1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Phong trào sinh viên, học sinh huế trong cuộc kháng chiến chống mỹ, cứu nước từ 1963 đến 1968

137 74 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 137
Dung lượng 10,48 MB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 5 Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu .5 Đóng góp luận văn .6 Bố cục nội dung luận văn .7 CHƯƠNG 1: PHONG TRÀO SINH VIÊN, HỌC SINH HUẾ TỪ SAU NGÀY 1/11/1963 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/6/1965 .8 1.1 Khái quát phong trào sinh viên, học sinh Huế trước ngày 1/11/1963 .8 1.1.1 Mảnh đất người Huế .8 1.1.2 Truyền thống yêu nước cách mạng học sinh Huế trước năm 1954 10 1.2 Phong trào sinh viên, học sinh Huế từ sau ngày 1/11/1963 đến trước ngày 19/6/1965 20 1.2.1 Chính sách Mỹ quyền Sài Gòn Huế .20 1.2.2 Chủ trương Đảng .26 1.2.3 Diễn biến phong trào 30 CHƯƠNG 2: PHONG TRÀO SINH VIÊN, HỌC SINH HUẾ TỪ NGÀY 19/6/1965 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 31/1/1968 41 2.1 Chính sách Mỹ quyền Sài Gòn Huế từ ngày 19/6/1965 đến trước ngày 31/1/1968 41 2.1.1 Khái quát tình hình miền Nam Việt Nam .41 2.1.2 Chính sách thống trị Mỹ quyền Sài Gòn Huế từ ngày 19/6/1965 đến trước ngày 31/1/1968 43 2.2 Chủ trương Đảng .46 2.2.1 Chủ trương Trung ương Đảng, Trung ương Cục miền Nam Khu ủy Trị - Thiên 46 2.2.2 Chủ trương Tỉnh ủy Thừa Thiên 48 2.3 Diễn biến phong trào 51 2.3.1 Giai đoạn 1: Đấu tranh chống Mỹ Thiệu - Kỳ mở rộng chiến tranh (từ ngày 19/6/1965 đến ngày 11/3/1966) .51 2.3.2 Giai đoạn 2: Phong trào sinh viên, học sinh Huế ủng hộ sĩ quan, binh lính ly khai quyền Sài Gịn (từ ngày 12/3/1966 đến ngày 21/6/1966) 54 2.3.3 Giai đoạn 3: Khôi phục củng cố phong trào từ ngày 22/6/1966 đến trước Tổng tiến công dậy Xuân 1968 (31/1/1968) 67 CHƯƠNG 3: TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA PHONG TRÀO SINH VIÊN, HỌC SINH HUẾ TỪ NĂM 1963 ĐẾN NĂM 1968 .73 3.1 Tính chất phong trào .73 3.2 Đặc điểm phong trào .75 3.2.1 Quy mô phong trào 75 3.2.2 Sự liệt phong trào 76 3.2.3 Hình thức biện pháp đấu tranh phong trào 77 3.3 Ý nghĩa lịch sử phong trào 78 3.3.1 Phong trào góp phần vào phát triển phong trào cách mạng Thừa Thiên Huế nói riêng, cách mạng miền Nam nói chung kháng chiến chống Mỹ, cứu nước 78 3.3.2 Phong trào chứng minh tinh thần đấu tranh bất khuất sinh viên, học sinh Huế 80 3.3.3 Phong trào để lại nhiều học kinh nghiệm cho cách mạng miền Nam cách mạng Việt Nam 81 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975), phong trào đô thị mũi nhọn sắc bén góp phần quan trọng đưa nghiệp giải phóng miền Nam, thống đất nước đến thắng lợi hồn tồn Phong trào thị lôi kéo nhiều giai cấp tầng lớp xã hội tham gia, đó, đơng đảo đóng vai trị quan trọng sinh viên, học sinh Hay nói cách khác, phong trào đấu tranh sinh viên, học sinh phận quan trọng phong trào thị Có thể nói, kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), Huế Sài Gịn hai thị ghi nhiều dấu ấn với phong trào sinh viên, học sinh tranh đấu đòi dân sinh, dân chủ, độc lập, hịa bình thống đất nước Và khẳng định rằng, Huế địa phương mà phong trào đô thị diễn sớm, sơi liệt góp phần vào thắng lợi cách mạng miền Nam nói chung cách mạng Thừa Thiên Huế nói riêng Tuy nhiên, nay, việc nghiên cứu phong trào sinh viên, học sinh miền Nam nói chung, Huế nói riêng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (19541975) chưa nghiên cứu cách đầy đủ hệ thống Do đó, việc nghiên cứu phong trào sinh viên, học sinh Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1963 đến 1968 có ý nghĩa thiết thực Về ý nghĩa khoa học, nghiên cứu phong trào sinh viên, học sinh Huế từ 1963 đến 1968 góp phần làm rõ nguyên nhân, diễn biến, tính chất, đặc điểm ý nghĩa lịch sử phong trào sinh viên, học sinh, từ làm rõ vai trị sinh viên, học sinh Huế việc góp phần làm thất bại chiến lược“Chiến tranh đặc biệt” “Chiến tranh cục bộ” Mỹ miền Nam Việt Nam, vai trị phong trào thị nói chung phong trào sinh viên, học sinh miền Nam nói riêng Về ý nghĩa thực tiễn, nghiên cứu phong trào sinh viên, học sinh Huế từ 1963 đến 1968 góp phần cung cấp thêm nguồn tư liệu phong trào thị nói chung phong trào sinh viên, học sinh Huế nói riêng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giúp nhà sử học nghiên cứu lịch sử Huế; làm tư liệu cho việc giảng dạy lịch sử địa phương trường trung học địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế; qua đó, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng cho sinh viên, học sinh; giáo dục hệ trẻ nhận thức vai trò thân nghiệp xây dựng quê hương, đất nước giai đoạn đổi hội nhập Với ý nghĩa đó, tơi chọn vấn đề “Phong trào sinh viên, học sinh Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1963 đến 1968” làm đề tài luận văn Thạc sĩ LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Liên quan đến đề tài có số cơng trình như: - Thích Nữ Diệu Khơng (1966), Pháp nạn 66 tác giả xuất Huế Trong tác phẩm này, tác giả số nguyên nhân làm nảy sinh phong trào thị Huế, có phong trào đấu tranh sinh viên, học sinh sách xâm lược âm mưu thiết lập chế độ độc tài quân phiệt quyền Nguyễn Văn Thiệu Nguyễn Cao Kỳ đứng đầu - Trần Văn Giàu (1970), Miền Nam giữ vững thành đồng, Tập IV, Nhà xuất (NXB) Khoa học Xã hội, Hà Nội, đề cập cách rõ nét phong trào đô thị miền Nam, có nhiều tư liệu liên quan đến phong trào sinh viên, học sinh Huế từ 1963 đến 1968 - Lê Cung (2001), Phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ (19541975), NXB Thuận Hóa, Huế, nghiên cứu cách có hệ thống nguyên nhân, diễn biến, tính chất, đặc điểm ý nghĩa lịch sử phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975), phong trào sinh viên, học sinh Huế đề cập đến mức độ định - Nhiều tác giả (2012), Phong trào đô thị thời quật khởi (1954 – 1975), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, gồm viết phong trào đô thị miền Nam Việt Nam kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 – 1975) cung cấp thêm số tư liệu quan trọng phong trào thị Huế, có phong trào sinh viên, học sinh giai đoạn (1954 – 1975) - Nhiều tác giả (2015), Lịch sử phong trào đô thị Huế 1954 - 1975, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh Đây cơng trình nghiên cứu chun sâu, có hệ thống phong trào thị Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) với nhiều tư liệu quan trọng liên quan đến nội dung luận văn Ở Thừa Thiên Huế, việc nghiên cứu lịch sử địa phương quan tâm, có số cơng trình, đề tài, sách chuyên khảo liên quan đến luận văn Thành Đoàn Huế (1989), Những kiện lịch sử phong trào đấu tranh đô thị niên, sinh viên, học sinh Huế (1954 - 1975), Huế Cơng trình thể dạng biên niên liệt kê cách cụ thể kiện liên quan đến đấu tranh niên, sinh viên, học sinh Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) theo diễn tiến thời gian; Ban Chấp hành Đảng Thừa Thiên Huế (1995), Lịch sử Đảng Thừa Thiên Huế, Tập II (1954 - 1975), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Bộ Chỉ huy Quân tỉnh Thừa Thiên Huế (1995), Thừa Thiên Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975),NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (1998), Tổng kết công tác binh vận kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975), NXB Thuận Hóa, Huế; Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế (2008), Lịch sử công tác tuyên giáo Đảng Thừa Thiên Huế (1930 - 2005), NXB Thuận Hóa, Huế; v.v… Tuy chưa đề cập cách cụ thể phong trào sinh viên, học sinh Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1963 đến 1968, cơng trình khái qt phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954-1975) làm sở để tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt, liên quan đến luận văn cịn có nhiều nghiên cứu đăng kỷ yếu, tạp chí chuyên ngành Lê Cung (1992), “Một trăm ngày đấu tranh trị (3/1966 - 6/1966) đô thị miền Nam thời kỳ Mỹ tiến hành “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968)”, Kỷ yếu Hội thảo giảng dạy lịch sử Đại học Sư phạm Huế; “Về nguyên nhân phong trào Phật giáo năm 1964 - 1966”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 2, 2003; “Phong trào đấu tranh thị miền Nam Việt Nam năm 1966”, Tạp chí Lịch sử Quân sự, số 6, 2006;… Lê Văn Lân (2012), “Những dấu ấn độc đáo phong trào đô thị Huế”, Tạp chí Sơng Hương, số 280 Những cơng trình cung cấp tư liệu quý giá số nhận định, đánh giá phong trào thị Huế nói chung phong trào sinh viên, học sinh Huế nói riêng kháng chiến chống Mỹ, cứu nước Ở nước ngoài, đặc biệt Mỹ xuất số cơng trình nghiên cứu chiến tranh Việt Nam người Việt Nam người nước ngồi, nhiều liên quan đến đề tài Đỗ Mậu (1993), Việt Nam máu lửa quê hương tôi,NXB Văn nghệ Westminter, CA, USA; Robert S McNamara (1995), Nhìn lại khứ - Tấn thảm kịch học Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội dịch phát hành Những cơng trình đề cập đến sách thủ đoạn Nhà Trắng chiến tranh Việt Nam nguyên nhân thất bại Mỹ Việt Nam Bên cạnh đó, cịn có số luận văn Thạc sĩ Phạm Thị Quỳnh Dao (2004), Phong trào Phật giáo miền Nam năm 1966, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế, nghiên cứu phong trào Phật giáo miền Nam năm 1966, có đề cập đến tham gia sinh viên, học sinh Huế; Trần Thị Thơm (2006), Phong trào đấu tranh trị Thừa Thiên Huế (1954 - 1963), Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Trần Thanh Thủy (2015), Phong trào đấu tranh trị Trị - Thiên kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1963 - 1965, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, đề cập tương đối rõ nét phong trào đấu tranh trị Thừa Thiên Huế giai đoạn 1954 - 1968; Lê Văn Dự (2007), Phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1965 – 1968, Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế Lại Thị Phương Thảo (2014), Phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước giai đoạn 1961 - 1965, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế, nghiên cứu toàn diện âm mưu, thủ đoạn Mỹ quyền Sài Gịn, chủ trương Đảng, diễn biến, tính chất, đặc điểm ý nghĩa lịch sử phong trào đô thị Huế giai đoạn 1961 - 1968 Các cơng trình sâu nghiên cứu phong trào đô thị Huế cung cấp thêm nhiều tư liệu quan trọng liên quan đến luận văn Nhìn chung, tất cơng trình mức độ khác đề cập đến phong trào thị Huế, có phong trào sinh viên, học sinh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1963 đến 1968, cung cấp nhiều tư liệu cần thiết, quan trọng góp phần đáng kể để tác giả hồn thành luận văn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu luận văn phong trào sinh viên, học sinh Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1963 đến 1968 Phạm vi nghiên cứu luận văn: Về không gian, luận văn nghiên cứu phong trào sinh viên, học sinh kháng chiến chống Mỹ, cứu nước địa bàn hành Huế Về thời gian, từ năm 1963 đến năm 1968, giới hạn từ sau ngày quyền Ngơ Đình Diệm bị lật đổ (1/11/1963) đến trước Tổng tiến công dậy Xuân 1968 (31/1/1968) Tuy nhiên, cần làm rõ số nội dung, luận văn mở rộng thêm giai đoạn phía trước MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn khơi phục lại tranh phong trào sinh viên, học sinh Huế từ 1963 đến 1968 Từ đó, khẳng định vai trị quan trọng sinh viên, học sinh Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Trên sở thu thập tài liệu, luận văn làm rõ nguyên nhân, diễn biến mục tiêu đấu tranh sinh viên, học sinh Huế từ 1963 đến 1968, liên hệ phong trào sinh viên, học sinh với phong trào đấu tranh giai cấp, tầng lớp nhân dân khác Từ đó, rút tính chất, đặc điểm đóng góp phong trào sinh viên, học sinh Huế từ 1963 đến 1968 cách mạng Thừa Thiên Huế nói riêng, cách mạng miền Nam nói chung NGUỒN TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5.1 Nguồn tư liệu Để thực luận văn, tiếp cận sử dụng nhiều nguồn tư liệu khác nhau, gồm văn kiện Trung ương Đảng, Đảng Thừa Thiên Huế Đảng thành phố Huế, số công trình nghiên cứu lịch sử địa phương Thừa Thiên Huế công bố, sách, báo, kỷ yếu, tạp chí xuất ngồi nước Đây nguồn tư liệu quan trọng nhiều đề cập đến kiện liên quan đến nội dung luận văn Đặc biệt, tập trung khai thác nguồn tài liệu lưu trữ Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II (TTLTQG II) thành phố Hồ Chí Minh, Chi cục Văn thư – Lưu trữ Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế, Văn phòng Tỉnh ủy Thừa Thiên Huế, Ban Tuyên giáo thành phố Huế, v.v… Các nguồn tài liệu bao gồm báo cáo, nghị quyết, biên bản, thị, kiến nghị, cơng điện, tun ngơn, phiếu trình, v.v… Đây nguồn tư liệu chủ yếu để tơi hồn thành luận văn 5.2 Phương pháp nghiên cứu Chúng vận dụng số phương pháp nghiên cứu khác nhau, chủ yếu phương pháp luận sử học mác-xít kết hợp với phương pháp lơ-gic, trình bày nội dung vấn đề theo diễn tiến thời gian Ngồi cịn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, vấn để rút kết luận khoa học xác ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Một là, luận văn cơng trình nghiên cứu tương đối có hệ thống phong trào sinh viên, học sinh Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1963 đến 1968, góp phần minh chứng cho truyền thống yêu nước cách mạng hào hùng nhân dân Thừa Thiên Huế nói chung sinh viên, học sinh Huế nói riêng Luận văn trình bày, phân tích, làm rõ sách cai trị Mỹ quyền Sài Gòn từ 1963 đến 1968 nhân dân Huế, có sinh viên, học sinh nhằm thực mưu đồ đẩy lùi phong trào cách mạng Thừa Thiên Huế nói riêng phong trào cách mạng miền Nam nói chung, từ đó, hiểu rõ nguyên nhân làm bùng nổ phong trào sinh viên, học sinh Huế giai đoạn Hai là, thông qua việc nghiên cứu nguyên nhân, diễn biến, hình thức đấu tranh, tính chất, đặc điểm ý nghĩa phong trào, luận văn góp phần làm rõ vai trị sinh viên, học sinh Huế đấu tranh chống Mỹ quyền Sài Gịn từ 1963 đến 1968 độc lập dân tộc, thống đất nước Ba là, luận văn tài liệu quan trọng việc phục vụ giảng dạy lịch sử địa phương, sử dụng cấp học, góp phần giáo dục truyền thống yêu nước, cách mạng cho hệ sinh viên, học sinh, qua giúp em nhận thức sâu sắc vai trò sứ mệnh quê hương, đất nước BỐ CỤC NỘI DUNG CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu (07 trang), kết luận (03 trang), mục lục (02 trang) tài liệu tham khảo (09 trang), nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Phong trào sinh viên, học sinh Huế từ sau ngày 1/11/1963 đến trước ngày 19/6/1965 (33 trang) Chương 2: Phong trào sinh viên, học sinh Huế từ ngày 19/6/1965 đến trước ngày 31/1/1968 (32 trang) Chương 3: Tính chất, đặc điểm ý nghĩa lịch sử phong trào sinh viên, học sinh Huế từ năm 1963 đến năm 1968 (10 trang) CHƯƠNG PHONG TRÀO SINH VIÊN, HỌC SINH HUẾ TỪ SAU NGÀY 1/11/1963 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/6/1965 1.1 Khái quát phong trào sinh viên, học sinh Huế trước ngày 1/11/1963 1.1.1 Mảnh đất người Huế Về địa lý tự nhiên, Huế vào khoảng 16,31 – 16,29 độ vĩ Bắc 107,32 – 107,37 độ kinh Đông Ngày nay, thành phố Huế có diện tích khoảng 77,99 km²:, phía Đơng giáp huyện Phú Vang thị xã Hương Thủy, phía Tây Bắc giáp thị xã Hương Trà, phía Nam giáp thị xã Hương Thủy, cách Hà Nội 657 km phía Bắc thành phố Hồ Chí Minh 1.084 km phía Nam Suốt chiều dài lịch sử, Huế ln vùng đất có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng Huế nối liền hai miền Nam – Bắc, thủ phủ xứ Đàng Trong, kinh đô đất nước thời Tây Sơn triều Nguyễn (1802 – 1945) Địa danh Huế thường dùng với hai ý nghĩa, mang tính văn hóa, chung tồn địa bàn châu Hóa xưa, hai mang tính hành địa phương, riêng địa bàn phủ Phú Xuân – thành phố Huế ngày Xét hai tính chất, Huế vùng đất lịch sử, giữ vị trí trung tâm địa phương, vùng kinh đô đất nước Vào thời Trần, năm 1301, Trần Nhân Tông vân du Cham-pa hứa gả công chúa Huyền Trân cho vua Chế Mân, đổi lại Đại Việt châu Ơ châu Rí (Lý) Năm 1306, vua Trần Anh Tơng cử phái đồn đưa công chúa Huyền Trân sang làm dâu Cham-pa, tiếp nhận đất đai đổi châu Ô thành châu Thuận châu Rí thành châu Hóa thuộc phủ Lâm Bình, chọn người thổ, đặt chức quan cai trị, cấp ruộng đất miễn tô thuế ba năm cho nhân dân Huế thuộc châu Hóa, cư dân cũ sinh tụ, lập thành làng xã Trong đó, địa bàn thành phố Huế ngày chủ yếu hai xã Hà Khê Thụy Lôi thời Trần - Lê Đến thời chúa Nguyễn Phúc Nguyên, sau tạo dựng tiềm lực đủ mạnh để đối đầu với họ Trịnh, ông định dời dinh vào Phúc An (làng Phước Yên, xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, Thừa Thiên Huế), đến thời chúa Nguyễn Phúc Lan dời vào phủ Kim Long (nay khơng cịn dấu tích gì) Năm 1687, Phụ lục 17: Cơng điện số 1085 ngày 9/4/1966 Tỉnh trưởng Thừa Thiên gửi Bộ Nội vụ Sài Gòn… (P 27) Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, ký hiệu tài liệu: 15647-PTTg P27 Phụ lục 18: Công điện số 1119 ngày 12/4/1966 Tỉnh trưởng Thừa Thiên gửi Trung tướng Tư lệnh Vùng I Chiến thuật (P 28-29) Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, ký hiệu tài liệu: 15647-PTTg P28 P29 Phụ lục 19: Công điện số 1157 ngày 15/4/1966 Tỉnh trưởng Thừa Thiên gửi Bộ Nội vụ Sài Gòn… (P 30) Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, ký hiệu tài liệu: 15647-PTTg P30 Phụ lục 20: Phiếu trình số 243 ngày 23/4/1966 gửi Chủ tịch Uỷ ban Hành pháp Trung ương tình hình trị sinh viên Huế ngày 21 22/4/1966 (P 31) Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, ký hiệu tài liệu: 15647-PTTg P31 Phụ lục 21: Công điện số 1323 ngày 29/4/1966 Tỉnh trưởng Thừa Thiên gửi Bộ Nội vụ Sài Gòn, Ủy ban Hành pháp Trung ương… (P 32) Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, ký hiệu tài liệu: 15647-PTTg P32 Phụ lục 22: Công điện số 1329 ngày 29/4/1966 Tỉnh trưởng Thừa Thiên gửi Bộ Nội vụ Sài Gòn… (P 33) Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, ký hiệu tài liệu: 15647-PTTg P33 Phụ lục 23: Công điện số 06 ngày 30/5/1966 Tiểu khu Thừa Thiên gửi Chủ tịch Ủy ban Hành pháp Trung ương, Bộ Nội vụ Sài Gòn… (P 34-35) Nguồn: Trung tâm Lưu trữ Quốc gia II, ký hiệu tài liệu: 15647-PTTg P34 P35 Phụ lục 24: Sinh viên, học sinh Huế đốt Tòa Lãnh Mỹ đường Đống Đa lần ngày 31/5/1966 (P 36) Nguồn: Nhiều tác giả (2015), Lịch sử phong trào đô thị Huế 1954 - 1975, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 209 P36 Phụ lục 25: Sinh viên, học sinh Huế đấu tranh chống Mỹ Thiệu – Kỳ năm 1966 (P 37) Nguồn: Nhiều tác giả (2015), Lịch sử phong trào đô thị Huế 1954 - 1975, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 217 P37 Phụ lục 26: Sinh viên, học sinh nhân dân Huế biểu tình đả đảo Tỉnh trưởng Thừa Thiên Phan Văn Khoa (1966) (P 38) Nguồn: Nhiều tác giả (2015), Lịch sử phong trào đô thị Huế 1954 - 1975, NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, tr 213 P38 Phụ lục 27: Tư liệu báo chí liên quan đến phong trào sinh viên, học sinh từ 1963 đến 1968 – Báo Sinh viên Quật khởi số đặc biệt tưởng (20/8/1966) (P 39) Nguồn: Lê Cung niệm (2001), Phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), NXB Thuận Hóa, Huế, tr 180 P39 Phụ lục 28: Tư liệu báo chí liên quan đến phong trào sinh viên, học sinh từ 1963 đến 1968 – Báo Cứu lấy quê hương (P 40) Nguồn: Lê Cung (2001), Phong trào đô thị Huế kháng chiến chống Mỹ (1954-1975), NXB Thuận Hóa, Huế, tr 173 P40 P41 ... nghiên cứu phong trào sinh viên, học sinh Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1963 đến 1968 có ý nghĩa thiết thực Về ý nghĩa khoa học, nghiên cứu phong trào sinh viên, học sinh Huế từ 1963 đến 1968. .. phong trào sinh viên, học sinh Huế kháng chiến chống Mỹ, cứu nước từ 1963 đến 1968 Phạm vi nghiên cứu luận văn: Về không gian, luận văn nghiên cứu phong trào sinh viên, học sinh kháng chiến chống. .. phong trào sinh viên, học sinh Huế từ năm 1963 đến năm 1968 (10 trang) CHƯƠNG PHONG TRÀO SINH VIÊN, HỌC SINH HUẾ TỪ SAU NGÀY 1/11 /1963 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/6/1965 1.1 Khái quát phong trào sinh viên,

Ngày đăng: 12/09/2020, 15:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w