1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phụ nữ thừa thiên huế trong cuộc kháng chiến chống mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 1968

95 85 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Bố cục luận văn 10 CHƯƠNG PHỤ NỮ THỪA THIÊN HUẾ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC TỪ THÁNG 3/1965 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 31/1/1968 11 1.1 Khái quát truyền thống yêu nước cách mạng phụ nữ Thừa Thiên Huế trước năm 1965 11 1.1.1 Giai đoạn trước năm 1930 12 1.1.2 Giai đoạn 1930 - 1945 15 1.1.3 Giai đoạn 1945 - 1954 17 1.1.4 Giai đoạn 1954 - 1964 19 1.2 Phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ tháng 3/1965 đến trước ngày 31/1/1968 24 1.2.1 Chính sách Mỹ quyền Sài Gịn Thừa Thiên Huế từ tháng 3/1965 đến trước ngày 31/1/1968 24 1.2.2 Chủ trương Đảng 29 1.2.3 Phong trào đấu tranh phụ nữ Thừa Thiên Huế từ 1965 đến trước ngày 31/1/1968 34 1.2.3.1 Trên mặt trận trị 34 1.2.3.2 Trên mặt trận quân 38 1.2.3.3 Trên mặt trận binh vận 42 CHƯƠNG PHỤ NỮ THỪA THIÊN HUẾ TRONG CUỘC TỔNG TIẾN CÔNG VÀ NỔI DẬY NĂM 1968 47 2.1 Chủ trương Đảng việc mở Tổng tiến công dậy năm 1968 47 2.1.1 Chủ trương Trung ương Đảng 47 2.1.2 Chủ trương Khu ủy Trị Thiên - Huế Tỉnh ủy Thừa Thiên 49 2.2 Phụ nữ Thừa Thiên Huế tham gia Tổng tiến công dậy năm 1968 52 2.2.1 Tham gia công tác chuẩn bị 52 2.2.2 Tham gia phục vụ kháng chiến 55 2.2.3 Tham gia đấu tranh trị, binh vận 57 2.2.4 Tham gia đấu tranh vũ trang 61 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CỦA PHỤ NỮ THỪA THIÊN HUẾ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC GIAI ĐOẠN 1965 -1968 66 3.1 Đặc điểm 66 3.1.1 Tính chất phong trào 66 3.1.2 Quy mô rộng lớn phong trào 68 3.1.3 Sự liên tục liệt phong trào 69 3.1.4 Sự đa dạng phong phú hình thức biện pháp đấu tranh phong trào 70 3.2 Ý nghĩa 72 3.2.1 Phong trào biểu lộ tinh thần dũng cảm vô song, khả to lớn tài tổ chức, huy, lĩnh đấu tranh kiên cường phụ nữ Thừa Thiên Huế 72 3.2.2 Phong trào góp phần vào phát triển phong trào cách mạng Thừa Thiên Huế cách mạng miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 74 3.2.3 Phong trào góp phần để lại học kinh nghiệm cho cách mạng miền Nam cách mạng Việt Nam 76 KẾT LUẬN 79 PHỤ LỤC 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong trình lịch sử bốn nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc Việt Nam, phụ nữ lực lượng quan trọng, đóng góp to lớn vào chiến cơng vĩ đại dân tộc Chị em có mặt tất trận tuyến, từ lao động sản xuất, xây dựng đất nước chiến đấu, bảo vệ Tổ quốc Vai trị, vị trí người phụ nữ ngày khẳng định tôn vinh Sinh lớn lên vùng đất có khung cảnh thiên nhiên tươi đẹp với hoàn cảnh lịch sử đặc biệt có chiều sâu văn hóa đặc thù, phụ nữ Thừa Thiên Huế có đặc tính, phong cách đặc sắc đáng quý: điềm đạm, nhân ái, đoàn kết, cần cù, sáng tạo đỗi kiên trung… Những đức tính, phong thái phụ nữ Thừa Thiên Huế qua nhiều hệ tạo nên sắc văn hóa, truyền thống yêu nước cách mạng suốt chiều dài lịch sử xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước, kháng chiến chống thực dân Pháp năm tháng đầu chống Mỹ xâm lược Trong năm 1965 - 1968, đế quốc Mỹ đem quân viễn chinh ạt vào nước ta, chuyển sang thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, đất nước đứng trước thử thách vơ hiểm nghèo Chính phút nguy nan ấy, với nhân dân nước, phụ nữ Thừa Thiên Huế phát huy truyền thống yêu nước cách mạng, tham gia sôi phong trào đấu tranh liệt chống Mỹ quyền tay sai Đặc biệt Tổng tiến công dậy mùa xuân 1968, phụ nữ lực lượng quan trọng, vừa trực tiếp chiến đấu vừa đảm nhận công tác hậu cần, phục vụ nuôi dưỡng, tiếp tế lương thực, thực phẩm, đạn dược,… cho đơn vị đội, lực lượng vũ trang Các mẹ chị có vai trị to lớn đấu tranh trị, đấu tranh binh vận, tổ chức lực lượng dậy phối hợp với đội, tham gia xây dựng quyền, mặt trận đồn thể giải phóng địa phương Do đó, việc nghiên cứu phong trào đấu tranh phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1968 có ý nghĩa thiết thực Về ý nghĩa khoa học, đề tài góp phần làm rõ hoạt động mệt mỏi tầng lớp phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1968, đặc biệt làm rõ vai trị phụ nữ việc góp phần làm thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ miền Nam Việt Nam Về ý nghĩa thực tiễn, đề tài góp phần cung cấp thêm nguồn tư liệu phong trào đấu tranh phụ nữ nói riêng nhân dân Thừa Thiên Huế nói chung kháng chiến chống Mỹ, cứu nước cho nhà sử học nghiên cứu Huế; làm tư liệu cho việc giảng dạy lịch sử địa phương trường trung học địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Qua đó, góp phần giáo dục hệ trẻ phát huy truyền thống yêu nước cách mạng quý báu quê hương Thừa Thiên Huế giàu đẹp, hào hùng với người chị, người mẹ thân thương, kiên cường; giúp hệ trẻ nhận thức vai trò thân nghiệp xây dựng quê hương, đất nước giai đoạn đổi hội nhập Với ý nghĩa đó, tơi chọn đề tài “Phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1968” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử vấn đề 2.1 Nhóm cơng trình nghiên cứu kháng chiến phong trào đấu tranh chống Mỹ nhân dân Thừa Thiên Huế Trước hết phải kể đến tác phẩm như: Bộ Quốc phòng Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Tập IV, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Trần Văn Giàu (1968), Miền Nam giữ vững thành đồng, Tập IV, V, Nhà xuất (NXB) Khoa học Xã hội, Hà Nội; Trần Bá Đệ (Chủ biên), Lê Cung (2010), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, Tâp VII, Từ 1954 đến 1975, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội,… Trong tác phẩm này, vấn đề phụ nữ phong trào đấu tranh dân tộc đề cập đến phát triển chung cách mạng miền Nam với số kiện gương tiêu biểu qua thực tiễn đấu tranh cách mạng Liên quan đến đề tài cịn có số cơng trình tác phẩm tác giả Lê Cung: Cuộc đấu tranh trị thị miền Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), NXB Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội, 1993; Về phong trào đô thị miền Nam kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2015, “Phong trào đấu tranh thị miền Nam năm 1966”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6/2006; Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam (1964-1968), NXB Thuận Hóa, Huế, 2014 Ngồi cịn có tác phẩm Pháp nạn 66 sư Thích Nữ Diệu Không (1966) Trong tác phẩm này, tác giả nghiên cứu toàn diện âm mưu, thủ đoạn Mỹ quyền Sài Gịn, chủ trương Đảng, trình bày số phong trào đấu tranh cá nhân tiêu biểu kháng chiến chống Mỹ cứu nước nhân dân Việt Nam nói chung phụ nữ nói riêng, cung cấp thêm nhiều tư liệu quan trọng liên quan đến luận văn Ở Thừa Thiên Huế, việc nghiên cứu lịch sử địa phương quan tâm, có nhiều cơng trình, đề tài, sách chuyên khảo liên quan đến luận văn Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Thừa Thiên Huế (1995), Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên Huế (1995), Lịch sử Đảng Thừa Thiên Huế, Tập II (1954 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Thành Đồn Huế (1989), Những kiện lịch sử phong trào đấu tranh đô thị niên, sinh viên, học sinh Huế (1954 - 1975), Huế; Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế, phần Lịch sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội; Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2008), Lịch sử công tác tuyên giáo đảng Thừa Thiên Huế (1930 - 2005), NXB Thuận Hóa, Huế; Bơ ̣ Tư lê ̣nh Qn khu Đảng ủy - Bô ̣ chỉ huy quân sự tin ̉ h Thừa Thiên Huế (2005), Những trận đánh kháng chiế n chố ng Pháp và chố ng Mỹ ̣a bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 1945-1975, NXB Chin ́ h tri ̣quố c gia, Hà Nội; Ngô Kha (Chủ biên), Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 1975), NXB Thuận Hóa, Huế, v.v … Tuy chưa đề cập cách cụ thể phong trào đấu tranh phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1968 tác phẩm khái quát hoạt động đóng góp phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) làm sở để tác giả hoàn thành luận văn 2.2 Nhóm cơng trình đề cập trực tiếp đến phong trào đấu tranh phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ Vấn đề phụ nữ kháng chiến chống Mỹ cứu nước nói chung phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1968 nói riêng đề cập đến số cơng trình nghiên cứu phụ nữ như: Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội trình bày q trình tham gia đóng góp to lớn phụ nữ Việt Nam lĩnh vực quản lý xã hội, lao động sản xuất chiến đấu từ thời nguyên thủy đến năm 1968 Về vai trò to lớn phụ nữ Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, tác giả khẳng định: “Cùng với đồng bào chiến sĩ miền Nam, người phụ nữ ấy, tâm mình, từ đầu góp phần giải làm sáng tỏ vấn đề quan trọng cách mạng Việt Nam Đó Mỹ, khơng cần phải đánh chúng, mà cịn đánh chúng, đánh thắng chúng” [88, tr.291] Nguyễn Thị Thập (1981), Lịch sử phụ nữ Việt Nam (2 tập), NXB Phụ nữ, Hà Nội cơng trình nghiên cứu tập thể bà Nguyễn Thị Thập làm chủ biên tập hợp nhiều tư liệu phong trào phụ nữ qua thời kỳ Với cơng trình tác giả khái quát phong trào đấu tranh phụ nữ Việt Nam từ năm đầu thực dân Pháp xâm lược đến Đại thắng mùa xuân 1975 Trọng Nghĩa (1967), Phụ nữ miền Nam Việt Nam bất khuất, tập VI, NXB Phụ nữ, Hà Nội trình bày gương phụ nữ tiêu biểu kháng chiến chống Mỹ dân tộc Tổ Sử phụ nữ Nam Bộ - Bảo tàng phụ nữ Nam Bộ (2006), Lịch sử phụ nữ Nam Bộ kháng chiến, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội cung cấp thêm nhiều tư liệu nghiên cứu giúp người đọc hiểu sâu phong trào phụ nữ Nam Bộ kháng chiến - Đội quân tóc dài thời kỳ chống Mỹ cứu nước, mẹ, dì Tổ Sử Phụ nữ Nam Bộ - nhân chứng lịch sử trực tiếp biên soạn Bên cạnh đó, Hội Khoa học Lịch sử Tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Phụ nữ Việt Nam di sản văn hoá dân tộc, NXB Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội đánh giá vị trí, vai trị người phụ nữ Việt Nam lịch sử dân tộc, khẳng định giá trị to lớn mà phụ nữ Việt Nam góp phần tạo dựng di sản văn hóa dân tộc Nghiên cứu vấn đề có số cơng trình nghiên cứu khác như: luận án Tiến sĩ Vũ Thị Thúy Hiền - Phụ nữ miền Nam đấu tranh trị thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), hay khóa luận tốt nghiệp Phụ nữ Nam Bộ đấu tranh lĩnh vực trị - quân giai đoạn 1965 - 1968 Tưởng Thái Hồng… Có thể thấy việc nghiên cứu phụ nữ khía cạnh đóng góp cho lịch sử dân tộc nhiều phần lớn phạm vi vùng miền nước Phong trào phụ nữ địa phương riêng lẻ chưa nhà nghiên cứu lưu tâm tới nhiều khoảng trống lĩnh vực này, phong trào phụ nữ Thừa Thiên Huế ngoại lệ Trong năm gần đây, việc nghiên cứu phong trào đấu tranh phụ nữ địa bàn Thừa Thiên Huế phải kể đến Hội Liên hiệp phụ nữ Thừa Thiên Huế (2011), Lịch sử phụ nữ Thừa Thiên Huế (1930-2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Cuốn sách biên soạn cách có hệ thống chặng đường mà phụ nữ Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Thừa Thiên - Huế trải qua, phản ánh cụ thể trình xây dựng bảo vệ quê hương, đất nước tầng lớp phụ nữ tỉnh, tập trung vào thời kỳ 1930-2010 Nhất thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước “dưới lãnh đạo Đảng Hội Liên hiệp Phụ nữ Thừa Thiên Huế, gương phụ nữ Thừa Thiên Huế anh dũng kiên trung vượt qua thử thách, ngày trưởng thành phát huy sức mạnh để góp phần to lớn làm nên chiến thắng lịch sử” [41, tr.233] Hay luận văn Thạc sĩ Võ Trần Ngọc Minh, Phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 – 1975) (Trường Đại học Khoa học – Đại học Huế, 2016) góp phần trình bày đóng góp phụ nữ Thừa Thiên Huế suốt 21 năm kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Ngồi kể đến báo tạp chí nghiên cứu như: “Vai trò phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 1975)”, Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 102, số 3/2015; “Người phụ nữ Huế văn hóa dân tộc”, Tạp chí Sơng Hương, số 254 (tháng 4/2010); “Phụ nữ Huế mùa Xuân tổ ng tiế n công”, Tạp chí Lịch sử Qn sự, sớ 193, Tháng 1/2008 Ngồi cịn có nghiên cứu website, như: “Người gái anh dũng kiên cường ngày đầu Xuân 68 - Mậu Thân” (http://danguykhoiccq.thuathienhue.gov.vn); Những bóng hồng Tổng tiến cơng dậy mùa xuân Mậu Thân 1968” (https://huongthuy.thuathienhue.gov.vn), “Tổng tiến công dậy Mậu Thân 1968 - Bài cuối: Sáng chiến công 11 cô gái sông Hương” (http://baotintuc.vn/phong-su/tong-tien-cong-va-noi-day-tet-mau-than-1968-baicuoi-sang-mai-chien-cong-cua-11-co-gai-song-huong), Nhìn chung, tất cơng trình mức độ khác đề cập đến phong trào đấu tranh phụ nữ Thừa Thiên Huế, có đấu tranh phụ nữ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1968, cung cấp nhiều tư liệu cần thiết, quan trọng góp phần đáng kể để tác giả hồn thành đề tài Đối tượng, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1968 Nhiệm vụ luận văn sở thu thập tài liệu làm rõ hoạt động đấu tranh phụ nữ Thừa Thiên Huế giai đoạn 1965 - 1968 mặt trận trị, quân sự, binh vận,…; liên hệ phong trào phụ nữ với phong trào đấu tranh giai cấp, tầng lớp nhân dân khác Từ đó, rút đặc điểm đóng góp phụ nữ Thừa Thiên Huế giai đoạn 1965 - 1968 cách mạng Thừa Thiên Huế nói riêng cách mạng miền Nam nói chung Về phạm vi không gian, luận văn nghiên cứu phong trào đấu tranh phụ nữ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1968 địa bàn Thừa Thiên Huế Về phạm vi thời gian, luận văn tập trung vào giai đoạn 1965 - 1968, cụ thể từ Mỹ đưa quân viễn chinh vào miền Nam, chuyển sang thực chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (tháng 3/1965) đến Tổng tiến công dậy Xuân 1968 (1/1968) Tuy nhiên, q trình nghiên cứu, cần thiết, luận văn mở rộng thời gian phía trước để làm rõ nội dung đề tài Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu Nguồn tư liệu để thực đề tài chủ yếu tài liệu thành văn văn kiện Đảng Trung ương địa phương, số cơng trình nhà nghiên cứu sử học, tài liệu Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Thành Đoàn Huế, viết đăng Tạp chí Quân sự, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, Thơng báo Khoa học Tạp chí chuyên ngày khác, đặc biệt khai thác tài liệu gốc Chi cục Văn thư Lưu trữ tỉnh Thừa Thiên Huế Bên cạnh đó, tơi cịn gặp gỡ số nhân chứng tham gia hoạt động phong trào đấu tranh phụ nữ Thừa Thiên Huế giai đoạn 1965 - 1968 Về phương pháp nghiên cứu, luận văn sử dụng phương pháp luận sử học mácxit kết hợp với phương pháp logic, trình bày nội dung vấn đề theo diễn tiến thời gian Ngoài ra, luận văn sử dụng phương pháp điều tra, so sánh, đối chiếu để rút kết luận khoa học xác Đóng góp luận văn Một là, đề tài cơng trình nghiên cứu có hệ thống, tương đối đầy đủ phong trào đấu tranh phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1968, góp phần minh chứng cho truyền thống yêu nước cách mạng hào hùng nhân dân Thừa Thiên Huế nói chung phụ nữ Thừa Thiên Huế nói riêng Hai là, thông qua việc nghiên cứu hoạt động đấu tranh tiêu biểu, hình thức đấu tranh, đặc điểm ý nghĩa phong trào, đề tài góp phần làm rõ vai trị phụ nữ Thừa Thiên Huế đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gịn giai đoạn 1965 - 1968 độc lập, tự Ba là, đề tài cung cấp số tư liệu để nhà nghiên cứu lịch sử tham khảo, bổ sung, góp phần làm phong phú nguồn sử liệu lịch sử Việt Nam, lịch sử Việt Nam thời đại, đồng thời nguồn tư liệu cho việc nghiên cứu kháng chiến chống Mỹ, cứu nước nhân dân Thừa Thiên Huế Bốn là, đề tài tài liệu quan trọng việc phục vụ giảng dạy lịch sử địa phương Huế góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho hệ sinh viên, học sinh, qua đó, giúp em nhận thức sâu sắc vai trị sứ mệnh quê hương, đất nước Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu (8 trang), kết luận (3 trang), phụ lục (6 trang) tài liệu tham khảo (8 trang), mục lục (2 trang), luận văn gồm chương: - Chương 1: Phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ tháng 3/1965 đến trước ngày 31/1/1968 (35 trang) - Chương 2: Phụ nữ Thừa Thiên Huế Tổng tiến công dậy năm 1968 (19 trang) - Chương 3: Đặc điểm ý nghĩa phong trào đấu tranh phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 – 1968 (13 trang) 10 việc hơ hào hiệu mà cịn hành động cụ thể để đạt mục tiêu dân tộc dân chủ Mặt khác, đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gịn từ 1965 đến 1968, phụ nữ Thừa Thiên Huế sử dụng nhiều hình thức đấu tranh đa dạng ba mặt trận quân sự, trị, binh vận, tạo nên trận chiến tranh nhân dân rộng lớn, lôi kéo nhiều giai cấp, tầng lớp khác tham gia đấu tranh giáo chức, Tăng Ni, Phật tử, tiểu thương sĩ quan, binh lính quân đội Sài Gòn Cùng với đấu tranh chung nhân dân miền Nam, phong trào phụ nữ Thừa Thiên Huế từ 1965 đến 1968 góp phần làm thất bại chiến lược “Chiến tranh cục bộ” Mỹ Phong trào phụ nữ Thừa Thiên Huế năm 1965 – 1968 thực chất vận động cách mạng sâu sắc rộng lớn giới nữ, thể kết hợp hài hòa ba mặt: dân tộc, giai cấp giới; phận khắng khít phong trào cách mạng rộng lớn nhân dân Thừa Thiên Huế, nhân dân Việt Nam nói chung, đấu tranh cho mục tiêu thống nước nhà, xây dựng nước Việt Nam hịa bình, phồn vinh, hạnh phúc 81 PHỤ LỤC PHỤ LỤC Một số hình ảnh đấu tranh phụ nữ Thừa Thiên Huế giai đoạn 1965 – 1968 (Từ trang 81 đến trang 82) Các nữ Phật tử tuyệt thực Bến Ngự, Huế để đấu tranh đòi Mỹ - Thiệu trả tự cho người bị bắt 82 83 PHỤ LỤC Di ảnh thư nữ Phật tử Nguyễn Thị Vân gửi quyền Nguyễn Văn Thiệu – Nguyễn Cao Kỳ trước lúc tự thiêu chùa Thành Nội Huế ngày 31/5/1966 84 85 PHỤ LỤC Danh sách hình ảnh Tiểu đội 11 gái sơng Hương Phạm Thị Liên (Đội trưởng) Đỗ Thị Cúc (Đội phó) Hồng Thị Sau Hồng Thị Nở Chế Thị Mừng Nguyễn Thị Hoa Đỗ Thị Hoa Nguyễn Thị Hợi Nguyễn Thị Diên 10 Nguyễn Thị Xê 11 Hoàng Thị Hết 86 PHỤ LỤC Một số hình ảnh nữ chiến sĩ Lực lượng vũ trang tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 1965 - 1968 Chị Kăn Đơm Chị Nguyễn Thị Lài AHLLVTND Kan Lịch 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thích Hải Ấn Hà Xuân Liêm (2001), Lịch sử Phật Giáo xứ Huế, NXB TP HCM Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên Huế (1995), Lịch sử Đảng Thừa Thiên Huế, Tập II (1954-1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Thừa Thiên Huế (1995), Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Bộ Tư lệnh Quân khu (2015), Lịch sử Quân khu (1945 - 2015), tập II, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội Bộ Quốc phòng - Viện Lịch sử Quân Việt Nam (1999), Lịch sử kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), Tập IV, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bô ̣ Tư lê ̣nh Quân khu 4, Đảng ủy - Bô ̣ chỉ huy quân sự tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Những trận đánh kháng chiế n chố ng Pháp và chố ng Mỹ ̣a bàn tỉnh Thừa Thiên Huế 1945-1975, NXB Chính tri ̣ quố c gia, Hà Nội Đỗ Thị Kim Chi, Đặng Thị Thanh Tâm (2013), Hoạt động báo chí phong trào thị Huế giai đoạn 1964 – 1967, Đề tài Nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Sư phạm – Đại học Huế, Huế Lê Chưởng (2004), “Đất nước vào xuân”, Lê Chưởng – chặng đường chiến đấu (Hồi ký), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.484-682 Lê Cung (1992), “Một trăm ngày đấu tranh trị (3/1966-6/1966) đô thị miền Nam thời kỳ Mỹ tiến hành “Chiến tranh cục bộ” (19651968)”, Kỷ yếu Hội thảo giảng dạy Lịch sử, Đại học Sư phạm Huế 10 Lê Cung (2001), Phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), NXB Thuận Hóa, Huế 88 11 Lê Cung (2005), “Phong trào đấu tranh cho hịa bình Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1965-1973”, Việt Nam - chặng đường lịch sử 1954 - 1975, 1975 – 2005, NXB Giáo dục, Hà Nội 12 Lê Cung (2005), “Phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) – 30 năm nhìn lại”, Tạp chí Lịch sử Qn sự, (số 6/2005) 13 Lê Cung (2006), “Phong trào đấu tranh đô thị miền Nam năm 1966”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 174, tháng 2/2006 14 Lê Cung (2008), “Phụ nữ Huế mùa Xuân tổ ng tiế n công”, Tạp chí Lịch sử Qn sự, sớ 193 (tháng 1/2008) 15 Lê Cung (2008), Phâ ̣t giáo Huế cuô ̣c Tổ ng tiế n công nổ i dâ ̣y Tế t Mâ ̣u Thân 1968, Tạp chí Nghiên cứu tôn giáo, số (59), 2008 16 Lê Cung (2014), Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam (1964- 1968), NXB Thuận Hóa, Huế 17 Lê Cung (2015), Về phong trào đô thị miền Nam kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, TP HCM 18 Lê Cung (chủ biên) (2007), Năm mươi năm trường Đại học Sư phạm Huế (1957-2007), NXB Đại học Huế, Huế 19 Lê Cung (chủ biên) (2012), Đại học Huế 55 năm xây dựng phát triển (1957-2012), NXB Thuận Hóa, Huế 20 Lê Cung, Nguyễn Trung Triều (2014), “Phong trào Hịa bình Huế năm sau Hiệp định Giơnevơ (1954)”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, (số 8/2014) 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 26 (1965), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 27 (1966), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng toàn tập, Tập 28 (1967), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Đảng cộng sản Việt Nam (2003), Văn kiện Đảng tồn tập, Tập 29 (1968), NXB Chính trị, Quốc gia, Hà Nội 89 25 Đảng ủy - Bộ Chỉ huy Quân Tỉnh Thừa Thiên Huế (1999), Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954-1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Phạm Thị Quỳnh Dao (2004), Phong trào Phật giáo miền Nam Việt Nam năm 1966, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Huế 27 Trần Bá Đệ (Chủ biên), Lê Cung (2010), Giáo trình Lịch sử Việt Nam, Tâp VII, Từ 1954 đến 1975, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 28 Nguyễn Thị Định (1967), “Vai trò khả to lớn phụ nữ miền Nam đấu tranh trị đấu tranh vũ trang”, Tạp chí Phụ nữ Việt Nam, số 194, ngày 16/8/1967 29 Lê Duẩn (1974), Vai trò nhiệm vụ phụ nữ Việt Nam giai đoạn cách mạng, NXB Sự thật, Hà Nội 30 Lê Duẩn (2005), Thư vào Nam, NXB Quân đội Nhân dân, Hà Nội 31 Lê Văn Dự (2007), Phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1968, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Huế 32 Trần Văn Giàu (1970), Miền Nam giữ vững thành đồng, Tập 4, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 33 Trần Văn Giàu (1978), Miền Nam giữ vững thành đồng, Tập 5, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 34 Ngô Hạ (2012), Phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954), Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Huế 35 Vũ Thị Thúy Hiền (2004), Phụ nữ miền Nam đấu tranh trị thời kỳ kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Luận án Tiến sĩ Lịch sử, Viện sử học 36 Vũ Quang Hiển (2006), “Phong trào dậy mùa xuân 1968 Huế”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 1/2006 90 37 Nguyễn Thị Hoa (2008), Phong trào đô thị Trị Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965-1968, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Huế 38 Tưởng Thái Hoàng (2012), Phụ nữ Nam Bộ đấu tranh lĩnh vực trị - quân giai đoạn 1965 - 1968, Khóa luận tốt nghiệp, Trường ĐHSP - Đại học Huế, Huế 39 Hội đồng Thi đua khen thưởng Trung ương (2000), Chân dung anh hùng thời đại Hồ Chí Minh, NXB Lao động, NXB Quân đội nhân dân, Hà Nội 40 Hội Liên hiệp phụ nữ Việt Nam tỉnh Thừa Thiên Huế (2011), Lịch sử phụ nữ Thừa Thiên Huế (1930-2010), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Ngô Kha (Chủ biên) (1999), Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), NXB Thuận Hóa, Huế 42 Khoa Lịch sử trường Đại học Sư phạm Huế (2005), Một số vấn đề lịch sử (Tập I), NXB Thuận Hóa, Huế 43 Diệu Không (1966), Pháp nạn 66, Tác giả xuất bản, Huế 44 Khu ủy Trị - Thiên, Báo cáo chung Trị - Thiên Huế tháng cuối năm 1966, Ký hiệu tài liệu: 01.06.131.68, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 45 Khu ủy Trị - Thiên, Báo cáo tình hình Liên khu Thừa Thiên năm 1966, Ký hiệu tài liệu: 01.06.130.68, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 46 Khu ủy Trị - Thiên, Báo cáo tình hình qn sự, trị địch từ tháng 9/1966 đến tháng 9/1967, Ký hiệu tài liệu: 01.06.131.68, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 47 Khu ủy Trị - Thiên, Biên Hội nghị Khu ủy Trị - Thiên Huế lần thứ (từ ngày 25/10 đến ngày 7/11/1967), Ký hiệu tài liệu: 01.06.131.69, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 48 Khu ủy Trị - Thiên, Mấy nhận định phong trào đấu tranh nhân dân Huế (từ 12/3 đến 25/6/1966), Ký hiệu tài liệu: 01.06.130.68, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 91 49 Khu ủy Trị - Thiên, Nghị Hội nghị Khu ủy mở rộng (tháng 5/1967), Ký hiệu tài liệu: 01.06.117.67, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 50 Khu ủy Trị - Thiên, Nghị Hội nghị Khu ủy Trị - Thiên Huế lần (từ ngày 18 đến ngày 24/10/1966), Ký hiệu tài liệu: 01.06.111.67, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 51 Lê Thị Mai (1988), “Trở lại mùa xuân”, Huế - Xuân 1968, Thành ủy Huế xuất 52 Lê Minh (1988), “Huế chiến dịch Mậu Thân”, Tạp chí Sơng Hương, số 29 (tháng 2/1988) 53 Võ Trần Ngọc Minh (2015), Vai trò phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Tạp chí Khoa học Đại học Huế, Tập 102, số 3/2015 54 Võ Trần Ngọc Minh (2016), Phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975), Luận văn Thạc sĩ Sử học, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, Huế 55 Trần Thanh Mỹ (1988), “Lên chiến khu”, Huế - Xuân 1968, Thành ủy Huế xuất 56 Trọng Nghĩa, Phụ nữ miền Nam Việt Nam bất khuất, tập VI, NXB Phụ nữ, H 1967 57 Bạch Thị Nguyệt (2016), Phong trào sinh viên, học sinh Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1963 đến 1968, Luận văn Thạc sĩ Khoa học, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, Huế 58 Nhiều tác giả (2015), Lịch sử phong trào đô thị Huế 1954-1975, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 59 Robert S McNamara (1995), Nhìn lại q khứ - Tấn thảm kịch học Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 60 Thành Đoàn Huế (1989), Những kiện lịch sử phong trào đô thị niên, sinh viên, học sinh Huế (1954-1975), Huế 61 Thành ủy Huế (1966), Báo cáo tình hình thành phố Huế năm 1966, Ký hiệu tài liệu: 01.06.261.81, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 92 62 Thành ủy Huế (1966), Báo cáo tình hình thành phố Huế từ tháng đến tháng năm 1966, Ký hiệu tài liệu: 01.06.261.81, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 63 Thành ủy Huế (1967), Báo cáo Hội nghị Thành ủy tháng 6/1967, Ký hiệu tài liệu: 01.06.261.81, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 64 Thành ủy Huế (1967), Biên Hội nghị Thường vụ Thành ủy ngày 22/12/1967, Ký hiệu tài liệu: 01.06.259.81, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 65 Thành ủy Huế (1967), Đề án nhiệm vụ công tác tháng cuối năm 1967, Ký hiệu tài liệu: 01.06.267.81, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 66 Thành ủy Huế (1967), Nghị tình hình nhiệm vụ cơng tác tháng cuối năm 1967, Ký hiệu tài liệu: 01.06.16.57, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 67 Nguyễn Thị Thập (chủ biên) (1981), Lịch sử phong trào phụ nữ Việt Nam, tập II, NXB Phụ nữ, Hà Nội 68 Đặng Sĩ Thiện (1996), Lịch sử bưu điện Thừa Thiên Huế 1930-1995, Bưu điện Thừa Thiên Huế, Huế 69 Thường vụ Tỉnh ủy Bình Trị Thiên (1985), Chiến trường Trị Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước tồn thắng, NXB Thuận Hóa, Huế 70 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1965), Nghị T.100 tình hình nhiệm vụ tháng đầu năm 1965, Ký hiệu tài liệu: 01.06.15.57, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 71 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1966), Báo cáo tình hình Liên tỉnh Thừa Thiên, ngày 28/1/1966, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 72 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1966), Báo cáo tình hình thành phố Huế tháng 9/1966, Ký hiệu tài liệu: 01.06.42.06, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 93 73 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1966), Báo cáo tổng kết phong trào chiến tranh du kích Thừa Thiên năm 1966, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 74 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1966), Báo cáo tổng kết phong trào đấu tranh tháng 4, 5, năm 1966, Ký hiệu tài liệu: 01.06.42.60, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 75 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1966), Nghị công tác từ tháng đến tháng năm 1966, Ký hiệu tài liệu: 01.06.15.57, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 76 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1967), Báo cáo “Những học trình lãnh đạo phong trào miền núi Trị Thiên từ có thị số 74/BM”, ngày 6/7/1967, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 77 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1967), Báo cáo tình hình tháng 7/1967, Ký hiệu tài liệu: 01.06.43.60, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 78 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1967), Báo cáo tình hình từ tháng đến tháng năm 1967, Ký hiệu tài liệu: 01.06.43.60, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 79 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1967), Kế hoạch đấu tranh giành ưu trị thành phố Huế năm 1967, Ký hiệu tài liệu: 01.06.259.81, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 80 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1967), Nghị tình hình nhiệm vụ tháng cuối năm 1967, Ký hiệu tài liệu: 01.06.16.57, Lưu trữ Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế 81 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1998), Tổng kết công tác binh vận kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), NXB Thuận Hóa, Huế 82 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2008), Lịch sử công tác tuyên giáo Đảng tỉnh Thừa Thiên Huế (1930 - 2005), NXB Thuận Hóa, Huế 83 Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2008), Thừa Thiên Huế công, dậy anh dũng, kiên cường, NXB Thuận Hóa, Huế 84 Trích lời kêu gọi phụ nữ miền Nam: đồn kết chiến đấu, dũng cảm tiến lên (1968), Tạp chí Phụ nữ Việt Nam, số 206, ngày 16/2/1968 94 85 Hồng Phủ Ngọc Tường (1971), Ngơi đỉnh Phu Văn Lâu, Huế 86 Hoàng Phủ Ngọc Tường (1995), Huế di tích người, Tập bút ký chọn lọc viết Huế, Huế 87 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 88 Ty Cảnh sát Quốc gia thị xã Huế, Mật điện số 60210/CSQG/VP/M ngày 26/8/1965, Chi cục Văn thư - Lưu trữ tỉnh Thừa Thiên Huế 89 Ủy ban Nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế, phần Lịch sử, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 90 Nguyễn Hữu Vị (2006), ““Đội qn tóc dài” cầm súng”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3/2006 91 Viện nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh (1995), Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam, tập II (1954 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 92 Nguyễn Đắc Xuân (1999), Một trăm năm chợ Đơng Ba, NXB Thuận Hóa, Huế 93 Nguyễn Đắc Xn (2010), “Người phụ nữ Huế văn hóa dân tộc”, Tạp chí Sơng Hương, số 254 (tháng 4/2010) 95 ... trào đấu tranh phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ Vấn đề phụ nữ kháng chiến chống Mỹ cứu nước nói chung phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1968 nói riêng... đấu tranh phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 – 1968 (13 trang) 10 CHƯƠNG PHỤ NỮ THỪA THIÊN HUẾ TRONG CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG MỸ, CỨU NƯỚC TỪ THÁNG 3 /1965 ĐẾN TRƯỚC... trào đấu tranh phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 - 1968 tác phẩm khái quát hoạt động đóng góp phụ nữ Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975)

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w