Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh các trường THPT trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay

109 120 1
Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh các trường THPT trên địa bàn thành phố hà nội hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN NĂNG GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC Mã số : 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phạm Thái Bình Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN NĂNG GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH CHÍNH TRỊ HỌC Mã số : 60 31 02 01 Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS Phạm Thái Bình Hà Nội - 2014 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn thầy giáo khoa Khoa học Chính trị, Trường Đại học Khoa học xã hội nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức cho tơi suốt q trình học tập trường Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn PGS.TS Phạm Thái Bình hết lòng giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Vì thời gian kinh nghiệm nghiên cứu khoa học khơng nhiều, chưa có điều kiện tìm hiểu sâu vấn đề, luận văn chắn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Rất mong nhận đóng góp ý kiến để tác giả luận văn có điều kiện hồn thành cơng trình nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Tác giả Trần Văn Năng LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn “Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay” cơng trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học PGS.TS Phạm Thái Bình chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Tác giả luận văn Trần Văn Năng MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 10 Đóng góp của luận văn 10 Kết cấu của luận văn 11 Chương NHẬN THỨC VỀ CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC VÀ GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 12 1.1 Chủ nghĩa yêu nước giáo dục chủ nghĩa yêu nước 12 1.1.1 Khái niệm chủ nghĩa yêu nước giáo dục chủ nghĩa yêu nước 12 1.1.2 Đặc điểm, nội dung chủ nghĩa yêu nước Việt Nam 18 1.1 Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh THPT thiết chế nó 32 1.2 Học sinh trung học phổ thông vai trò của nhà trường trung học phổ thông việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước 35 1.2.1 Một số đặc điểm học sinh trung học phổ thông 35 1.2.2 Vai trò nhà trường bậc trung học phổ thông việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh 38 1.3 Nội dung, yêu cầu bản của nhà trường trung học phổ thông giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh 41 1.3.1 Những nội dung 41 1.3.2 Một số yêu cầu giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh trung học phổ thông 49 TIỂU KẾT CHƯƠNG 53 Chương GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 55 2.1 Đặc điểm tình hình liên quan đến giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội 55 2.1.1 Đặc điểm về địa lý, dân cư cấu hành chính 55 2.1.2 Đặc điểm về kinh tế 58 2.1.3 Đặc điểm về văn hóa – giáo dục 58 2.2 Công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh của trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hà Nội hiện nay- Thực trạng nguyên nhân 59 2.1.1 Những mặt tích cực công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh trường PTTH địa bàn thành phố Hà Nội 59 2.2.3 Những hạn chế công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh trung học phổ thông đại bàn thành phố Hà Nội thời gian qua 72 2.2.4 Nguyên nhân số nhận xét 81 2.3 Những giải pháp bản nhằm nâng cao hiệu quả công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước của trường THPT cho học sinh địa bàn thành phố Hà Nội hiện 83 2.3.1 Nâng cao nhận thức, đổi về phương pháp, nội dung về giáo dục chủ nghĩa yêu nước trường THPT gắn với đặc thù địa bàn Thủ đô Hà Nội 83 2.3.2 Nâng cao vai trò, tính tích cực thầy giáo, cô giáo, tở chức đồn thể cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh trung học phổ thông đại bàn thành phố Hà Nội 84 2.3.3 Kết hợp chặt chẽ giữa gia đình, nhà trường, xã hội việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh 87 2.3.4 Lành mạnh hóa môi trường kinh tế- xã hội để có tác động tích cực đến giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh 90 2.3.5 Phát huy tính tự giác chủ động học tập, rèn luyện nâng cao tinh thần về chủ nghĩa yêu nước học sinh 93 2.3.6 Một số khuyến nghị 94 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 PHỤ LỤC 103 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Trong hệ giá trị truyền thống dân tộc Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước giá trị hàng đầu, đóng vai trò trung tâm, làm tảng cho hoạt động tinh thần trở thành điểm tựa cho trường tồn dân tộc Theo Giáo sư Trần Văn Giàu, “chủ nghĩa yêu nước sợi đỏ xuyên qua toàn lịch sử Việt Nam từ cổ đại đến đại đây, chất Việt Nam biểu lộ đầy đủ tập trung nhất, chỗ khác Yêu nước trở thành triết lý xã hội nhân sinh người Việt Nam” Chủ nghĩa yêu nước khơng phải sản phẩm riêng có dân tộc Việt Nam, mà tư tưởng tình cảm phổ biến, vốn có tất dân tộc giới Thế nhưng, tư tưởng, tình cảm hình thành sớm hay muộn, đậm hay nhạt, nội dung hình thức biểu nào, chiều hướng phát triển lại tùy thuộc vào điều kiện lịch sử đặc thù dân tộc Đối với dân tộc Việt Nam, chủ nghĩa yêu nước khơng tình cảm tự nhiên, mà sản phẩm lịch sử, hun đúc lịch sử đau thương hào hùng dân tộc Chủ nghĩa u nước khơng dừng lại tư tưởng, tình cảm túy, mà biểu hành động thiết thực cá nhân cộng đồng người Nói cách khác, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam thống hữu tình cảm lý trí, suy nghĩ hành động, trở thành đạo lý sống cá nhân cộng đồng Do vậy, hiểu: Chủ nghĩa yêu nước Việt Nam hệ thống quan điểm, tư tưởng, tình cảm, ý chí hành động người Việt Nam đất nước; hình thành phát triển lâu dài lịch sử dựng nước, giữ nước dân tộc; biểu tình yêu quê hương, xứ sở, đồng bào hành động cống hiến sức lực, trí tuệ, sẵn sàng xả thân nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, trở thành động lực tinh thần to lớn góp phần vào trường tồn dân tộc phồn vinh đất nước Lịch sử nghìn năm dựng nước giữ nước dân tộc ta cho thấy, nằm vị trí chiến lược quan trọng khu vực giới, lại giàu tài nguyên thiên nhiên, nên dân tộc Việt Nam thường xuyên phải đối mặt chống trả chiến tranh xâm lược lực ngoại bang có tiềm lực quân mạnh Bên cạnh đó, dân tộc ta phải liên tục đương đầu với thử thách khắc nghiệt thiên tai, hạn hán, bão lụt, Để tồn phát triển, hệ người Việt Nam tất yếu phải đoàn kết, sáng tạo lao động đấu tranh Q trình hình thành cách tự nhiên người Việt Nam lòng yêu nước nồng nàn Giá trị tốt đẹp đời truyền lại cho đời khác, hệ sau liên tục bồi đắp, phát triển hồn thiện, hình thành nên chủ nghĩa u nước Việt Nam Đây truyền thống cao q nhất, bền vững nhất, có vai trò to lớn lịch sử dân tộc ta Điều Chủ tịch Hồ Chí Minh tổng kết: “Dân ta có lòng nồng nàn u nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước” Yêu nước lý tưởng thiêng liêng, lẽ sống cao đẹp, tình cảm chủ đạo định hướng giá trị cho hành động cách ứng xử người Việt Nam Vì thế, chủ nghĩa yêu nước Việt Nam vừa phạm trù triết học, phạm trù đạo đức học, phạm trù văn hóa học trừu tượng, uyên thâm; vừa biểu phong phú, cụ thể, sinh động muôn mặt đời thường dân tộc qua thời kỳ lịch sử Hà Nội trái tim đất nước, trung tâm kinh tế, trị văn hóa quốc gia Từ đất nước tiến hành cơng đổi mới, thành phố Hà Nội đạt nhiều thành tựu to lớn tất lĩnh vực : kinh tế, trị, văn hóa, giáo dục v.v Tuy nhiên bên cạnh tồn vấn đề cần giải quyết, có chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục đạo đức, tư tưởng trị, lối sống cho học sinh Trên thực tế, có phận khơng nhỏ học sinh trung học phổ thông (THPT) Hà Nội chưa thể mức tình yêu tổ quốc xã hội chủ nghĩa (XHCN), với nhân dân, thờ ơ, chí xem nhẹ giá trị truyền thống tốt đẹp dân tộc; thiếu ý thức tu dưỡng rèn luyện học tập, lao động, có lối sống thực dụng, đua đòi Khơng học sinh chưa nhận thức đắn vai trò lãnh đạo Đảng cách mạng nước ta, giai đoạn nay; hoài nghi chủ nghĩa xã hội (CNXH) đường lên CNXH đất nước; chưa ý thức đầy đủ trách nhiệm người cơng dân Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạnh nguyên nhân chủ yếu công tác giáo dục truyền thống yêu nước XHCN cho học sinh THPT địa bàn nhiều hạn chế, thiếu sót Vì hiệu cơng tác với việc giáo dục nhận thức, thái độ, niềm tin hành vi yêu nước XHCN cho em chưa mong muốn Đây thực thực trạng xã hội đáng lo ngại, đòi hỏi cấp ủy, quyền, tổ chức trị - xã hội, đặc biệt ngành giáo dục đào tạo thủ Hà Nội phải nhìn thẳng vào thật để tìm giải pháp khắc phục nhằm ngăn chặn nguy làm xuất hiện tượng: Chúng ta đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa (CNH, HĐH) hội nhập quốc tế hệ trẻ, có học sinh THPT xa rời lý tưởng XHCN hướng chủ nghĩa tư (CNTB) Là giáo viên tham gia trực tiếp vào nghiệp “trồng người”, với mong muốn góp phần giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh THPT Hà Nội, từ nâng cao tinh thần yêu nước cho em, tác giả chọn đề tài “Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ, chuyên ngành Chính trị học Tình hình nghiên cứu đề tài Vấn đề giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh THPT từ lâu thu hút quan tâm ý nhiều nhà khoa học, người làm công tác lý làm thay đổi định hướng số giá trị xã hội, có định hướng giá trị đạo đức, giá trị nhân cách Một ưu điểm kinh tế thị trường phát huy cao độ tính động, sáng tạo, tích cực người lao động, giải phóng sức lao động, nâng cao suất hiệu lao động Đó “một thành to lớn mà nhân dân lao động thể lực trí lực giới sáng tạo ngày hoàn thiện lịch sử lâu đời nhiều dân tộc loài người” [1 tr.59] Song, thân kinh tế thị trường có mặt trái nó, gây tác động tiêu cực đến nhân cách người Việt Nam Sự xuống cấp nghiêm trọng đạo đức xã hội lối sống phận dân cư ảnh hưởng không tốt đến giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, gây cản trở công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh Để hướng học sinh vươn tới giá trị văn hoá, đạo đức, lý tưởng sống tốt đẹp, cần phải có chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đắn, khoa học người người Để thực điều đây, trước mắt cần khắc phục nhược điểm hệ thống trị nước ta Trong đó, nạn tham nhũng, tệ quan liêu, tệ nạn tội phạm cần phải ngăn chặn kịp thời, có hiệu Còn nhà trường cần ngăn chặn đứng tình trạng gian lận thi cử, bệnh thành tích giáo dục, thương mại hoá giáo dục Những nhân tố làm suy giảm niềm tin xã hội, học sinh vào công xã hội kỷ cương, pháp luật học đường Giải đòi hỏi trên, toàn Đảng, toàn dân phải phấn đấu cao nỗ lực vượt bậc để thúc đẩy kinh tế - xã hội tiếp tục tăng trưởng cao bền vững, trì ổn định trị, xã hội Tạo mơi trường kinh tế - xã hội sạch, lành mạnh nhằm tác động tích cực đến hình thành, phát triển nhân cách người Việt Nam nói chung, học sinh Việt Nam nói riêng 91 Riêng ngành giáo dục, gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành nhiều văn có liên quan đến vấn đề giáo dục phẩm chất trị, đạo đức, chất lượng giáo dục cho học sinh, là: Văn số 2680/BGDĐTĐH&SĐH ngày 30/3/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, việc tăng cường công tác đạo thực vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”; Quyết định số: 6028/QĐ-BGDĐT ngày 24/9/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo, việc kiện toàn Ban Chỉ đạo vận động “Nói khơng với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục”; Văn số 7372/BGDĐT-HSSV ngày 18/8/2006 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Thực vận động “Nói không với tiêu cực thi cử bệnh thành tích giáo dục” cơng tác học sinh, Chỉ thị số: 2516/CTBGDĐT ngày 18/5/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo việc thực vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh ngành Giáo dục; Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày 16/4/2008 Bộ Giáo dục Đào tạo Ban hành Qui định đạo đức nhà giáo; Chỉ thị số: 53/2007/CT-BGDĐT ngày 7/9/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo nhiệm vụ trọng tâm giáo dục đại học năm học 2007-2008; Quyết định số 60/2007/QĐ-BGDĐT ngày 16/10/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành Qui chế đánh giá kết rèn luyện học sinh, sinh viên sở giáo dục đại học trường trung cấp chuyên nghiệp hệ qui; Quyết định số 66/2007/QĐ-BGDĐT ngày 1/1/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo việc Ban hành qui định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường cao đẳng”; văn số 12391/BGDĐT-PC ngày 22/11/2007 Bộ Giáo dục Đào tạo V/v sơ kết năm thực Luật Giáo dục; Giáo dục nghiệp hệ thống trị - xã hội, quốc sách hàng đầu liên quan đến hưng thịnh đất nước Có thể thấy việc “trồng người” cơng việc gian nan, vất vả lâu dài Để tạo bước chuyển chất, đòi hỏi tham gia đóng góp khơng ngành giáo dục đào tạo mà toàn xã hội Việc phải tạo môi trường kinh tế - xã hội 92 sạch, lành mạnh có tác động trực tiếp đến cơng tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh, tạo lập môi trường xã hội lành, nhân văn lúc cơng tác giáo dục cho học sinh thu kết tốt đẹp 2.3.5 Phát huy tính tự giác chủ động học tập, rèn luyện nâng cao tinh thần về chủ nghĩa yêu nước học sinh Triết học đạo đức học mác xít khẳng định vận động, phát triển trình tự thân, trình có ngun nhân, nguồn gốc thân vật, việc giải mâu thuẫn vốn có lòng thân vật, tượng Giáo dục trình hai mặt, mặt tác động từ bên ngồi vào đối tượng giáo dục, mặt khác thông qua tác động làm cho đối tượng giáo dục tự biến đổi, tự hồn thiện Đây q trình tự giáo dục, q trình giữ vai trò quan trọng, đòi hỏi tính tự giác cao Tính tự giác thể chỗ nguời học phải có ý thức đắn, sâu sắc mục đích, nhiệm vụ học tập, nguời học phải có ý thức đầy đủ yêu cầu khách quan đặt ra, nhận rõ mục tiêu học tập để có thái độ tâm học tập đắn Tính tự giác thể ý thức tự giác hình thức rèn luyện thân có chọn lọc, tạo nên thói quen cách nghĩ, cách hành động diễn thuyết nhằm mục đích nâng cao thân hướng đến thành cơng Rèn luyện tính thức tự giác nhiệm vụ định hướng chọn lọc, kết nỗ lực việc chủ động tích cực rèn luyện chủ nghĩa yêu nước, lý tưởng sống học sinh Tính chủ động nguời học thể lòng khát khao hiểu biết, có cố gắng cao trí lực học tập rèn luyện, có linh hoạt, động sáng tạo trình tiếp thu vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn đặt 93 Học sinh với nét đặc thù tâm sinh lý lứa tuổi, với trình độ nhận thức lực tư định, trình giáo dục tự giáo dục giúp cho học sinh không nắm vững kiến thức bản, mà nắm vững tri thức đạo đức nhà trường trang bị, với giao tiếp xã hội, học sinh chuyển kiến thức học thành niềm tin cá nhân, thành tình cảm yêu nước thể hành vi ứng xử hàng ngày Do nhân cách học sinh phát triển chưa đầy đủ, chưa hoàn chỉnh, tự giáo dục, tự rèn luyện đạo đức họ cần đến hướng dẫn người thầy Hơn nữa, thực chất trình học tập trường THPT trình tự học tập hướng dẫn giáo viên Điều khẳng định Điều 40 Luật Giáo dục: “Phương pháp đào giảng dạy phải coi trọng việc bồi dưỡng ý thức tự giác học tập, lực tự học lấy học sinh làm trung tâm, phát triển tư sáng tạo, rèn luyện kỹ thực hành, tạo điều kiện cho người học tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng” [1.tr.3233] Với ý nghĩa này, giáo dục chủ nghĩa yêu nước phải thực “lấy học sinh làm trung tâm, giáo viên chủ đạo”, phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, khả tự học, tự nghiên cứu học sinh Để phát huy tính tích cực chủ động em học sinh, nhà trường cần có nhiều giải pháp mang tính hướng tâm, kích thích tạo động lực cho phấn đấu khen thưởng, công tác nêu gương, công tác tuyên truyền, công tác giáo dục ý thức đoàn thể, tạo phong trào học tập, rèn luyện phong phú, sôi để thu hút em nhằm phát huy tính tích cực tự giác em 2.3.6 Một số khuyến nghị Trong xu tồn cầu hóa nay, ranh giới quốc gia có phần bị xóa nhòa số học sinh THPT địa bàn thủ đô Hà Nội mà nhiều học sinh có xu hướng du học Trong số có nhiều học sinh lại nước ngồi làm việc nhiều có so sánh Việt Nam với 94 nước phát triển giới Từ tình cảm trách nhiệm cơng dân em đất nước có nhiều thay đổi Vậy làm để em sau thành đạt rồi, sống nơi giới hướng Việt Nam muốn góp chút công sức để báo ơn đất nước Điều làm giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho em từ ngồi ghế nhà trường Vì Giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh THPT nhiệm vụ quan trọng, bản, lâu dài giáo dục đạo đức cho học sinh Trước biến động tình hình nước quốc tế, vấn đề liên quan đến chủ quyền lãnh thổ, biển đảo, âm mưu xâm lấn lực nước Trường Sa, Hoàng Sa Vì việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước học sinhTHPT phải cụ thể hóa thơng qua giảng văn học, địa lý, lịch sử, GDCD để khẳng định chủ quyền lãnh thổ đất nước nhận thức học sinh Bên cạnh nhà trường, gia đình tồn xã phải làm tốt công tác định hướng chủ nghĩa yêu nước học sinh, ngăn ngừa biểu thái quá; định hướng cho học sinh thủ đô phải lực lượng tiêu biểu nước thể tinh thần người công dân mẫu mực nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc Tiểu kết chương Thủ đô Hà Nội trung tâm văn hóa, trị, kinh tế lớn nước, đầu tàu lĩnh vực đời sống xã hội Nhân dân thủ có lòng u nước nồng nàn, có truyền thống đấu tranh bất khuất, có tinh thần hiếu học từ xa xưa Ngày nay, nghiệp đổi đất nước, nhân dân thủ đô phát huy giá trị truyền thống q báu truyền thống văn hóa dân tộc, chuyển với đất nước vươn tới trình độ phát triển văn minh, đại Góp phần to lớn vào cơng xây dựng thành công CNXH đất nước 95 Cùng với thành công đổi cấu kinh tế, giữ vững ổn định trị bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam XHCN Thủ đô Hà Nội đạt thành tựu to lớn lĩnh vực giáo dục, số thành tựu có thành tựu giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh THPT Tuy giáo dục XHCN non trẻ, thủ đô Hà Nội coi trọng công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước, coi nhiệm vụ trị quan trọng giáo dục ý thức cơng dân tiêu biểu nghiệp giáo dục người Chăm lo đào tạo cho hệ trẻ trở thành người lao động có học vấn lực sáng tạo, thành người cơng dân ưu tú góp phần vào nghiệp đổi đất nước Sở Giáo dục & Đào tạo Hà Nội chủ động nỗ lực giải mâu thuẫn ngành giáo dục, mà bật khắc phục hạn chế thiếu sót vấn đề giáo dục chủ nghĩa yêu nước, giáo dục đạo đức cho học sinh, tạo phát triển giáo dục có chất lượng cao, mặt kiến thức ý thức rèn luyện đạo đức học sinh Tạo nguồn nhân lực vừa “có đức, có tài”, nhằm đáp ứng nhu cầu lao động xã hội Sở GD & ĐT Hà Nội phối kết hợp với ban, ngành, tổ chức trị xã hội, tìm hiểu rõ nguyên nhân, tác động ảnh hưởng tới đạo đức, tới lý tưởng sống học sinh Để từ đưa giải pháp thiết thực nhất, khả thi nhất, nhằm giáo dục hệ trẻ trở thành người lao động “vừa hồng, vừa chuyên” thời kỳ đổi toàn diện đất nước 96 KẾT LUẬN Trong nghiệp đấu tranh chống quân xâm lược nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc XHCN Đảng nhà nước ta luôn xác định chiến lược giáo dục “quốc sách hàng đầu” Ngày nay, giáo dục chủ nghĩa yêu nước cần quan tâm hết, tình trạng suy thối xuống cấp đạo đức học sinh, sinh viên đáng báo động, nhiều học sinh THPT sống mờ nhạt lý tưởng sống, thờ trước vận mệnh đất nước, vô cảm với trước mát cộng đồng, đề cao lối sống thực dụng, ích kỷ biết đến thân Vì cần trọng nhân rộng công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh THPT thủ đô Chương 1; Luận văn nêu lên khái niệm yêu nước chủ nghĩa yêu nước vai trò, tầm quan trọng giáo dục chủ nghĩa yêu nước hình thành, phát triển nhân cách người phát triển xã hội Tác giả phân tích đặc điểm tâm - sinh lý xã hội học sinh trung học phổ thông Luận văn nêu vai trò tầm quan trọng nhà trường trung học phổ thông việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước, hình thành phát triển nhân cách cho em để em trở thành người cơng dân tốt sống có ích Thông qua việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước giúp cho học sinh có niềm tin vào sống vào nghiệp cách mạng công xây dựng xã hội chủ nghĩa Từ đó, em xây dựng cho quan điểm đắn, lý tưởng cao đẹp để thực sống Bên cạnh đó, tác giả nêu lên nội dung nhà trường THPT trình giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh Giáo dục cho em có ý thức tổ chức, kỷ luật, ý thức lao động học tập tự giác sáng tạo, giáo dục cho học sinh có tình u q hương đất nước, biết sống đẹp, có ích, có lý tưởng sống Ngoài ra, luận văn nêu lên số yêu cầu giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh trung học phổ thông 97 Ở chương 2; Qua khảo sát thực tế số trường trung học phổ thông địa bàn thủ đô Hà Nội nay, luận văn nêu lên thực trạng công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh trung học phổ thông địa bàn thủ Hà Nội Tác giả phân tích nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan Bên cạnh đó, luận văn nêu lên điều kiện kinh tế, văn hóa, xã hội, phong tục tập quán làm ảnh hưởng không nhỏ đến giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh Từ đó, tác giả đưa hệ thống giải pháp đồng nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh trung học phổ thơng thủ Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung - Nâng cao nhận thức, đổi nội dung, phương pháp giáo dục chủ nghĩa yêu nước - Kết hợp chặt chẽ gia đình, nhà trường xã hội việc giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh Với tất trình bày, tác giả mong muốn góp phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh trường THPT địa bàn thủ đô Hà Nội nhằm trang bị cho em nhận thức đúng, tình cảm sáng hành vi yêu nước phù hợp để em đóng góp sức vào nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Tuyết Bảo (2001), Giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học sở tại thành phố Hồ Chí Minh điều kiện đởi mới hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Ngũn Thị Bình (1998), “Bài phát biểu hội thảo nghiên cứu phát triển tự học - tự đào tạo”, Nghiên cứu giáo dục, (số 02) C Mác Ph Ăng ghen (1995), Tồn tập, Tập 2, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội C.Mác - Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hợi đại biểu tồn q́c lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện hội nghị lần thứ năm BCH TƯ Khố VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng cộng sản Việt Nam (2000), Các nghị của Trung ương Đảng (1996 - 2000), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn q́c lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Đảng cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đảng tồn tập, tập.9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Đại Việt sử ký toàn thư T.2, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1993 13.Phạm Văn Đồng (1970), Công tác giáo dục người thầy xã hội chủ nghĩa, Nxb Sự thật, Hà Nội 14 Phạm Văn Đồng (1993), Hồ Chí Minh người Việt Nam đường dân giàu, nước mạnh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà nội 99 15 Trần Kỳ Đồng (2004), “Tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp quyền dân, dân, dân việc xây dựng Nhà nước Việt Nam hịên nay”, Triết học, (số 05), tr.16-21 16 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị truyền thống của dân tộc của dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà nội 17 Võ Nguyên Giáp (chủ biên) (2003), Tư tưởng Hồ Chí Minh đường cách mạng Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia 18 Phạm Minh Hạc (1996), Vấn đề người sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 19 Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2001), Về phát triển toàn diện người thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Lê Mậu Hãn (2001), Sức mạnh dân tộc của cách mạng Việt Nam, Nxb trị quốc gia, Hà Nội 21 Nguyễn Hùng Hậu (2008), Từ chủ nghĩa yêu nước truyền thống đến chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Hội đồng trung ương đạo biên soạn giáo trình quốc gia mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh (2003), Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Hội đồng đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam: Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 1, Nxb Từ điển bách khoa, HN.2005 24 Hội đồng đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam: Từ điển bách khoa Việt Nam, Tập 4, Nxb Từ điển bách khoa, HN.2005 25 Bùi Quang Huy (2004), “Bồi dưỡng phẩm chất đạo đức cho niên”, Thanh niên, (số 11) 26 Đặng Xuân Kỳ (2004), Phương pháp phong cách Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận trị, Hà Nội 27 Đặng Xuân Kỳ (chủ biên) (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát triển văn hoá người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 100 28.Đinh Xuân Lâm - Bùi Đình Phong (2001), Hồ Chí Minh văn hoá đổi mới, Nxb Lao động, Hà Nội 29 Đinh Xuân Lâm (2005), Góp phần tìm hiểu cuộc đời tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 V.I.Lênin (1978), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Mát xcơva 31.Nguyễn Bá Linh (1991), “Sự thống giải phóng dân tộc với giải phóng xã hội đường lối cứu nước Chủ tịch Hồ Chí Minh”, Lịch sử Đảng (số 01), Tr.3 - 32 Luật giáo dục (2006), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Hồ Chí Minh (1960), Nói chuyện về nhiệm vụ giáo dục thiếu niên nhi đồng, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34 Hồ Chí Minh, Tuyển tập, T.1, Nxb Sự thật, Hà Nội 1980 35 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 37 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Hồ Chí Minh.Tuyển tập, Tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39.Lương Ngọc (1992), Giáo dục truyền thống cho niên, Nxb Thanh Niên , Hà Nội 40 Trần Quy Nhơn, Tư tưởng Hồ Chí Minh về vai trò niên cách mạng Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 41 Bùi Đình Phong (2008), Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh thời kỳ mở cửa, hội nhập quốc tế, Đề tài khoa học cấp bộ, mã số B08 - 02, Hà Nội 42 Nguyễn Văn Sáu (2005), Nghiên cứu giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh thời kỳ đởi mới, Nxb Lý luận trị Hà Nội 43.Nguyễn Sỹ Quyết Tâm (2007), “Giáo dục tinh thần yêu nước Xã hội chủ nghĩa cho niên học sinh giai đoạn nay”, Phát triển nhân lực, (số 02), tr.54 – 56 101 44 Nguyễn Sỹ Quyết Tâm (2007), “Một số vấn đề đặt từ thực tiễn giáo dục tinh thần yêu nước Xã hội chủ nghĩa cho học sinh THPT vùng kinh tế trọng điểm phía Nam”, Phát triển nhân lực, (03), tr.41 – 46 45.Lê Sĩ Thắng Góp phần tìm hiểu Tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 1997 46 Từ điển triết học, Nxb Tiến bộ, M.1975, Tiếng Việt 47 Nguyễn Mạnh Tường (2001), Chủ nghĩa yêu nước Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Uỷ ban khoa học xã hội Việt Nam (1971), Lịch sử Việt Nam, tập1, Nxb KHXH, Hà Nội 49 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà nẵng 102 PHỤ LỤC Phụ lục Kết quả xếp loại hạnh kiểm học lực của số trường THPT địa bàn thủ đô Hà Nội (2010 -2011) Hạnh kiểm TT Tên trường Tổng Tốt số Khá Học lực Yếu Trung bình Tốt SL % SL % SL % SL % 99 17 0 0 SL Khá Yếu Trung bình % SL % SL % SL 86.9 211 12.9 0.2 60 4.12 662 45.4 682 46.8 50 142 HN-AMS 1639 1622 Hồng Thái 1458 1095 75.1 286 19.62 61 4.184 14 1626 1342 82.5 280 17.2 0.3 242 14.9 1048 64.45 336 20.65 814 635 78.00 179 21.99 0 183 22.48 385 47.29 240 29.48 % SL 3.43 Nguyễn Thị Minh Khai DL Trí Đức Nguồn: Báo cáo tởng kết năm học 2010-2011 của Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 103 % 0.75 0.1 Phụ lục Kết quả xếp loại hạnh kiểm học kực của số trường THPT địa bàn thủ đô Hà Nội (2011 -2012) Hạnh kiểm TT Tên trường Tổng Tốt số Khá Học lực Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL % Tốt Khá Yếu Trung bình Kém SL % SL % SL % SL 1455 85.32 245 13.69 17 0.99 111 7.1 720 46.2 654 41.9 72 HN-AMS 1717 1690 98.43 27 1.57 Hồng Thái 1559 1188 76.2 259 16.6 100 1614 1327 82.22 287 17.78 0 229 14.18 1032 63.94 353 21.88 842 640 76.11 202 23.99 0 195 23.15 388 46.08 254 30.18 6.4 12 0.8 % SL 4.6 Nguyễn Thị Minh Khai DL Trí Đức Nguồn: Báo cáo tởng kết năm học 2011-2012 của Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 104 % 0.59 0.3 Phụ lục Kết quả xếp loại hạnh kiểm học lực của số trường THPT địa bàn thủ đô Hà Nội Hạnh kiểm TT Tên trường Học lực Tæng Tốt sè Khá SL % SL Yếu Trung bình % SL % SL Tốt % Khá Yếu Trung bình SL % SL % SL % SL 1639 90.1 176 9.7 0.2 106 7.0 696 46.1 638 42.2 71 HN-AMS 1818 1818 100 Hồng Thái 1511 1122 74.3 314 20.8 63 4.2 12 1590 1302 81.9 280 17.6 0.5 234 14.7 1076 67.7 280 17.6 829 652 78.64 177 21.36 0 196 23.65 388 46.80 243 29.31 0 0.8 % SL 4.7 Nguyễn Thị Minh Khai DL Trí Đức Nguồn: Báo cáo tởng kết năm học 2012-2013 của Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội 105 % 0.24 0 ... học sinh trường THPT địa bàn thành phố Hà Nội 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu nội dung chủ nghĩa yêu nước thực trạng giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh trường THPT địa bàn thành phố Hà. .. sinh THPT địa bàn thành phố Hà Nội Trên sở đề xuất phương hướng 10 giải pháp để nâng cao hiệu công tác giáo dục chủ nghĩa yêu nước cho học sinh THPT trường THPT Trên địa bàn thành phố Hà Nội Kết...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TRẦN VĂN NĂNG GIÁO DỤC CHỦ NGHĨA YÊU NƯỚC CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI HIỆN NAY LUẬN VĂN

Ngày đăng: 05/04/2020, 22:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan