Biện pháp nâng cao năng lực kể chuyện cho học sinh lớp 5

98 71 2
Biện pháp nâng cao năng lực kể chuyện cho học sinh lớp 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC - - -   - - - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: BIỆN PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP Giáo viên hƣớng dẫn : ThS VÕ THỊ BẢY Sinh viên thực : LÊ HỒNG THUY Lớp : 14STH Đà Nẵng, tháng 1/2018 MỤC LỤC Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Giả thuyết khoa học Cấu trúc đề tài PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cở lí luận 1.1.1 Khái quát chung lực 1.1.1.1 Khái niệm lực 1.1.1.2 Các lực cần hình thành cho học sinh tiểu học 1.1.1.3 Năng lực kể chuyện học sinh tiểu học 11 1.1.1.4 Năng lực kể chuyện học sinh tiểu học 13 1.1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh tiểu học 14 1.1.2.1 Đặc điểm nhận thức học sinh lớp 14 1.1.2.2 Đặc điểm ngôn ngữ học sinh lớp 14 1.1.3 Một số vấn đề phân môn Kể chuyện 15 1.1.3.1 Mục tiêu phân môn Kể chuyện 15 1.1.3.2 Vị trí phân mơn Kể chuyện 15 1.1.3.3 Nhiệm vụ phân môn Kể chuyện 16 1.1.3.4 Các dạng kể chuyện 17 1.1.3.5 Các phương pháp dạy học phân môn Kể chuyện 18 1.1.3.6 Cấu trúc chương trình phân mơn Kể chuyện lớp 28 1.2 Thực trạng lực kể chuyện học sinh lớp 33 1.2.1 Khái quát trình khảo sát điều tra thực trạng 33 1.2.1.1 Mục đích điều tra 33 1.2.1.2 Nội dung điều tra 34 1.2.1.3 Phương pháp điều tra 34 1.2.1.4 Kết điều tra 34 Chƣơng 50 MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC PHÂN MÔN KỂ CHUYỆN 50 NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC KỂ CHUYỆN CHO HỌC SINH LỚP 50 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 50 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học 50 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 50 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính sƣ phạm 50 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực học sinh 51 2.2 Các biện pháp dạy học môn Kể chuyện nhằm nâng cao lực kể chuyện học sinh lớp 51 2.2.1 Tạo hứng thú kể chuyện cho học sinh 51 2.2.2 Hƣớng dẫn học sinh đọc, cảm thụ câu chuyện 60 2.2.3 Hƣớng dẫn học sinh xác định giọng điệu câu chuyện 62 2.2.4 Hƣớng dẫn học sinh lựa chọn lời kể phù hợp với nội dung câu chuyện 63 2.2.5 Hƣớng dẫn học sinh kể chuyện kết hợp với cử chỉ, ngữ điệu, điệu phù hợp 65 2.2.5.1 Hướng dẫn học sinh kể chuyện kết hợp với ngữ điệu 65 2.2.5.2 Hướng dẫn học sinh kể chuyện kết hợp với cử chỉ, điệu 66 2.2.6 Yêu cầu nghe ghi nhớ câu chuyện 67 Chƣơng 69 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm 69 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 69 3.3 Chuẩn bị thực nghiệm 69 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 69 3.2.2 Phƣơng pháp thực nghiệm 69 3.3.3 Tiêu chí thực nghiệm 69 3.4 Tiến hành thực nghiệm 70 3.5 Kết thực nghiệm 71 PHẦN KẾT LUẬN 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 79 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT STT Nội dung Từ viết tắt Sách giáo khoa SGK Tâm lí học TLH Nhà xuất NXB Giáo viên GV Phƣơng pháp PP Đối chứng ĐC Thực nghiệm TN LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin cảm ơn chân thành sâu sắc với cô giáo hƣớng dẫn: Thạc sĩ Võ Thị Bảy, giảng viên khoa Giáo dục Tiểu học, trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ chúng em suốt trình nghiên cứu thực đề tài Em xin gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học, thầy cô giáo trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng trang bị kiến thức, tận tình bảo em ba năm học Cảm ơn gia đình, bạn bè bạn lớp 14STH động viên, giúp đỡ em trình nghiên cứu Mặc dù cố gắng nhƣng kinh nghiệm nhƣ lực thân nhiều hạn chế nên đề tài chúng em khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc đóng góp ý kiến quý thầy cô giáo bạn để đề tài đƣợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, tháng năm 2018 Sinh viên thực Lê Hồng Thuy PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong thời đại cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc đòi hỏi ngƣời có đủ lực, trí tuệ để góp phần vào cơng xây dựng phát triển đất nƣớc Chính vậy, nâng cao chất lƣợng giáo dục nhiệm vụ hang đầu cần đƣợc quan tâm đầu tƣ nhiều Trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam, nói bậc Tiểu học đóng vai trò tảng ban đầu vô cần thiết nên cần trọng, chăm lo để em có vốn kiến thức vững làm sở cho bậc học sau Chƣơng trình tiểu học bao gồ nhiều phân mơn khác nhau, mơn Tiếng Việt hai môn chủ đạo Việc dạy học môn Tiếng Việt trƣờng tiểu học với tƣ cách dạy tiếng mẹ đẻ vấn đề đƣợc quan tâm ý Môn học sở, tảng giúp học sinh lĩnh hội tri thức, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo phát triển tƣ duy, giúp em thành thạo bốn kĩ nghe, nói, đọc, viết – điều kiện phƣơng tiện cần thiết để học tập giao tiếp Ở Việt Nam, Tiếng Việt chiếm 40% chƣơng trình Tiểu học Điều chứng tỏ mơn học có vị trí vô quan trọng, sở để học sinh giao tiếp học tập mơn khác Trong mơn Tiếng Việt, phân mơn Kể chuyện nói chung phân mơn Kể chuyện lớp nói riêng nội dung mà học sinh u thích Nó có vai trò quan trọng việc rèn luyện kĩ tiếng Việt, giáo dục hình thành nhân cách, đem lại cảm xúc thẩm mỹ, niềm vui thỏa mãn nhu cầu nghe kể học sinh Ngồi ra, phân mơn Kể chuyện góp phần phát triển tƣ duy, nâng cao lực cảm thụ văn học, làm giàu thêm vốn sống cho em Hơn nữa, câu chuyện có tác dụng giáo dục đạo đức nhẹ nhàng tình u gia đình, bạn bè, thầy cơ, tình yêu quê hƣơng đất nƣớc phù hợp đặc điểm tâm sinh lí em Do đó, để đáp ứng đƣợc mục tiêu dạy học phân môn Kể chuyện mơn Tiếng Việt nói riêng, giáo viên phải có đƣợc lực kể chuyện tốt Bởi dạy học môn Tiếng Việt, đặc biệt phân môn Kể chuyện, giáo viên ngƣời kể mẫu, sau hƣỡng dẫn, chỉnh sửa lại cách kể chuyện cho học sinh Thông qua cách kể mẫu giáo viên, học sinh nắm đƣợc cách kể chuyện cách hấp dẫn với biểu yếu tố phi ngôn ngữ, sâu xa hình thành phát triển em lực cảm thụ văn học Tuy nhiên, lực kể chuyện học sinh lớp chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu phân mơn Kể chuyện đặt Giáo viên lúng túng, chƣa ý thức đƣợc tầm quan trọng phân môn, chƣa phát huy hết khả việc tiếp cận phƣơng pháp, hình thức dạy học Bên cạnh số vấn đề liên quan đến ngƣời học Chính vậy, để đáp ứng đƣợc mục tiêu phân môn, phát huy đƣợc học sinh lực cần thiết, nâng cao chất lƣợng giáo dục việc nâng cao lực kể chuyện cho học sinh lớp điều cấp thiết Xuất phát từ lí trên, chúng tơi chọn đề tài: “Biện pháp nâng cao lực kể chuyện cho học sinh lớp 5” để tìm hiểu, nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đọc kể chuyện văn học loại hình nghệ thuật có từ lâu đời Nó xuất trwosc ngƣời tìm chữ viết Điều đƣợc chứng minh kho tàng văn học khổng lồ mà bậc tiền nhân để lại cho Kể chuyện ddwwocj đƣa vào chƣơng trình giảng dạy trƣờng tiểu học Nó đƣợc em đón nhận hào hứng mơn học lí thú Tuy nhiên để giảng dạy tốt phân môn, ngƣời giáo viên cần có hiểu biết số lí luận phƣơng pháp kĩ thuật dạy phân môn Xuất phát từ yêu cầu trên, nhà khoa học nghiên cứu vấn đề Đầu tiên số đó, phải nhắc đến “Đọc kể chuyện văn học vườn trẻ” MK Bogliuxkaia.V.V Sepstenkô Lê Đức Mẫn dịch Trong sách này, tác giả đề cập đến ba vấn đề lớn là: nghệ thuật đọc văn học thủ thuật đọc, kể chuyện văn học phƣơng pháp đọc, kể chuyện văn học cho học sinh Bàn nghệ thuật đọc văn học, tác giả chủ yếu nói đến tầm quan trọng nghệ thuật đọc văn học: “Nhiệm vụ ngƣời đọc giúp cho ngƣời nghe nhìn thấy nghe đƣợc, làm cho tranh hình ảnh tƣơng ứng lên chân thực đập vào mắt, gợi lên tình cảm cảm xúc định” Bàn thủ thuật đọc, ơng phân tích số thủ thuật sau: điệu bản, ngữ điệu, tính logic đọc truyện, cách ngắt giọng, nhịp điệu, cƣờng độ giọng tƣ thế, nét mặt, cử Trong “Dạy học Kể chuyện trường tiểu học” (NXB Giáo dục 2006) Chu Huy, theo tác giả, nhu cầu kể chuyện học sinh tiểu học lớn Ngồi việc xác định vị trí, nhiệm vụ quan trọng phân môn Kể chuyện, ông đề phƣơng pháp kĩ thuật lên lớp với soạn mẫu cụ thể Các tác giả Lê Phƣơng Nga Nguyễn Trí giáo trình “Phương pháp dạy học Tiếng Việt 2” đề cập đến vấn đề phƣơng pháp dạy học Kể chuyện tác giả vạch mục đích quan trọng ý nghĩa thiết thực việc dạy học Kể chuyện Đồng thời, tác giả xây dựng cách thức tổ chức nhƣ hoạt động chủ yếu tiết Kể chuyện Đặc biệt, tác giả nhấn mạnh đến việc rèn kĩ nghe kể cho học sinh Tác giả Nguyễn Trí “Luyện tập văn kể chuyện tiểu học” (NXB Giáo dục 2001) đƣa phƣơng pháp chung kiểu kể chuyện phần luyện tập gắn với đề cụ thể, hình thức kể chuyện khác nhau… Nhƣ vậy, nói, có nhiều tác giả quan tâm tìm hiểu vấn đề dạy học phân mơn Kể chuyện chƣơng trình tiểu học Nhƣng hầu hết tác giả đề cập đến phƣơng pháp dạy học phân môn Kể chuyện nói chung, trình tiền đề lý luận để chúng tơi kế thừa xác định hƣớng cho cơng trình nghiên cứu đề tài Trong khuôn khổ đề tài, sâu nghiên cứu thực tiễn nhằm đề xuất biện pháp nâng cao lực kể chuyện học sinh lớp 5, nhằm bồi dƣỡng cho em có đƣợc kĩ thuật kể chuyện góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học phân mơn Kể chuyện nói riêng mơn Tiếng Việt nói chung 3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Trên cở sở nghiên cứu lí luận thực tiễn lực kể chuyện học sinh lớp 5, đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực kể chuyện cho học sinh lớp 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc mục đích, đề tài đề nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề lí luận liên quan đến đề tài - Tìm hiểu lực kể chuyện học sinh lớp trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đề xuất thực nghiệm số biện pháp dạy học phân môn Kể chuyện nhằm nâng cao lực kể chuyện cho học sinh lớp Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu Q trình dạy học phân mơn Kể chuyện giáo viên học sinh lớp trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian nghiên cứu: Giáo viên dạy khối lớp học sinh lớp trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng - Về nội dung nghiên cứu: Năng lực kể chuyện học sinh lớp 5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu sở mặt tâm lý học, nội dung dạy học vấn đề lí luận có liên quan đến nội dung dạy – học phân môn Kể chuyện tiểu học - Nghiên cứu thực tế: Điều tra thực trạng lực kể chuyện học sinh lớp cách sử dụng phiếu anket dự tiết dạy học kể chuyện học sinh lớp trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi - Phương pháp quan sát: Quan sát học sinh em kể chuyện nhằm tìm hiểu khả diễn đạt, mức độ nắm vững nội dung câu chuyện nhƣ cử chỉ, nét mặt, điệu bộ, tự tin em kể chuyệnn quan sát dạy phân môn Kể chuyện TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Lê A, Thành Thị Yên Mỹ, Nguyễn Trí, Lê Phƣơng Nga, Cao Đức Tiến (1999),Phương pháp dạy học Tiếng Việt, tập NXB Giáo dục, Hà Nội [2] Lê A, Nguyễn Trí, Lê Phƣơng Nga (2000), Phương pháp dạy học Tiếng Việt, tập 2, NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Thông tư 30 [4] Bộ Giáo dục Đào tạo (2002), Sách GV, SGK Tiếng Việt 5, NXB Giáo dục [5] Chu Huy (2000), Dạy kể chuyện trường tiểu học, NXB Giáo dục [6] Trần Mạnh Hƣởng, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Phƣơng Nga (2000), Trò chơi học tập Tiếng Việt, NXB Giáo dục [7] Mai Ngọc Luông, Lý Minh Tiên (2006), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Văn Lũy, Lê Quang Sơn (2009), Từ điển tâm lý học, NXB Việt Nam [9] Lê Phƣơng Nga, Đăng Kim Nga (2007),Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục, NXB ĐHSP [10] Lê Phƣơng Nga, Nguyễn Trí (2000), Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học, NXB Giáo dục [12] Lê Phƣơng Nga, Phương pháp dạy học Tiếng Việt tiểu học 2, NXB ĐHSP [13] Đào Ngọc, Nguyễn Công Ninh, Rèn luyện kĩ sử dụng Tiếng Việt, xuất lần thứ [14] Hoàng Phê, Từ điển Tiếng Việt, NXB khoa học xã hội Trung tâm từ điển học Hà Nội, Việt Nam [15] Nguyễn Quang Uẩn (2008), Giáo trình tâm lí học đại cương, NXB ĐHSP 78 PHỤ LỤC Mục đích khảo sát Chúng tiến hành khảo sát lực kể chuyện học sinh anket phiếu câu hỏi cho GV dạy học phân môn Kể chuyện lớp trƣờng tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng để thấy đƣợc lực kể chuyện em, đƣợc khả diễn đạt, cách thể thái độ, cử chỉ, nét mặt phù hợp với câu chuyện, mức độ yêu thích, hứng thú em phân môn Kể chuyện, mức độ xung phong kể chuyện em trƣớc lớp, mức độ thƣờng xuyên kể chuyện em cho ngƣời khác nghe nhƣ khó khăn mà em gặp phải học phân môn Kể chuyện Trên sở đó, chúng tơi tiến hành đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao lực kể chuyện cho học sinh lớp chƣơng đề tài Hình thức khảo sát  Điều tra cách tham dò ý kiến GV học sinh -Tổng số phiếu phát ra: 266 phiếu, đó: + Số phiếu dành cho GV: phiếu + Số phiếu phát cho học sinh: 259 phiếu -Tổng số phiếu thu về: 266 phiếu  Tổ chức thi kể chuyện theo nhóm học sinh Đối tƣợng điều tra Để đảm bảo tính khách quan đề tài, tiến hành thu thập tƣ liệu 259 học sinh GV lớp khối lớp trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng Cụ thể: Lớp 5/1: 37 học sinh Lớp 5/2: 35 học sinh Lớp 5/3: 39 học sinh Lớp 5/4: 34 học sinh Lớp 5/5: 43 học sinh Lớp 5/6: 35 học sinh Lớp 5/7: 36 học sinh 79 Nội dung phiếu điều tra - Phiếu dành cho GV: gồm câu hỏi trắc nghiệm - Phiếu dành cho học sinh: gồm câu hỏi trắc nghiệm -Nội dung cụ thể: Phiếu 1: Phiếu câu hỏi lực kể chuyện học sinh lớp PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ NĂNG LỰC KỂ CHUYỆN CỦA HỌC SINH LỚP Để giúp cô thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Tìm hiểu lực kể chuyện học sinh lớp 5” đạt đƣợc kết tốt, em vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào có ý kiến mà em cho phù hợp trả lời ngắn gọn Em có thích học tiết Kể chuyện khơng? ☐Rất thích ☐Thích ☐Khơng thích Ở nhà, em có thƣờng xun kể chuyện cho ngƣời nghe khơng? ☐Rất thƣờng xuyên ☐Thƣờng xuyên ☐Thỉnh thoảng ☐Không Khi học tiết Kể chuyện, em có hay xung phong kể chuyện trƣớc lớp không? ☐Rất thƣờng xuyên ☐Thƣờng xuyên 80 ☐Thỉnh thoảng ☐Không Ở lớp, em có thƣờng xun kể chuyện với bạn khơng? ☐Rất thƣờng xuyên ☐Thƣờng xuyên ☐Thỉnh thoảng ☐Không Khi kể chuyện trƣớc lớp, em cảm thấy nhƣ nào? ☐Tự tin, bình tĩnh ☐Rụt rè, lo lắng, hồi hộp Em có hứng thú kể chuyện không? ☐ Hứng thú ☐Không hứng thú Khi kể chuyện, em thấy điều khó nhất? ☐Nắm đƣợc nội dung câu chuyện ☐Khi kể chuyện phải kết hợp với điệu bộ, nét mặt,cử ☐Đứng trƣớc lớp để kể lại câu chuyện ☐Kể to, rõ ràng ☐Kể lại nội dung câu chuyện lời Em cảm thấy nhƣ học Kể chuyện? 81 ☐Rất khó ☐Khó ☐Dễ ☐Rất dễ Sau kể chuyện trƣớc lớp, em thƣờng đƣợc GV nhận xét nhƣ thếnào? ☐Em kể đƣợc câu chuyện to, rõ ràng, rành mạch theo nội dung cốt truyện ☐Em kể đƣợc nội dung cốt truyện có thêm vài chi tiết sáng tạo ☐Em kể đƣợc nội dung câu chuyện ☐Em kể đƣợc nhƣng thiếu số chi tiết truyện Phiếu 2: Phiếu câu hỏi dạy học phân môn Kể chuyện lớp PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN VỀ DẠY HỌC PHÂN MƠN KỂ CHUYỆN Ở LỚP Để giúp chúng tơi thực đề tài nghiên cứu khoa học: “Tìm hiểu lực kể chuyện học sinh lớp 5” đạt đƣợc kết tốt, xin thầy/cơ vui lòng cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu X vào có ý kiến mà thầy/cô cho phù hợp trả lời ngắn gọn Khi dạy kể chuyện, thầy/cô thƣờng sử dụng phƣơng pháp dạy học nào? 82 Mức độ Rất Thƣờng Thỉnh thƣờng xuyên xuyên thoảng Không Phƣơng pháp PP thảo luận nhóm PP trực quan PP luyện tập theo mẫu PP thực hành giao tiếp PP trò chơi PP đóng vai PP vấn đáp 2.Khi dạy kể chuyện, thầy/cơ thƣờng sử dụng hình thức kể chuyện sau đây? Mức độ Rất thƣờng Thƣờng xuyên xuyên Thỉnh thoảng Khơng Hình thức Nhóm 83 Cá nhân Cả lớp 3.Khi dạy phân môn Kể chuyện, thầy/cô thƣờng gặp thuận lợi gì? Mức độ Khơn Rất Thuận lợi thuận lợi Thuận lợi g thuận lợi Học sinh nắm đƣợc nội dung câu chuyện nhanh chóng Khi kể chuyện, học sinh có kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, nét mặt phù hợp Học sinh kể to, rõ ràng, trơi chảy Học sinh có thêm nhiều chi tiết truyện sáng tạo Học sinh chủ động, sáng tạo, hoạt động nổ 4.Khi dạy phân môn Kể chuyện, thầy/cơ thƣờng gặp khó khăn gì? Mức độ Khó khăn Rất Khó khó khăn khăn Khơng khó khăn Chuẩn bị nhiều tranh ảnh, dụng cụ dạy kể chuyện 84 Học sinh kể trƣớc lớp chiếm nhiều thời gian Học sinh phải nắm nội dung truyện thời gian ngắn Học sinh không chuẩn bị trƣớc nên thời gian 5.Theo thầy/cơ, ngun nhân dẫn đến khó khăn dạy tiết Kể chuyện? ☐Nhiều học sinh chƣa nắm đƣợc cốt truyện ☐Học sinh kể trƣớc lớp chiếm nhiều thời gian ☐Thời gian 35 phút cho tiết dạy kể chuyện không đủ ☐Học sinh tập trung, ồn ào, làm việc riêng ☐Nhiều học sinh chƣa hứng thú với tiết kể chuyện ☐Học sinh kể nhỏ, ngập ngừng Cảm ơn thầy cô! 85 Trƣờng TH Huỳnh Ngọc Huệ SVTH : Lê Hồng Thuy Tuần: 11 Ngày soạn : 7/11/2017 Lớp : 5/1 5/2 Ngày dạy: 15/11/2017 KẾ HOẠCH DẠY HỌC Kể chuyện Ngƣời săn nai I Mục tiêu Kiến thức - Biết đƣợc nội dung câu chuyện, nội dung tranh - Hiểu ý nghĩa câu truyện: Giáo dục ý thức BVMT khơng săn bắt, giết hại lồi động vật rừng lồi động vật hoang dã góp phần giữ gìn vẻ đẹp mơi trƣờng thiên nhiên Kĩ - Dựa vào lời kể thầy (cô), kể lại đƣợc đoạn câu truyện theo tranh minh hoạ lời gợi ý dƣới tranh(BT1), tƣởng tƣợng nêu đƣợc kết thúc câu truyện cách hợp lí (BT2) Kể nối tiếp đƣợc đoạn câu chuyện - Nghe thầy(cô) kể truyện, ghi nhớ truỵên - Nghe bạn kể truyện , nhận xét lời bạn kể, kể tiếp đƣợc lời bạn Thái độ: Giáo dục ý thức BVMT, không săn bắt, giết hại loài động vật rừng loài động vật hoang dã, góp phần giữ gìn vẻ đẹp mơi trƣờng thiên nhiên II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK Tranh phóng to SGK - Máy tính, máy chiếu III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Ổn định lớp (1ph) - Bắt hát - HS hát Kiểm tra cũ (3ph) - Tuần trƣớc học gì? - Mối quan hệ 86 ngƣời với thiên nhiên - Em kể câu chuyện mối quan hệ ngƣời với thiên nhiên - HS kể truyện lần thăm cảnh đẹp địa phƣơng địa phƣơng - HS nhận xét khác - GV nhận xét Dạy học - HS nghe a Giới thiệu (1ph) - Tiếp thêm chủ điểm Giữ lấy màu xanh, ngày hôm nay, đƣợc học thêm câu chuyện ý - HS ý lắng nghe nghĩa ngƣời thợ săn nai qua câu chuyện “Người săn nai” - Mời dãy HS đọc lại tên học - GV ghi đề lên bảng b Hoạt động (3ph): GV kể chuyện lần - Dãy học sinh đọc - Gọi HS đọc yêu cầu số SGK tr 107 - 1- HS đọc yêu cầu kể chuyện SKH trang 107 - Các HS lại đọc thầm - GV kể chuyện: Không cho tranh để HS quan yêu cầu kể sát dáng điệu, cử giọng kể giáo viên chuyện SGK trang 107 - Yêu cầu HS nghe thầy giáo kể để ghi nhớ tình tiết, diễn biến câu chuyện - HS ý lắng nghe ghi nhớ tình tiết câu c Hoạt động 2: GV kể chuyện lần 2, kết hợp chuyện nhân vật tranh minh hoạ (5ph) câu chuyện 87 - GV kể lần 2, kể chậm rãi, thong thả: phân biệt lời nhân vật, bộc lộ cảm xúc đoạn tả cảnh thiên nhiên, tả vẻ đẹp nai, tâm trạng - HS lắng nghe kết hợp nhìn ngƣời săn, nhấn mạnh vào từ gợi tả, gợi tranh cảm, từ ngữ hành động nhân vật nhƣ sau: Đoạn 1: Từ chập tối, ngƣời săn lôi súng kíp gác bếp xuống, xếp đạn vào túi vải chàm, đeo đèn ló trƣớc trán, vào rừng Mùi trám chín, nai nhiều rồi, săn thôi! Đoạn 2: Ngƣời săn bƣớc đến suối Suối róc rách hỏi: - Đi đâu tối thế? - Đi săn nai Suối bảo: - Con nai hay đến soi gƣơng xuống mặt suối Đừng bắn nai! Ngƣời săn bƣớc Đoạn 3: Tới gốc trám, anh ngồi xuống, hạ đèn ló Cây trám hỏi: - Đến chơi với tơi à? - Không phải - Thế đâu? Ở vắng quá! Chẳng có đến chơi Đến mùa nhìn thấy nai Sắp đến lúc nai đây! - Tớ đợi lúc Cho phát! - Sao? - Cái đèn ló để rọi cho nai chói mắt, khơng biết đường chạy, súng để bắn - Ác thế! 88 - Thịt nai ngon Cây trám rưng rưng: - Thế cút đi! Ngƣời săn khơng để ý đến tiếng rì rào tức tưởi trám Anh đợi Đoạn 4: Thế rồi, lƣng đồi sẩm đen dƣới ánh trăng, bóng nai rõ dần Ánh đèn ló trán ngƣời săn rực lên Hai mắt nai đỏ bổ phách bối rối sáng đèn Con nai ngây đẹp Ngƣời săn quên thịt nai ngon Ngƣời săn quên hai tay giơ súng Ngƣời săn lại nhớ lời suối, lời đồi, lời cây: Muông thú cỏ rừng bạn ta, ta lại thèm ăn thịt bạn! Con nai lặng im, trắng muốt ánh sáng - Cần giải nghĩa từ: + Súng kíp: Súng trƣờng loại cũ chế tạo theo phƣơng pháp thủ cơng, nạp thuốc phóng đạn từ - HS lắng nghe miệng nòng, phát hoả kíp kiểu va đập đặt nòng + Đèn ló: Đèn để ánh sáng chiếu phía, dùng để dọi xa, để phát ánh sáng đèn chạy nguồn điện * Chú ý: Sau tranh GV đặt câu hỏi để tìm ND đoạn * Em nêu nội dung đoạn mà vừa kể? - Nội dung đoạn (hay tranh): 89 + ND đoạn 1: Ngƣời săn chuẩn bị súng để săn + ND đoạn 2: Dòng suối khuyên ngƣời săn đừng bắn nai + ND đoạn 3: Cây trám tức - Gọi HS đọc yêu cầu số trang 107 giận Chú ý: + ND đoạn 4: Con nai lặng * Sau kể xong đoạn câu chuyện (bức tranh 4), yên trắng muốt GV hỏi: - HS đọc - Theo em ngƣời săn có bắn nai khơng? - Theo em dự đốn chuyện xảy sau đó? - HS trả lời theo dự đốn d Hoạt động 3: HS kể chuyện theo đoán - HS bƣớc đầu biết đƣa thân (10 ph) dự đốn phần - Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp: Kể theo cặp chẵn kết câu chuyện lẻ bạn số kể truyện theo tranh sau đổi ngƣợc lại bạn số kể truyện theo tranh 4, kể tiếp đoạn kết câu chuyện theo dự đoán - HS kể chuyện theo cặp chẵn, lẻ - GV theo dõi giúp đỡ nhóm để đảm bảo HS - HS đƣa dự đốn phần trình bày khả đốn kết câu chuyện trình bày - Cho cặp HS kể lại trƣớc lớp khả đốn * GV kể tiếp đoạn câvu chuyện Đoạn 5: Ngƣời săn mải ngắm nai, mồ - HS kể chuyện theo tranh có đoạn phần kết thúc 90 đẫm trán Cái dây da tụt xuống, ánh đèn ló câu chuyện theo lệch vào bóng tối, bóng nai Con nai chạy đoán cá nhân biến Ngƣời săn luống cuống giơ tay đẩy - HS ý lắng nghe đoạn dây da lên Nhƣng sáng đèn không thấy câu chuyện nai đâu * Chú ý: Sau cặp HS kể khuyến khích HS dƣới lớp đặt câu hỏi để khai thác ND chuyện Câu hỏi: - Tại ngƣời săn muốn bắn nai? - Tại dòng suối, trám khuyên ngƣời săn đừng bắn nai? - Vì ngƣời săn không bắn nai? - HS trả lời câu hỏi Vì ngƣời săn nói thịt nai ngon - Câu chuyện muốn nói với điều gì? Vì mng thú, cỏ rừng bạn ngƣời ngƣời lai định ăn thịt bạn - Đây ND câu chuyện “Ngƣời Vì ngƣời săn thấy săn nai” nai đẹphoặc ngƣời săn nghĩ đến lời khuyên dòng suối trám Câu chuyện khuyên có ý thức BVMT khơng săn bắt giết hại loài động vật rừng loài động vật hoang dã góp phần giữ gìn vẻ đẹp - Mời HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện môi trường thiên 91 - GV nhận xét, đánh giá nhiên Không săn bắt e Hoạt động 4: Cá nhân kể toàn chuyện (10 ph) loại động vật hoang dã, - Khuyến khích HS kể tồn chuyện tích cực tham gia hoạt - Hƣớng dẫn HS kể chuyện: ngắt nghỉ sau dấu động BVMT chấm, dấu phẩy Thể đƣợc sắc thái khác - Các HS khác nghe, nhận nhân vật câu chuyện: Ngƣời thợ săn: xét, bổ sung, đánh giá giọng bắn đƣợc nai; Con suối: giọng khuyên nhủ; Cây trám; phẫn nộ, buồn bã; - HS kể toàn chuyện Vầng trăng: đồng cảm, vui vẻ - HS kể toàn chuyện - Cả lớp GV nhận xét đánh giá, GV tuyên dƣơng theo đoạn câu chuyện HS kể tốt, có thêm chi tiết sáng tạo Củng cố, dặn dò (3 ph) - Bản thân em làm để bảo vệ Mơi trƣờng? - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét học, nhắc nhở HS phải biết u q thiên nhiên, bảo vệ lồi vật q hiếm, BVMT - Dặn HS chuẩn bị sau: “Kể chuyện nghe, - HS trả lời đọc có nội dung BVMT” - HS nhắc lại - HS lắng nghe 92 ... tích cực học sinh 51 2.2 Các biện pháp dạy học môn Kể chuyện nhằm nâng cao lực kể chuyện học sinh lớp 51 2.2.1 Tạo hứng thú kể chuyện cho học sinh 51 2.2.2 Hƣớng dẫn học sinh. .. hiểu lực kể chuyện học sinh lớp trƣờng Tiểu học Nguyễn Văn Trỗi địa bàn thành phố Đà Nẵng - Đề xuất thực nghiệm số biện pháp dạy học phân môn Kể chuyện nhằm nâng cao lực kể chuyện cho học sinh lớp. .. cao lực kể chuyện cho học sinh lớp điều cấp thiết Xuất phát từ lí trên, chọn đề tài: Biện pháp nâng cao lực kể chuyện cho học sinh lớp 5 để tìm hiểu, nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đọc kể

Ngày đăng: 03/02/2020, 01:32

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan