1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn một số GIẢI PHÁP “lấy học SINH làm TRUNG tâm” TRONG dạy số THẬP PHÂN đối với học SINH lớp 5

12 647 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 173,5 KB

Nội dung

*Nhợc điểm: Khi học về số thập phân, học sinh thờng mắc phải một số sai lầm sau: Do cha hiểu khái niệm ban đầu về số thập phân, cha hiểu rõ mối liên hệ giữa số thập phân và số tự nhiên

Trang 1

MỘT SỐ GIẢI PHÁP “LẤY HỌC SINH LÀM TRUNG TÂM” TRONG DẠY SỐ THẬP PHÂN ĐỐI VỚI HỌC SINH LỚP 5

………  ………

I ĐẶT VẤN ĐỀ:

Theo định hướng chung của phương phỏp dạy học toỏn 5 Là dạy học trờn cơ sở tổ chức và hướng dẫn cỏc em hoạt động học tập tớch cực, chủ động sỏng tạo của học sinh Là một trong những phương phỏp cần thiết , cốt lừi nhằm bồi dưỡng rốn luyện cho học sinh những phẩm chất của con người mới phỏt triển toàn diện phự hợp với thời đại mới đú là năng động sỏng tạo Trong toỏn 5 phần số thập phõn và cỏc phộp tớnh với số thập phõn rất quan trọng Bởi cỏc

em nắm được, lĩnh hội được khỏi niệm về số thập phõn, cỏc phộp tớnh với số thập phõn thỡ cỏc

em mới vận dụng làm được thành thạo cỏc bài toỏn ở lớp 5 (đa số vậ dụng cỏc phộp tớnh +, -,

x , : với cỏc số thập phõn, kể cả phộp tớnh đẻ giải toỏn)

Rỳt kinh nghiệm qua thời gian giảng dạy toỏn 5, bản thõn tụi thấy nếu giỏo viờn dạy theo phương phỏp thầy giảng trũ làm thỡ cỏc em rất thụ động và chúng quờn dễ nhàm chỏn và rập khuụn

Bản thõn đó tỡm tũi cỏc phương phỏp dạy học theo hướng “Lấy học sinh làm trung tõm” đó

gõy cho học sinh ham học , nắm chắc bài cú niềm tin thụng qua việc tự tỡm tũi, sỏng tạo để lĩnh hội kiến thức mới từ đú cỏc em hiểu bản chất vấn đề và nắm vững bài hơn

Để ỏp dụng phương phỏp này hiệu quả gúp phần vào việc nõng cao chất lượng giỏo dục tụi

chọn nghiờn cứu giải phỏp: Một số phương phỏp lấy học sinh làm trung tõm trong dạy về số thập phõn và cỏc phộp tớnh với số thập phõn đối với học sinh lớp 5

II THỰC TRẠNG

1 Về giáo viên :

* Ưu điểm:

Baỷn thaõn ủaừ ủửụùc sửù giuựp ủụừ cuỷa chuyeõn moõn nhaứ trửụứng, tham dửù chuyeõn ủeà veà daùy toaựn hoùc boài dửụừng veà caực chuyeõn ủeà daùy toaựn Saựch tham khaỷo coự nhieàu taùo ủieàu kieọn cho vieọc nghieõn cửựu ủa daùng phửụng phaựp daùy hoùc

Quan nghiờn cứu chương trỡnh tụi đó xác định đợc chơng Số thập phân là nội dung rất qua trọng trong chơng trình Toán 5 nên đã chuẩn bị bài rất chu đáo trớc khi lên lớp, đãdành nhiều thời gian tìm tòi, nghiên cứu để giờ dạy đạt kết quả cao

*Nhợc điểm:

Trang 2

Khi giới thiệu số thập phân, đa số giáo viên mới chỉ đa ra các đơn vị kiến thức ở sách giáo khoa mà cha chú trọng việc cho học sinh thực hành đo đại lợng, để giúp học sinh hiểu rõ bản chất khái niệm số thập phân Nhất là việc đo độ dài đoạn thẳng và viết phép đo dạng phân số thập phân để từ kết quả đo và khái niệm phân số để hình thành khái niệm số thập phân

Ví dụ : Khi dạy bài : “Khái niệm số thập phân” ( Toán 5 - trang33), giáo viên mới chỉ giới

thiệu:

1dm hay

10

1

m còn đợc viết thành 0,1 m

1cm hay

100

1

m còn đợc viết thành 0,01m

1mm hay

1000

1

m còn đợc viết thành 0,001m

Các phân số thập phân

10

1

;

100

1

;

1000

1

đợc viết thành 0,1; 0,01; 0,001

0,1 đọc là : không phẩy một; 0,1 =

10 1

0,01 đọc là : không phẩykhông một; 0,01 =

100 1

0,01 đọc là : không phẩykhông một; 0,001 =

1000 1

Các số : 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân

2 Về học sinh :

*Ưu điểm:

Đa số học sinh nắm vững kiến thức và thực hiện thành thạo 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia

số tự nhiên; nắm vững khái niệm phân số, phân số thập phân và hỗn số Đây là nội dung kiến thức cơ bản rất quan trọng giúp học sinh học tốt nội dung “Số thập phân”

*Nhợc điểm:

Khi học về số thập phân, học sinh thờng mắc phải một số sai lầm sau:

Do cha hiểu khái niệm ban đầu về số thập phân, cha hiểu rõ mối liên hệ giữa số thập phân và số tự nhiên, số thập phân và phân số:

- Khi học về khái niệm số thập phân do cha hiểu rõ bản chất khái niệm số thập phân nên nhiều học sinh còn nhầm lẫn giữa phần nguyên và phần thập phân của một số thập phân; khi chuyển từ phân số thập phân hoặc hỗn số ra số thập phân và ngợc lại, nhiều em còn chuyển sai, nhất là các trờng hợp số chữ số ở tử số ít hơn hoặc bằng số chữ số ở mẫu số

Ví dụ1: Chuyển các phân số thập phân thành số thập phân

100

2

= 0,2 ;

1000

37

= 0,37 ;

100

1954

= 195,4

Ví dụ 2: Chuyển số thập phân thành phân số thập phân

0,05 =

10

5

; 13,067 =

100 13067

- Các em còn hiểu máy móc các hàng của số thập phân và cha nắm chắc cách đọc số thập phân nên khi viết số còn lúng túng

Trang 3

Ví dụ: Năm đơn vị, chín phần trăm đơn vị học sinh viết là: 5,019 hoặc 5,190.

Khi học về số thập phân bằng nhau, một số học sinh bỏ tất cả các chữ số 0 ở phần thập phân

và viết: 35,020 = 35,2 hoặc 80,01 = 80,1

Hay khi làm bài tập 3 trang 40 sách giáo khoa Toán 5, học sinh khẳng định:

0,100 =

1000

100

; 0,100 =

100

10

đều đúng, còn 0,100 =

100

1

là sai nhng cha giải thích đợc vì sao

Ví dụ:- Khi học về so sánh hai số thập phân, nhiều học sinh hiểu là: Số thập phân nào có phần thập phân gồm nhiều chữ số hơn thì phân số đó lớn hơn

Ví dụ: 6,73 > 6,375 hoặc : 84,2 < 84,19

Cũng chính vì cha hiểu rõ bản chất khái niệm số thập phân nên các em thờng xác định sai

số d ở phép chia số thập phân( trờng hợp phép chia có d)

Ví dụ: 22,4 18 hay 22,44 18

4 4 1,2 4 4 1,24

8 84

12

Học sinh thờng xác định số d là 8 đơn vị và 12 đơn vị mà không hiểu đợc ở phép chia 22,4: 8

= 1,2 d 0,8 và phép chia 22,44 : 18 =1,14 d 0,84

Do nhầm lẫn giữa phần nguyên và phần thập phân của một số thập phân, nhầm lẫn giữa quy tắc cộng số tự nhiên với quy tắc nhân số thập phân, nhầm lẫn giữa quy tắc cộng số thập phân với quy tắc trừ số thập phân

Khi viết các số đo độ dài, khối lợng, diện tích dới dạng số thập phân học sinh thờng nhầm lẫn giữa các đơn vị đo độ dài và diện tích

Ví dụ: 3m7cm =3,7m hoặc16,5 m2 = 16m 2 5dm 2 hay 16,5 m2 = 1m2 65 dm2

Khi học về các phép tính cộng hai hay nhiều số thập phân, sai lầm cơ bản nhất của học sinh

là cách đặt tính Đặc biệt trong các trờng hợp số chữ số ở phần nguyên và phần phập phân không bằng nhau, các em đặt tính thẳng hàng thẳng cột nh đặt tính với số tự nhiên rồi đánh dấu phẩy theo số hạng thứ hai

Ví dụ : 57,648 hoặc 0,75

+ +

35,37 0,09

611,85 0,8

0,92

- Khi trừ hai số thập phân học sinh lại mắc phải sai lầm khi thực hiện phép trừ có nhớ.Đặc biệt là trong trờng hợp các chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn chữ số ở phần thập phân của số bị trừ

Ví dụ: 75,5 hoặc 60

30,26 12,45

45,36 48,45

Trang 4

Do không nắm vững quy tắc nhân, chia số thập phân; Lỗi sai do quên đánh dấu phẩy

ở tích: Khi học về nhân số thập phân, nhiều học sinh thờng mắc phải một số sai lầm cơ bản nh:

đặt cả dấu phẩy ở tích riêng hoặc không đặt đúng dấu phẩy ở tích ( theo quy tắc) mà đặt dấu phẩy nh khi thực hiện phép tính cộng và trừ số thập phân hoặc quên không đánh dấu phẩy ở tích

Ví dụ: 6,8 Hoặc 16,25 ; 0,256

 15  6,7  8

34,0 11375 2 048

68 975,0

102,0 1088,75

- Khi học phép chia số thập phân, do cha nắm vững quy tắc chia số thập phân trong các tr-ờng hợp cụ thể; cha hiểu rõ bản chất của việc gạch bỏ dấu phẩy ở số bị chia, số chia hay viết thêm chữ số 0 vào bên phải số bị chia nên khi thực hiện phép tính, các em còn lúng túng dẫn

đến mắc nhiều sai lầm

- Khi học phép chia một số thập phân cho một số thập phân, học sinh thờng lúng túng khi gặp trờng hợp các chữ số ở phần thập phân của số bị chia ít hơn số chia, các em thực hiện kĩ thuật tính theo quy tắc nhng sau khi chia hết các số ở số bị chia và còn số d thì lại không đánh dấu phẩy vào thơng rồi tiếp tục thêm 0 vào số d để chia tiếp

Ví dụ :

0,36 9 43 52 29,50 2,36

0 36 0,4 430 8,2 5 90 12

0 140 1 18

36

Bờn cạnh những thực trạng nờu trờn thỡ chơng trình dạy học số thập phân, các phép tính với

số thập phân ở sách giáo khoa Toán 5 thời lợng ít, các em cha đợc luyện tập thực hành nhiều để nắm vững khái niệm số thập phân và rèn luyện kĩ năng tính toán với số thập phân Trong khi

đó, giáo viên cha quan tâm khai thác phát triển các dạng bài luyện tập để rèn kĩ năng thực hành các phép tính với số thập phân để học sinh luyện tập thêm Một số giáo viên mặc dù đã nghiên cứu kĩ bài trớc khi lên lớp nhng lại cha nghiên cứu sâu về nội dung khái niệm số thập phân Bên cạnh đó, do học sinh tiếp thu bài một cách thụ động; một số em cha chú ý nghe giảng nên nhiều em không nắm vững kiến thức cơ bản về số thập phân

* Qua khaỷo saựt chaỏt lửụùng ủaàu naờm hoùc , chaỏt lửụùng moõn toaựn ủửụùc ủaựnh giaự nhử sau: Toồng soỏ HS

ủửụùc ủaựnhgiaự

Gioỷi Khaự Trung bỡnh Yeỏu

Soỏ hs

hs

36 5 13,88% 7 19,44% 13 36,11% 11 30,55% Tửứ thửùc traùng treõn toõi ủeà ra giaỷi phaựp sau

Trang 5

III GIẢI PHÁP THỰC HIỆN

Giải phỏp 1 : Giúp học sinh nắm vững khái niệmban đầu về số thập phân.

Đây là kiến thức cơ bản, là nền tảng đầu tiên để giúp học sinh biết cách đọc, viết, so sánh và thực hiện kĩ năng tính cộng , trừ, nhân, chia số thập phân từ đó vận dụng vào thực tế cuộc sống hàng ngày

Để giúp học sinh nắm vững khái niệm số thập phân, thực hiện các công việc sau đây:

1.1.Giúp học sinh nắm vững khái niệm ban đầu về số thập phân:

Để giúp học sinh nắm vững khái niệm ban đầu về số thập phân thì trớc hết, ngời giáo viên Tiểu học cũng phải có những kiến thức cơ bản, hiểu rõ bản chất khái niệm số thập phân

Toán Tiểu học không xét các số thập phân vô hạn mà chỉ xét các số thập phân hữu hạn, nên

ở Tiểu học khi nói tới số thập phân ta luôn hiểu là số thập phân hữu hạn Các số này ứng với các phân số mà ta có thể biến đổi thành các phân số thập phân ( tức là các phân số có mẫu là: 10; 100; 1000; )

1.2 Hình thành khái niệm về số thập phân:

Để phù hợp với t duy trực quan của học sinh Tiểu học việc giới thiệu số thập phân phải gắn

liền với phép đo đại lợngvà phải tiến hành theo hai bớc:

Bớc 1: Đo và viết kết quả phép đo dạng phân số thập phân:

Ví dụ1: Cho học sinh quan sát đo độ dài đoạn thẳng bằng thớc 1m có vạch chia thành từng

dm,cm,mm: Đo đoạn thẳng kết quả đợc 0m, do vậy phải chọn đơn vị nhỏ hơn là dm và đo đợc 1dm

- Ghi kết quả số đo là 0m 1dm

- Giáo viên hớng dẫn học sinh ghi kết quả đo theo cùng một đơn vị đo( đơn vị đo là m):

0m1dm = 0m +

10

1

m

Ví dụ 2: cho học sinh quan sát đo độ dài cạnh bảng lớp học lần 1 đo đợc 2m nhng cha đủ

3m, lần 2 đo phần còn lại bằng đơn vị dm và đo đợc 7dm

- Ghi kết quả đo là: 2m7dm

- Giáo viên hớng dẫn học sinh ghi kết quả đo theo cùng một đơn vị đo( đơn vị đo là m):

2m7dm = 2m +

10

7

m = 2

10

7

m

Bớc 2: Từ kết quả phép đo và khái niệm phân số hình thành khái niệm số thập phân.

Ví dụ :

10

1

viết thành 0,1;

10

5

viết thành 0,5;

100

7

viết thành 0,07;

10

27

viết thành 2,7

Hình thành các số thập phân: 0,1; 0,01; 0,001

Trang 6

Th nh t : ứ nhất : ất : Viết đơn vị đo độ dài là mét và đơn vị đo bé hơn mét:

Th hai ứ nhất : : cho học sinh biết ngời ta đo 3 đoạn thẳng kết quả nh sau ( Số đo đợc viết theo cột

tơng ứng của từng đơn vị đo);

Cho học sinh nêu kết quả đo

Đoạn 1: 0m và 1dm

Đoạn 2: 0m, 0dm và 1cm

đoạn 3: 0m,0dm,0cm và 1mm

Thứ ba: Cho học sinh viết số đo dới dạng phân số thập phân :

1dm = m; 1cm = m ; 1mm = m

1dm =

10

1

m ; 1cm =

100

1

m ; 1mm =

1000

1

m

Thứ tư :Cho học sinh nêu các phân số:

10

1

; 1001 ; 10001 là các phân số thập phân

Thứ năm : Dựa vào bảng trên, giáo viên giới thiệu cho học sinh cách viết số đo:

1dm =

10

1

= 0,1m; 1cm =

100

1

m = 0,01m; 1mm =

1000

1

m = 0,001m

Thứ sỏu : Hớng dẫn học sinh viết các phân số thập phân dới dạng số thập phân:

10

1

= 0,1;

100

1

= 0,01;

1000

1

= 0.001

Thứ bảy Hớng dẫn học sinh đọc: 0,1 đọc là không phẩy một; 0,01 đọc là không phẩy không

một; 0,001 đọc là không phẩy không không một và gọi tên: các số: 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân

Thứ tỏm : Giáo viên giới thiệu các số 0,1; 0,01; 0,001 gọi là số thập phân.

1.3 Để nắm vững bản chất khái niệm số thập phân và khắc phục phục tình trạng học sinh thờng nhầm lẫn giữa phần nguyên và phần thập phân của số thập phân, giáo viên nên

cho học sinh thực hành đo độ dài để lấy thêm nhiều ví dụ về phân số thập phân rồi chuyển cách ghi từ dạng phân số thập phân sang cách ghi dạng số thập phân ; xác định phần nguyên, phần thập phân rồi điền vào bảng

Ví dụ: 1)Thực hành đo và viết kết quả đo dới dạng phân số thập phân

a)Chiều dài của quyển sách Toán; b) Chiều dài cái bàn học ở lớp

b) Chuyển cách ghi kết quả đo dới dạng phân số thập phân sang cách ghi kết quả đo dới dạng số thập phân, xác định phần nguyên và phần thập phân rồi điền vào bảng sau:

Chiều dài quyển sách Toán 5

Chiều dài cái bàn học ở lớp

Trang 7

- Học sinh thực hành đo và nêu kết quả đo:

Chiều dài của quyển sách Toán 5 đo đợc là:

0m 2dm 4cm = 0m + m

10

2

+

100

4

m = 0,24mm Chiều dài của cái bàn đo đợc:

1m2dm = 1m +

10

2

m = 1,2m

- Sau đó điền vào bảng theo yêu cầu:

Chiều dài quyển sách Toán 5 0,24 0 24

Chiều dài cái bàn học ở lớp 1,2 1 2

- Học sinh thực hành đo và nêu kết quả đo:

Chiều dài của quyển sách Toán 5 đo đợc là:

0m 2dm 4cm = 0m + m

10

2

+

100

4

m = 0,24mm Chiều dài của cái bàn đo đợc:

1m2dm = 1m +

10

2

m = 1,2m

- Sau đó điền vào bảng theo yêu cầu:

Chiều dài quyển sách Toán 5 0,24 0 24

Chiều dài cái bàn học ở lớp 1,2 1 2

1.4 Để giúp các em viết đúng số thập phân: giáo viên cần hớng dẫn học sinh nắm vững cấu

tạo của số thập phân bằng cách viết từng chữ số của phần nguyên và phần thập phân vào từng hàng của số thập phân theo cấu tạo các hàng nh sau:

Viết

số

thập

phân

Phần nguyên

?

Phần thập phân Hàng

trăm

Hàng chục

Hàng

đơn vị

Phần mời

Phần trăm

Phần nghìn

Ví dụ: Viết số thập phâncó:

a) Bốn đơn vị, sáu phần mời

b) Chín mơi sáu đơn vị, bảy phần trăm

c) Một trăm ba mơi hai đơn vị, năm phần mời, tám phần trăm

Học sinh thực hành viết số, xác định từng chữ số ở mỗi hàng rồi điền vào bảng nh trên

1.5 Để giúp học sinh làm tốt các bài tập về phần phân số bằng nhau, giáo viên phải nhấn

mạnh yêu cầu bỏ( hoặc thêm) các chữ số 0 ở tận cùng bên phải dấu phẩy; nếu học sinh nhầm lẫn khi bỏ (hoặc thêm) chữ số 0 ở giữa thì phải giải thích cho các em hiểu vì sao không làm đ ợc

nh vậy

Sau mỗi bài tập trong từng trờng hợp, giáo viên nên yêu cầu học sinh giải thích cách làm để phát hiện cách hiểu sai lầm của học sinh để kịp thời sửa chữa ngay tại lớp

Trang 8

Ví dụ: Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết d ới

dạng gọn hơn

Học sinh đã làm: 3,0400 = 3,4

Giáo viên phải giải thích: Chữ số 4 ở phần thập phân của số 3,0400 là ở hàng phần m ời, vì vậy các em làm nh trên thì giá trị của chữ số 4 đã bị thay đổi, từ đó giúp các em hiểu và viết

đúng: 3,0400= 3,04

1.6 Khi so sánh các số thập phân trong trờng hợp các số thập phân có phần nguyên bằng nhau, giáo viên cần nhấn mạnh: “Không phải số thập phân nào gồm nhiều chữ số hơn thì số đó

lớn hơn mà phải dựa vài giá trị của các số ở hàng tơng ứng”

Ví dụ: 5,84>5,796 Vì ở hàng phần mời có 8>7

Giải phỏp 2: Giúp học sinh nắm vững mối liên hệ giữa số thập phân với số tự nhiên,

số thập phân với phân số.

2.1 Mối liên hệ giữa số thập phân với số tự nhiên:

Giáo viên cần giúp học sinh hiểu đợc rằngcăn phòng dài 6m thì cũng có nghĩa là dài 6m0dm0cm nên ta có thể viết 6m =6,00m Do đó, 6=6,00 Có nghĩa là: Tất cả các số tự nhiên

đều đợc coi là số thập phân mà phần thập phân gồm toàn chữ số 0

Sau đó cho học sinh lấy thêm nhiều ví dụ cụ thể để các em hiểu rõ bản chất của vấn đề này

2.2 Mối liên hệ giữa số thập phân và phân số:

Từ việc hình thành khái niệm số thập phân, giáo viên có thể lấy thêm nhiều ví dụ khác để giúp học sinh hiểu đợc: Bất cứ số thập phân nào cũng bằng một phân số thập phân

Ví dụ: Số thập phân 12,47 bằng tổng của 12 +

10

7 10

4

 Tổng này bằng phân số

100 1247

Nh vậy, số thập phân 12,47= phân số

100 1247

Ngợc lại: Bất cứ phân số thập phân nào cũng bằng một số thập phân

Ví dụ:

100

1247

=12,47;

10

27

=2,7 vv

Giải pháp 3: Giúp học sinh rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.

Hình thành các phép tính cộng, trừ, nhân và rèn kĩ năng tính cộng trừ nhân các số thập phân

Bớc 1: Nêu bài toán trong SGK dới dạng tóm tắt.

Bớc 2: hớng dẫn học sinh viét câu lời giải và phép tính

Bớc 3: Hớng dẫn học sinh nhận biết đây là phép tính với các số thập phân.

Bớc 4: hớng dẫn học sinh chuyển số đo dới dạng số thập phânvề số đo dới dạng số tự nhiên

và thực hiện phép tính với số tự nhiên sau đó lại chuyển số đo dới dạng số tự nhiên về số đo dới dạng số thập phân

Bớc 5: Hớng dẫn học sinh viết kết quả của bài toán dới dạng số thập phân.

Bớc 6: Hớng dẫn học sinh kĩ thuật thực hiện phép tính với số thập phân:

- Đặt tính

- Tính nh tính với số tự nhiên

Trang 9

- “Xử lí dấu phẩy ở kết quả”

Bớc 7: Hớng dẫn học sinh nêu thành quy tắc.

* Hai điểm cần đặc biệt lu ý cho học sinh khi thực hiện phép tính cộng, trừ số thập phân là: -Khi đặt tính, hai dấu phẩy phải đặt thẳng cột với nhau

- Khi cộng (hoặc trừ), nếu một số không có chữ số nào đó ở bên phải phần thập phân thì coi chữ số đó bằng 0 Đặc biệt là ở phép trừ, khi gặp trờng hợp chữ số ở phần thập phân của số bị trừ ít hơn chữ số ở phần thập phân của số trừ, để giúp học sinh tránh nhầm lẫn thì giáo viên nên hớng dẫn các em viết thêm chữ số 0 vào tận cùng bên phải phần thập phân của số bị trừ để số chữ số ở phần thập phân của số trừ và số bị trừ bằng nhau rồi mới thực hiện phép tình trừ

* Điểm chú ý ở phép nhân số thập phân là thao tác đếm tổng chữ số ở phần thập phân của cả hai thừa số để đánh dấu phẩy ở tích

Hình thành phép chia và dạy kĩ thuật chia số thập phân

Chia một số thập phân cho một số tự nhiên:

Việc hình thành phép chia và rèn kĩ năng tính chia một số thập phân cho một số tự nhiên cũng giống nh đối với các phép tính cộng, trừ,nhân, theo 7 bớc trênnhng cần lu ý bớc 6: Vừa tính vừa xử lí dấu phẩy (Tức là: sau khi chia hết phần nguyên, trớc khi lấy chữ số đầu tiên của phần thập phân của số bị chia để tiếp tục thực hiện phép chia phải viết dấu phẩy vào th ơng đã tìm đợc

Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên thơng tìm đợc là một số thập phân:

Bớc 1: Nêu bài toán trong SGK dới dạng tóm tắt.

Bớc 2: Hớng dẫn học sinh viết câu lời giải và phép tính

Bớc 3: Hớng dẫn học sinh nhận biết đây là phép tính chia số tự nhiên cho số tự nhiên

Bớc 4: Tổ chức cho học sinh đặt tính chia số tự nhiên cho số tự nhiên

Bớc 5: Tổ chức cho học sinh thực hiện tính chia số tự nhiên cho số tự nhiên

Bớc 6: Cho học sinh nhận xét kết quả của phép chia này(là phép chia có d)

Bớc 7: Hớng dẫn học sinh thực hiện tiếp phép chia để có kết quả ( thơng) là một số thập

phân

Bớc 8: Hớng dẫn học sinh viết kết quả và nêu thành quy tắc.

Chia một số tự nhiên cho một số thập phân:

Bớc 1: Nêu bài toán trong SGK dới dạng tóm tắt

Bớc 2: Hớng dẫn học sinh viết câu lời giải và phép tính

Bớc 3: Hớng dẫn học sinh nhận biết đây là phép chia số tự nhiên cho số thập phân

Bớc 4: Hớng dẫn học sinh chuyển về phép chia các số tự nhiên

Bớc 5: Tổ chức cho học sinh thực hiện phép tính chia

Bớc 6: Hớng dẫn học sinh viết kết quả và nêu thành quy tắc.

Chia một số thập phân cho một số thập phân

Việc hình thành phép chia và dạy kĩ thuật chia nh đối với phép chí một số tự nhiên cho một

số thập phân

* Giáo viên cần lu ý cho học sinh:

Trang 10

+ Bản chất của việc gạch bỏ dấu phẩy ở số chí là ta đã nhân số chia với 10; 100; 1000; ; Do

đó, khi gấp số chia lên bao nhiêu lần thì cũng phải gấp số bị chia lên bấy nhiêu lần để giá trị của thơng không thay đổi

+ Trong phép chia số thập phân, có thể xác định đợc số d của mỗi bớc chia, còn số d của phép chia lại phụ thuộc vào việc xác định thơng Có nghĩa là: giá trị của số d phụ thuộc vào số chữ số ở phần thập phân của thơng Nếu phần thập phân của thơng có bao nhiêu chữ số thì phần thập phân của số d có bấy nhiêu chữ số

Ví dụ : Phép chia 22,44 18

44 1,24

84

120

12

Với thơng là 1,24 thì số d là 0,12 Ví dụ : Phép chia 22,44 18

44 1,246 84

120

120

12

Với thơng là 1,246 thì số d là 0,012

Giải pháp 4 : Vận dụng các phơng pháp dạy học tích cực nhằm tổ chức và hớng dẫn các hoạt động học tập tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh trong việc chiếm lĩnh kiến thức:

Đây là một biện pháp rất quan trọng và rất cần thiết để thực hiện nguyên lí giáo dục “ Học đi

đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, Nhà trờng gắn liền với xã hội” góp phần thiết thực trình quá trình thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục Tiể học đồng thời góp phần

đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học Toán theo tinh thần cập nhật hoá nội dung dạy học , làm cho nội dung dạy học Toán gắn với thực tiễn của điạ phơng giúp học sinh tăng cờng khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng, phơng pháp của môn toán để giải quyết những vấn đề thờng gặp trong cuộc sống

Để giúp học sinh biết vận dụng kiến thức kĩ năng đợc học về số thập phân vận dụng vào thực

tế cuộc sống, giáo viên cần làm đợc các công việc cụ thể sau:

Tổ chức cho Học sinh hoạt động thực hành đo lờng, tính toán, giải toán có nội dung thực tế:

Sau mỗi bài dạy, giáo viên nên khai thác phát triển một số bài toán giúp học sinh vận dụng những kiến thức vừa đợc học về số thập phân vào thực tế Chẳng hạn: Sau bài dạy về: “KHái niệm số thập phân”, giáo viên nên phát triển thêm các bài tập về thực hành đo đại lợng nh : + Thực hành đo chiều dài cái sân nhà em

+ Thực hành cân để đo khối lợng của quyển sách Toán 5

- Sau mỗi bài học về các phép tính về cộng ,trừ, nhân , chia số thập phân, giáo viên nên cập nhật hoá nội dung thực tế của các bài toán có lời văn bằng cách:

Ngày đăng: 22/02/2018, 13:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w