Thái lan trong cuộc chiến tranh xâm lược việt nam của mĩ (giai đoạn 1965 1973)

62 12 0
Thái lan trong cuộc chiến tranh xâm lược việt nam của mĩ (giai đoạn 1965   1973)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SỬ - - NGUYỄN THỊ PHƯƠNG Thái Lan chiến tranh xâm lược Việt Nam Mĩ (giai đoạn 1965 - 1973) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam (1954 - 1975) đế quốc Mĩ trải qua năm đời tổng thống với bốn chiến lược (1), tiêu tốn tới 676 tỉ đô la, “Chúng huy động lúc cao 55 vạn quân viễn chinh, lôi kéo nước châu Á - Thái Bình Dương tham chiến với số quân lúc cao vạn người vào chiến, trực tiếp chiến đấu làm nòng cốt cho triệu qn quyền Sài Gịn Chúng dội xuống hai miền đất nước ta 7,8 triệu bom đạn, khối lượng bom đạn lớn lượng bom đạn mà chúng sử dụng chiến tranh trước đó” [19; 272], gây tổn thất nặng nề người cho dân tộc Việt Nam Trong khoảng thời gian từ năm 1965 đến năm 1973, Mĩ thực sách “chia sẻ trách nhiệm”, buộc nước đồng minh phải tham gia chiến tranh, hòng tăng cường sức mạnh cho Mĩ, gây khó khăn lập đến tiêu diệt cách mạng Việt Nam Trong nước đồng minh Mĩ tham chiến qn đội Hồng gia Thái Lan với 11.000 quân có tác động định đến chiến tranh xâm lược Việt Nam Mĩ Hiện có ý kiến khác việc Thái Lan tham gia chiến tranh Việt Nam Theo ý kiến phía Mĩ số quan chức Việt Nam Cộng hịa cịn sót lại cho hành động tiến nhằm “chống lại xâm lược cộng sản Bắc Việt” [13:16] Cịn với sử gia, trị gia Macxit coi hành động can thiệp phi nghĩa nhằm giúp Mĩ “đánh lừa dư luận nước” để chống lại thống đất nước Việt Nam, chống lại lực lượng dân chủ tiến Xuất phát từ mong muốn tìm hiểu số nội dung quan trọng lịch sử kháng chiến chống Mĩ, chọn đề tài: Thái Lan chiến tranh xâm lược Việt Nam Mĩ (giai đoạn 1965 - 1973) để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong tác phẩm “Quân Đồng minh Mĩ chiến trường miền Nam Việt Nam (1964 - 1973)” Viện Lịch sử quân Việt Nam trình bày chuẩn bị định chuyển quân sang miền Nam Thái Lan: “Hưởng ứng lời kêu gọi Mĩ, ngày tháng năm 1967, phủ Thái Lan cơng khai tun bố kế hoạch triển khai tiểu đoàn, trung đoàn binh quân Thái sang chiến trường miền Nam” [11;142] Tác phẩm nêu số hoạt động quân đội Thái Lan chiến trường miền Nam Việt Nam, tác động việc Thái Lan đem quân sang Việt Nam tham chiến Cơng trình “Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 - 1975” Viện Lịch sử quân Việt Nam - Nhà xuất Chính trị Quốc gia, "Chiến tranh Việt Nam bước đường suy sụp chủ nghĩa đế quốc Mĩ” Quyết Thắng Nhà xuất Quân đội nhân dân, Nguyễn Ngọc Dung có đăng “Tạp chí nghiên cứu Đông Nam Á”, số 3/132 “Bước đầu đánh giá vai trò Thái Lan chiến tranh Việt Nam 1954 - 1973” Các cơng trình đề cập đến tham gia quân đội Hoàng gia Thái Lan chiến tranh Mĩ Việt Nam Các tác phẩm cơng trình nguồn tài liệu quan trọng giúp tơi hồn thành đề tài nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Khi nghiên cứu “Thái Lan chiến tranh xâm lược Việt Nam 1965 - 1973”, muốn làm rõ mối quan hệ đồng minh Mĩ Thái kể từ sau Chiến tranh giới thứ hai, hoạt động chống cách mạng Việt Nam Thái Lan thất bại Mặt khác, làm rõ hệ việc Thái Lan đưa quân sang tham chiến Việt Nam Đối tượng, phạm vi nghiên cứu nhiệm vụ đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đề tài vào nghiên cứu tất sách, thái độ hành động quyền Thái Lan chiến tranh xâm lược Việt Nam Mĩ khoảng thời gian từ năm 1965 đến năm 1973 Nhiệm vụ đề tài: Làm rõ hoạt động quân đội Thái Lan chiến trường miền Nam Việt Nam Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Để hồn thành đề tài này, chúng tơi sử dụng chủ yếu nguồn tư liệu thành văn sách, báo, tạp chí lưu trữ Thư viện trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng, thư viện Tổng hợp Đà Nẵng, thư viện Quân khu V, thư viện trường Đại học Sư phạm Huế, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, thư viện Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, tài liệu Cục lưu trữ thông tin II, bao gồm tài liệu Việt Nam Cộng hòa Phương pháp nghiên cứu: Khi nghiên cứu đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học Lịch sử phân tích, tổng hợp tư liệu thành văn; phương pháp logic lịch sử; so sánh kiện lịch sử… Tất phương pháp sử dụng sở lập trường quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin để đánh giá kiện Đóng góp đề tài Nội dung nghiên cứu vấn đề không dễ sinh viên, điều kiện tư liệu lịch sử khó tiếp cận Mong muốn làm rõ vấn đề lịch sử kháng chiến chống Mĩ Đây chắn trở thành tài liệu quan trọng để phục vụ việc tìm hiểu, giảng dạy Lịch sử Việt Nam giai đoạn 1954 - 1975 trường học, phục vụ bạn đọc mong muốn tìm hiểu kháng chiến chống Mĩ dân tộc ta Bố cục đề tài Đề tài phần mở đầu phần kết luận, phần nội dung gồm có chương: Chương Tổng quan Vương quốc Thái Lan Chương Thái Lan chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam Mĩ (giai đoạn 1965 - 1973) NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan Vương quốc Thái Lan 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội 1.1.1 Về điều kiện tự nhiên Vương quốc Thái Lan nằm phía nam lục địa Châu Á, trung tâm vùng Đông Nam Á Với diện tích 513.185 km², Vương quốc trải dài từ vĩ tuyến 5° đến vĩ tuyến 21° Bắc Thái Lan có chung biên với Campuchia Lào phía Đơng Đơng Bắc, với Mianma phía Tây Tây Bắc, phía Đơng Nam vịnh Thái Lan, phía Nam tiếp giáp với Malayxia Khí hậu Thái Lan chịu ảnh hưởng gió mùa hàng năm vào tháng mùa hè khơ nóng, nắng khủng khiếp miền nhiệt đới kéo dài, khơng khí ẩm ướt từ vùng biển phía Nam đến nơi Khí hậu khơ nóng kéo dài lúc mưa xuống, lúc vùng đất chuyển sang mùa nước Khi mùa hè qua đi, chuyện lại xảy theo chiều ngược lại Những đợt gió lạnh khơ từ vùng Trung Á thổi xuống phía Nam mở đầu cho mùa khơ mát mẻ, chu kì lặp lặp lại nhiều năm Khí hậu Thái Lan cịn chịu ảnh hưởng nóng độ ẩm cao, trời nắng nóng gần quanh năm, làm cho mưa nặng hạt kéo dài từ tháng năm tháng mười H Lược đồ đất nước Thái Lan Khí hậu chịu khắc nhiệt bất thường từ lâu Thái Lan danh xứ sở nhiệt đới thần tiên, đầy điều bí ẩn kỳ lạ, bật như: Hệ thống sông Thái Lan nhiều tạo thành mạng lưới kênh đào chằng chịt Những kênh đào sơng ngịi giữ vai trị quan trọng việc lại vận chuyển hàng hóa người Thái Lan Vùng đồi núi phía Bắc, sông Ping, Wang, Yom, Nan Pa Sakchayr quanh co rặng núi, cuối hợp lại với tạo thành sông Chao Phraya Với đặc điểm tự nhiên khí hậu cho phép Thái Lan phát triển kinh tế đa dạng, đặc biệt lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp 1.1.2 Vài nét kinh tế - xã hội Kinh tế Thái Lan phát triển mạnh mẽ với nhiều loại hình kinh tế khác Đặc biệt có nhiều thuận lợi sau phủ Thái Lan định khuyến khích đầu tư nước ngồi vào năm 1957 Điều dẫn đến đời công ty phát triển nhiều khu vực kinh tế Những mặt hàng xuất nịng cốt Thái Lan gạo, bắp, bơng vải, thiếc, cao su, gỗ cứng Trong năm gần có thêm hải sản đóng hộp, vải quần áo, dày dép, đồ trang sức… Đất nước chuyển trọng tâm từ nhập sang xuất Tuy nhiên, thách thức với kinh tế Thái Lan cịn lớn, cụ thể phải trì tăng trưởng kinh tế song song với việc bảo hộ khu vực nơng nghiệp cịn yếu kém; phân hóa giàu nghèo rõ rệt Sự tăng trưởng kinh tế đất nước Thái Lan thể chủ yếu qua phát triển công nghiệp dịch vụ Ngoài đầu tư nước thu nhập từ xuất khẩu, bộc phát kinh tế Thái Lan cịn nhờ vào gia tăng nhanh chóng ngành du lịch Ngồi dịch vụ có liên quan trực tiếp đến du lịch khách sạn, nhà hàng tổ chức tua du lịch phát triển ngành công nghiệp làm sống lại ngành nghề thủ công mĩ nghệ Như vậy, với bước tiến xã hội loài người, kinh tế Thái Lan có đại hóa phát triển mặt Tuy nhiên, Thái Lan trình chuyển đổi từ kinh tế truyền thống sang kinh tế đại, nhiều ngành nghề từ thời trọng vọng bị dần nghề nhuộm, nghề sơn vẽ tàu thuyền xe cộ… Như vậy, thập niên sau Chiến tranh giới thứ hai Thái Lan xây dựng kinh tế tương đối phát triển mặt bao gồm nhiều ngành nghề khác Đây kết cố gắng vươn lên đất nước, người Thái Lan q trình lịch sử Họ vừa có ý thức vươn lên, vừa biết sử dụng tri thức để nắm bắt thời cơ, tranh thủ điều kiện thuận lợi từ bên ngoài, phát huy mạnh bên vào nghiệp phát triển kinh tế đất nước Xã hội Thái Lan kết hợp tính truyền thống đại Mặc dù có diện văn hóa giới thành phố số vùng nông thôn, sống xã hội chí sống nghề nghiệp cịn định hình tn thủ giá trị quy tắc ứng xử có gốc rễ sâu xa truyền thống Thái Lan “Người Thái tin người ta sinh đời có địa vị xã hội quy định Karma - kết kết hợp suy nghĩ hành động họ từ kiếp trước Tuy , nhờ hành vi Tham boon - làm điều thiện - họ nâng cao địa vị xã hội mình.” [20; 83] Những nguyên tắc ứng xử giữ nguyên cũ Người ta tin tưởng vào “cung cách Thái” Trong quan hệ giao tiếp, tiếp xúc với người có địa vị cao hay thấp hơn, phải biết cách nói cho thích đáng, sử dụng nhiều điệu thích hợp hành động phù hợp tình xã hội định Tuy nhiên, công đại hóa đất nước làm cho xã hội Thái Lan thay đổi nhanh chóng, tầng lớp xã hội trỗi dậy, cịn tầng lớp cũ bị suy giảm H Cách chào người Thái Lan 1.2 Vài nét Lịch sử - Văn hóa 1.2.1 Vài nét Lịch sử Lịch sử người Thái phải đương đầu với vấn đề nghiêm trọng Thế kỉ XVIII, xã hội Thái phải xây dựng lại sau vương quốc Ayudhya kéo dài bốn kỉ bị phá hủy toàn đạo quân người Miến Điện Thế kỉ XIX đầu kỉ XX, áp lực phương Tây buộc Thái Lan phải tiến hành điều chỉnh lớn phủ, kinh tế tổ chức xã hội truyền thống Trong Chiến tranh giới thứ hai, Thái Lan phải điều chỉnh theo áp lực quân đội Nhật, đất nước phải gánh chịu phân cắt sâu sắc kinh tế Sau này, Thái Lan trở thành quốc gia tuyến đầu chiến tranh lạnh, số phận gắn với lợi ích Hoa Kì Vào kỉ XIII, số vương quốc nhỏ hình thành dọc khu vực, ngày gọi vùng đồng Miến Điện, vùng bắc Thái Lào Những tiểu vương quốc thành lập quốc gia cộng đồng người Tày Người Tày tổ tiên chính, khơng người Thái mà người Lào, người Shan Miến Điện Thiết chế chủ yếu cho nhà dựng nước người Tày Angkor Vào kỉ XIII, nước tiếng số nước buổi đầu người Tày, Vương quốc Sukhothai Người Thái xem Sukhothai nôi nước Thái Từ năm 1351 - 1767 thời kì tồn vương quốc Ayudhya Người thành lập Ayudhya U Thong, thương gia người Hoa giàu có có uy tín nhờ mối quan hệ bn bán với triều đình Trung Hoa Ayudhya phát triển thịnh vượng, phần vị trí chiến lược nằm sơng Chaophraya rộng lớn cách biển 70 km Điều giúp trở thành cảng thương mại lớn Đơng Nam Á Đồng thời, cịn trấn giữ đồng Chaopharaya phì nhiêu rộng lớn, cung cấp lúa gạo để nuôi sống số dân gia tăng để xuất Vua Trailok trị từ năm 1448 - 1488, thảo chi tiết vị trí nghĩa vụ đối tượng xã hội có tơn ti trật tự nghiêm ngặt Tuy nhiên, tới năm 1568 vua Miến Điện Bayinnaung bao vây Ayudhya thành phố bị thất thủ năm 1569 bị phá hủy Nhưng Narasuan lên thừa kế ngai vàng tìm cách xây dựng lại Vương quốc Đến khoảng đầu kỉ XVII, Ayudhya lại cường quốc lớn Và vào kỉ XVII Ayudhya xem trung tâm bn bán giàu có tiếng “Việc mở cửa bn bán Ayudhya - mở cửa đón nhận thông tin tư tưởng thương buôn mang tới - sức mạnh nó.” [31; 234] Tuy nhiên, từ năm 1688 xảy việc tranh giành quyền lực giai cấp thống trị, với việc bao vây ạt khác người Miến Điện vào năm 1766 khiến Ayudhya trở nên yếu ớt Cho đến tháng 4/1767, thành phố bị thất thủ kẻ thù bắt đầu triệt hạ sức mạnh nhà nước Thái, giai cấp thống trị Ayudhya bị tiêu diệt Cũng thời kì khủng hoảng xuất hai nhà huy quân Thái xuất sắc Taksin viên tướng huy ông Chaophraya Chakri Năm 1770, Taksin xây dựng lại đế quốc, bao gồm Chiêng Mai phía Bắc Tuy nhiên, năm sau Takisin trở nên chuyên quyền Năm 1782 với đảo nước, Taksin bị phế truất xử tử Những người lãnh đạo đảo mời Chaophraya lên Từ năm 1782 - 1809 trị Rama I Ơng người có tài qn sự, quản lí trí tuệ Sau lên Rama I xây dựng kinh đô Bangkok Vào năm 1782, sớm trở thành cảng quốc tế quan trọng “Như triều đình Bangkok bước vào kỉ XIX với trí tuệ sắc sảo văn hóa phong phú.” [31; 236] Sau người kế tục Rama I Rama II, III, IV tiến hành cải tổ Bangkok theo hướng phương Tây Tuy nhiên, việc “Hiện đại hóa” Vương quốc thật bắt đầu vào thời kì ChulalongKorn, trai Rama V “Năm 1783, lúc 21 tuổi ông tuyên bố số cải cách luật pháp tài làm giới bảo thủ hoảng hốt gây đảo năm 1784… Ơng lại tiếp tục thực chiến lược tuyên bố vào năm 1783 nhằm xóa bỏ dần chế độ nơ lệ.” [31; 238] Từ chế độ nơ lệ biến thập niên Sau đó, ơng không dùng lao dịch, mà thay thuế thân Bên cạnh đó, ơng thực cải tổ lớn phủ năm 1880 “Các ban hoạt động theo chức bắt đầu xuất Nội phủ thành lập thời gian từ 1888 - 1892.” [31; 238] Sau ơng tiếp tục cơng đại hóa đất nước ông vào năm 1910 Từ năm 1910 - 1932, Thái Lan bước vào giai đoạn suy tàn chế độ quân chủ Ngay triều vua Rama VI - Vajiravudh lên bất mãn với cơng đại hóa mập mờ lệ thuộc kinh tế Thái Lan gia tăng tầng lớp nhân dân Cho nên từ giai đoạn 1932 - 1948 với việc suy tàn chế độ quân chủ dẫn đến hình thành quyền qn Từ năm 1932 qn đội nắm quyền Các quyền liên tiếp quân đội thống trị tiếp tục công đại hóa, phát triển kinh tế mở rộng giáo dục dịch vụ khác Từ năm 1933 với xuất Phibun Songkhram - năm 1934 trở thành Bộ trưởng quốc phòng Phibun thi hành loạt sách đối nội, đối ngoại nhằm thay đổi kinh tế, xã hội Với sách Phibun có ảnh hưởng lâu dài đất nước Thái Lan Cũng từ mối quan hệ Thái Lan với nước châu Á phương Tây bắt đầu Đặc biệt mối quan hệ đồng minh quân với Nhật Bản (1/1942), quan hệ đồng minh với Mĩ thời thủ tướng Thanom Kittikahchorn Lịch sử Thái Lan bước vào biến cố 1.2.2 Vài nét văn hóa Mặc dù Thái Lan có diện văn hóa giới thành phố số vùng nông thôn, sống xã hội chí sống nghề nghiệp định hình tuân thủ giá trị quy tắc ứng xử có gốc rễ sâu xa truyền thống Thái Lan Những lối sống người Thái trì, người Thái tin tưởng vào “cung cách Thái” - điều có nghĩa dù có chuyện xảy nữa, phải trì hài hịa, cần thiết để đảm bảo cho sống tốt đẹp Những nguyên tắc lí tưởng tính khiêm tốn, lịch thiệp, tôn trọng phục 2.3.1 Đối với đất nước Thái Lan Việc Thái Lan tham gia đồng hành với Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam đưa lại cho đất nước Thái Lan nhiều lợi ích, khơng khó khăn Trước hết lợi ích mà Thái Lan đạt Vào đầu thập niên 50 kỉ XX, Mĩ ngày có chỗ đứng sách ngoại giao Thái Lan Thái Lan “nghiêng hẳn phía Mĩ” Mối quan hệ song phương hai nước ngày thắt chặt phủ Thái Lan không ngần ngại ủng hộ Mĩ chiến chống cộng sản, chống phong trào công nhân quốc tế chống lại phong trào giải phóng dân tộc nhân dân giới, có việc Thái Lan ủng hộ Mĩ chiến tranh xâm lược thực dân kiểu Việt Nam (1954 - 1975) Sở dĩ phủ Thái Lan cho rằng: “Việc tham gia vào chiến tranh xâm lược Việt Nam hội để tranh thủ nguồn viện trợ Mĩ phục vụ cho việc phát triển đất nước đại hóa quân đội” [11; 136] Đồng thời nâng cao vị Thái Lan khu vực giới Trên bình diện kinh tế, 10 năm (1960 - 1970), Mĩ viện trợ cho Thái Lan hàng trăm triệu đô la Nền kinh tế Thái Lan mà có bước phát triển đáng kể Hàng trăm nhà máy, công trình phục vụ lợi ích qn dân sinh mọc lên, thu hút hàng vạn công nhân Trong thời gian Mĩ tiến hành xây dựng quân đất Thái Lan, hệ thống cầu cống, đường xá, mạng lưới thông tin liên lạc… xung quanh nâng cấp xây Sự diện quân sự, tổ hợp cơng nghiệp quốc phịng hàng chục nghìn lính Mĩ đất Thái Lan tạo hàng vạn việc làm năm cho công dân Thái Lan Ngồi tháng bình qn có khoảng 6.000 lính Mĩ sang Thái Lan góp phần khơng nhỏ việc thúc đẩy phát triển ngành du lịch dịch vụ nước Tóm lại, thời Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, kinh tế phục vụ chiến tranh Thái Lan đóng góp 50% tổng thu nhập quốc dân Sự phát triển ngành, lĩnh vực kinh tế tạo tiền đề cho trình cơng nghiệp hóa Thái Lan năm sau Ngoài ra, diện người Mĩ đất Thái hiệp định kinh tế Mĩ - Thái tạo điều kiện cho Thái Lan “mở cửa” giới Phương Tây, tác động quan trọng đến kinh tế, trị, xã hội, giúp Vương quốc Thái Lan bước lên vũ đài quốc tế, thiết lập quan hệ ngoại giao với hầu tư châu Âu nước khác Trên bình diện an ninh, quốc phòng, thời gian từ năm 1960 đến năm 1970 , Mĩ viện trợ cho quân đội Thái Lan gần tỉ đô la Mĩ, chiếm 60% tổng ngân sách quốc phịng nước Ngồi cịn có hàng trăm triệu USD khác đầu tư vào cơng trình qn chi trả chi cho đơn vị quân Thái Lan tham chiến Việt Nam… Nhờ vào khoản viện trợ đó, quân đội Thái Lan có bước phát triển vượt bậc, từ chỗ quân đội với lực lượng binh chủ yếu, trang bị thô sơ chức chủ yếu chống dậy, trở thành quân đội mạnh khu vực với đầy đủ binh chủng, quân chủng, trang bị loại vũ khí tương đối đại Quan trọng thời kì chiến tranh lạnh, bị chi phối ý thức hệ đối đầu Đông - Tây ám ánh học thuyết “Đôminô”, Thái Lan coi diện quân hàng vạn lính Mĩ đất nước bảo hộ quan trọng Thái Lan “khơng bị cộng sản thơn tính”, đồng thời cộng cụ hữu hiệu để răn đe đối phó với lực lượng li khai miền Nam Việt Nam, đảm bảo cho Thái Lan có an ninh - trị, độc lập dân tộc toàn vẹn lãnh thổ thời gian tương đối dài Như vậy, với việc tham gia vào chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam Thái Lan tận dụng nguồn vốn khổng lồ Mĩ để phát triển kinh tế, trị quân Tuy nhiên, Thái Lan phải chịu nhiều tác động xấu chiến tranh Mĩ gây Về kinh tế, năm 50 - 60 kỉ XX, Mĩ đầu tư ngày nhiều vào Thái Lan Cho nên công ty, tập đồn cơng nghiệp lớn Mĩ gần nắm quyền khống chế ngành công nghiệp trọng điểm Thái Lan công nghiệp luyện thiếc, khai thác dấu mỏ, tơ, cao su… Điều đáng nói hầu hết dòng vốn đầu tư Mĩ vào Thái Lan chủ yếu tập trung vào lĩnh vực du lịch dịch vụ, làm cho kinh tế Thái Lan trở nên cân đối nghiêm trọng Các ngành kinh tế vốn coi mũi nhọn Thái Lan lâm vào tình trạng đình đốn, suy thối Chẳng hạn Thái Lan nước xuất thuốc gạo lớn khu vực, hàng năm phải tiêu thụ cho Mĩ hàng chục triệu đô la hai loại nơng sản Chính phụ thuộc vào Mĩ Thái Lan năm cuối thập niên 50 - đầu thập niên 60 kỉ XX đẩy Thái Lan vào tình trạng hỗn loạn chưa thấy lịch sử đất nước Do phải chạy theo kế hoạch tăng cường vũ trang can thiệp quân đế quốc Mĩ, nạn thiếu hụt ngân sách phủ Thái Lan năm tăng Để bù đắp thiếu hụt ngân sách, giới cầm quyền Thái Lan bắt nhân dân phải gánh chịu chi phí qn ngày lớn cách khơng ngừng tăng thứ thuế, lạm phát tiền tệ… Những gánh nặng trút lên đầu nhân dân Thái Chính vậy, liên tiếp mùa thu hoạch lúa phần đông nông dân Thái Lan phải sống cảnh nghèo khổ, nợ nần Ngoài ra, người nơng dân Thái Lan cịn bị cường hào, cảnh sát áp bức, bịn rút khơng thương tiếc Đời sống người dân thành thị không Do bị bọn phong kiến, tư sản mại tư sản nước ngồi áp bóc lột, giá sinh hoạt ngày tăng cao, việc làm không ổn định, lại thêm thuế ngày gia tăng Trong đại đa số nhân dân phải sống nghèo khó vậy, quan chức cao cấp máy quyền quân đội lại trở nên giàu lên nhanh chóng tham nhũng, nhận hối lộ cách kiếm tiền bẩn thỉu khác Về văn hóa, Thái Lan có nhiều khó khăn Đó để phục vụ cho vạn quân chiếm đóng Mĩ 5.000 quân nhân Mĩ chiến trường miền Nam Việt Nam luân phiên sang Thái Lan nghỉ ngơi, chơi bời, người cầm quyền Thái Lan cho phép sòng bạc, ổ mại dâm, tiệm hút… hoạt động công khai khắp nơi nước, văn hóa lối sống Mĩ ngày ăn sâu vào xã hội Thái Lan “Dân tộc Thái Lan vốn hiền lành ưa đối xử hòa hiếu trở thành dân tộc có tỉ lệ phạm tội ác cao giới, 13.000 vụ giết người năm.” [11; 347] Mặc dù đề cao “giá trị” “thế giới tự do”, song Thái Lan giường khơng có tự do, dân chủ, tổ chức tiến bị giải tán, Đảng cộng sản Thái Lan bị đặt ngồi vịng pháp luật Tập đồn cầm quyền tùy ý cai trị đất nước hiến pháp, khơng có bầu cử phổ thơng, chúng thường xuyên tổ chức đàn áp đẫm máu phong trào yêu nước, chống Mĩ nhân dân Thái Lan Về trị, khoảng thời gian sau Chiến tranh giới thứ hai đến khoảng đầu thập niên 70 kỉ XX, trị Thái Lan ln ln bất ổn Do sách sai lầm phủ, phong trào đấu tranh nhân dân liên tiếp nổ Nhiều phong trào phản đối quân đội Thái can thiệp vào Việt Nam hòa nhập với phong trào yêu nước, chống Mĩ nói chung Các bãi cơng diễn ngày tăng, số lượng công nhân tham gia bãi công ngày nhiều Hòa với phong trào đấu tranh công nhân, phong trào nông dân đấu tranh chống sưu cao, thuế nặng ngày diễn mạnh mẽ “Trong năm 1966 nông dân nước Thái Lan tiến h ành 100 đấu tranh chống đế quốc Mĩ quyền phản động thân Mĩ” [11; 316] Ngồi ra, đấu tranh trí thức, sinh viên, niên tầng lớp lao động khác chống đế quốc Mĩ quyền phản động diễn mạnh mẽ Bên cạnh đó, việc phủ Thái Lan đưa quân sang tham gia trực tiếp chiến tranh xâm lược Việt Nam Mĩ để lại khơng hậu Trong thời gian tham chiến Việt Nam, có hàng chục binh sĩ Thái Lan bị chết, hàng chục nghìn người khác bị thương phải chịu hậu chất độc màu da cam Và Mĩ, “Hội chứng chiến tranh Việt Nam” dày vò hàng vạn cựu binh Thái Lan Ở họ phải sống nỗi ám ảnh sợ hãi, chiến tranh qua phần ba kỉ có khơng người phải tìm đến chết để giải nỗi ám ảnh sợ hãi Việc Thái Lan đưa quân sang tham chiến Việt Nam làm cho mối quan hệ Mĩ - Thái Lan thắt chặt hơn, đằng sau mối quan hệ đó, Thái Lan phải lệ thuộc Mĩ ngày nhiều Vào thập niên 70 kỉ XX, sau Mĩ rút quân đóng cửa qn Thái Lan, tình hình trị nước ln tình trạng bất ổn “Các đấu đá tranh giành quyền lực đảng phái bắt đầu lên, lực lượng li khai miền Nam Thái Lan tiến hành họat động quân chống đối phủ Trung ương, đe dọa nghiêm trọng đến tình hình nước này… Các ngành dịch vụ, du lịch, đặc biệt ngành công nghiệp phục vụ chiến tranh, rơi vào tình trạng đình đốn…” [11; 159] Như vậy, với việc ủng hộ đưa quân sang giúp đỡ quân Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam Thái Lan có nhiều lợi nhuận khó khăn Nếu xét bình diện việc Thái Lan đưa quân sang tham chiến Việt Nam có lợi cho họ, lẽ thơng qua họ khơng thực trách nhiệm đồng minh Mĩ, mà tranh thủ giúp đỡ nhiều mặt Mĩ để cải thiện kinh tế đại hóa qn đội nước Tuy nhiên, xét tổng thể việc làm chủ yếu phục vụ quyền lợi Mĩ, Thái Lan phải nhận hậu nặng nề nhiều mặt kinh tế, trị, văn hóa, xã hội 2.3.2 Đối với phía Mĩ Việt Nam Cộng hòa Việc Thái Lan đưa quân sang tham chiến Việt Nam đưa nhiều lợi ích cho Mĩ Việt Nam Cộng hịa Về phía Mĩ, cuối năm 1966 sau thất bại liên tiếp chiến trường miền Nam chiến dịch phản công mùa khô 1965 - 1966 chiến tranh phá hoại miền Bắc Việt Nam, giới cầm quyền Mĩ trở nên lúng túng, nội bị phân hóa Trước tình hình đó, Oasinhtơn đưa hàng loạt giải pháp, có việc kêu gọi nước đồng minh Mĩ châu Á tăng cường “nỗ lực chung” việc giải chiến Mĩ Việt Nam Tại hội nghị bất thường Hội đồng quân SEATO, đại diện phía Mĩ đưa nhận xét tổng quan tình hình chiến Việt Nam, khả tiến công “quân đội cộng sản Bắc Việt” Ý định Mĩ muốn lôi kéo nước “thế giới tự do” tăng cường lực lượng chiến đấu sang Việt Nam để họ “chia sẻ trách nhiệm” Hưởng ứng lời kêu gọi Mĩ Thái Lan đưa quân đội Thái sang tham chiến Việt Nam Trước hết, với việc Thái Lan đưa quân sang tham chiến Việt Nam, đổi lại Mĩ tăng cương viện trợ cho Thái Lan kinh tế quân Qua kinh tế Mĩ thu nhiều lợi ích Mĩ đầu tư vào Thái Lan ngày nhiều, “Vì tính riêng năm, từ năm 1958 đến năm 1961, lợi nhuận thu Mĩ từ Thái Lan lên tới gần tỉ đô la, tức nhiều gấp đôi số tiền mà Mĩ viện trợ cho Thái Lan thời gian ấy.” [11; 158] Không vậy, vỏ bọc hiệp định kinh tế, Mĩ biến Thái Lan thành thị trường tiêu thụ hàng cơng nghiệp, nơng nghiệp Mĩ Ngồi ra, Mĩ phần đánh lừa dư luận ngồi nước Việt Nam khơng phải mối đe dọa Mĩ, góc độ mục tiêu lợi ích khác Mĩ “Đơminơ” nguy hiểm Chính vậy, Mĩ muốn chiếm đất nước Nhưng lúc Mĩ gặp khó khăn chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Mĩ đứng trước nguy bị thất bại Tuy nhiên, người đứng đầu nhà Trắng Lầu Năm Góc khơng chịu từ bỏ âm mưu xâm lược Việt Nam Trong thời điểm phong trào phản đối chiến tranh xâm lược Việt Nam đế quốc Mĩ trở thành sóng đấu tranh mạnh mẽ tồn giới, đất Mĩ Trong đó, người dân Mĩ khơng muốn em, người thân họ phải làm bia đỡ đạn cho chiến tranh phi nghĩa “Đứng trước tình hình đó, để xoa dịu đánh lừa dư luận, Mĩ kêu gọi nước đồng minh góp “thêm nhiều cờ” cho bước phiêu lưu quân Việt Nam mà Mĩ gọi “giúp cho người bạn lúc nguy khốn”.”[11; 360] Như với việc Thái Lan đưa quân sang giúp đỡ Mĩ tiến hành chiến tranh xâm lược Việt Nam, người lính Thái Lan đóng vai “làm bia đỡ đạn” thay cho lính Mĩ Bên cạnh đánh lừa dư luận “tính chất quốc tế” chiến, nhằm che đậy âm mưu chiếm gọn Việt Nam Mĩ Hơn nữa, với việc kêu gọi nước đồng minh đưa quân sang tham chiếm Việt nam, đặc biệt Thái Lan, nước Mĩ trút phần không nhỏ gánh nặng chiến tranh (cả kinh tế sinh mạng) lên vai nước đồng minh Chỉ riêng mặt kinh tế, nhờ lôi kéo hàng chục nghìn lính đồng minh đến Việt Nam chiến đấu thay cho lính Mĩ, nước Mĩ tiết kiệm hàng tỉ đô la, theo cách tính họ, việc chi trả cho lính đồng minh, lúc sống lẫn lúc chết, rẻ gấp nhiều lần so với lính Mĩ cấp Điều quan trọng thông qua việc giúp đỡ nước đại hóa quân đội, Mĩ tạo chuỗi đồng minh dày đặc, chiến tuyến quân nhiều tầng, nhiều lớp, từ gần tới xa bao quanh Việt Nam, nơi mà họ coi quân cờ “Đôminô” khu cực Đông Nam Á Châu Á Như vậy, việc Thái Lan đưa quân sang Việt Nam giúp Mĩ nhiều “một cứu cánh không kinh tế, quân mà tâm lí cho nước Mĩ” [11; 155] Đối với Việt Nam Cộng hòa, việc Thái Lan tham gia vào chiến tranh xâm lược Việt Nam Mĩ có ý nghĩa to lớn Đặc biệt với tình hình khó khăn chiến tranh xâm lược Mĩ nay, chiến lược “chiến tranh đặc biệt” Mĩ đứng trước nguy phá sản hoàn tồn Trong lúc quyền qn đội Sài Gịn tỏ khơng thể tự đảm đương nhiệm vụ Việc tham gia ủng hộ Thái Lan nhiều vực dậy tinh thần chiến đấu quyền qn đội Sài Gịn Việt Nam Cộng hòa nhận giúp đỡ quân Thái Lan mặt kĩ thuật “Đối với không quân Việt Nam, quân đội Thái đồng ý gởi số phi công phi phản lực T33 T37 sang Việt Nam để mượn danh nghĩa thân hữu, huấn luyện phi công Việt Nam lái phản lực Nhu cầu cần thiết cho khơng qn Việt Nam tương lai” [2; 8] Có thể thấy diện quân Thái Lan đất Việt Nam có vai trị lớn Việt Nam Cộng hòa việc phối hợp chống cộng Vì mà Việt Nam Cộng hịa ln u cầu Thái Lan tăng viện trợ quân sự: “Nhân danh phủ u cầu phủ Hồng gia Thái Lan tăng cường quân viện sớm chừng hay chừng ấy” [3; 2] Thái Lan nước đồng minh khác Mĩ tham chiến Việt Nam tâm giúp lược lượng Việt Nam Cộng hòa “Lực lượng đồng minh Việt Nam để giúp nhân dân Việt Nam chống xâm lăng để đảm bảo xâm lăng khơng cịn tái diễn Mục tiêu đồng minh nhân dân Việt Nam Cộng hịa tự định lấy số mệnh mà khơn g có can thiệp bên ngoài” [4; 4] 2.3.3 Đối với chiến tranh miền Nam Việt Nam (1965 - 1973) Sau Pháp thất bại Việt Nam phải kí hiệp ước Giơnevơ, đế quốc Mĩ tìm cách để phá hoại hiệp ước này, nhảy vào Việt Nam thay Pháp, áp đặt chủ nghĩa thực dân kiểu Mĩ, với nỗ lực chống lại “cuộc xâm lấn Bắc Việt Nam với giúp đỡ cộng sản Liên Xô Trung Quốc” [11; 47] Để thực nỗ lực đó, từ năm 1961, Nhà Trắng Lầu Năm Góc đưa nhiều phương án Sau “Chiến tranh đơn phương” Aixenhao bị thất bại Kennơđi tiến hành chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Trước tình hình đó, Bộ trị ta nhận xét “thời kì tạm ổn định chế độ Mĩ - Diệm qua thời kì khủng hoảng liên tiếp, suy sụp nghiêm trọng bắt đầu” [19; 181] Đến năm 1965, chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” mà Mĩ tiến hành đứng trước nguy thất bại hồn tồn Chính quyền qn đội Sài Gịn tỏ tự đảm đương nhiệm vụ Đặc biệt lúc Mĩ vấp phải phản đối mạnh mẽ dư luận nước quốc tế, điều buộc Mĩ phải xem xét lại chiến lược Trong lúc chiến tranh Mĩ Việt Nam gặp khó khăn vậy, việc Thái Lan ủng hộ đưa quân sang tham chiến Việt Nam giúp Mĩ việc thực chiến lược mới, “Chiến tranh cục bộ”, “Việt Nam hóa chiến tranh” Hơn chiến tranh xâm lược Mĩ mở rộng tính “quốc tế” đánh lừa dư luận nước quốc tế Như vậy, Thái Lan tham gia chiến tranh Việt Nam làm cho chiến tranh Việt Nam mở rộng, kéo dài Tại hội nghị Trung ương lần thứ 12 (12/1965), Đảng ta nhận định “Đó chiến tranh xâm lược thực dân mới, tính chất mục tiêu trị khơng có thay đổi Tuy nhiên, chiến tranh diễn ác liệt hơn, từ chỗ hồn tồn d ựa vào qn đội Sài Gịn, thêm quân viễn chinh Mĩ quân nước: Nam Triều Tiên, Thái Lan, Philippin, Tây Tân Lan, Ôxtrâylia, với số quân đông trang bị đại nhiều” [19; 202] Việc nước đồng minh Mĩ, có Thái Lan tham gia vào chiến tranh xâm lược Việt Nam làm cho chiến tranh Việt Nam tăng thêm tính khốc liệt Riêng Thái Lan, với hành quân đơn lẻ phối hợp với quân đội Mĩ Việt Nam Cộng hòa làm cho lực lượng cách mạng Việt Nam tổn thất phần Đồng thời cách mạng, cầu cống, nhà dân công trình cơng cộng khác bị phá hoại nghiêm trọng Với việc thực chiến tranh tâm lí làm cho nhân dân xao động, phận phương hướng lầm tưởng vào “thiện chí” Mĩ, Việt Nam Cộng hòa nước chư hầu, quay lưng lại với cách mạng… Những điều làm cho lực lượng cách mạng Việt Nam bị tổn hại phần, gây cản trở cho công chống Mĩ cứu nước, thống Tổ quốc nhân dân ta KẾT LUẬN Cuộc chiến tranh xâm lược Mĩ miền Nam Việt Nam chấm dứt 35 năm, hậu mà chiến tranh để lại nhiều Để thực âm mưu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mình, Mĩ không từ hành động dã man nào, đồng thời tìm cách lơi kéo đồng minh để “chia sẻ trách nhiệm” với Mĩ xây dựng hàng loạt quân Đông Nam Á, thành lập khối quân SEATO, đặc biệt Mĩ buộc nhiều nước phải tham gia can thiệp vào chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam Việc Thái Lan tham gia vào chiến tranh xâm lược Việt Nam Mĩ kết trình lâu dài mối quan hệ Mĩ - Thái Bắt đầu từ việc Mĩ can thiệp vào Thái Lan, đến khoản viện trợ đặt Thái Lan phụ thuộc dần vào Mĩ Vì vậy, mặc cho phong trào phản đối tầng lớp nhân dân, năm 1965, đội quân Thái Lan với tư cách “đồng minh” Mĩ vào tham chiến chiến trường miền Nam Việt Nam Trong lúc chiến tranh phi nghĩa Mĩ lâm vào tình khó khăn việc Thái Lan số nước tham gia, làm cho chiến tranh Mĩ miền Nam Việt Nam tăng thêm tàn khốc quy mô cường độ năm 1965 - 1973 Việc Thái Lan đồng ý “góp thêm cờ” vào chiến tranh Mĩ Việt Nam tác động không nhỏ đến đất nước Thái Lan, bao gồm mặt lợi mặt hại Khi tham gia chiến tranh, Thái Lan tận dụng nguồn vốn khổng lồ Mĩ để phát triển kinh tế, quân văn hóa xã hội Ngược lại, Thái Lan phải chịu nhiều hậu tất mặt, trị phụ thuộc vào Mĩ, kinh tế quân bị Mĩ chi phối mạnh, tệ nạn xã hội gia tăng nhanh Đặc biệt với việc trực tiếp đưa quân sang tham chiến Việt Nam đất nước Thái Lan thường xuyên diễn nhiều bất ổn phong trào đấu tranh nhân dân liên tiếp nổ nhằm chống lại việc tham gia chiến tranh Việt Nam phủ Thái Lan Khi tham gia chiến tranh Việt Nam, Thái Lan góp phần giúp đỡ Mĩ Việt Nam Cộng hịa nhiều, trở thành “một cứu cánh khơng kinh tế, quân mà tâm lí cho nước Mĩ”, giúp cho Mĩ có đủ lí do, đủ lực lượng để tiếp tục theo đuổi tham vọng bá chủ Việc Thái Lan tham gia vào chiến tranh xâm lược Mĩ Việt Nam gây khơng tổn thất người cho Việt Nam, với số bất đồng sau làm cho mối quan hệ Việt - Thái thêm trở nên căng thẳng Nhưng cuối năm 80 - 90 kỉ XX, quân đội Việt Nam rút quân lãnh thổ Campuchia Việt Nam Thái Lan đẩy mạnh bình thường hóa quan hệ với chủ trương riêng Đối với Việt Nam “thiết lập mở rộng quan hệ bình thường với tất nước khác sở tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi” [9; 331] Cịn Thái Lan “Thái Lan nhanh chóng điều chỉnh sách ngoại giao với nước Đơng Dương, phải học cách chung sống với nước láng giềng” Do mối quan hệ Thái Lan Việt Nam ngày cải thiện tốt đẹp hơn, ngày Việt Nam Thái Lan thành viên hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN) Đã đến lúc hai dân tộc Thái - Việt cần phải nhìn nhận học từ khứ để xây dựng cho tình hữu nghị thẳng bền chặt tương lai, phồn vinh hai dân tộc Cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước để lại cho toàn thể dân tộc Việt Nam nhiều học kinh nghiệm Ngày nay, mối quan hệ quốc tế đan xen với phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ, kẻ thù chống phá cách mạng Việt Nam không dùng thủ đoạn đơn vũ lực trước mà ngày tinh vi, xảo quyệt hình thức, có kẻ thù nằm nội đất nước, nằm Vì vậy, cần tỉnh táo, sáng suốt mối quan hệ TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban đạo tổng kết chiến tranh trực thuộc Bộ trị (2000), Chiến tranh cách mạng Việt Nam thắng lợi học, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ ngoại giao Việt Nam Cộng hịa (1964), Cuộc cơng du Thái Lan, số 973QP/PTQS Bộ ngoại giao Việt Nam Cộng hòa (1967), Về việc Việt Nam yêu cầu Thái Lan tăng viện trợ quân sự, số 793/VP/M Bộ ngoại giao – Nha thơng tin báo chí Việt Nam Cộng hòa (1969), Hội nghị cấp ngoại trưởng quốc gia đồng minh Bangkok ngày 22 23 tháng năm 1969, số 762/NBL/ NH Bộ ngoại giao, Lễ tiễn đưa chiến hạm Thái Lan sang tham chiến Việt Nam Cộng hòa, số 3/NQĐ Bộ ngoại giao, Thủ tướng Thái kêu gọi niên tình nguyện sang tham chiến Việt Nam, số 6/ IVN Bộ ngoại giao Việt Nam Cộng hòa (1969), Giáo thư ngày 26 tháng 12 năm 1969 Chính phủ Thái Lan vấn đề rút quân đội Thái Lan khỏi Việt Nam Cộng hòa, số 1006/AC/TBĐ Bộ ngoại giao Việt Nam Cộng hịa (1969), Về việc Hoa Kì rút quân khỏi Thái Lan Thái Lan rút quân khỏi Việt Nam Cộng hòa, số 696/AC/TBD Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử quân Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mĩ cứu nước 1954 – 1975, tập 4, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10 Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử quân Việt Nam (2006), Lược sử quân đội nước Đông Nam Á, Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 11 Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử quân Việt Nam (2009), Quân đồng minh Mĩ chiến trường miền Nam Việt Nam (1964 - 1973), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 12 Bộ Tư lệnh Quân khu IX (1996), Quân khu IX 30 năm kháng chiến (1945 1975), Nhà xuất Quân đội nhân dân, Hà Nội 13 Nguyễn Ngọc Dung (2001), Bước đầu đánh giá vai trò Thái Lan chiến tranh Việt Nam 1954 – 1973, Tạp chí nghiên cứu Đơng Nam Á, số 3/132 14 Nguyễn Anh Dũng (1990), Về chiến lược quân toàn cầu đế quốc Mĩ (1946 - 1990), Nhà xuất thật, Hà Nội 15 Văn Tiến Dũng (1996), Về kháng chiến chống Mĩ cứu nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 D.G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trần Bá Đệ (2002), Lịch sử Việt Nam từ 1858 đến nay, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 18 G.C Herrinh (1998), Cuộc chiến tranh dài ngày nước Mĩ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 19 Lê Mậu Hãn (chủ biên, 2010), Đại cương lịch sử Việt Nam, tập 3, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 20 Trịnh Duy Hóa (dịch, 2002), Đối thoại với văn hóa Thái Lan, Nhà xuất Trẻ 21 Trần Bá Khoa (2000), Tìm hiểu thay đổi lớn chiến lược quân Mĩ, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Nguyễn Thu Mỹ, Đặng Bích Hà (1992), Cuộc hành trình tới câu lạc nước cơng nghiệp mới, Nxb Sự thật, Hà Nội 23 Nguyễn Quang Ngọc (2009), Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục 24 Philip B Đavitson (1995), Những bí mật chiến tranh Việt Nam, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Trọng Phúc (chủ biên, 2003), Tìm hiểu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam qua Đại hội Hội nghị trung ương (1930 - 2002), Nhà xuất Lao động, Hà Nội 26 Lê Văn Quang (1995), Lịch sử Vương quốc Thái Lan, Nhà xuất Thành phố Hồ Chí Minh 27 Sở thơng tin hỗn hợp Hoa Kì (1969), Về việc bảy đồng minh Việt Nam Cộng hòa hội họp Nữu Ước 28 Lê Sơn (1962), Bộ mặt thật khối quân bọn đế quốc, Nhà xuất thật, Hà Nội 29 Nguyễn Anh Thái (chủ biên, 2003), Lịch sử giới đại, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Khắc Thành (1983), Sự thất bại tất yếu sách xâm lược can thiệp chủ nghĩa đế quốc, Nhà xuất Thông tin lý luận, Hà Nội 31 Khắc Thành, Sanh Phúc (2001), Lịch sử nước Asean, Nhà xuất trẻ 32 Quyết Thắng (1971), Chiến tranh Việt Nam bước đường suy sụp Chủ nghĩa đế quốc Mĩ, Nhà xuất Quân đội nhân dân 33 Thường vụ tòa Đại sứ Việt Nam Cộng hòa (1970), Về việc phủ Thái định rút quân khỏi Việt Nam, số 50/C/TO/CT 34 http://user.hnue.edu.vn 35 http://www.baotanghochiminh.vn PHỤ LỤC (1) Năm đời Tổng thống Mĩ theo đuổi sách thực dân Việt Nam là: Dwight Eisenhowr, John F Kennedy, Lyndon Johnson, Richard M Nicxon, Gerald R Ford (2) Rai tương đương 0,16ha (3) Thuyết Đơminơ học thuyết trị, đối ngoại phủ Hoa Kì cao trào chiến tranh lạnh chủ nghĩa chóng Cộng Mục tiêu ngăn chặn phát triển chủ nghĩa Cộng sản Châu Á Tuy nhiên người phản đối cho chiêu chủ nghĩa thực dân mới, mục đích thực kiếm lợi cho tập đoàn Tư Mĩ Thuật ngữ thuyết “ Đôminô” lần xuất thời tổng thống Eisenhower để nguy phát triển chủ nghĩa cộng sản Đông Dương mà trọng tâm miền Nam Việt Nam ... thất bại Mĩ chiến trường miền Nam Việt Nam Thái Lan bị dư luận nước giới trích nặng nề 2.2 Thái Lan chiến tranh xâm lược Việt Nam Mĩ (1965 - 1973) 2.2.1 Ủng hộ Mĩ chiến tranh xâm lược Việt Nam Vào... chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam Chương 2: Thái Lan chiến tranh xâm lược miền Nam Việt Nam Mĩ (1965 - 1973) 2.1 Cơ sở để xây dựng mối quan hệ đồng minh Mĩ - Thái Lan sau Chiến tranh giới... miền Nam Việt Nam, chiến lược ? ?Chiến tranh cục bộ” đế quốc Mĩ miền Nam Việt Nam bị phá sản hoàn toàn Mĩ buộc phải thay chiến lược ? ?Việt Nam hóa chiến tranh? ?? Xu hướng xuống thang chiến tranh Mĩ

Ngày đăng: 08/05/2021, 21:03

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan