Chiến tranh trong cao lương đỏ của mạc ngôn

64 18 0
Chiến tranh trong cao lương đỏ của mạc ngôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA NGỮ VĂN - - NGUYỄN THỊ THẮM Chiến tranh Cao lương đỏ Mạc Ngôn KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong văn học Trung Quốc đương đại, Mạc Ngơn với Vương Mơng, Giả Bình Ao, Trương Hiền Lượng, Phùng Kí Tài, Lục Vân Phụ, Trương Tử Long, Cao Hiểu Thanh, Hàn Thiếu Công,… tạo nên diện mạo mới; bước đột phá; cách tân nghệ thuật cho văn học Trung Quốc Với ngòi bút tài hoa, tác giả đưa thực sống vào tác phẩm cách tự nhiên chân thật Chính họ người đưa văn học Trung Quốc đương đại chức văn học - phản ánh thực đời sống, tái số phận người Hồng Thị Bích Hồng cho rằng: “Những gương mặt văn học Trung Quốc đương đại họ làm mình, ln đào xới mảnh đất thực khơng mệt mỏi để tìm hướng mới” [16, tr.11] Trong đó, Mạc Ngơn đánh giá đại diện tiêu biểu xuất sắc văn học Trung Quốc đương đại Khác với nhà văn đương thời, Mạc Ngôn không lặp lại Mỗi tác phẩm Mạc Ngơn độc đáo lạ, kế thừa sâu sắc tư tưởng truyền thống kết hợp với đại Vì vậy, tác phẩm Mạc Ngơn thu hút nhiều tầng lớp độc giả nước: “Mạc Ngôn coi tiểu thuyết gia lớn văn học Trung Quốc hiệp hội nhà văn Châu Á bình chọn nhà văn có triển vọng kỷ XXI Sáng tác ông kết hợp thủ pháp chủ nghĩa đại bút pháp truyền thống, huyền ảo thực làm thay đổi diện mạo văn học đương đại Trung Quốc” [17, tr.590] Chiến tranh, kháng chiến chống Nhật cứu nước đề tài quan trọng sáng tác Mạc Ngôn Ở tác phẩm Mạc Ngơn có cách nhìn nhận thể riêng chiến tranh Thông qua Báu vật đời, Mạc Ngôn tái lại giai đoạn lịch sử Trung Quốc từ Nhật xâm chiếm Trung Quốc đến năm 1995 Những biến cố lịch sử nhìn nhận thơng qua thay đổi gia đình Thượng Quan - theo phương thức truyền kỳ hóa kết hợp với thực Trong Cao lương đỏ lại dẫn người đọc đến cách nhìn lịch sử, chiến tranh - từ góc độ tơi cá nhân, ngược với lịch sử thống Cái kể lại lịch sử: bối cảnh lịch sử Trung Quốc năm 1920 1930, miền quê Cao Mật miền Nam Trung Hoa thông qua nhân vật bà tôi, ông tôi, bố tơi “Cao lương đỏ rũ bỏ quy phạm sử, vượt qua quan điểm đảng phái, trị, giai cấp để trở với chủ nghĩa dân tộc dân gian truyền thống” [17, tr.61] Qua cách kể lại lịch sử sáng tạo khách quan, chiến tranh nhìn nhận theo hướng hồn tồn mẻ thú vị Mạc Ngôn giúp người đọc thấy thực lịch sử, khuất lấp lịch sử Qua đó, nhận thấy tài năng, sức sáng tạo nghệ thuật Mạc Ngơn Với lí trên, định chọn đề tài: Chiến tranh Cao lương đỏ Mạc Ngơn làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu tiểu thuyết tân lịch sử Khi chủ nghĩa hậu đại du nhập vào Trung Quốc, có ảnh hưởng lớn đến tư sáng tác nhà văn Hầu hết tác phẩm thời kỳ đương đại mang đậm dấu ấn chủ nghĩa hậu đại Các nhà văn đương đại Trung Quốc tiếp thu bị ảnh hưởng khái niệm chủ nghĩa hậu đại Hiện trào lưu viết tiểu thuyết theo phương thức cố tân biên nở rộ văn đàn Nó đạt thành công rực rỡ Hiện tượng viết truyện lịch sử gắn liền với khái niệm liên văn Trong cơng trình nghiên cứu Văn học hậu đại giới dịch viết I.P Ilin Tác giả đưa số khái niệm thuật ngữ chủ nghĩa hậu đại Trong có khái niệm liên văn Tác giả đưa nhận xét: “Luận điểm cho lịch sử xã hội thứ đọc văn bản, dẫn đến việc coi văn hóa nhân loại thứ liên văn bản, mà đến lượt đóng vai trị tiền văn văn xuất Hệ quan trọng việc đồng ý thức người với văn bản, việc hịa tan theo kiểu liên văn tính chủ thể tự chủ người văn - - ý - thức, chúng tạo liên văn lớn truyền thống văn hóa” [3, tr.33] Trong cơng trình nghiên cứu Chủ nghĩa hậu đại tiểu thuyết đương đại Trung Quốc, tác giả Lê Huy Tiêu đề cập đến tiểu thuyết tân lịch sử Tác giả công trình nhận định rằng: “Tiểu thuyết nhà tiên phong Trung Quốc giống với tiểu thuyết tân lịch sử Phương Tây [37, tr.61] Nhìn lại tiểu thuyết tiên phong văn học đương đại Trung Quốc, nhận thấy hầu hết tác phẩm lấy đề tài lịch sử làm sở Tuy nhiên, tác phẩm khơng phải tiểu thuyết kể lại lịch sử qua, mà nhà văn dùng chất liệu để hư cấu biến thành sản phẩm sáng tạo: “Các nhà văn tiên phong tân tả thực Trung Quốc lại hồi nghi tính chân thực tính hợp lý lịch sử, họ nhấn mạnh việc khôi phục lại tính hư cấu văn học mong lấy danh nghĩa văn học để phủ định tính hợp lý lịch sử” [6, tr.59] Với cơng trình nghiên cứu Tiểu thuyết tân lịch sử Trung Quốc đương đại, tác giả Lê Huy Tiêu khái quát trình đời tiểu thuyết tân lịch sử Tác giả đưa số tác phẩm để phân tích, mổ xẻ từ đưa đặc điểm tiểu thuyết tân lịch sử sau: Giải thích lịch sử mang đậm màu sắc dân gian, có tính truyền kì, hoang đường Tiểu thuyết tân lịch sử trọng đến chuyện vụn vặt bên sống Tiểu thuyết tân lịch sử hướng tới đề tài xưa coi vùng cấm địa Tiểu thuyết tân lịch sử không phục vụ cho giai cấp mà giải thích cách khách quan Tiểu thuyết tân lịch sử hướng tới việc lý giải nguồn gốc lịch sử Từ đó, tác giả đến khái niệm tiểu thuyết tân lịch sử: “Tiểu thuyết tân lịch sử Trung Quốc không tuyệt đối trung thành với lịch sử mà coi lịch sử áo khốc bên ngồi, cịn tất kiện, nhân vật hư cấu…” [37, tr.135] Tiểu thuyết tân lịch sử hay gọi tiểu thuyết lịch sử, tiểu thuyết lịch sử khái niệm mới, gắn liền với chủ nghĩa hậu đại Tiểu thuyết tân lịch sử tên gọi tư trào văn học Trung Quốc, mảnh đất hứa nhà lý luận, nghiên cứu, phương pháp sáng tạo nhà văn Tuy nhiên giới hạn mặt thời gian ngoại ngữ giới thiệu số cơng trình tiêu biểu, từ nắm bắt lý luận khái niệm đặc điểm tiểu thuyết tân lịch sử để phục vụ cho khóa luận 2.2 Nghiên cứu Mạc Ngôn “Cao lương đỏ” Tác phẩm Cao lương đỏ mở đầu cho danh tiếng Mạc ngôn Cao lương đỏ phản ánh chiến chống quân xâm lược Nhật đầu kỉ XX Cao lương đỏ mở đường cho phương pháp sáng tác nhà văn Mạc Ngơn nói riêng nhà văn Trung Quốc nói chung Tuy nhiên số lượng nghiên cứu Cao lương đỏ cịn hạn chế Trong Mạc Ngơn lời tự bạch, Nxb Văn học (Nguyễn Thị Thại dịch), Lâm Kiến Phát Vương Nghiêm tập hợp nói chuyện Mạc Ngơn diễn đàn nhà văn Trong có ba đáng ý liên quan đến khóa luận Cụ thể số là: Vì tơi lại viết Gia tộc Cao lương đỏ [26, tr.46] ; hai là: Ba sách xuất Mỹ tơi [26, tr.110] ; thứ ba là: Đi tìm quê hương Cao lương đỏ [26, tr.243] Mạc Ngôn đưa lời tự bạch số phận tác phẩm Cao lương đỏ bối cảnh nơi ông chọn để thể tác phẩm vùng quê Đông Bắc Cao Mật Trong viết Năm mươi năm văn học nước Trung Quốc mới, tác giả Trương Quýnh nhận xét, đánh giá đổi văn học Trung Quốc Tác giả viết đưa nhận xét xu hướng văn học Trung Quốc đương đại, chịu ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại số tác giả tiêu biểu Tác giả đề cập đến “Tiểu thuyết tiên phong” [24, tr.32] Xuất tiểu thuyết tiên phong chịu ảnh hưởng chủ nghĩa hậu đại Như tác phẩm Mạc Ngôn, Mã Nguyên, Tô Đồng, Dư Hoa…” [24, tr.36] Lê Huy Tiêu (dịch, 2006), Cao lương đỏ, nhà xuất Lao động Tác giả Lê Huy Tiêu nhận định: “Cao lương đỏ giải thưởng văn học Mao Thuẫn 1985 - 1986 Tiểu thuyết đạo diễn điện ảnh tài danh Trương Nghệ Mưu đưa lên ảnh giải "Con gấu vàng" liên hoan phim Tây Béc 1in "Quả pha lê vàng” liên hoan phim Các - lô - vi Vary Văn học nghệ thuật Trung Quốc năm gần thăng hoa giới biết đến Cao lương đỏ viên gạch xây lên lâu đài nghệ thuật đó” [35, tr.7] Trong viết Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngôn, Lê Huy Tiêu đề cập đến nghệ thuật trần thuật cho tiểu thuyết Mạc Ngôn tiểu thuyết cảm giác mới: “Tiểu thuyết cảm giác đối lập với tiểu thuyết thực truyền thống, khơng đơn miêu tả thực bề ngoài, mà nhấn mạnh cảm thụ trực giác, đưa cảm giác trực quan vào khách thể sáng tạo thực mẻ” [37, tr.198] Tác giả cho Mạc Ngôn sử dụng bút phát tả thực kết hợp với bút pháp tượng trưng, biến hình, kì ảo: “Lạ hóa hình thức tự trữ tình độc đáo, mục đích tạo nên cảm giác lạ vật bình thường sống hàng ngày” [37, tr.208] Trên báo Văn nghệ, số tháng 12 năm 2003, có đăng viết “Tiểu thuyết Mạc Ngơn với độc giả Việt Nam” Hồ Sĩ Hiệp Bài viết tổng kết bước đường sáng tạo tiểu thuyết Mạc Ngôn từ tiểu thuyết Nhà văn Nguyễn Khắc Phê đào sâu vào Thủ pháp lạ hoá Mạc Ngơn cách nhìn tổng qt tồn tác phẩm dịch sang tiếng Việt viết Tài phù phép Mạc Ngôn Nguyễn Thị Tịnh Thy có hai viết nhận định Cao lương đỏ “Kết cấu đa điểm nhìn, đa giọng điệu” Cao lương đỏ” Mạc Ngôn Tác giả nhận định: “Điểm nhìn nghệ thuật Cao lương đỏ khơng phải nhìn đơn nhất, bất biến xuyên suốt tác phẩm mà phối hợp nhiều điểm nhìn đan xen tương tác lẫn nhau” [ 29, tr.54] Còn viết “Kết cấu dán ghép điện ảnh Cao lương đỏ Mạc Ngơn”, Tạp chí Nghiên cứu văn học, tháng - 2007 Tác giả sâu vào nghiên cứu thủ pháp dán ghép điện ảnh, thể hai phương diện: Không gian, thời gian kiện, biến cố Tác giả viết phân tích đưa dẫn chứng cho hai luận điểm mình: “Cao lương đỏ tác phẩm thuộc dịng văn học phản tư, nhìn lại chặng đường lịch sử qua, nhìn lại cha ơng nhìn lại mình” [30, tr.102] Trên sơ lược số cơng trình nghiên Cao lương đỏ cứu tiểu thuyết Cao lương đỏ nhà nghiên cứu Các công trình nghiên cứu sâu vào tìm hiểu tác giả Mạc Ngơn mà chưa có quan tâm nhiều đến tác phẩm Cao lương đỏ Một số cơng trình nghiên cứu tiểu thuyết tân lịch sử dừng lại việc đưa khái niệm số đặc điểm, mà chưa có hệ quy chiếu vào tác phẩm cụ thể Khi nghiên cứu Cao lương đỏ cơng trình nghiên cứu tập trung vào nghệ thuật nội dung Chúng chưa đọc thấy cơng trình sâu nghiên cứu phương diện Chiến tranh Cao lương đỏ Mạc Ngôn, để thấy giá trị đáng ghi nhận sáng tác sáng tạo độc đáo phương diện nghệ thuật nhà văn Mạc Ngôn Với tinh thần học tập không ngừng, kế thừa tiếp thu có chọn lọc thành tựu nghiên cứu, ý kiến bổ ích từ người trước để sâu tìm hiểu Chiến tranh Cao lương đỏ Mạc Ngơn cách cụ thể, có hệ thống Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài điểm nhìn Chiến tranh Cao lương đỏ Mạc Ngôn qua tác phẩm tên Cao lương đỏ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài Chiến tranh Cao lương đỏ, muốn làm rõ Cao lương đỏ Mạc Ngôn hai phương diện nội dung nghệ thuật: nội dung khóa luận, chúng tơi hướng tới thực chiến tranh Cao lương đỏ Biểu hiện thực chiến tranh tập trung hình ảnh người, tình yêu chiến tranh Hình ảnh cao lương - biểu cho linh hồn bất khuất người vùng quê Cao Mật; phương diện nghệ thuật tập trung vào nét đặc sắc là: đặc điểm điểm nhìn, kết cấu, giọng điệu thủ pháp phóng đại chết tác phẩm Cao lương đỏ Phương pháp nghiên cứu Để thực luận văn này, kết hợp sử dụng phương pháp: - Phương pháp so sánh - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp liệt kê - Phương pháp đồng đại, lịch đại Cùng với việc kết hợp phương pháp đưa dẫn chứng, lời bình, nhận xét, đánh giá Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, phần nội dung gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề khái quát lịch sử văn học Trung Quốc đương đại Chương 2: Hiện thực chiến tranh Cao lương đỏ Chương 3: Chiến tranh lạ hóa Cao lương đỏ Mạc Ngôn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHÁI QUÁT VỀ LỊCH SỬ VĂN HỌC TRUNG QUỐC ĐƯƠNG ĐẠI 1.1 Tình hình văn học Trung Quốc đương đại Nhắc đến văn học Trung Quốc hầu hết nhớ đến vần thơ hàm xúc, ý ngôn ngoại Kinh Thi, Đường Thi Những tiểu thuyết tiếng Minh - Thanh: Tam Quốc Diễn Nghĩa, Thủy Hử, Tây Du Ký, Hồng Lâu Mộng Có thể nói văn học cổ điển Trung Quốc, đến thời cận đại thời kỳ huy hồng đạt nhiều thành cơng rực rỡ Sang thời đại, dòng chảy dường có phát triển chưa đạt thành tựu đáng kể Ngồi bút tiếng Lỗ Tấn sáng tác nhà văn khác chưa thực có dấu ấn, nên so với văn học Nga, Pháp, Anh văn học Trung Quốc đại chưa thực bật Bước sang thời kỳ đương đại, văn học Trung Quốc có cách tân, đổi phương thức, cách thức tư sáng tác Một số nhà văn đạt đến đỉnh cao nghệ thuật sáng tác: “Phong cách riêng nhà văn thể mặt văn học đến độ chín Dạo qua vườn tiểu thuyết thời kỳ này, ta thấy phong cách hào sảng, sục sôi Trương Tử Long, Đặng Hữu Mai; phong cách humour Vương Mông tồn bên cạnh phong cách nghiêm túc Trương Huyền; phong cách hàm xúc Cao Hiển Thanh tồn bên cạnh phong cách chất phát Vương An Ức Các nhà văn vùng tây có phong cách tượng trưng, nhà văn phương nam có phong cách trữ tình; cịn nhà văn thành phố có phong cách kỉ thực” [13, tr.48] Tiểu thuyết thời kỳ ưa chuộng, với nhiều đề tài phong phú, phản ánh, nhìn lại văn hóa truyền thống, nhìn lại lịch sử cách khách quan Một số tác phẩm tiêu biểu thành cơng đề tài có: Ba vua A Thành; Cha, cha, cha ơi! Hàn Thiếu Cơng; Gót sen ba tấc Phùng Ký Tài Ngồi tiểu thuyết cịn phản ánh tình u đơi lứa, khu cấm, 10 lại đề tài tiểu thuyết Một số tác phẩm tiêu biểu: Áo hồng không cài cúc Thiết Ngưng; Đôi cánh nặng nề Trương Khiết Viết đề tài niên tri thức có tác phẩm tiêu biểu: Nghiệp chướng Diệp Tân; Đêm có bão tuyết Lương Hiển Thanh Qua số tiểu thuyết nhận thấy rằng: tiểu thuyết đương đại Trung Quốc không nhiều số lượng mà nội dung cịn có chất lượng Tiểu thuyết thời kỳ nhìn thẳng vào thực đầy rẫy bất công, gay go xã hội, nhà văn sâu vào thực đời sống, mổ xẻ, phân tích để xây dựng nên hình tượng nhân vật chân thực Nhà văn đương đại Trung Quốc ưa chuộng phương thức sáng tác cố tân biên Đó viết lại lịch sử, mượn lịch sử khung sườn để thể nhìn cá nhân, nhìn nhận mặt khuất lấp lịch sử: “Có thể nói cố tân biên chìa khóa vàng cho sáng tác Trung Quốc - nơi có văn hóa hàng ngàn năm phong phú…” [9, tr.38] Đặc biệt phương thức sáng tác tập trung truyện dài truyện vừa Một số truyện dài tiêu biểu: Chiếc áo vàng Từ Hưng Nghiệp; Thiên tử nhỏ tuổi Lăng Lực Những truyện vừa tiếng tập truyện vừa: Gia tộc Cao lương Mạc Ngôn; Lý Tự Thành Diêu Thuyết Ngân; chùm truyện ngắn tiếng Chu Mai Sâm: Cánh đồng huyên náo, Mảnh đất trầm luân Trong dòng văn học tiểu thuyết đương đại thời kỳ mới, tượng bật đáng ý truyện vừa; xuất vừa nhiều, lại chất lượng Năm 1996 - 1997, truyện vừa đạt thành công vang dội, thời kỳ đánh “làn sóng xơ bờ tiểu thuyết thực chủ nghĩa” Sự phồn vinh truyện vừa làm thay đổi mặt tiểu thuyết đương đại Trung Quốc, thúc đẩy phân hóa tiểu thuyết, phù hợp với việc phản ánh thời đại vừa cô đọng, súc tích Cao lương đỏ Mạc Ngơn truyện vừa xuất sắc tiêu biểu cho thể loại Truyện dài gặt hái nhiều thành công, đặc biệt năm 1998 năm hoàng kim truyện dài với số lượng khổng lồ: 800 Truyện dài sử dụng 50 thời gian ngưng lại nhường chỗ cho kiện khác diễn Khiến người đọc có cảm giác lo lắng, hồi hộp, tò mò diễn biến Khi chìm đắm kiện này, kiện cũ lại quay tình cờ, tất yếu hết câu chuyện người đọc có nhìn tồn vẹn kiện diễn Chúng ta phải khoảng thời gian để xếp lại kiện có câu trả lời thỏa đáng kiện - biến cố diễn truyện Mạc Ngơn miêu tả khó khăn, gian khổ đoàn quân hành quân đêm tối hồi ức “bố tôi” - Đậu Quan kỉ niệm đẹp tuổi thơ ông La Hán bắt cua sông: “Bố nghe tiếng nước sông, nhớ lại cảnh đêm thu trước đây, bố theo ông già làm công nhà - ông Lưu La Hán - bắt cua ven sơng, sắc trời ban đêm tím nho chín, gió thu xun qua đường sơng, bầu trời xanh sâu thẳm vô biên, trời sáng xanh lấp lánh” [35, tr.20] Những kỉ niệm khơng nhớ cách chọn vẹn, người đọc chưa kịp biết hết hồi ức tốt đẹp bị dịng đánh thức khó khăn hành qn đồn quân: “Sau theo đoàn quân vào ruộng cao lương, mải bò ngang nghĩ cua bố bước không chọn chỗ trống, dẫm bừa làm cao lương đổ ràn rạt” [35, tr.20] Song song với kỉ niệm đẹp lại khứ đau buồn, nhớ kỉ niệm đẹp lại khơi gợi nỗi đau chết ơng La Hán: “Ơng La Hán mà bố vừa nhớ tới chết năm ngoái, chết đường Giao Bình, thân thể ơng bị băm nát tơi bời, quẳng nơi mảnh Nửa người phía trên, da bị lột hết thớ thịt nhảy nhảy đùi ếch bị lột da Hễ nhớ lại thi thể ơng, sống lưng bố lạnh tốt” [35,tr.23] Chúng ta tị mị, đau xót cho chết Mạc Ngơn lại dừng lại, chen ngang vào kiện khác bất ngờ, đến trang 50 tác phẩm người đọc lại thấy kỉ niệm ùa về, cách tự nhiên Cái chết ông lại kể tiếp nối bên cạnh kỉ niệm Đậu Quan ông La Hán săn vịt trời: “Trải qua phút căng thẳng, bố cảm thấy mệt mỏi rã rời, ánh 51 mắt ơng bị hấp dẫn hồi đàn vịt trời Ơng nhớ lại hồi ơng La Hán săn vịt trời Ơng La Hán có súng bắn chim, báng đỏ sẫm, dây đeo da bò” [35, tr.73] Và hồi ức lại lần bị chết ông La Hán ám ảnh, đên Mạc Ngôn miêu tả cặn kẽ chết ông La Hán: “Tôn Ngũ lại cầm lấy dao, tiếp tục lột da vết thương đầu ơng lột xuống, tiếng dao kêu sồn soạt Hắn lột tỉ mỉ Da đầu ông La Hán tụt xuống Lộ đơi mắt tím xanh Lộ tảng thịt ” [35, tr.124] Đó chết tang thương hình phạt khốc liệt Qua nhận thấy khí phách anh hùng ơng La Hán, nữa, hai kiện: kỉ niệm ông La Hán hành quân song song nhau, đan xen khứ Mạc Ngơn cịn lồng ghép kiện lớn trận phục kích qn Nhật Mạc Ngôn dồn hết bút lực miêu tả trường đoạn Đái Phương Liên anh dũng hi sinh, tác giả đẩy thủ pháp dán ghép biến cố kiện lên đến đỉnh cao Người đọc không khỏi háo hức, căng thẳng, lo lắng cho sống chết Đái Phương Liên mà cịn hồi hộp, nín thở trước trận phục kích quân Nhật diễn ác liệt Hai kiện hòa quyện vào nhau, xâm lấn tạo độ căng cho kiện giãn nở thời gian diễn kiện Đái Phượng Liên bước đường Cao lương với vợ Vương Văn Nghĩa để tiếp tế lương thực cho đồn qn thật khơng may, bà bị trúng đạn giặc Nhật Người bà linh cảm mẹ có chuyện ,và thật diễn trước mắt người - Đậu Quan: “Trong người chăm theo dõi đoàn xe từ từ lao tới, bố nhờ sức mạnh thần bí giúp đỡ, người phát bà tơi Ơng nghẹo đầu phía tây, nhìn thấy bà bướm to màu hồng tươi hân hoan bay đến Bố gọi thật to: “Mẹ ơi!” [35, tr.137] Bà ngã xuống, nằm ruộng cao lương bạt ngàn, hồi ức xa xăm Và Mạc Ngơn di chuyển điểm nhìn từ Đậu Quan sang Đái Phương Liên: “Bà nhớ lại năm đó, mưa to, kiệu thuyền vào thơn Đơn Đình Tú, đường nước lênh láng, mặt nước lên 52 vỏ trấu cao lương” [35, tr.124] Người đọc bị theo dòng suy nghĩ miên man bà, chốc hụt hẫng bị theo kiện khác trận phục kích nhật đồn qn Từ Chiêm Ngao đến hồi gay go ắc liết: “Súng máy xe bắn liên hồi, bánh xe quay tít, bị lên cầu đá to kiên cố Đạn kìm chặt ơng tơi đội qn ơng tơi có đội viên khơng cẩn thận thị đầu ngồi mặt đê bị chết lăn xuống chân đê” [35, tr.137] Những kiện đan cài vào nhau, tưởng có thiếu logic lại hồn tồn hợp lý, biến cố xa đặt cạnh biến cố gần, hai câu chuyện đặt cạnh nhau, đồng thời có di chuyển điểm nhìn Nếu cốt truyện truyền thống theo dõi câu truyện theo trình tự là: “Đái Phượng Liên lên kiệu hoa nhà chồng  Sau ba ngày thăm bố mẹ đẻ Đái Phượng Liên bị Từ Chiêm Ngao cướp dâu sinh cậu Đậu Quan  Giặc Nhật đến giết người hàng loạt  Từ Chiêm Ngao thành lập đội quân chống Nhật họ đấu tranh kháng chiến chống Nhật  Cuộc hành quân diễn kỉ niệm ông La Hán bị giặc Nhật giết hại  Bi kịch Linh Tử chết Từ Đại Nha  Trong trận chiến ác liệt Đái Phượng Liên bị thương  Đái Phượng Liên hi sinh  Trận đánh phục kích quân Nhật đẩy đến đỉnh cao kết thúc Nhưng Mạc Ngơn khơng theo trình tự mà ơng xé nhỏ kiện, xáo trộn dán ghép lại với kiện Đái Phương Liên bị trúng đạn trước Bên cạnh kiện chiến tranh diễn khốc liệt, chiến đấu bị đẩy lên đến cao trào, ông lại để thời gian ngừng lại, ông không miêu tả tiếp kiện nữa, mà lại quay lại với sộ phận người phụ nữ vừa ngã xuống Cảm giác đau đớn, đứng ranh giới mong manh sống chết, chen ngang kiện Đái Phương Liên lên kiệu hoa nhà chồng, chuyện cướp dâu tình u sinh sơi đơm hoa kết trái sinh cậu bé Đậu Quan Theo khảo sát Nguyễn Thị Tịnh Thi, kiện trường đoạn diễn sau: “ Có đan cài nhịp nhàng bốn kiện: bà ngồi kiệu hoa nhà 53 chồng, Từ Chiếm Ngao cướp cô dâu, trận chiến ác liệt diễn ra, bà hy sinh Trang 128: cảnh bà trúng đạn; trang 130: xe Nhật từ từ tiến vào ổ phục kích; trang132: máu trào từ ngực bà, nhuộm đỏ tay đứa trai; trang 134: kiệu hoa bà vào nhà họ Đơn , bà cầm dao tay, ngồi suốt hai đêm tân hôn , đường nhà mẹ đẻ, Từ Chiếm Ngao cướp bà chạy vào ruộng cao lương; trang 139: tiếng súng tiếng kèn vọng lại, Đậu Quan bốc đất nhét vào vết thương để cầm máu cho bà; trang 140: Phượng Liên "kẻ cướp" ân ruộng cao lương; trang 143: bà chết, Đậu Quan chạy gọi tư lệnh Từ; trang 147: bà chết, trang 148: trận đánh đến hồi ác liệt; trang 156: tư lệnh Từ đến vuốt mắt cho bà; trang 159: tiếng súng dội, chi đội trưởng Lãnh đem quân tiếp ứng, kết thúc trận đánh ” [30, tr.95] Toàn tác phẩm phân mảnh, xáo trộn kiện biến cố, phải đọc hết tác phẩm, xếp lại kiện, từ có nhìn tồn diện kiện Mạc Ngơn làm người đọc háo hức, tò mò trò chơi nghệ thuật ơng Qua đó, người đọc có hội nhìn thấy bề sâu chiến tranh để đưa đến nhữngđánh giá khách quan lịch sử 3.3 Kết cấu đa điểm nhìn Có thể nói thành công Mạc Ngôn tiểu thuyết sử dụng nhiều người kể chuyện Do điểm nhìn tác phẩm Mạc Ngơn trở nên đa dạng, linh hoạt độc đáo nên khơng có tác phẩm mà Mạc Ngôn sử dụng nhìn đơn Điều cho thấy nhìn thực hơn, đa sắc màu thực sống M Proust cho rằng: “Đối với nhà văn nhà hoạ sĩ, phong cách vấn đề kĩ thuật mà vấn đề nhìn” Từ đây, nhận thấy thái độ, cách nhìn nhận chủ thể sáng tạo sống người định giới nghệ thuật tác phẩm nhà văn Mỗi người nghệ sĩ tạo cho giới nghệ thuật riêng từ chất liệu sống, nhìn họ sống người không giống Ở đây, Mạc Ngôn mượn lại lịch sử làm 54 lịch sử theo cách riêng Ơng dùng lịch sử chất liệu, phương tiện để xây dựng nhân vật, hình tượng tiểu thuyết Từ đó, lịch sử tổng hợp, nhìn nhận hư thực, thực lịch sử, tri thức cảm thức nên Iu.Lốtman cho rằng: vấn đề điểm nhìn vấn đề quan hệ người sáng tạo sáng tạo Mạc Ngơn người biết sáng tạo thành công, tiểu thuyết Mạc Ngơn có tham gia nhiều nhân vật, nhân vật lại cung cấp cho người đọc điểm nhìn khác Cao lương đỏ tác phẩm thành công, sử dụng nhiều ngơi kể chuyện Do đó, điểm nhìn tác phẩm trở nên đa dạng, độc đáo Mỗi nhân vật lại cung cấp điểm nhìn khác nhau, cách nghĩ khác chiến tranh Cao lương đỏ đánh giá tiểu thuyết tân lịch sử đầu tiên, điểm khác lạ tiểu thuyết viết lịch sử so với tác phẩm viết lịch sử trước nhìn lịch sử từ nhân vật Ở đây, tài sáng tạo Mạc Ngơn nhìn lịch sử, nhìn chiến tranh khơng phải điểm nhìn đơn tiểu thuyết lịch sử trước mà ông sáng tạo nhìn chiến tranh nhiều điểm nhìn khác Đó nhìn “ơng tôi”, “bà tôi”, “bố tôi”… tạo đan xen tương tác lẫn Trong điểm nhìn người xưng tơi giữ vai trị chủ đạo, lịch sử, chiến tranh nhìn nhận đánh giá khách quan, tồn diện hơn, soi rọi đến góc khuất lấp lịch sử Ngoài việc sử dụng nhiều điểm nhìn Mạc Ngơn cịn biết đan xen điểm nhìn người trần thuật Đó ln phiên phối hợp điểm nhìn “ơng tơi”, “bà tơi”, “bố tôi” nên Cao lương đỏ nhận thấy đan xen, lồng ghép, di động điểm nhìn Chính Mạc Ngơn cho rằng: “Các tiểu thuyết trước thường có đại từ nhân xưng ngơi thứ nhất, thứ hai, thứ ba Còn Cao lương đỏ vừa vào đầu bà tơi, ơng tơi vừa góc nhìn ngơi thứ nhất, viết đến bà tơi phải đứng góc độ bà tơi tất giới nội tâm bà lại thể cách trực tiếp, thuật lại thuận tiện Như 55 làm phong phú nhiều so với góc nhìn ngơi thứ nhất, điều có lẽ mới” [26,tr.52] Mở đầu tác phẩm điểm nhìn nhân vật tơi bé tị mị, háo hức muốn biết, muốn thấy tất kiện dù nhỏ diễn tác phẩm để tường thuật lại cho người đọc, nhà văn để điểm nhìn di chuyển linh hoạt từ xa đến gần, từ rộng đến hẹp, từ thấp đến cao: “Đất trời mờ mịt, cảnh vật lấp loáng, bước chân rầm rập đội quân vang xa Mây mù trắng xanh che tầm nhìn bố, nghe thấy tiếng chân bước mà khơng thấy hình bóng đội qn đâu cả” [35, tr.14] Đến đoạn hành quân vất vả “bố tơi”, nhân vật “tơi” nhường lại điểm nhìn cho “bố tơi” Vì bố người cuộc, bố nhìn gian khổ chiến tranh thực Bên cạnh người đọc biết cảm xúc đoàn quân ngày hành quân vất vả, tàn khốc chiến tranh: “Bố căng mắt nhìn xuyên qua sương mù dày đặc, thấy đầu Vương Văn Nghĩa ho tiếng lắc Bố nhớ lại buổi tập, Vương Văn Nghĩa bị đánh, đầu lắc lắc lại đến thảm hại Bấy gia nhập đội quân Tư lệnh Từ” [35, tr.17] Nhân vật tơi tìm hiểu lịch sử nhân vật cách tận q hương Điểm nhìn nhân vật tơi hướng người đọc đến người lịch sử bà tôi, ông ông La Hán: “Để dựng bia viết gia phả cho dịng họ tơi, tơi tận quê hương Đông Bắc Cao Mật để điều tra, trọng điểm việc điều tra trận chiến đấu tiếng giết viên thiếu tướng Nhật bên sông Mặc Thuỷ mà bố tham gia” [35, tr.29] Còn hành động anh hùng, hi sinh, điểm nhìn nhân vật tơi lại nhường lại cho điểm nhìn bố tơi bà tơi Cái chết ông La Hán miêu tả rõ điểm nhìn bố tơi - người tận mắt chứng kiến hình phạt thảm khốc Bên cạnh miêu tả tỉ mỉ tác giả cịn để bố tơi xen lẫn dịng cảm xúc: “Bố đứng đối diện với ơng La Hán, bố tin ơng già định nhìn thấy Khí quản lịng ngực bố đập phình phình, khơng rõ kinh sợ hay phẫn nộ 56 Bố muốn gào thật to, nhưng… tay bà bịt chặt lấy miệng ông” [35, tr.68] Khi bà ngã xuống, Mạc Ngôn đan xen điểm nhìn bố tơi Đậu Quan điểm nhìn người cao Bố tơi hướng điểm nhìn đến bà tơi, cịn người cao hướng điểm nhìn đến trận phục kích để kể lại cho người đọc nghe: “Sau khoảng thời gian chờ đợi dài kỷ, đoàn xe quân Nhật chầm chậm tiến vào ổ phục kích Cùng lúc ấy, "bà tơi" vợ Vương Văn Nghĩa gánh lương thực chạy đến Mọi người "chăm theo dõi đồn xe, bố tơi nhờ sức mạnh thần bí giúp đỡ, người phát bà tôi'' [36, tr.111] Trong khoảnh khắc đó, lúc có đến hai điểm nhìn: Một của người ''bố tôi'' Mọi người nhìn đồn xe, "bố tơi" nhìn "bà tơi" Tiếp đến, hy sinh bà tường thuật lại qua đơi mắt thơ dại nỗi đau xé lịng đứa con: "Bố nhìn thấy ngực bà tơi thủng chỗ" Bố thét lên: "Mẹ ơi." Sau tiếng thét xé ruột xé gan, bố chồm lên đê, chạy đến chỗ bà” [35, tr.118] Để diễn tả nỗi đau người trước chết mẹ, điểm nhìn người kể chuyện lại đặt vào đội viên đội du kích chân đê Như ống kính chĩa vào bố, theo bước chân bố, họ chết lặng, lo lắng nhìn "Bố chạy hết bờ đê bên đơng, vượt qua bừa liên hồn, lại bị lên bờ đê phía bắc" [35,tr.129] Giữa lúc này, xe bọn Nhật dừng lại đầu cầu, đạn bắn đan thành quạt lửa khổng lồ Trận chiến bắt đầu Điểm nhìn đặt từ cao, người kể chuyện xưng ''tôi'' lại quan sát trận địa Cứ thế, điểm nhìn thay đổi liên tục, di chuyển theo khơng gian để khơng bỏ sót chi tiết nào” [28, tr.55] Như có đan xen luân phiên điểm nhìn Điểm nhìn di chuyển liên tục từ nhân vật bố sang ông tôi, bà tôi, từ góp phần soi chiếu nhiều mặt chiều sâu tâm hồn người, tìm thấy điều ẩn chứa, thực tàn khốc chiến tranh Trong Cao lương đỏ, người đọc bắt gặp hệ thống điểm nhìn phong phú sinh động Chúng ta tưởng tượng có máy quay camera xoay ống nhịm phía Ơng tơi, bố tơi, bà nhân vật xưng tác phẩm 57 cầm lấy máy quay nhìn chiến tranh, việc theo cá tính riêng Có họ lại nhìn vào ơng kính Đó trùng khít điểm nhìn ơng tôi: “Tôi thấy mắt ông thường để ý đến vết lỗ chỗ đá cầu Khi cao lương mọc cao, ông dẫn vào ruộng cao lương, nơi ơng thích chỗ cách cầu song Mặc Thủy khơng xa, tơi đốn, nơi chỗ bà tơi lên trời, mảnh đất đen bình thường đá sắt vừa rơi xuống đất vỡ vụn Trong miếng vải rách, lòi vật sắt rỉ đỏ, dài người Tôi hỏi ơng gì, ơng nói: - Ờ Ờ - giáo - giáo” [35, tr.146] Qua tác phẩm không nhận thấy kết cấu đa điểm nhìn mà điểm nhìn có đan xen, lồng ghép Điều góp phần tạo nên lớp ngôn ngữ, giọng điệu độc đáo phù hợp để biểu nét riêng cách nhìn, tạo nên tính đa âm, đa phức cho tác phẩm Hơn nữa, cách sử dụng linh hoạt điểm nhìn Mạc Ngôn giúp người đọc nắm bắt chiều sâu tâm hồn người, tìm điều ẩn chứa bên nhân vật Và người đọc bị vào xúc cảm nhân vật Từ nhận giá trị nhân văn mà Mạc Ngôn muốn gửi gắm: “Thay đổi người kể chuyện, thay đổi giọng điệu, góc nhìn tự thuật đa dạng khiến ngôn ngữ tự thuật Mạc Ngôn thiên biến vạn hoá Kết cấu đa giọng điệu thể loại văn phong "mãnh liệt, cuồng si'' làm cho câu chuyện mang vẻ đẹp nhạc đa âm, sinh động Kết cấu đa giọng điệu giúp tác giả bảo lưu số bí mật, gợi trí tị mị độc giả, gây cho họ nỗi kinh ngạc thán phục khám phá [29, tr.58] Mặt khác kết cấu đa điểm nhìn cịn khiến cho người đọc thay đổi cảm xúc liên tục để phù hợp với điểm nhìn để từ nhìn nhận khách quan đắn chiến tranh phi nghĩa 3.4 Phóng đại chết gắn liền với thủ pháp lạ hóa Lê Huy tiêu nhận xét Cao lương đỏ Mạc Ngôn sau: “là truyện vừa thành công việc sử dụng cảm giác lạ” [37, tr.218] Cảm giác lạ gắn liền với sắc thái chủ quan tác giả miêu tả chết bà tôi, Mạc 58 Ngôn miêu tả nhuần nhuyễn cảm giác say mê tài hoa Ở đây, khơng cịn đau đớn thể xác bà bị trúng đạn mà đưa đến cảm giác khối lạc: “Dưới bóng râm cao lương, bà sung sướng ngắm nhìn khuôn mặt khôi ngô bố bà Tư lệnh Từ sáng tạo nên Cuộc sống sinh động năm tháng qua ngựa phi lướt qua trước mặt bà” [35, tr.124] Cái chết Đái Phượng Liên ngịi bút Mạc Ngơn lại mang đến cho người đọc cảm giác tự do, khoái lạc Người đọc nắm khoảnh khắc ngắc của nhân vật để thể nghiệm chết tạo nên trạng thái khác lạ: “Chỉ có ngắn ngủi, vừa dính, vừa trơn, bà gắng sức nắm lấy không buông tay Bà cảm thấy hai bàn tay nhỏ móng thú bố tơi vuốt ve bà Bố sợ hãi gọi mẹ, để bà từ tiềm thức bỏ hết yêu ghét, xoá hết hận thù lại ánh lửa lưu luyến đời” [35, tr.132] Sự ám ảnh chết, sinh tử hai mặt đối lập gây nên nhiều oăm Bản sống làm người vui vẻ, lạc quan Ngược lại chết lại khiến cho người sầu lo, sợ hãi muốn biến khỏi giới chết Nhưng Cao lương đỏ lại thấy ngược lại Cái chết lại mang lại cho người khoái cảm, thăng hoa cảm xúc, người đối mặt với chết lại kiêu ngạo chấp nhận Qua đó, người đọc thấy tinh thần anh dũng, can đảm, chấp nhận hi sinh quê hương người dân Đông Bắc Cao Mật Trong tiểu thuyết truyền thống viết chiến tranh, viết chết chóc đau thương tác giả thường dùng biện pháp nói giảm, nói tránh, Mạc Ngơn lại tơ đậm chết, để khơi lại nỗi đau mà Mạc Ngôn muốn mổ xẻ phanh phui ác, để người hướng đến thiện Đọc Cao lương đỏ, người đọc đẩy lên đến đỉnh cao cảm xúc trước chết Cái chết truyện trở nên dội, khốc liệt: “Hắn ngậm dao vào miệng, nhấc thùng nước dội lên đầu ông La Hán Bị dội nước lạnh, ông La Hán ngẩng đầu lên, nước máu chảy xuống mặt, xuống cổ, chạy xuống chân bẩn ngầu Một tên Đốc công xách thùng nước từ sông lên, Tôn Ngũ lấp miếng 59 giẻ rách nhúng vào nước, lau người ông La Hán” [35, tr.70] Cuộc hành hình tàn khốc chuẩn bị diễn ra, Mạc Ngơn miêu tả chết ông La Hán cụ thể, chân thật khốc liệt nhất: “Tôn Ngũ lại cầm lấy dao, tiếp tục lột da vết thương đầu ơng lột xuống, tiếng dao kêu sồn soạt Hắn lột tỉ mỉ Da đầu ông La Hán tụt xuống Lộ đơi mắt tím xanh Lộ tảng thịt ” [35, tr.73] Nhân vật Cao lương đỏ không chết mà bị vùng vẫy, đau đớn trước chết, tất họ đối mặt với chết xem thường nó, chấp nhận Khi Từ Đại Nha mắc sai lầm phải bị xử chết, lúc đầu ông van xin cầu cứu Từ Chiêm Ngao, ông sợ chết khoảnh khắc đối mặt với chết, ông lại sẵn sàng đón nhận nó: “Từ Đại Nha duỗi cánh tay, quay người lại, hét lớn: - Bắn đi, người anh em câm ơi, bắn trúng vào trán đây, đừng để ta phải đau đớn! Bố nghĩ người ta lúc trước chết run sợ biết chừng nào, Từ Đại Nha hạt giống quê hương Đông bắc Cao Mật, ông phạm tội lớn, chết chưa hết tội, mà trước chết ông lại tỏ khí khái anh hùng” [35, tr.108] Qua đó, nhận thấy khí phách anh hùng người bình thường Nếu Chén treo ngành Nguyễn Tuân dừng lại nghệ thuật chém đao phủ, để lại tý da cịn dính với đầu, để đầu khỏi lìa khỏi cổ Mạc Ngơn đưa nghệ thuật hành hình lên đỉnh cao Sau với tác phẩm Đàn hương hình, Mạc Ngơn đưa vấn đề khổ hình chém giết lên đỉnh cao Mỹ học bạo lực Tuyệt đỉnh phóng đại chết Đàn hương hình, chết tác phẩm lại gắn liền với khổ hình Sáu hành hình truyện, ghê gớm, man rợ: “ Bụp tiếng, liền bụp tiếng hai tên Mọt treo lủng lẳng đai Diêm Vương [19, tr.82] Hơn nữa, người thực hành hình lại làm với niềm say mê, điều lạ lùng: “Đây giết người, nhạc sư loại cao thủ, tạo âm hưởng đắm say lòng người” [19, tr.479] 60 Mạc Ngôn miêu tả dị thường, khủng khiếp, ngược lại truyền thống Trong Báu vật đời, có 29 lần miêu tả chết: chết đói, chết bị giết Cái chết thương tâm, có bị phóng đại cách kinh khủng Viết chết nhà văn thường tạo trường từ chết như: phọt óc, máu tươi, thủng ruột, ruột sa, đầu rơi, máu chảy Mạc Ngơn miêu tả chết thơng qua cách hành hình đau đớn có dụ ý nghệ thuật Ơng để người đọc tự tìm thấy nguồn sáng cho thực chết thảm khốc Đặt vẻ đẹp người bên chết đau đớn từ tác động mạnh mẽ đến độc giả: “Ơng La Hán gào thét dội, thân gầy giơ xương giẫy dụa mạnh cột buộc ngựa” [35,tr.68] Khi chết kéo dài ra, thời khắc người trở nên kiên cường, bộc lộ khí phách anh hùng Qua đó, người đọc thấy thực khốc liệt chiến tranh Chiến tranh gắn với mát, đau thương Những nỗi đau nhân dân động lực để người lại sống, chiến đấu Mạc Ngôn phanh phi tội ác, tô đậm chết, khơng với mục đích tái hiện thực chiến tranh mà cịn dụ ý nghệ thuật Mạc Ngơn Hồng Thị Bích Hồng nhận xét: “Mạc Ngơn ln coi trọng lạ hóa miêu tả, kể chuyện, chí ơng táo bạo phương diện miêu tả cảm giác, xây dựng kì ảo, phóng đại chết chóc, khổ hình tạo tiếng nói mãnh liệt trước thực đằng sau bề sâu” [16, tr.61] Mạc Ngôn coi trọng lạ hóa miêu tả, kể chuyện, ơng táo bạo miêu tả, phóng đại chết Ơng phóng đại chết đến mức say mê Nhưng khơng phải cách ơng bơi đen lịch sử, mà qua ơng muốn dẫn dắt người đọc đến thực đằng sau bề sâu Giờ đây, chiến tranh với tranh thực, đau thương Qua đó, nhận thấy Mạc Ngơn đứng cao phê phán tố cáo Ông cãi ngầm với lịch sử nhân sinh người 61 KẾT LUẬN Mạc Ngôn gương mặt tiêu biểu xuất sắc văn học đương đại Trung Quốc, ông có nhu cầu hướng cội nguồn đồng thời có tư sáng tạo lớn Cao lương đỏ Mạc Ngơn viết chiến tranh với giới hình tượng đa dạng, tái hiện thực chiến tranh, phản ánh vấn đề mang tầm vóc lịch sử… Viết đề tài lịch sử, Mạc Ngơn có cách nhìn nhận chiến tranh, người Nếu giai đoạn văn học trước thời kì đổi mới, tiểu thuyết Trung Quốc thường viết chiến tranh với nét hào hùng, oanh liệt, tránh nói chết, nỗi đau, bi kịch, với bút tiếng khác, Mạc Ngôn tái hiện thực chiến tranh với nỗi đau, khuất lấp lịch sử Cao lương đỏ tác phẩm theo dòng văn học phản tư, mở đầu cho tư trào văn học tân lịch sử Qua tác phẩm, Mạc Ngôn nói nhân cách người với mặt tốt - xấu khác nhau, tình yêu chiến tranh Mạc Ngôn tái chân thực sống động Hơn nữa, hình ảnh cao lương - biểu tượng cho quê hương Cao Mật ông vào trang văn thật tự nhiên trở thành biểu tượng cho linh hồn bất khuất người nơi Chiến tranh nhìn nhận hồn tồn điểm nhìn tân lịch sử, Mạc Ngơn dùng thủ pháp lạ hóa để nhìn chiến tranh Ông chịu ảnh hưởng nghệ thuật cắt dán điện ảnh, ơng nhìn chiến tranh, người nhiều điểm nhìn khác Hay thay nói giảm mát đau thương chiến tranh số tác phẩm thời kì trước Mạc Ngơn lại phóng đại mát, đau thương, đặc biệt chết thảm khốc Ở phương diện nghệ thuật Mạc Ngôn thành cơng Vì mà ơng đánh giá nhà văn biết đổi không lặp lại mình, tác phẩm ơng mẻ, lạ lẫm khiến bạn đọc phải tò mò, ý 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Cẩm Anh (2008), “Thế giới nhân vật tiểu thuyết Đàn hương hình Mạc Ngơn”, Nghiên cứu văn học, Số 10, tr.114-122 Lại Nguyên Ân (1999), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Lại Nguyên Ân, Đoàn Tử Huyến (2003, biên soạn), Văn học hậu đại giới vấn đề lý luận, Nxb Nhà Văn Phan Văn Các (2001), “Các tư trào Trung Quốc thập kỷ qua”, Tạp chí văn học, Số 7, tr.37 - 42 Phạm Tú Châu (2003), “Văn học Trung Quốc năm 90, tổng thể phồn vinh nguy tiềm ẩn”, Văn học nước ngoài, Số 3, tr.223 - 227 Phạm Tú Châu (2003), “Tiểu thuyết tiên phong Trung Quốc đời, nở rộ trầm lắng”, Tạp chí văn học, Số 12 Phạm Tú Châu (2009), “Truyện dài Trung Quốc năm 2007”, Tạp chí Nhà Văn, Số 5, tr.156-162 Nguyễn Văn Dân (2012), “Tiểu thuyết lịch sử Việt Nam đương đại”, Thông tin khoa học xã hội, Số 12, tr.32 - 41 Lê Thi Dương (2009), “Hiện tượng truyện cũ viết lại văn học Trung Quốc nay”, Nghiên cứu văn học, Số 10, tr.28 - 39 10 Trần Xuân Đề (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Bích Hải (2000), Một số thành tựu đặc điểm chủ yếu tiểu thuyết Trung Quốc sau Cách Mạng Văn Hóa, Trường Đại Học Sư Phạm Huế 12 Lê Bá Hãn (Chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Hồ Sỹ Hiệp (2003), Một số vấn đề Trung Quốc thời kì đổi mới, Nxb Đại học Quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh 14 Hồ Sỹ Hiệp (2003), Tiểu thuyết Mạc Ngôn với độc giả Việt Nam, Báo văn nghệ điện tử, Số 51 63 15 Hồ Sỹ Hiệp (2007), Một số vấn đề văn học Trung Quốc đương đại, Nxb Tổng hợp Đồng Nai 16 Hồng Thị Bích Hồng (2006), Nghệ thuật trần thuật phong cách Mạc Ngôn (Luận văn Thạc sĩ ngữ văn), Trường Đại Học Sư Phạm Huế 17 Đoàn Tử Huyến (Biên soạn), 108 nhà văn giới, Nxb Lao Động - Trung tâm ngơn ngữ văn hóa Đông Tây 18 Mạc Ngôn (2001), Báu vật đời, Nxb Văn Nghệ, T.p Hồ Chí Minh 19 Mạc Ngơn (2003), Đàn hương hình, Nxb Phụ Nữ, Hà Nội 20 Mạc Ngôn (2004), Tửu Quốc, Nxb Hội nhà văn Hà Nội 21 Nguyễn Văn Nguyên (2010), “Tự học Trung Quốc, tiếp nhận cải biên,” Nghiên cứu văn học, Số 9, tr.48 - 62 22 Nguyễn Khắc Phê (2002), “Thế giới nghệ thuật Mạc Ngôn qua hai tiểu thuyết Báu vật đời Đàn hương hình”, Tạp chí Sơng Hương, Số 166, tr.77 - 81 23 Nguyễn Khắc Phi (Chủ biên), Lưu Đức Trung, Trần Lê Bảo (2002), Lịch sử văn học Trung Quốc, Tập 2, Nxb Đại học Sư phạm 24 Trương Quýnh (1998), “Năm mươi năm văn học nước Trung Quốc mới”, Tạp chí văn học, Số 9, tr.32 - 36 25 Trần Đình Sử (Chủ biên) (2004), Tự học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 26 Nguyễn Thị Thại (Dịch) (2004), Lâm Kiếm Phát, Vương Nghiêm, Mạc Ngôn lời tự bạch, Nxb Văn học 27 Lương Duy Thứ (1989), Văn học Trung Quốc nay, Nxb Giáo dục, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2001), Kỳ ảo ngôn ngữ miêu tả cảm giác tiểu thuyết Mạc Ngơn, Tạp chí Non Nước, Số 8, tr.54 - 58 29 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2006), “Kết cấu đa điểm nhìn, đa giọng điệu trong Cao lương đỏ Mạc Ngôn”, Thông báo khoa học ĐHSP Huế, Số 2, tr.54 - 58 64 30 Nguyễn Thị Tịnh Thy (2007), “Kết cấu gián ghép điện ảnh Cao lương đỏ Mạc Ngơn”, Tạp chí nghiên cứu văn học, Tháng 3, tr.93 - 102 31 Lê Huy Tiêu (1999), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kì cải cách mở cửa, Tạp chí văn học, Số 10, tr.35 - 48 32 Lê Huy Tiêu (2011), “Những vấn đề tranh luận lý luận phê bình văn học Trung Quốc thời kỳ đổi mới”, Nghiên cứu văn học, Số 8, tr.26 - 61 33 Lê Huy Tiêu (2003), “Thế giới nghệ thuật tiểu thuyết Mạc Ngơn”, Tạp chí Sơng Hương, Số 34 Lê Huy Tiêu (2004), Cảm nhận văn hóa, văn học Trung Quốc, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 35 Lê Huy Tiêu (Dịch) (2007), Cao Lương đỏ, Nxb Lao Động 36 Lê Huy Tiêu (2007), “Thi pháp chủ nghĩa Mác Phương Tây thi pháp đại, đương đại Trung Quốc”, Nghiên cứu văn học, Số 8, tr.3 - 16 37 Lê Huy Tiêu (2011), Tiểu thuyết Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 http://tapchisonghuong.com.vn/tap-chi/c189/n3957/Van-hoc-Trung-Quocduong-dai-trong-co-che-thi-truong.html 39 http://evan.vnexpress.net/news/doi-song-van-nghe/2010/04/3b9aea57/ ... cứu đề tài điểm nhìn Chiến tranh Cao lương đỏ Mạc Ngôn qua tác phẩm tên Cao lương đỏ 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài Chiến tranh Cao lương đỏ, muốn làm rõ Cao lương đỏ Mạc Ngôn hai phương diện... luận 2.2 Nghiên cứu Mạc Ngôn ? ?Cao lương đỏ? ?? Tác phẩm Cao lương đỏ mở đầu cho danh tiếng Mạc ngôn Cao lương đỏ phản ánh chiến chống quân xâm lược Nhật đầu kỉ XX Cao lương đỏ mở đường cho phương... Tác phẩm “ Cao lương đỏ? ?? Tác phẩm Cao lương đỏ tác phẩm mở đầu cho danh tiếng Mạc Ngôn Tác phẩm nằm tập truyện Gia tộc Cao lương Tác phẩm Cao lương đỏ 19 sáng tác năm 1981 Cao lương đỏ giải thưởng

Ngày đăng: 08/05/2021, 20:57

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan