh miền Bắc đế quốc Mỹ, xác định vị trí chiến lược Quảng Bình - Vĩnh Linh tuyến đầu hậu phương XHCN, để lãnh đạo tốt phong trào cách mạng thời kỳ mới, Tỉnh ủy Quảng Bình đề nhiệm vụ: Chuyển hướng xây dựng phát triển kinh tế sang thời chiến nhằm phục vụ đời sống phịng khơng chiến đấu, bố trí lại lực lượng sản xuất theo hướng phân tán, sơ tán, … Đảng bộ, quân dân Bố Trạch tích cực triển khai cơng tác phịng khơng nhân dân, tổ chức chiến đấu chống biệt kích gián điệp, vừa sản xuất vừa chiến đấu, phục vụ chiến đấu, đảm bảo giao thông, chi viện cho tiền tuyến miền Nam nước đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Thường vụ Huyện ủy, Đảng ủy, Ban huy Công an huyện Bố Trạch (2009), Lịch sử Cơng an nhân dân Bố Trạch (1945-2005), trình bày đầy đủ chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ địa bàn huyện Bố Trạch đồng thời trình bày chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lực lượng công an nhân dân huyện cơng tác phịng chống gián điệp, biệt kích, cơng tác phịng khơng nhân dân, đảm bảo giao thơng vận tải, chi viện chiến trường, … trình phối hợp với quần chúng nhân dân đánh bại tập kích khơng qn hải qn Mỹ địa bàn huyện Văn phòng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2012), Lịch sử hệ thống hành nhà nước cấp tỉnh Quảng Bình (1945-2000), chương V đề cập công tác tổ chức lực lượng, điều hành hoạt động quản lí xã hội, vừa sản xuất vừa chiến đấu chống chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, trình bày cụ thể công tác chuyển hướng hoạt động sang thời chiến, cơng tác phịng khơng nhân dân, đảm bảo giao thông vận tải chi viện cho chiến trường miền Nam thành tích tiêu biểu sản xuất chiến đấu Nguyễn Khắc Thái (2014), Lịch sử Quảng Bình, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội, dành chương 14 đề cập đến chiến đấu chống chiến tranh phá hoại quân dân Quảng Bình, vị tuyến lửa miền Bắc, hậu phương trực tiếp miền Nam, nhân dân Quảng Bình vừa sản xuất, vừa sẵn sàng chiến đấu, đập tan hoạt động quân đế quốc Mỹ miền Bắc, bao gồm cơng tác phịng khơng nhân dân khắp địa phương địa bàn tỉnh xây dựng phương án phòng tránh, sơ tán, xây dựng hệ thống hầm hào, hầm trú ẩn nối liền hộ dân cư, xóm, thơn, xã, làm tốt công tác đảm bảo giao thông vận tải, chi viện chiến trường góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Về lịch sử Đảng địa phương có: Ban Chấp hành Đảng xã Cự Nẫm (2009), Lịch sử Đảng xã Cự Nẫm, tập (1945-2005), chương IV trình bày trình Đảng Cự Nẫm lãnh đạo nhân dân tiến hành chiến tranh chống Mỹ cứu nước, đặc biệt chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ địa bàn xã, bao gồm công tác phịng khơng nhân dân, cơng tác đảm bảo giao thơng chi viện cho chiến trường miền Nam Ban Chấp hành Đảng xã Thanh Trạch (2015), Lịch sử Đảng xã Thanh Trạch, tập (1945-2010), chương VI trình bày trình Đảng Thanh Trạch lãnh đạo nhân dân củng cố hậu phương vừa sản xuất vừa chiến đấu, nước đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, giải phóng miền Nam, trình bày cụ thể q trình Đảng lãnh đạo chuyển hoạt động sang thời chiến, nhân dân địa bàn xã phối hợp làm tốt cơng tác phịng khơng nhân dân, xây dựng hệ thống hầm hào, trận địa pháo để chống lại oanh tạc máy bay Mỹ đồng thời làm tốt cơng tác phịng gian bảo mật để chống lại tập kích vào vùng biển gián điệp, biệt kích, làm tốt cơng tác đảm bảo giao thông vận tải, chi viện cho chiến trường miền Nam Ban Chấp hành Đảng xã Hoàn Trạch (2015), Lịch sử Đảng xã Hoàn Trạch, tập 1, (1930-2010); Ban Chấp hành Đảng xã Xuân Trạch (2015),Lịch sử Đảng xã Xuân Trạch, tập (1930-2015); Ban Chấp hành Đảng xã Đại Trạch (2015), Lịch sử Đảng xã Đại Trạch, tập 1, (1930-2015), …đề cập đến kháng chiến chống Mỹ cứu nước địa phương, có đề cập đến chiến tranh phá hoại Mỹ vào vị trí then chốt địa phương đồng thời đề cập đến chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lĩnh vực: phịng khơng nhân dân, đảm bảo giao thông vận tải, chi viện cho tiền tuyến miền Nam, địa phương Một số luận văn, khóa luận tốt nghiệp đề cập đến chiến đấu chống chiến tranh phá hoại quân dân Quảng Bình: Đinh Phan Thủy Yến (2006), Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ mặt trận Giao thông vận tải (1965-1968), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm Huế, trình bày trình chiến đấu chống Mỹ mặt trận giao thông vận tải bao gồm, q trình mở đường đảm bảo giao thơng vận tải, chiến đấu bảo vệ hệ thống giao thông đường bộ, đường thủy, bảo vệ bến phà Gianh, … địa bàn tỉnh Quảng Bình Thái Thị Lợi (2007),Lực lượng niên xung phong tỉnh Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1965-1975), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm Huế; Trần Như Hiền (2007), Hậu phương Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ (1964-1968), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm Huế; Trần Thị Giang (2011), Vai trò Hải quân Việt Nam chống chiến tranh phá hoại lần thứ (1964-1968), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Sư phạm Huế; Bùi Thị Thanh Thúy (2012), Hoạt động Thanh niên xung phong địa bàn huyện Bố Trạch (Quảng Bình) kháng chiến chống Mỹ giai đoạn (1965-1975) Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Sư phạm Huế Trần Như Hiền (2016), Đảng Quảng Bình lãnh đạo thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1964 đến năm 1975, Luận án Tiến sĩ Lịch sử Đảng, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Đã làm rõ chủ trương trình đạo thực Đảng Quảng Bình thực nhiệm vụ hậu phương từ năm 1964 đến năm 1975, bao gồm: xây dựng tiềm lực hậu phương, bảo vệ hậu phương, đảm bảo giao thông vận tải, chi viện miền Nam chiến trường Lào 10 Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Bố Trạch, diễn phạm vi địa phương nên lực lượng vũ trang địa phương đóng vai trị quan trọng, phối kết hợp với lực lượng chủ lực đóng chân địa bàn xây dựng phương án chiến đấu đánh trả địch Trên địa bàn huyện Đại đội 364, Đại đội 48 thành lập từ trước, năm 1965, Đại đội 363 đội địa phương huyện thành lập làm nhiệm vụ động, phối hợp với lực lượng đội địa phương Tỉnh đơn vị chủ lực đóng chân địa bàn xây dựng phương án hiệp đồng tác chiến đánh bại tập kích đường khơng đường biển địch Bên cạnh lực lượng đội địa phương, Huyện đội, trọng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ phát triển mạnh số lượng chất lượng Bởi lực lượng nịng cốt chiến đấu địa phương, có nhiệm vụ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại sẵn sàng phòng thủ địa bàn Mặt khác, dân quân tự vệ lực lượng thực phịng khơng nhân dân, bảo vệ trật tự trị an, tham gia đảm bảo giao thông vận tải chi viện tiền tuyến Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Bố Trạch, làm nịng cốt lực lượng dân qn tự vệ, họ tham gia vào cơng tác phịng khơng nhân dân, với đội chuyên môn làm hầm hào trú ẩn cho nhân dân, tham gia đánh máy bay, tàu chiến địch đồng thời lực lượng bám trụ ngày đêm tuyến đường liên thôn, liên xã đảm bảo giao thông vận tải thông suốt Đồng thời, lực lượng dân quân tự vệ huyện phối hợp với lực lượng chủ lực tạo hệ thống lưới lửa phịng khơng dày đặc, bắn rơi bắn cháy nhiều máy bay tàu chiến địch với hai hai hình thức tác chiến thoát ly sản xuất trực chiến Đi đôi với công tác xây dựng lực lượng, Huyện đội tổ chức đẩy mạnh công tác huấn luyện, trang bị nâng cao trình độ chiến đấu cho lực lượng dân quân tự vệ để lực lượng có đủ khả hiệp đồng tác chiến với đội địa phương trận chiến đấu chung Từ vũ khí thơ sơ, qua thực tiễn chiến đấu, lực lượng dân quân tự vệ trang bị nhiều vũ khí đại trung liên, đại liên, 12ly7, 14ly5, … Bước vào thời kỳ xây dựng bảo vệ Tổ quốc, đạo trực tiếp cấp ủy, huy quân huyện, lực lượng vũ trang huyện huấn luyện thường xuyên, đảm bảo vững mạnh trị cơng tác sẵn sàng chiến đấu Trong đó, trọng xây dựng lực lượng dân quân tự vệ thực lực lượng chủ yếu bảo vệ Đảng, quyền, bảo vệ nhân dân tham gia xây dựng quốc phịng tồn dân, trận an ninh 78 nhân dân, phối hợp với lực lượng khác đấu tranh làm thất bại âm mưu địch Lực lượng dân quân tự vệ phối hợp với lực lượng địa bàn tham gia giữ gìn trật tự an tồn xã hội, khắc phục hậu thiên tai, dịch bệnh, tìm kiếm cứu nạn, cứu hộ, … hồn thành tốt vai trị nhiệm vụ mình, xứng đáng lực lượng nòng cốt cho trận chiến tranh nhân dân thời kì 3.3.3 Đảm bảo giao thơng vận tải thơng suốt tình Một mục tiêu chiến tranh phá hoại Mỹ Bố Trạch triệt phá mục tiêu giao thông chiến lược nhằm cắt đứt chi viện miền Bắc cách mạng miền Nam Chính vậy, giao thơng vận tải trở thành mặt trận chiến đấu ác liệt, đảm bảo giao thông vận tải nhiệm vụ chiến lược trọng tâm trình chiến đấu chống chiến tranh phá hoại quân dân Bố Trạch Đảng Bố Trạch lãnh đạo - đạo ngành, đơn vị địa phương làm tốt công tác đảm bảo giao thông, chi viện cho chiến trường miền Nam Trên tinh thần “xe chưa qua nhà không tiếc, đường chưa thông khơng tiếc máu xương” tình cán bộ, Đảng viên nhân dân dành ưu tiên cao lực lượng, tài sản sức lực cho công tác đảm bảo giao thông vận tải thông suốt Bố Trạch nơi tập trung nhiều đầu mối giao thông chiến lược quan trọng cho công chi viện cho miền Nam Địch tâm cắt đứt đường vận tải chiến lược Thế “độc tuyến” đường khó khăn cho ta việc thực kế hoạch vận tải địch thường xuyên đánh phá, khống chế tuyến đường Để phá độc tuyến, phân tán lực lượng địch, quân dân Bố Trạch phối hợp với lực lượng chủ lực đóng chân địa bàn mở nhiều tuyến đường mới, tạo nhiều mục tiêu đánh phá, căng địch mà đánh với trận giao thông ngang dọc, rộng khắp tuyến Để phá độc đạo tuyến vượt đường 12A túi nước Xiêng Phan, Bộ Tư lệnh Đoàn 559 lựa chọn Bố Trạch làm nơi mở đường 20 Quyết Thắng chọn Km số (thôn Phong Nha, xã Sơn Trạch) làm điểm bắt đầu đường Đường 20 Quyết Thắng mở phá độc tuyến, mở đường vận tải lương thực, thực phẩm liên tục cho chiến trường miền Nam Đồng thời, phương pháp sử dụng để mở đường 20 phương pháp “bộc phá nhỏ liên tục” 79 Công trường 20, vừa đạt tốc độ thi công, vừa giữ bí mật tuyến đường lực lượng ngày thông xe, tạo truyền thống mở đường bảo đảm giao thông cho riêng đường 20, mà sau cho tuyến đường Trường Sơn, đồng thời mở tiền lệ mở đường đá Việt Nam Cùng với việc mở đường 20 Quyết Thắng, địa bàn huyện mở tuyến đường tránh Ba Trại, tuyến đường 050 chạy dọc chân núi Bung, đường tránh Nguyễn Văn Trỗi nối đường 15A với bến phà Xuân Sơn, đường Hữu Nghị từ Chánh Hịa Đá Mài đường Sư đồn Phú Qúy, … đồng thời, tuyến đường liên thôn, liên xã xây dựng Tạo nên mạng lưới giao thơng liên hồn vơ hiệu hóa bom đạn kẻ thù yếu tố định để lực lượng làm công tác giao thông vận tải với quân dân Bố Trạch đảm bảo mạch máu giao thông vận tải tình Chính đa dạng mạch máu giao thông địa bàn huyện chiến tranh tạo tiền đề thuận lợi cho việc xây dựng mạng lưới giao thông vận tải phục vụ kinh tế - xã hội ngày Trong trình chiến đấu bảo vệ mạch máu giao thông cho thấy sức mạnh quần chúng nhân dân, họ lực lượng chỗ, huy động kịp thời khắc phục hậu nhanh Họ tham gia đào đất, san lấp hố bom, cứu xe, bốc dỡ hàng hóa, rà phà bom mìn, tổ chức quan sát báo động, … nhiều sáng kiến quần chúng nhân dân đảm bảo giao thông vận tải làm thất bại âm mưu, thủ đoạn kẻ thù, vô hiệu hóa loại thủy lơi, bom từ trường, bom nổ chậm, đảm bảo giao thông vận tải thông suốt sáng kiến làm “phà dìm” bến phà Gianh hay sáng kiến lấy nong trát nhựa đường cho kín, đựng nước đặt lên mặt cầu tạo hố bom làm cho máy bay Mỹ tưởng cầu bị đánh thủng không đánh phá nữa, đêm đến lại dỡ nong cầu hoạt động bình thường cầu Chánh Hịa Tại đoạn đường Hói Hạ nam phà Gianh bị máy bay Mỹ ném bom làm hư hỏng 300m đất đá, mặt đường biến thành hồ nước, nhân dân xã Hạ Trạch, Bắc Trạch, huy động 1.000 người chuyển hàng chục khối đá, hàng trăm gánh bổi, củi san lấp, nâng cấp mặt đường làm đường rông đanh để kịp phục vụ chiến đấu Tại cầu Lý Hòa, dân quân nhân dân xã Hải Trạch, Phú Trạch, Đức Trạch, Đồng Trạch phối hợp công binh, niên xung phong nhanh chóng khơi phục đoạn đường lên xuống hai 80 đầu cầu, tham gia bắc cầu phao vượt sông hay nhân dân xã Đại Trạch, Nam Trạch huy động hàng trăm khối đất đá lấp sơng Chánh Hịa làm ngầm cho xe qua Tự vệ sông Gianh ngày đêm làm việc với tinh thần “phà chờ xe, không để xe chờ phà”, giải phóng nhanh để đón chuyến xe khác 3.3.4 Xây dựng Đảng vững mạnh toàn diện ngang tầm nhiệm vụ lãnh đạo nhân dân tình Trong thời kì cách mạng, Đảng Bố Trạch nhận thức sâu sắc vai trò lãnh đạo Đảng nhân tố định thắng lợi phong trào cách mạng địa phương Chính vậy, Đảng ln ln chăm lo xây dựng hệ thống trị vững mạnh, phát huy sức mạnh khối đoàn kết dân tộc Trong chiến tranh phá hoại, Đảng Bố Trạch thể rõ vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng Đảng viên Với phương châm “Đâu khó có huy, đâu gian nguy có lãnh đạo”, thơng qua thực tiễn chiến đấu lao động sản xuất để nhận thấy hoạt động tổ chức Đảng Đảng viên Các tổ chức Đảng Đảng viên thử thách thể rõ lĩnh trị, tính động, sáng tạo nhạy bén lãnh đạo đạo thông qua hoạt động thực tiễn Trong trình chiến đấu chống chiến tranh phá hoại, cán bộ, đảng viên sâu, bám sát phong trào quần chúng, biết dựa vào dân phục vụ nhân dân Tại xã Nhân Trạch, Đảng xã biết dựa vào dân, nhân dân tìm biện pháp thực hiện, khắc phục khó khăn trình làm hầm hào trú ẩn, vận dụng thành cơng câu nói: “Dễ trăm lần khơng dân chịu Khó trăm lần dân liệu xong” Chỉ vịng 10 ngày huy động hàng ngàn viên gạch, hàng chục mét khối đất đá hàng trăm mét khối gỗ làm hầm hào, vận chuyển 100 hàng nơi khác Đồng thời, sửa sang lại nhà cửa, ổn định nơi ăn, chốn cho quần chúng để tiếp tục sản xuất chiến đấu Tại xã Trung Trạch, bị bom phá hàng chục mẫu ruộng, Đảng bộ, Ban quản trị hợp tác xã lãnh đạo, hướng dẫn cho xã viên đồng san lấp hố bom để lấy đất sản xuất, nơi khơng trồng lúa chuyển qua trồng rau, trồng khoai, thả bèo nuôi cá hay thôn Cù Lạc (xã Sơn Trạch), địch bắn phá ác liệt, sau nhiều lần kéo vào rừng, hang đá trú ẩn, xã viên hợp tác xã Cù Lạc nhận thấy “vào lèn, vào hang không chết bom chết bệnh, phải chiến đấu lâu dài, phải đâu 81 ngày hay vài buổi, vào hang tức không sản xuất lấy chi mà ăn, mà chống Mỹ cứu nước Chi bỏ hang núi làng, củng cố lại hầm hố vững chắc, bám lấy quê hương, đồng ruộng, bám lấy chi Đảng để sản xuất chiến đấu” [1, tr.167] Qua đây, thấy việc xây dựng hệ thống trị vững mạnh, tạo dựng mối quan hệ gắn bó máu thịt Đảng bộ, cấp quyền quần chúng nhân dân, làm cho nhân dân tin vào Đảng Đảng dựa vào dân góp phần tạo tảng xã hội vững cho chiến tranh nhân dân Xây dựng hệ thống trị vững mạnh, vừa người tổ chức chiến tranh nhân dân, vừa nơi cung cấp sức mạnh vật chất tinh thần cho chiến tranh nhân dân, tạo nên sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân tộc góp phần đánh thắng chiến tranh phá hoại Mỹ vận dụng sáng tạo công xây dựng bảo vệ Tổ quốc thời đại ngày 82 KẾT LUẬN Bố Trạch “nút chặn” tuyến chi viện miền Bắc cho cách mạng miền Nam nên trở thành mục tiêu đánh phá đế quốc Mỹ chiến tranh phá hoại lần thứ Trước nguy thất bại hoàn toàn chiến lược “chiến tranh đặc biệt”, đế quốc Mỹ leo thang, tiến hành “chiến tranh cục bộ” miền Nam, đồng thời tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc Trong chiến tranh phá hoại lần thứ (1965-1968), Mỹ huy động số lượng lớn không quân hải quân loại vũ khí đại hịng “đẩy lùi miền Bắc thời kì đồ đá” nhằm chặn đứng chi viện miền Bắc miền Nam, làm lung lay tâm chống Mỹ, cứu nước nhân dân ta Một mục tiêu đánh phá quan trọng Mỹ đánh vào Quânkhu Quảng Bình - địa bàn chiến lược quan trọng với Vĩnh Linh hợp thành tuyến đầu miền Bắc xã hội chủ nghĩa, hậu phương trực tiếp tiền tuyến lớn miền Nam, nơi khởi nguồn tuyến đường chiến lược Bắc - Nam, nơi gọi “vùng cán soong”, “cổ chai”, “yết hầu” cho công chi viện cho miền Nam Là huyện nằm trung tâm tỉnh, nơi có tuyến đường chiến lược 15A, đường 20, Quốc lộ 1, … nơi tập kết hàng hóa, trạm trung chuyểnchiến lược từ Bắc vào Nam nên Bố Trạch trở thành mục tiêu đánh phá Mỹ đánh vào Quảng Bình Giao thơng vận tải trở thành mục tiêu đánh phá số không quân Mỹ, gần tuyến đường công trình giao thơng bị chúng đánh phá, vậy, giao thơng vận tải mặt trận nóng bỏng nhất, khốc liệt suốt chiến tranh phá hoại diễn địa bàn Chiến tranh phá hoại lần thứ Mỹ thử thách căng go, liệt quân dân huyện Bố Trạch Phát huy truyền thống yêu nước cách mạng mình, quần chúng nhân dân đứng lên, đoàn kết lại xây dựng tổ chức chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mỹ Phát huy truyền thống yêu nước cách mạng hun đúc từ ngàn đời, quân dân Bố Trạch với tâm “bám đất, bám làng”, tổ chức chiến đấu chống chiến tranh phá hoại Mỹ Dưới lãnh đạo Trung ương Đảng, Chính phủ, Quân khu 4, Tỉnh ủy, Huyện ủy cấp quyền Bố Trạch quán triệt chủ trương, 83 đường lối vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo vào hồn cảnh địa phương để hình thành nên chiến đấu rộng khắp địa bàn Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ quân dân Bố Trạch diễn khắp mặt trận, giao thơng vận tải mặt trận nóng bỏng Dưới lãnh đạo Huyện ủy, Ủy ban hành huyện đạo quân dân chuyển hướng hoạt động từ thời bình sang thời chiến, vừa chiến đấu vừa sản xuất, làm tốt cơng tác phịng khơng nhân dân (phịng tránh đánh trả), đảm bảo giao thơng vận tải Về mặt cơng tác phịng khơng nhân dân, Huyện ủy đạo quần chúng nhân dân chuyển hoạt động sang thời chiến theo hình thức quân hóa, vừa làm nhiệm vụ sản xuất vừa chiến đấu Xây dựng hệ thống hầm hào trú ẩn để bảo vệ tính mạng, tài sản, ổn định sản xuất, tiến hành sơ tán, giãn dân lên vùng kết hợp khai hoang để sản xuất, chiến đấu phục vụ chiến đấu Ngoài ra, quân dân Bố Trạch cịn tham gia vào cơng tác đảm bảo cho kế hoạch sơ tán K8 Để chống lại tập kích, đổ biệt kích xuống địa bàn, dọc bờ biển tuyến biên giới, lực lượng dân quân phối hợp với lực lượng công an vũ trang huyện, công an vũ trang xã tổ chức tuần tra, kiểm soát, phát truy bắt toán biệt kích chúng xâm nhập vào địa bàn Để chiến đấu với máy bay địch, lưới lửa phòng khơng dày đặc với đủ loại vũ khí, lực lượng bố trí sẵn sàng đánh trả máy bay địch chúng xâm phạm vùng trời, vùng biển Tổ quốc Để đảm bảo giao thông vận tải thông suốt, qn dân tồn huyện với ý chí “tất cho tiền tuyến, tất để đánh thắng”, với tâm “xe chưa thông nhà không tiếc, đường chưa thông không tiếc máu xương”, “địch phá ta sửa ta đi” phối hợp chặt chẽ với lực lượng Trung ương, tiến hành công tác đảm bảo giao thơng thơng suốt tình Có thể nói, mặt trận giao thông vận tải nơi mà sức mạnh quần chúng nhân dân huy động mức cao với phối kết hợp nhiều lực lượng niên xung phong, dân công hỏa tuyến, dân quân tự vệ, … Với nhiều sáng kiến việc tháo gỡ bom mìn, mở rộng hành lang vận tải nhiều tuyến, nhiều phương thức phương tiện vận tải từ đường đến đường thủy, đường sông đến loại phương tiện từ giới đến thô sơ tạo nên mạng lưới kho hàng, chân hàng xây dựng rộng khắp Nhiều địa danh tiếng, 84 tiêu biểu cho chiến đấu mặt trận giao thông vận tải Bố Trạch lịch sử ghi nhận chiến công anh hùng, niềm tự hào quân dân Bố Trạch Ba Trại, Đèo Đá Đẽo, Phà Gianh, Xuân Sơn, Đường 20 Quyết thắng, … Trong chiến đấu mặt trận giao thông vận tải, quân dân Bố Trạch hứng chịu nhiều hi sinh, mát với tinh thần “mạch máu tắc giao thông tắc” anh dũng, kiên cường chiến đấu bảo vệ mét đường, cầu cho đoàn quân tiền tuyến Qua năm chiến tranh, quân dân Bố Trạch kiên cường bám đất, bám đường phối hợp với lực lượng chủ lực đóng chân địa bàn lao động chiến đấu qn bảo đảm mạch máu giao thơng vận tải thông suốt, bắn rơi bắn cháy nhiều máy bay địch Để từ mảnh đất hàng ngàn chuyến xe, phương tiện, vũ khí, lương thực, thực phẩm, hàng triệu đội, niên xung phong chuyển vào chiến trường, góp phần làm nên thắng lợi tiền tuyến miền Nam Từ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại quân dân Bố Trạch rút nhiều học kinh nghiệm quý báu, có giá trị mặt lí luận thực tiễn cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong tình hình giới nhiều biến động, chạy đua vũ trang diễn rộng khắp, tình hình an ninh giới có nhiều bất ổn, chủ quyền an ninh quốc gia bị đe doạ nghiêm trọng Đứng trước khó khăn địi hỏi Đảng nhà nước ta phải có chủ trương, đường lối, sách phù hợp để bảo vệ quốc gia Đi đôi với việc tập trung phát triển kinh tế để tạo sức mạnh quốc gia, xây dựng lực lượng vũ trang đối phó với chiến tranh cơng nghệ cao lực, địi hỏi Đảng ta phải trọng tổ chức, xây dựng trận quốc phịng tồn dân rộng khắp Cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ Quảng Bình nói chung Bố Trạch nói riêng khép lại khứ chiến cơng, kì tích hi sinh thầm lặng quân dân Bố Trạch chiến học kinh nghiệm quý giá cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc nay, học xây dựng tổ chức cơng tác phịng khơng nhân tồn dân, học xây dựng lực lượng toàn dân đánh giặc xây dựng tảng trị - tư tưởng vững chắc, tạo niềm tin sở để quần chúng nhân dân nhận thức cách sâu sắc vai trị lãnh đạo Đảng thời kì đổi 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Bố Trạch (2005), Lịch sử Đảng huyện Bố Trạch, tập (1954-1975), Xí nghiệp in Quảng Bình Ban Chấp hành Đảng huyện Bố Trạch, Đảng ủy Quân huyện (2015), Lịch sử Đảng quân huyện Bố Trạch (1945-1954), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1965), Báo cáo kiểm điểm năm chống chiến tranh phá hoại tỉnh Quảng Bình trình bày Hội nghị Tỉnh ủy ngày đến 3-9-1965, Phòng Lưu trữ, Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Bình Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1964), Nghị tăng cường công tác sẵn sàng chiến đấu, số 05/NQ/TV-TU, ngày 23-7-1964, Phòng Lưu trữ, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Bình Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1965), Nghị số 05/NQ-QB tình hình nhiệm vụ trước mắt, ngày 28-6-1965, Phòng Lưu trữ, Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Bình Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1965), Báo cáo tình hình tháng 7,8,9-1965, số 17 /BC-QB, ngày 13-10-1965, Phòng Lưu trữ, Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Bình Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1966), Chỉ thị số 04 CT/QB việc tiến hành đợt sinh hoạt trị sâu rộng Đảng nhân dân quân dân tỉnh ta bắn rơi 200 máy bay Bác Hồ gửi thư khen, Phòng Lưu trữ, Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Bình Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1968), Nghị số 08/NQ-QB tình hình nhiệm vụ trước mắt, Phịng Lưu trữ, Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Bình Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1966), Báo cáo tình hình tháng 101966, số 11- BC/QB, ngày 3-11-1966, Phòng Lưu trữ, Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Bình 10 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1967), Chỉ thị việc tăng cường cơng tác chiến đấu phịng khơng tình hình mới, số 06- CT/QB, ngày 28-6-1967, Phịng Lưu trữ, Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Bình 86 11 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1967), Nghị Thường vụ Tỉnh ủy đảm bảo giao thơng vận tải tình hình mới, số 01 NQ/QB, ngày 7-121967, Phòng Lưu trữ, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Bình 12 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (1969), Dự thảo Nghị BCH Đảng đánh giá tình hình năm chống Mỹ, cứu nước, đặc biệt năm 1968 phương hướng, nhiệm vụ năm 1969 (họp từ ngày 13 đến 17-3-1969), Phòng Lưu trữ, Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Bình 13 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình, Những học kinh nghiệm qua năm chống chiến tranh phá hoại Quảng Bình, Phịng Lưu trữ, Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Bình 14 Ban Chấp hành Đảng tỉnh Quảng Bình (2000), Lịch sử Đảng Quảng Bình, tập (1954-1975), Thường vụ Tỉnh ủy Quảng Bình xuất 15 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam (1965), Chỉ thị việc tích cực đối phó với âm mưu tung gián điệp, biệt kích hàng loạt, tập kích, kích động gây bạo loạn phá hoại miền Bắc đế quốc Mỹ tay sai, Phòng Lưu trữ, Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Bình 16 Ban Chấp hành Đảng xã Thanh Trạch (2010), Lịch sử Đảng xã Thanh Trạch (1945-2010), in Công ty Cổ phần in Quảng Bình 17 Ban Chấp hành Đảng xã Xuân Trạch (2015), Lịch sử Đảng xã Xuân Trạch, tập (1930-2015), in Công ty Cổ phần in Quảng Bình 18 Ban Chấp hành Đảng xã Hồn Trạch (2015), Lịch sử Đảng xã Hoàn Trạch, tập (1945- 2010), in Công ty Cổ phần in Quảng Bình 19 Ban Chấp hành Đảng xã Cự Nẫm (2009), Lịch sử Đảng xã Cự Nẫm (1945-2005), in Cơng ty Cổ phần in Quảng Bình 20 Ban Chấp hành Đảng xã Đại Trạch (2015), Lịch sử Đảng xã Đại Trạch (1930-2015), in Công ty Cổ phần in Quảng Bình 21 Ban Chỉ đạo Tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ Chính trị (1995), Tổng kết kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thắng lợi học, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Ban Chỉ huy Quân tỉnh Quảng Bình (1965), Mấy kinh nghiệm chiến đấu xây dựng đội địa phương dân quân tự vệ Quảng Bình qua năm chống chiến tranh phá hoại giặc Mỹ, Phịng Lưu trữ Tỉnh đội Quảng Bình 87 23 Ban Chỉ huy Quân tỉnh Quảng Bình, Điển hình phong trào phịng khơng nhân dân, Phịng Lưu trữ Tỉnh đội Quảng Bình 24 Ban Điều tra tội ác chiến tranh tỉnh Quảng Bình (1975), Thống kê khối lượng bom đạn máy bay loại tàu chiến đế quốc Mỹ dội xuống Quảng Bình 5-1964 đến ngày 1-11-1973, Phịng Lưu trữ, Văn phịng Tỉnh ủy Quảng Bình 25 Ban liên lạc cựu chiến binh đội Trường Sơn (2009), Trường Sơn - Miền ký ức, tập 2, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 26 Ban Nghiên cứu lịch sử Đảng tỉnh Quảng Bình (1975), Quảng Bình ơn Bác, Xưởng in Quảng Bình 27 Ban Nghiên cứu Lịch sử Đảng Ty Thông tin - Văn hóa Bình - Trị - Thiên (1977), Bác Hồ với Bình - Trị - Thiên, Nxb Thuận Hóa, Huế 28 Bộ Chỉ huy Qn Quảng Bình (2004), Lịch sử lực lượng vũ trang nhân dân tỉnh Quảng Bình (1945-1975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 29 Bộ Giao thông vận tải (1968), Quyết định bổ sung Trạm vận tải thống Vĩnh - Bình vào Ty Giao thơng vận tải Quảng Bình, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Quảng Bình 30 Bộ Giao thơng Vận tải (2002), Lịch sử Giao thông vận tải Việt Nam, Nxb Giao thông Vận tải, Hà Nội 31 Bộ Quốc phòng (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954-1975, Tập IV, Cuộc đụng đầu lịch sử, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Bộ Tư lệnh Hải quân (2005), Lịch sử Hải quân nhân dân Việt Nam (19552005), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 33 Bộ Tư lệnh Quân khu 4, Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2001), Mặt trận giao thông vận tải địa bàn Quân khu kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 34 Nguyễn Sỹ Cử (Chủ biên), (2009), Trường Sơn - Đường khát vọng, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 35 Văn Tiến Dũng (1966), Quyết tâm đánh bại chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 36 Văn Tiến Dũng (1996), Về kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 88 37 Cảnh Dương, Đông A (2007), Bí mật chiến dịch khơng kích Mỹ vào Bắc Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 38 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 24 (1963), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 39 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 25 (1964), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 26 (1965), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 41 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 27 (1966), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 42 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Toàn tập, tập 28 (1967), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng Tồn tập, tập 29 (1968), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 44 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Văn kiện Đảng tồn tập, tập 33 (1972), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45 Trần Thị Giang (2011), Vai trò Hải quân Việt Nam chống chiến tranh phá hoại lần thứ (1964-1968), Khóa luận tốt nghiệp Đại học, Trường Đại học Sư phạm Huế 46 Võ Nguyên Giáp (1969), Chiến tranh nhân dân đánh chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, Nxb Sự Thật 47 Trần Như Hiền (2007), Hậu phương Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1964-1968), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm Huế 48 Hồng Chí Hiếu – Phạm Phúc Vĩnh (2013), Đơi điều Quảng Bình qua kế hoạch đặc biệt kháng chiến chống Mỹ, in kỉ yếu Hội thảo quốc gia Danh nhân Quảng Bình, Nxb Chính Trị - Hành chính, Hà Nội 49 Vũ Đình Hiếu (2011), lược dịch, Cuộc chiến bí mật, hồ sơ lực lượng biệt quân ngụy, Nxb Thời đại, Hà Nội 50 Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh Quảng Bình (1968), Báo cáo tổng kết phong trào đảm năm chống Mỹ cứu nước 51 Trịnh Vương Hồng - Hồng Chí Hiếu (2014), Quảng Bình với cơng tác đảm bảo huyết mạch giao thông kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, in Báo 89 cáo khoa học Hội thảo quốc gia Quảng Bình 410 năm hình thành phát triển, Nxb Chính Trị Quốc gia, Hà Nội 52 Đỗ Mạnh Hùng, Nguyễn Thị Thu Hương (2002), Bến phà Gianh kháng chiến chống Mỹ, Đề tài nghiên cứu cấp Khoa, Trường Đại học Sư phạm Huế 53 Thái Thị Lợi (2007), Lực lượng niên xung phong tỉnh Quảng bình kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1965-1975), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học sư phạm Huế 54 Lại Văn Ly (1993), Tuyến lửa năm tháng sôi động, Sở Giao thông Vận tải Quảng Bình xuất 55 Lại Văn Ly (1995), Ký ức phà Gianh, Kỉ niệm 50 năm ngày truyền thống ngành Giao thông vận tải 28-8-1945 – 28-8-1995 56 Lại Văn Ly, Những kinh nghiệm bước đầu ngành Giao thơng vận tải tỉnh Quảng Bình sản xuất chiến đấu, Phòng Lưu trữ, Văn phòng Tỉnh ủy Quảng Bình 57 Đồng Sỹ Nguyên (1999), Đường xuyên Trường Sơn, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 58 Richard H.Shultz (2002), Cuộc chiến bí mật chống Hà Nội, dịch giả : Hồng Anh Tun, hiệu đính: Anh Thái, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 59 Hùng Sơn, Lê Khai (1992), Đường Hồ Chí Minh qua Bình Trị Thiên, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 60 Nguyễn Văn Quang (2014), Vai trò hậu phương quân khu IV kháng chiến chống Mỹ cứu nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 61 Sở Giao thông vận tải Quảng Bình (2015), Lịch sử giao thơng vận tải tỉnh Quảng Bình (1945-2015), Nxb Giao thơng vận tải, Hà Nội 62 Nguyễn Khắc Thái (2014), Lịch sử Quảng Bình, Nxb Chính trị - Hành chính, Hà Nội 63 Nguyễn Tư Thoan (1965), Mấy kinh nghiệm vừa chiến đấu vừa sản xuất, Nxb Sự Thật, Hà Nội 64 Mai Xuân Toàn (2017), Chiến tranh nhân dân Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ (1965-1973), Luận án Tiến sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế 90 65 Thường vụ Đảng ủy, Bộ Tư lệnh Quân khu (1994), Quân khu Lịch sử kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 66 Thường vụ Huyện ủy, Đảng ủy, Ban huy Công an huyện Bố Trạch (2009), Lịch sử Công an nhân dân Bố Trạch (1945-2005), in Công ty Cổ phần In Quảng Bình 67 Thường vụ Tỉnh ủy, Đảng ủy, Bộ huy quân tỉnh Quảng Bình (1994), Lịch sử Quảng Bình chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Đồng Hới 68 Ty Cơng an Quảng Bình (1965), Báo cáo tình hình cơng tác năm 1965, ngày 13-12-1965, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Quảng Bình 69 Ty Cơng an Quảng Bình (1965), Báo cáo tình hình cơng tác tháng năm 1966, từ 25-5 đến 20-6-1965, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Quảng Bình 70 Ty Cơng an Quảng Bình (1965), Báo cáo tình hình hoạt động máy bay, tàu thủy địch ngày từ 16-5 đến 20-5-1965, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Quảng Bình 71 Ty Cơng an Quảng Bình (1965), Báo cáo tình hình hoạt động máy bay, tàu thủy địch ngày từ 21 đến 24-4-1965, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Quảng Bình 72 Ty Cơng an Quảng Bình (1966), Dự thảo nghị công tác công an năm 1966, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Quảng Bình 73 Ty Cơng an Quảng Bình (1965), Báo cáo vụ máy bay địch bắn phá dọc đường quốc lộ I, ngày 7-4-1965, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Quảng Bình 74 Ty Cơng an Quảng Bình (1964), Báo cáo tình hình cơng tác tháng 121964, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Quảng Bình 75 Ty Cơng an Quảng Bình (1969), Báo cáo tổng kết phong trào bảo vệ trị an năm đánh thắng giặc Mỹ xâm lược 1965-1968, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Quảng Bình 76 Ty Thương nghiệp Quảng Bình (1968), Báo cáo tổng kết cơng tác thương nghiệp Quảng Bình năm chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Quảng Bình 77 Ủy ban Hành tỉnh Quảng Bình (1966), Chỉ thị việc tăng cường đạo cơng tác phịng khơng nhân dân tình hình khẩn trương nay, ngày 22-41966, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Quảng Bình 78 Ủy ban Hành tỉnh Quảng Bình (1967), Thơng tư việc tăng cường tu sửa, làm thêm hầm hào cơng trình sinh hoạt làm việc tình hình địch đánh phá 91 ác liệt nay, số 57 VP/UB, ngày 20-8-1967, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Quảng Bình 79 Ủy ban Hành tỉnh Quảng Bình (1967), Báo cáo Cơng tác phịng khơng nhân dân năm 1966, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Quảng Bình 80 Ủy ban Hành tỉnh Quảng Bình (1967), Chỉ thị việc tổ chức đời sống cán bộ, nhân dân tình hình mới, số 56 TK/KT, ngày 11-8-1967, Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Quảng Bình 81 Văn phịng Ủy ban nhân dân tỉnh Quảng Bình (2012), Lịch sử hệ thống hành nhà nước cấp tỉnh Quảng Bình (1945-2000), Đồng Hới 82 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1982-1983), Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ, Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 83 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1997), Hậu phương chiến tranh nhân dân Việt Nam (1945-1975), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 84 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2013), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), tập IV, xuất lần thứ 2, Nxb Chính trị Quốc gia - Sự Thật, Hà Nội 85 Viện Lịch sử Quân Việt Nam (2015), Tổng kết chiến đấu chống đế quốc Mỹ phong tỏa sông, biển miền Bắc thủy lôi bom từ trường (1965-1973), Nxb Quân đội Nhân dân, Hà Nội 86 Viện nghiên cứu Chủ nghĩa Mác Lênin Tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam, tập (1954-1975), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 87 Đinh Phan Thủy Yến (2006), Quảng Bình kháng chiến chống Mỹ mặt trận giao thông vận tải (1965- 1968), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Sư phạm Huế, Huế 92 ... tố tác động đến chiến đấu chống chiến tranh phá hoại quân dân Bố Trạch ( 22 trang) Chương Quá trình quân dân Bố Trạch chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ đế quốc Mỹ (1965- 1968) ( 28 trang)... chọn đề tài ? ?Quân dân huyện Bố Trạch (Quảng Bình) chống chiến tranh phá hoại đế quốc Mỹ từ 1965 đến 1968? ?? làm đề tài Luận văn Thạc sĩ Sử học Lịch sử nghiên cứu vấn đề Liên quan đến đề tài có... cập đến chủ đề sau: Về chiến tranh phá hoại Mỹ chiến đấu chống chiến tranh phá hoại quân dân miền Bắc có: Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1982, 1983), Chiến tranh nhân dân đánh thắng chiến tranh phá

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:04

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w