BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA – DANH THẮNG TỈNH KHÁNH HÒA TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

120 249 3
BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA – DANH THẮNG TỈNH KHÁNH HÒA TRONG HOẠT ĐỘNG DU LỊCH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - CĐ Cao đẳng - DLTC Danh lam thắng cảnh - DTLSVH Di tích lịch sử - văn hóa - DT Di tích - DV Dịch vụ - ĐH Đại học - HĐND Hội đồng nhân dân - ICOMOS International Council on Monuments and Site Hội đồng quốc tế Di tích Di - KDL Khu du lịch - MICE Meetings – Incentives – Conventions –Exhibitions Gặp gỡ - Khen thưởng - Hội nghị - Triển lãm - SPSS Statistical Package for the Social Services Phần mềm xử lý thống kê dùng ngành khoa học xã hội - TCN Trước công nguyên - TTQLDT-DLTC Trung tâm quản lý di tích – danh lam thắng cảnh - TUE Tewntyfoot equivalent units Đơn vị tương đương 20 foot - UBND Ủy ban nhân dân - UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hoá Liên Hợp Quốc - VHTT DL Văn hóa, Thể thao Du lịch DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Đánh giá khách du lịch chất lượng dịch vụ du lịch Khánh Hòa…55 Bảng 2.2 Trình độ đào tạo khối kinh doanh ngành du lịch Khánh Hòa từ năm 2006 đến năm 2010 56 Bảng 2.3 Trình độ đào tạo khối hành nghiệp du lịch Khánh Hòa từ năm 2006 đến nă 2010 57 Bảng 2.4 Đánh giá khách du lịch hình ảnh điểm đến sau tham quan điểm du lịch Khánh Hòa 60 Bảng 2.5 Hoạt động Festival Biển Nha Trang qua năm .64 Bảng 2.6 Lượt khách du lịch đến Khánh Hòa từ 2008 đến 2012 68 Biểu đồ 2.6 Lượt khách du lịch đến tỉnh Khánh Hòa từ 2008 đến 2012 .68 Bảng 2.7 Doanh thu du lịch Khánh Hòa từ năm 2008 đến 2012 69 Biểu đồ 2.7 Mức tăng doanh thu du lịch Khánh Hòa từ 2008 đến 2012 .70 Bảng 2.8 Đánh giá khách du lịch vấn đề khai thác bảo tồn di tích Khánh Hòa 72 Bảng 2.9 Nguồn thu Tháp Bà Hòn Chồng – Hòn Đỏ từ năm 2008 đến năm 2012 74 Bảng 2.10 Kết trùng tu, tơn tạo di tích, danh thắng .76 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trên giới không phân biệt quốc gia giàu hay nghèo, có hoạt động ngành kinh tế du lịch khai thác dựa hai nguồn tài nguyên là: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn Tài nguyên du lịch tự nhiên phát triển thành sản phẩm du lịch nhờ vào kỳ vĩ, độc đáo chúng, tài ngun thường có khả phát triển thêm theo thời gian; trái lại dễ bị hao mòn suy thối biến đổi thiên nhiên trình khai thác người Tài nguyên du lịch nhân văn thường dồi số lượng đa dạng, tồn phát triển với hoạt động người Tính đa dạng tài nguyên du lịch nhân văn bắt nguồn từ khác biệt cá nhân, cộng đồng, dân tộc quốc gia với nhau; bên cạnh khả biến đổi tài nguyên du lịch nhân văn theo thời gian, theo chuẩn mực thời đại, xã hội, qua tiếp xúc giao thoa Chính khác biệt khả tự lớn lên tài nguyên nhân văn giúp trở thành nguồn vốn quý giá cho phát triển du lịch Do đó, cần có quan tâm đặc biệt nguồn tài nguyên Ngành Du lịch Việt Nam đến phát triển có vị trí tốt đồ du lịch giới, Việt Nam hấp dẫn khách du lịch quốc tế không vẻ đẹp thiên nhiên mà yếu tố văn hóa, với nhiều di sản văn hóa Unesco cơng nhận Tuy nhiên, quan tâm Chính phủ Việt Nam việc bảo tồn cổ tích tiến hành từ trước đó, sắc lệnh 65 ngày 23 tháng 11 năm 1945 nêu rõ: “Xét việc bảo tồn cổ tích việc cần công kiến thiết nước Việt Nam”, Nghị Trung ương khóa VIII nêu: “văn hố tảng xã hội, mục tiêu, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế”, Nghị xác định 10 nhiệm vụ để xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, nhiệm vụ thứ tư rõ: “Di sản văn hóa tài sản vơ giá, gắn kết cộng đồng dân tộc, cốt lõi sắc dân tộc, sở để sáng tạo giá trị giao lưu văn hóa Hết sức coi trọng bảo tồn, kế thừa, phát huy giá trị văn hóa truyền thống (bác học dân gian), văn hóa cách mạng, bao gồm văn hóa vật thể phi vật thể Nghiên cứu giáo dục sâu rộng đạo lý dân tộc tốt đẹp cha ông để lại”, ngày 18 tháng 12 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 2406/QĐ-TTg: Ban hành “Danh mục Chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 – 2015”, có văn hóa Điều khẳng định khai thác bảo tồn văn hóa phát triển kinh tế khơng mối quan tâm ngành du lịch mà vấn đề Đảng, Nhà nước nhân dân coi trọng Nhìn chung, vấn đề khai thác DTLSVH DLTC du lịch, vấn đề bảo tồn DTLSVH, DLTC du lịch địa phương nhiều bất cập: khai thác mức, khai thác không hiệu quả; bên cạnh đó, khơng quan niệm sai lầm bảo tồn Đầu tư cho tài nguyên du lịch nhân văn chế, tài chưa thỏa đáng có nhiều DT sau xếp hạng tiếp tục tình trạng hoang hóa, khơng có kế hoạch bảo tồn, phát huy giá trị di sản để tham gia vào phát triển địa phương; nhiều di sản phi vật thể chưa chăm lo gìn giữ truyền dạy, phục hồi nên đứng trước nguy bị mai Một số nơi DT bị lấn chiếm, cho phép xây dựng nhiều lều quán dịch vụ nhếch nhác làm cảnh quan chung điểm du lịch, vấn đề ô nhiễm mơi trường xung quanh khu vực DT Có DT trùng tu, tôn tạo theo hướng làm đánh giá trị thực tế giảm sức hấp dẫn khách du lịch, đặc biệt khách du lịch quốc tế Bảo vệ, tôn tạo DTLSVH DLTC phải nhằm mục đích giới thiệu đến với cơng chúng, nhiên việc chuẩn bị nội dung giới thiệu giá trị văn hóa cho khách du lịch nhiều bất cập Có nhiều giới thiệu thay diễn giải, phân tích lại nặng phần ca ngợi chung chung, giới thiệu danh thắng tiếng tập trung vào yếu tố huyền thoại với chuyện kể mang sắc màu cổ tích mà quên nhiệm vụ cung cấp thơng tin mang tính khoa học q trình kiến tạo địa chất, niên đại… Những giới thiệu thường khơng đem lại hài lòng cho du khách, không giúp nâng cao ý thức bảo vệ di sản từ phía du khách cộng đồng Với ưu đãi điều kiện tự nhiên kho tàng DTLSVH DLTC tuyệt đẹp đem đến cho Khánh Hòa tiềm lớn để phát triển du lịch, dịch vụ Nha Trang – Khánh Hòa xác định 10 trung tâm du lịch – dịch vụ lớn nước Tuy nhiên năm qua việc phát triển du lịch tỉnh Khánh Hòa tồn số bất cập Đó hoạt động du lịch tập trung khai thác nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên như: biển, đảo, rạn san hơ, nguồn suối khống, bùn khống Việc khai thác nguồn tài nguyên mạnh đem lại cho tỉnh Khánh Hòa thuận lợi định tình phát triển du lịch kéo theo số hệ tiêu cực Do khai thác mức nguồn tài nguyên du lịch tự nhiên; kèm theo hoạt động như: xây dựng công trình, sở hạ tầng - kỹ thuật phục vụ du lịch làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên mơi trường tự nhiên có nguy bị nhiễm, hệ sinh thái biển khu vực đảo, rạn san hô đứng trước nguy bị suy thoái huỷ diệt hoạt động du lịch Trong với lịch sử 350 năm khai phá phát triển, Khánh Hoà mảnh đất giàu tài nguyên du lịch nhân văn với nhiều giá trị văn hóa vật thể phi vật thể có khả khai thác phục vụ cho hoạt động du lịch như: cơng trình kiến trúc, phong tục tập qn, tín ngưỡng, lễ hội truyền thống, làng nghề thủ cơng, văn hóa ẩm thực; nhiều DT danh thắng khai thác hiệu Tháp Bà Ponagar, chùa Long Sơn, Hòn Chồng, vịnh Nha Trang, Đầm Nha Phu… Tuy nhiên hoạt động du lịch gần gây số tác động tiêu cực đến giá trị DT danh thắng Nếu tỉnh thực tốt công tác nghiên cứu, bảo tồn kết hợp với khai thác nguồn tài nguyên du lịch văn hóa khơng góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội địa phương mà góp phần bảo tồn phát huy giá trị văn hố q báu, đem lại phát triển bền vững cho ngành du lịch tỉnh nói riêng cho cộng đồng nói chung Hiện tỉnh Khánh Hòa chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ, tồn diện vấn đề Vì tác giả lựa chọn đề tài: “Bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa - danh thắng tỉnh Khánh Hòa hoạt động du lịch” để nghiên cứu Bản thân tác giả luận văn người sinh sống tỉnh Khánh Hồ cơng tác ngành du lịch nên có thuận lợi định cho việc nghiên cứu, thực đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: góp phần nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa gắn với việc bảo tồn DTLSVH DLTC tỉnh Khánh Hòa - Nội dung: Đề tài hướng tới giải mối quan hệ hoạt động du lịch bảo tồn tài nguyên du lịch nhân văn Nghiên cứu thực tế khai thác du lịch gắn với bảo tồn DTLSVH DLTC tỉnh Khánh Hòa, từ đánh giá để rút nhược điểm đề xuất giải pháp điều chỉnh hợp lý hơn, góp phần phát triển du lịch văn hóa tỉnh Khánh Hòa Những nghiên cứu luận văn tập trung tìm kiếm nêu lên phương pháp giữ gìn phát huy giá trị DTLSVH DLTC, góp phần bảo tồn văn hóa kinh doanh du lịch Lịch sử nghiên cứu vấn đề * Ở Việt Nam Từ ngành du lịch Việt Nam đời cơng trình nghiên cứu khai thác di sản du lịch nhìn chung chưa nhiều Một số cơng trình nghiên cứu có giá trị liên quan đến vấn đề thực như: - Văn hóa phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Nguyễn Thị Chiến, năm 2004; - Giáo trình Quản lý di sản với phát triển du lịch bền vững, Lê Hồng Lý chủ biên, năm 2009; - Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể - Quá trình nhận thức học thực tiễn, Nguyễn Thị Minh Lý, 2010; - Bảo tồn di tích phát triển khơng gian thị, Dỗn Minh Khơi, 2010 Ngồi có nhiều cơng trình nghiên cứu, dự án bảo tồn di sản phát triển du lịch tiến hành tỉnh Bắc Giang, Quảng Ninh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam; tiêu biểu cơng trình: Quảng Nam hành trình bảo tồn di sản văn hóa (Mỹ Châu), Bảo tồn giá trị di sản gắn với phát triển du lịch: Góc nhìn từ cố Huế (Tổng cục du lịch) Đề tài nghiên cứu khoa học cấp năm 2005 Tổng cục Du lịch phê duyệt “Chủ trương giải pháp để bảo tồn, phát huy có hiệu giá trị di sản văn hóa phục vụ phát triển du lịch” Một số báo tạp chí Du lịch Việt Nam báo cáo hội thảo du lịch Việt Nam như: Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch thủ (Bùi Thanh Thủy, Tạp chí nghiên cứu văn hóa Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội), Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa - thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta (Nguyễn Quốc Hùng, Cục di sản văn hóa)… * Ở tỉnh Khánh Hòa Từ cuối kỷ XX cảnh đẹp văn hóa Khánh Hòa nhiều nhà nghiên cứu tìm hiểu viết thành tác phẩm có giá trị mặt khoa học, tiêu biểu tác giả như: Quách Tấn, Nguyễn Văn Khánh, Ngô Văn Doanh, Vũ Ngọc Phương, Nguyễn Công Bằng Nhưng hầu hết vào nghiên cứu giá trị văn hóa, lịch sử tiêu biểu miêu tả số danh thắng tỉnh Khánh Hòa Trong năm qua có số cơng trình nghiên cứu du lịch Khánh Hòa, dừng lại luận văn thạc sĩ chủ yếu nghiên cứu về: môi trường tự nhiên, mơi trường kinh doanh từ đưa định hướng chiến lược cho phát triển ngành du lịch tỉnh nói chung Tiêu biểu như: Thu hút vốn đầu tư phát triển du lịch Khánh Hòa đến năm 2020 (Võ Văn Cần, 2008), Các giải pháp phát triển ngành du lịch Khánh Hòa đến năm 2020 (Phan Xuân Hòa, 2011), Du lịch Khánh Hòa: tiềm năng, thực trạng giải pháp (Thân Trọng Thụy, 2012) Năm 2010 có luận văn thạc sĩ với chủ đề Bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa tháp Bà Pô Nagar tác giả Nguyễn Thị Hồng Tâm, sâu nghiên cứu vấn đề quản lý DT lễ hội DT tháp Bà để từ đặt giải pháp giữ gìn khai thác có hiệu giá trị văn hóa, lịch sử DT Đề tài “Bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa - danh thắng tỉnh Khánh Hòa hoạt động du lịch” đề tài nghiên cứu vấn đề phạm vi tỉnh cơng trình độc lập Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: - Hoạt động hai thác du lịch DTLSVH DLTC Khánh Hòa - Công tác bảo tồn DTLSVH DLTC Khánh Hòa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Về nội dung: đề tài tập trung đánh giá tiềm DTLSVH DLTC phục vụ cho việc phát triển du lịch công tác bảo tồn tài nguyên từ hoạt động du lịch Về phạm vi không gian: nghiên cứu tỉnh Khánh Hòa, tập trung vào địa phương có DTLSVH DLTC cấp quốc gia thành phố Nha Trang, thị xã Ninh Hòa, huyện Vạn Ninh, huyện Diên Khánh Về phạm vi thời gian: + Thời gian nghiên cứu tài liệu: đề tài tập trung thu thập, phân tích thông tin chủ yếu từ năm 2008 đến tháng 6/2013 + Thời gian nghiên cứu thực địa: từ tháng 8/2012 đến tháng 10/2013 Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập xử lý liệu thứ cấp Thu thập thông tin, liệu từ nhiều nguồn khác nhau: Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, UBND tỉnh, TTQLDT DLTC tỉnh, Bảo tàng tỉnh, Thư viện tỉnh, Internet, báo tạp chí chuyên ngành, đài truyền hình, sách, giáo trình, văn pháp luật (Luật du lịch, Luật di sản…), Văn tỉnh Khánh Hòa du lịch vấn đề bảo tồn DT… tác giả có hệ thống tài liệu toàn diện chủ đề nghiên cứu liệu phục vụ cho phân tích, dẫn luận chương chương Các tài liệu thống kê bổ sung, cập nhật tác giả chọn lọc, tổng hợp, phân tích tính liên hợp yếu tố mối tương quan, ảnh hưởng lẫn làm mục đích nghiên cứu luận văn Phân tích, tổng hợp, hệ thống hố cơng trình liên quan tác giả trước, sử dụng phương pháp so sánh, đối chiếu với tài liệu thu thực địa, rút điểm chung 5.2 Phương pháp điều tra xã hội học 5.2.1 Phương pháp quan sát Thông qua chuyến điền dã khu du lịch, điểm du lịch nơi có tài nguyên du lịch nhân văn đa dạng, phong phú từ tháng 8/2012 đến tháng 10/2013 sở để nhìn nhận đánh giá thực tế tình hình phát triển tiềm lĩnh vực mà nghiên cứu Từ đó, cho phép tác giả tiếp cận vấn đề cách chủ động, sâu sắc, có điều kiện đối chiếu, bổ sung thông tin cập nhật cần thiết, thẩm nhận giá trị tiềm du lịch, hiểu khía cạnh khác thực tế, sở đề xuất giải pháp hợp lý có tính chất khả thi, phù hợp với địa bàn nghiên cứu Các chuyến điền dã gồm: Đợt 1: 4/8/2012 – 6/8/2012 Đợt 2: 10/4/2013 – 12/4/2013 Đợt 3: 28/4/2013 – 2/5/2013 Đợt 4: 2/9/2013 – 8/9/2013 Đợt 5: 22/9/2013 – 29/9/2013 Đợt 6: 1/10/2013 – 4/10/2013 5.2.2 Phương pháp bảng hỏi Phương pháp bảng hỏi nhằm thu thập số liệu sơ cấp, đáp ứng cụ thể yêu cầu hoạt động điều tra Bảng hỏi thiết kế dành cho khách du lịch (khách du lịch quốc tế nội địa) du lịch Nha Trang, số lượng gồm 220 160 điều tra khách du lịch nội địa, 60 điều tra khách du lịch quốc tế nhằm nghiên cứu ba vấn đề: Một là, đánh giá chất lượng dịch vụ du lịch Khánh Hòa Hai là, cảm nhận du khách hình ảnh điểm đến sau tham quan Ba là, đánh giá, góp ý vấn đề khai thác bảo tồn di tích Khánh Hòa 10 người dân địa phương hiểu rõ có hành động bảo vệ DT phù hợp, không xảy vi phạm việc sử dụng DT Thứ tư, xây dựng chế, sách cho ngành du lịch phù hợp với đặc thù địa phương tỉnh, nhằm đảm bảo phần nguồn thu nhập từ du lịch hỗ trợ cho cộng đồng dân cư địa phương cho công tác bảo tồn phát huy DT Bởi lẽ, DT tài sản chung cộng đồng địa phương, giải tốt quyền lợi người dân, tức đảm bảo chân kiềng phúc lợi xã hội quy luật phát triển du lịch bền vững thúc đẩy hoạt động du lịch nơi khai thác tài nguyên du lịch với tham gia cộng đồng Thứ năm, tiếp tục phát huy hiệu từ mơ hình có tham gia người dân bảo tồn DT: đóng góp ngày lao động, đóng góp kinh phí trùng tu, góp sức bảo vệ DT; cần xây dựng số mơ hình chế cụ thể nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho tham gia cộng đồng cư dân địa phương vào hoạt động phát triển du lịch bảo tồn DT địa phương như: hỗ trợ đào tạo kỹ phục vụ du lịch, cung cấp thông tin cần thiết hoạt động kinh doanh du lịch, Nhà nước cho vay vốn với lãi suất ưu đãi hộ có sở hữu DT tham gia vào hoạt động du lịch Thứ sáu, thường xuyên tuyên truyền cho người dân việc nâng cao ý thức bảo vệ cảnh quan đảm bảo chất lượng xã hội Đây vấn đề then chốt góp phần quan trọng vào việc phát huy DT, định thành công phát triển du lịch địa phương Thứ bảy, trao quyền quản lý DT nhiều cho cộng đồng cư dân địa phương giúp công tác bảo tồn đạt hiệu cao Giải pháp việc đưa văn xác định “cộng đồng”, chưa có quy định rõ ràng nhiều người dân khơng biết vai trò với tài sản địa phương, chưa chung tay vào cơng tác bảo vệ DT, Công ước UNESCO rõ “các cộng đồng, đặc biệt cộng đồng, nhóm người số trường hợp cá nhân địa đóng vai trò quan trọng việc tạo ra, bảo vệ, trì tái sinh di sản văn hóa phi vật thể, từ làm giàu thêm đa dạng 106 văn hóa tính sáng tạo nhân loại”, đồng thời cần luật hóa chế bảo vệ vai trò cộng đồng việc bảo tồn DT địa phương họ Từ đó, quan Nhà nước nên đóng vai trò tư vấn, định hướng hỗ trợ quản lý DT 3.9 Một số kiến nghị 3.9.1 Kiến nghị quan quản lý nhà nước du lịch Đề nghị Chính phủ xây dựng dự án trọng điểm quốc gia khai thác du lịch gắn với bảo tồn DT Khánh Hòa, có chế cụ thể hỗ trợ kinh phí chun mơn cơng tác bảo tồn DT giúp tỉnh Khánh Hòa bước hồn thiện chế sách bảo tồn di sản, kịp thời gìn giữ trùng tu DT nằm nguy xuống cấp nghiêm trọng Đề nghị Bộ kế hoạch Đầu tư, Bộ tài chính, Bộ Giao thơng Vận tải, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch hỗ trợ quảng bá xúc tiến du lịch, tạo điều kiện cho hãng hàng không quốc tế mở đường bay quốc tế trực tiếp đến sân bay Quốc tế Cam Ranh, cải cách thủ tục hành khâu xuất – nhập cảnh du lịch 3.9.2 Kiến ghị quyền địa phương Đề nghị tỉnh Khánh Hòa sớm có kiến nghị với Tổng cục du lịch, Cục Di sản, Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch năm tới, cần quan tâm đẩy mạnh Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển du lịch, Chương trình mục tiêu quốc gia văn hóa Khánh Hòa, nhằm tạo điều kiện cho trình triển khai chiến lược, quy hoạch chương trình phát triển du lịch gắn với bảo tồn DT địa phương cách thiết thực hiệu Tổ chức hội nghị chuyên đề hàng năm đào tạo nhân lực du lịch gắn với bảo tồn, để trao đổi kinh nghiệm, xác định khó khăn việc đào tạo nhằm đưa biện pháp khắc phục kịp thời Xây dựng ban hành hệ thống văn luật quản lý tài nguyên du lịch, quản lý môi trường cảnh quan xung quanh DT; sách nhằm đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa hoạt động du lịch gắn với bảo tồn DT Điều chỉnh tổ chức lại doanh nghiệp du lịch, chun mơn hóa lĩnh vực kinh doanh du lịch Tỉnh cần đưa sách khuyến khích doanh nghiệp xây 107 dựng tuyến, tour du lịch, sản phẩm du lịch cho đặc sắc, mang đậm sắc văn hóa truyền thống địa phương…; khuyến khích doanh nghiệp kinh doanh du lịch khách sạn, nhà hàng, vận chuyển, lữ hành… chủ động liên kết nhằm cung cấp chuỗi sản phẩm dịch vụ du lịch tốt nhất, hướng đến thỏa mãn nhu cầu cao du khách, đồng thời thu hút ngày nhiều khách du lịch nước quốc tế đến với Khánh Hòa 3.9.3 Kiến nghị doanh nghiệp du lịch Tăng cường hợp tác, liên kết quyền cộng đồng địa phương để tạo sản phẩm du lịch văn hóa hấp dẫn, đem lại hiệu kinh tế cao Tôn trọng sức chứa du lịch văn hóa du lịch sinh thái Giáo dục khách du lịch ý thức tôn trọng bảo tồn tài nguyên du lịch địa phương, khuyến khích du khách tham gia vào hoạt động bảo tồn DT Khánh Hòa Tăng cường quảng bá, xúc tiến DT Khánh Hòa thơng qua trang web, tờ rơi, tập gấp chương trình du lịch cơng ty Tích cực hưởng ứng chương trình phát huy, trùng tu, tơn tạo DT quyền cộng đồng dân cư địa phương 3.9.4 Kiến nghị cộng đồng địa phương Một số người dân nên chấm dứt tình trạng lấn chiếm DT, bán hàng rong, xin tiền, chèo kéo, đeo bám du khách gây ấn tượng phản cảm Thể lòng hiếu khách khách du lịch tham quan làng nghề, DT Tạo mơi trường xã hội an ninh an tồn cho du khách Tích cực tham gia hoạt động bảo tồn tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn khơng hoạt động du lịch mà lợi ích lâu dài hệ hệ tương lai 3.9.5 Kiến nghị khách du lịch Tôn trọng truyền thống văn hóa địa, tránh hành vi ứng xử lộ liễu ảnh hưởng đến phong mỹ tục cộng đồng địa phương Giữ gìn bảo vệ mơi trường tự nhiên, tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân văn tỉnh Khánh Hòa 108 Tư vấn, phản hồi với doanh nghiệp du lịch, ban quản lý DT chất lượng DT vấn đề trùng tu, chất lượng DV DT Giới thiệu, tuyên truyền cho người thân quen giá trị văn hóa DTLSVH DLTC tham quan Khánh Hòa Tiểu kết chương Chương xây dựng giải pháp kiến nghị nhằm phát triển du lịch gắn với bảo tồn DTLSVH DLTC Khánh Hòa Phát triển du lịch sở khai thác DT ln gắn cơng tác gìn giữ, bảo tồn giá trị DT với việc kinh doanh du lịch Hay nói cách khác, hình thức phát triển du lịch mục tiêu văn hóa việc bảo tồn DT phải hướng tới phục vụ ngày hiệu đối tượng đến tham quan, nghiên cứu Vấn đề khai thác phát huy giá trị văn hóa vật thể giá trị văn hóa phi vật thể hệ thống DT Khánh Hòa giải pháp tốt để bảo tồn DT, làm cho tài nguyên sống hòa vào sống xã hội đương đại, gia tăng tác dụng giáo dục nâng cao đời sống văn hóa nhân dân, góp phần phát triển kinh tế, tạo nguồn lợi để bảo tồn DT Đặc biệt đầu tư tu bổ để phát triển ngành du lịch loại DV, tạo sở giải việc làm cho người lao động, bước đưa du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Để mục tiêu phát triển du lịch gắn với bảo tồn DT Khánh Hòa đạt hiệu cần có hệ thống giải pháp, cần tập trung vào nhóm giải pháp tăng 109 cường quản lý nhà nước, xây dựng sản phẩm du lịch, hoạt động xúc tiến, đào tạo nhân lực kết hợp chặt chẽ với việc bảo tồn DT Một số kiến nghị chủ thể tham gia hoạt động du lịch đóng vai trò là: quan quản lý nhà nước du lịch, quyền địa phương, doanh nghiệp du lịch, cộng đồng địa phương, khách du lịch nhằm định hướng đảm bảo phát triển bền vững cho ngành du lịch Khánh Hòa nói chung cho cơng tác bảo tồn DT tỉnh nói riêng tương lai KẾT LUẬN Nhận thức tồn xã hội vai trò, ý nghĩa, giá trị DTLSVH DLTC ngày nâng cao Bảo vệ DT, phát huy giá trị DT phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đấu tranh chống vi phạm trở thành nhiệm vụ quan trọng toàn Đảng, toàn dân Là địa phương phát triển mạnh ngành kinh tế du lịch, Khánh Hòa xây dựng chiến lược phát triển du lịch phù hợp với tình hình thực tế tỉnh, ln dựa Chiến lược chung ngành du lịch Việt Nam Do đó, tất quy hoạch du lịch phải đạt mục tiêu cao khai thác DT phục vụ cho phát triển du lịch bao hàm hoạt động cụ thể như: giáo dục truyền thống lịch sử Khánh Hòa khơi dậy niềm tự hào, tình yêu quê hương đất nước; giới thiệu cho khách du lịch nước quốc tế lịch sử, văn hóa, nét đẹp thiên nhiên Khánh Hòa; tăng lợi ích kinh tế cho xã hội cho tỉnh Khánh Hòa, cho người dân địa phương đơn vị kinh doanh du lịch Phải hạn chế thấp tác động xấu từ hoạt động du lịch tài nguyên du lịch 110 Giá trị DT bảo vệ khai thác hợp lý có phối hợp đồng ngành, cấp nhân dân Mỗi người, tổ chức có trách nhiệm vấn đề bảo tồn tài nguyên vô giá Ngành du lịch có nhiệm vụ thu hút, đưa du khách đến với DT, việc khách du lịch có thích đối tượng tham quan, có muốn quay trở lại lần nữa, có giới thiệu với bạn bè người thân họ hay khơng hồn tồn phụ thuộc vào hành động quan quản lý, sử dụng tài nguyên nhân dân địa phương Đề tài nghiên cứu đặt nhiệm vụ cần phải giải quyết: - Nhiệm vụ thứ nhất, làm rõ quan điểm bảo tồn di tích Cơng tác bảo tồn DT Nhà nước Việt Nam đặc biệt trọng, từ năm 1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh 65/SL khẳng định việc bảo tồn DT việc làm cần thiết nước Việt Nam Tuy nhiên, khái niệm bảo tồn nước ta chưa có thống nhất, quan điểm chung bàn vấn đề bảo tồn DT gồm hai khía cạnh là: Một là, giữ gìn bảo vệ để giá trị nguyên gốc DT tồn lâu dài; Hai là, khai thác khả năng, phát huy tác dụng DT phục vụ nghiên cứu phát triển khoa học, phục vụ nhu cầu tham quan tìm hiểu Tóm lại, bảo tồn DT cố gắng giữ nguyên trạng giá trị văn hóa vật chất giá trị văn hóa tinh thần đối tượng, DT bị xuống cấp nghiêm trọng bị phá hủy tiến hành thay sửa chữa sở giữ lại yếu tố gốc; đồng thời kết nối giá trị DT với sống đại, phương pháp hiệu làm cho DT tồn với thời gian - Nhiệm vụ thứ hai, xác định khả khai thác di tích Khánh Hòa thành sản phẩm du lịch Khánh Hòa có 13 DT xếp hạng cấp quốc gia 142 DT xếp hạng cấp tỉnh hàng ngàn DT mang giá trị địa phương Đây nguồn tài nguyên du lịch nhân văn vô dồi độc đáo đưa vào chương trình du lịch, thực tế nhắc đến thành phố Nha Trang du khách ln nhớ tới hình ảnh Hòn 111 Chồng, Tháp Bà Ponagar, chùa Long Sơn, vịnh Nha Trang…, chương trình city tour Nha Trang khai thác hiệu điểm du lịch Văn hóa đối tượng tham quan du lịch khơng nhàm chán, nguồn tài nguyên du lịch không cạn, khai thác nhiều tầng lớp khai thác lâu dài Chính giá trị văn hóa tạo nên khác biệt cho sản phẩm du lịch Khánh Hòa, tạo sức hút mạnh mẽ du khách, với số lượng lớn DT chưa khai thác nguồn vốn quan trọng đưa ngành du lịch Khánh Hòa ngày phát triển nhanh - Nhiệm vụ thứ ba, xác định vai trò du lịch bảo tồn phát huy di tích Khánh Hòa Từ thực trạng hoạt động du lịch, thực trạng công tác bảo tồn DT kết hợp với trình khảo sát thực tế rút kết luận: cách bảo tồn DT tốt vừa bảo vệ, gìn giữ vừa khai thác, phát huy giá trị DT phục vụ sống tương lai Khai thác bảo tồn DT hai mặt vấn đề, bảo tồn mà không ý đến khai thác gây lãng phí tài nguyên, hạn chế việc phát huy giá trị DT; khai thác mà không bảo tồn dẫn đến hủy hoại DT, hủy hoại môi trường gây hậu to lớn khác cho xã hội Bảo tồn phát huy DT tảng, nguồn động lực cho nghiệp xây dựng phát triển Khánh Hòa, quyền lợi trách nhiệm người cộng đồng Hoạt động kinh doanh ngành du lịch Khánh Hòa dựa vào việc khai thác giá trị DT, du lịch đối tượng quan trọng trực tiếp tham gia vào công tác bảo tồn phát huy DT Trách nhiệm bảo tồn DT xác định theo nhóm chủ thể tham gia hoạt động du lịch: quan quản lý du lịch, doanh nghiệp du lịch, quyền địa phương, cộng đồng cư dân địa phương du khách Vai trò du lịch việc phát huy DT khẳng định qua hoạt động: giới thiệu, quảng bá DT địa phương, nước giới; thu hút hoạt động phát huy giá trị DT, tăng cường nhận thức trách nhiệm cộng đồng DT Khánh Hòa - Nhiệm vụ thứ tư, tính cấp thiết việc nghiên cứu bảo tồn di tích du lịch Khánh Hòa 112 Trong cấu ngành kinh tế Khánh Hòa định hướng tương lai, du lịch ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh DT nguồn tài nguyên du lịch nhân văn mà ngành du lịch khai thác, đồng thời tạo điểm nhấn cho chương trình tham quan Khánh Hòa Vì cần phải xem xét DT nhân tố quan trọng để phát triển hoạt động kinh doanh du lịch Khánh Hòa, nghiên cứu bảo tồn DT khơng trách nhiệm chung xã hội mà trách nhiệm riêng ngành du lịch Thực tốt cơng tác bảo tồn DT trì nguồn tài nguyên du lịch bảo đảm cho tương lai phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa - Nhiệm vụ thứ năm, nghiên cứu giải pháp nhằm phát triển du lịch gắn với bảo tồn DTLSVH DLTC Khánh Hòa Phát triển du lịch gắn với bảo tồn DTLSVH DLTC trước tiên phải giải thỏa đáng mối quan hệ phát triển bảo tồn, phải nhìn nhận DT có, khơng thể thay thế, phát triển bền vững, lợi ích chung cộng đồng, lợi ích hệ mai sau, đồng thời đáp ứng nhu cầu thời đại mơi, bổ sung sau phải tôn trọng giá trị nguyên gốc DT; cần phải tạo gắn kết hợp lý sẵn có yếu tố xây dựng thêm Từ thực tiễn học có tính phổ quát toàn giới, UNESCO ICOMOS ban hành nhiều cơng ước, hiến chương có nêu nguyên tắc để giải mối quan hệ bảo tồn phát triển, tiêu biểu Hiến chương bảo vệ thành phố đô thị lịch sử: “Việc đưa yếu tố đương đại vào mà hài hòa với tổng thể khung cảnh chấp nhận, yếu tố góp phần làm cho khu vực thêm phong phú” Một Chính quyền nhân dân tỉnh Khánh Hòa nhận thức giá trị hội phát triển du lịch tỉnh từ việc khai thác hệ thống DT, có định hướng phù hợp việc qui hoạch du lịch theo nguyên tắc vừa bảo tồn tối đa yếu tố nguyên gốc, vừa đáp ứng nhu cầu khách du lịch Việc làm phát huy tốt giá trị DT đồng thời góp phần phát triển du lịch, cải thiện nâng cao đời sống cho nhân dân tỉnh Khánh Hòa 113 Qua nghiên cứu thực tế khai thác du lịch hoạt động bảo tồn DT Khánh Hòa, luận văn nêu lên nhóm giải pháp cụ thể nhằm phát triển du lịch gắn với bảo tồn DT Các nhóm giải pháp hồn tồn có khả áp dụng vào thực tiễn đem lại hiệu tốt cho ngành du lịch bảo tồn DTLSVH - DLTC tỉnh Khánh Hòa Có thể nói văn hóa điểm tựa cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Việc bảo tồn việc làm cần thiết mang tính lâu dài để đảm bảo cho sắc địa phương tồn trở thành thương hiệu riêng vùng đất du lịch tỉnh Khánh Hòa Và ngành văn hóa tỉnh thực phương pháp bảo tồn, khai thác di sản văn hóa nói chung DT nói riêng đồng nghĩa với việc ngành du lịch tỉnh Khánh Hòa phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh (2010), Việt Nam văn hóa sử cương, Nxb Thời đại, Hà Nội Trần Thuý Anh, Nguyễn Thu Thuỷ, Nguyễn Thị Anh Hoa (2004), Ứng xử văn hoá du lịch, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng Sản Việt Nam, Nghị Trung ương V khóa VIII văn hóa Nguyễn Cơng Bằng (2005), Tháp Bà Nha Trang, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Nguyễn Cơng Bằng (2007), Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa Khánh Hòa, Sở Văn hóa - Thơng tin Khánh Hòa, Khánh Hòa Cơng ước quốc tế bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể UNESCO, Phiên họp lần thứ 32 Đại hội đồng, từ ngày 29/9 đến 17/10/ 2003, Paris 114 Lê Đình Chi (1998), Lễ hội Tháp Bà Nha Trang, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Chỉ thị số 25/CT-UBND ngày 09 tháng năm 2010 UBND tỉnh Khánh Hòa việc "Tăng cường cơng tác quản lý di sản văn hóa địa bàn tỉnh Khánh Hòa" Nguyễn Thị Chiến (2004), Văn hóa phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Nxb Trẻ, thành phố Hồ Chí Minh 10 Cục Di sản văn hóa (2007), Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, tập 1, Hà Nội 11 Ngô Văn Doanh (2005), "Pơnagar: Tòa tháp trục "thần đạo" khu đền", Nghiên cứu Đông Nam Á, 4(73), tr.60-66 12 Ngô Văn Doanh (2007), "Những kiến trúc nhà cột tháp Bà Pônagar khu Phật viện Đồng Dương", Thông tin Di sản - Di tích Quảng Nam, 19, tr.413 13 Ngơ Văn Doanh (2009), Tháp Bà Thiên Y A Na - Hành trình nữ thần, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh 14 Ngơ Văn Doanh (2011), Thờ Thiên Y A Na - Nét đặc trưng văn hóa truyền thống vùng biển duyên hải Khánh Hòa, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Văn hóa biển đảo Khánh Hòa, tr.156-163 15 Kỳ Duyên, Đức Bốn (2012), Từ điển tiếng Việt, Nxb Thanh Niên, Hà nội 16 Địa chí Khánh Hòa (2003), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 17 Trịnh Thị Minh Đức (chủ biên) (2007), Bảo tồn di tích lịch sử -văn hố, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 18 Dương Đình Giám (2004), Việt Nam nơi chốn bình yên, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 19 Vũ Văn Hiếu (2001), Du lịch bền vững, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (1999), Văn hóa Phi vật thể Khánh Hòa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 115 21 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2001), Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam, Nxb Thanh niên, Hà Nội 22 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2003), Diện mạo văn hóa Khánh Hòa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Nguyễn Văn Khánh (chủ biên) (2003), Tìm hiểu giá trị lịch sử văn hóa truyền thống Khánh Hòa 350 năm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 24 Vũ Ngọc Khánh (chủ biên) (2007), Văn hóa lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc Việt Nam, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 25 Dỗn Minh Khơi (2010), "Bảo tồn di tích phát triển khơng gian thị", Di sản văn hóa, 2(31), tr.102-103 26 Đỗ Long (1993), Tâm lý cộng đồng làng di sản, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Luật Du lịch Việt Nam (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Luật di sản văn hóa năm 2001, sửa đổi, bổ sung năm 2009 văn hướng dẫn thi hành (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Phạm Trung Lương, Đặng Duy Lợi, Vũ Tuấn Cảnh (2001), Tài nguyên môi trường du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Hồng Lý (chủ biên), Giáo trình Quản lý Di sản văn hóa với phát triển du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 31 Nguyễn Thị Minh Lý (2010), "Bảo vệ di sản văn hóa Phi vật thể - Q trình nhận thức học thực tiễn", Di sản văn hóa, 1(30), tr.42-45 32 Nghị số 01/2007/NQ-HĐND ngày 02/02/2007 Hội đồng nhân dân tỉnh Khánh Hòa việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển Du lịch Khánh Hòa đến năm 2010 định hướng đến năm 2020” 33 Vũ Ngọc Phương (2004), Khánh Hòa – Nha Trang, tiềm năng, thực, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 116 34 Lương Hồng Quang, Lê Thị Hiền, Phạm Bích Huyền, Nguyễn Lâm Tuấn Anh (2010), Giáo trình Chính sách Văn hóa, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 35 Quốc sử quán triều Nguyễn, Viện sử học (2006), Đại Nam thống chí (5 tập, tái lần 2), Nxb Thuận Hóa, Huế 36 Nguyễn Minh Sang (2010), "Về nhân tố ảnh hưởng đến hình thành, phát triển đền tháp Chămpa", Di sản văn hóa, 3(32), tr.98-101 37 Dương Văn Sáu (2007), Di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 38 Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Khánh Hòa (2007), Khánh Hòa địa văn hóa danh thắng, Sở Văn hóa Thơng tin tỉnh Khánh Hòa , Khánh Hòa 39 Sở Văn hóa - Thơng tin Khánh Hòa (2007), Những tục thờ lễ hội tiêu biểu Khánh Hòa, Sở Văn hóa - Thơng tin Khánh Hòa, Khánh Hòa 40 Phạm Cơn Sơn (2006), Cẩm nang du lịch thành phố biển Nha Trang, Nxb Thanh niên, Hà Nội 41 Quách Tấn (2002) (tái bản), Xứ Trầm hương, Nxb Hội Văn học Nghệ thuật Khánh Hòa, Khánh Hòa 42 Tổng cục du lịch Việt Nam (2010), Non nước Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 43 Đỗ Thị Ánh Tuyết, Bùi Thiết (chủ biên) (2006), Du lịch Việt Nam điểm đến, Nxb Thanh niên, thành phố Hồ Chí Minh 44 Nguyễn Đình Tư (2003), Non nước Khánh Hòa, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 45 Trần Đức Thanh (2008), Nhập môn du lịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 46 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, thành phố Hồ Chí Minh 117 47 Ngơ Đức Thịnh (2010), Đạo Mẫu Việt Nam, Nxb Tôn giáo, Hà Nội 48 Hải Trang (chủ biên) (1998), Nha Trang - Khánh Hồ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Trung tâm Thơng tin Cổ động Khánh Hòa (1989), Đất nước - Con người Khánh Hòa, Xí nghiệp in Quận 4, Tp Hồ Chí Minh 50 Trung tâm Quản lý di tích Danh lam thắng cảnh tỉnh Khánh Hòa (2011), Khánh Hòa - Di tích Danh thắng tiêu biểu, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hòa 51 Văn kiện Hội nghị lần thứ 5(1998), Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (2001), Nxb Sự thật, Hà Nội 53 Trần Bá Việt (chủ biên) (2007), Đền tháp Chămpa - Bí ẩn xây dựng, Nxb Xây dựng, Hà Nội 54 Lê Trung Vũ Lê Hồng Lý (2005), Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa - Thơng tin, Hà Nội 55 V.I Lê-nin (1977), Tồn tập, tập 36, Nxb Tiến bộ, Mátcơva 56 Trần Quốc Vượng (1998), Việt Nam nhìn địa - văn hóa, Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội 57 Trần Quốc Vượng (chủ biên) (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb giáo dục, Hà Nội 58 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2004), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Website 59 Mỹ Châu, Quảng Nam hành trình bảo tồn di sản văn hóa, VCCI http://vccinews.vn/?page=detail&folder=114&Id=9554 60 Hồng Mai, Du lịch nâng tầm di sản, Khoa Việt Nam học, ĐH Sư Phạm Hà Nội vns.hnue.edu.vn/?page=service_detail&TID=328 118 61 Nguyễn Quốc Hùng, Bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa - thiên nhiên giới phục vụ phát triển nước ta, Cục di sản văn hóa, http://www.dch.gov.vn/pages/news/preview.aspx?n=362&c=61 62 Bùi Thanh Thủy, Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch thủ đơ, Tạp chí nghiên cứu văn hóa Trường ĐH Văn Hóa Hà Nội, huc.edu.vn/vi/spct/id59/BAO-TON-VA-PHAT-HUY-GIA-TRI DI-TICH LICH-SU VAN-HOA-PHUC-VU-PHAT-TRIEN-DU-LICH-THUDO 63 Tổng cục du lịch, Bảo tồn giá trị di sản gắn với phát triển du lịch: Góc nhìn từ cố Huế, http://www.vietnamtourism.gov.vn/index.php?cat=1005&itemid=14272 64 http://dch.gov.vn/ 65 http://www.itdr.org.vn/ 66 http://www.vietnamtourism.gov.vn/ 67 http://www.khanhhoa.gov.vn 68 http://www.nhatrang-travel.com PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng câu hỏi khảo sát khách du lịch I Phụ lục 2: Một số chương trình du lịch khai thác di tích lịch sử - văn hóa danh thắng IX Phụ lục 3: Một số hình ảnh di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Khánh Hòa XV 119 120 ... thác bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa danh thắng Khánh Hòa hoạt động du lịch Chương Giải pháp phát triển du lịch gắn với bảo tồn phát huy di tích lịch sử - văn hóa - danh thắng Khánh Hòa 12 CHƯƠNG... doanh du lịch 1.2 Vấn đề bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Khánh Hòa để phục vụ du lịch 1.2.1 Vai trò di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh du lịch Khánh Hòa Trong. .. 1: CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH TIÊU BIỂU CỦA TỈNH KHÁNH HÒA VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN 1.1 Vấn đề bảo tồn văn hóa việc bảo tồn văn hóa du lịch 1.1.1 Khái niệm bảo tồn Khái niệm bảo

Ngày đăng: 28/12/2019, 16:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu

    • 3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    • 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Đóng góp của luận văn

    • 7. Bố cục luận văn

    • CHƯƠNG 1: CÁC DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA, DANH LAM THẮNG CẢNH TIÊU BIỂU CỦA TỈNH KHÁNH HÒA VÀ VẤN ĐỀ BẢO TỒN

      • 1.1. Vấn đề bảo tồn văn hóa và việc bảo tồn văn hóa trong du lịch

        • 1.1.1. Khái niệm bảo tồn

        • 1.1.2. Vấn đề bảo tồn văn hóa

        • 1.1.3. Các nguyên tắc bảo tồn văn hóa

        • 1.1.4. Bảo tồn văn hóa trong du lịch

        • 1.2. Vấn đề bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh tại Khánh Hòa để phục vụ du lịch

          • 1.2.1. Vai trò của các di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trong du lịch Khánh Hòa

          • 1.2.2. Những tác động của du lịch tới các di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh Khánh Hòa

          • 1.2.3. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu bảo tồn di tích lịch sử - văn hóa và danh thắng trong hoạt động du lịch Khánh Hòa

          • 1.3. Những bài học kinh nghiệm trong nước và quốc tế về phát triển du lịch và bảo tồn di sản

          • 1.4. Giới thiệu chung về tỉnh Khánh Hòa

            • 1.4.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Khánh Hòa

            • 1.4.2. Điều kiện tự nhiên

            • 1.4.3. Điều kiện xã hội

            • 1.4.4. Các di tích lịch sử và danh thắng tiêu biểu của tỉnh Khánh Hòa

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan