Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
737 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI - *** - NGUYỄN VĂN TUẤN THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG VIỆT CỔ ĐƯỜNG LÂM - SƠN TÂY- HÀ NỘI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP HÀ NỘI - 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI - *** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG VIỆT CỔ ĐƯỜNG LÂM- SƠN TÂY- HÀ NỘI Tên sinh viên: Chuyên ngành đào tạo: Lớp: Niên khóa: Giảng viên hướng dẫn: NGUYỄN VĂN TUẤN XÃ HỘI HỌC K54 XHH 2009 – 2013 Th.s Vũ Văn Tuấn HÀ NỘI - 2013 Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Những kết nghiên cứu số liệu khóa luận thực cách nghiên túc, trung thực nỗ lực tác giả chưa cơng bố hình thức Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước khoa nhà trường lời cam đoan Hà Nội, ngày 25 tháng 04 năm 2013 Tác giả Nguyễn Văn Tuấn i Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận này, q trình học tập trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới : Ban giám hiệu Trường Đại Học Nông nghiệp Hà Nội tạo điều kiện cho sinh viên trường có mơi trường học bổ ích, không gian rỗng rãi, trường thân thiện lý tưởng để sinh viên đạt kết cao Q thầy khoa Lý Luận Chính Trị & Xã Hội, thầy cô môn Xã hội học tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức chuyên môn kinh nghiệm trình cơng tác suốt năm tơi theohọc mái trường Nông Nghiệp giúp đỡ không sinh viên khoa mà với riêng tơi có tảng vững tâm huyết với ngành nghề Xin gửi lời cảm ơn tới UBND xã Đường Lâm- Sơn Tây- Hà Nội, tạo điều kiện cho q trình tơi nghiên cứu thực địa, nhiệt tình, vui vẻ cung cấp số liệu cần thiết cho khố luận tơi Xin cảm ơn sâu sắc tới ban quản lý làng cổ Đường Lâm toàn thể bà nhân dân xã Đường Lâm nhiệt tình trả lời, cung cấp thơng tin cho tơi giúp tơi có khố luận đầy đủ thơng tin có tính thực tiễn cao Nhân đây, xin bày tỏ lòng biết ơn gia đình người thân bạn bè quan tâm, động viên trình học tập làm khóa luận Đặc biệt xin gửi lời tri ân sâu sắc tới Th.S Vũ Văn Tuấn tận tình giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Hà Nội, ngày25tháng04.năm 2013 Tác gỉả ii Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH TÓM TẮT Làng cổ Đường Lâm di tích kiến trúc nghệ thuật công nhận tầm quốc gia Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hố, kiến trúc nghệ thuật có tham gia người dân cần thiết quan trọng Mục tiêu đề tài tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc bảo tồn gìn giữ làng cổ Đường Lâm, nghiên cứu tham gia người dân địa phương tìm hiểu số nguyên nhân đưa giải pháp vấn đề nảy mục tiêu đề tài Để thực mục tiêu đó, phương pháp sử dụng là: Phương pháp vấu sâu, điều tra bảng hỏi, phương pháp quan sát thực địa Người dân sống Đường Lâm gặp nhiều khó khăn họ kiếm sống nhờ vào dịch vụ khác nhằm phục vụ khách du lịch trở thành người tuyên truyền nét văn hoá đến du khách người bảo tồn, phát huy truyền thống cho hệ sau họ Để tiếp tục khai thác giá trị di tích,dù gặp nhiều thách thức, hạn chế người dân sống làng cổ Đường Lâm ln tham gia gìn giữ bảo vệ, khôi phục phát huy làng cổ, quảng bá với quyền địa phương nhằm mục tiêu đưa Đường Lâm trở thành khu du lịch đặc biệt có vai trò nét độc đáo riêng khơng nơi so sánh Người dân luôn mong muốn tham gia hoạt động hoạch định sách, tham gia vào trình quảng bá làng cổ Đường Lâm Tuy nhiên quyền chưa dành quan tâm, đầu tư nhiều vào di tích kiến trúc nghệ thuật Đường Lâm Như vậy, đề tài đóng góp nghiên cứu thực trạng tham gia người dân vào việc bảo tồn, gìn giữ làng cổ Đường Lâm iii Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH MỤC LỤC iv Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH DANH MỤC BẢNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG v ĐỒ THỊ, HỘP Ý KIẾN viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xv PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Một số khái niệm Khái niệm tham gia: 2.2.2 Một số lý thuyết văn hoá 10 PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Địa điểm nghiên cứu .13 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3 Khung phân tích 16 3.4 Xử lý phân tích thơng tin 16 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng việt cổ Đường Lâm 17 Thực trạng làng cổ Đường Lâm 17 Bảng 4.1: Tăng trưởng số lượng khách tham quan làng cổ Đường Lâm (người) 17 4.2 Sự tham gia người dân vấn đề bảo tồn phát huy giá trị truyền thống làng cổ Đường Lâm 19 4.2.1 Nhận thức người dân việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa làng cổ Đường Lâm 19 Đồ thị 4.1: Mức độ quan tâm người dân đến làng cổ Đường Lâm (%) 19 v Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH Bảng 4.2: Nhận thức người dân giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đường Lâm (%) 20 Hộp 1: Nhận thức người dân giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đường Lâm 21 Bảng 4.3: người dân làng cổ Đường Lâm nhận từ giá trị văn hóa truyền thống lảng cổ Đường Lâm (%) 23 Thu nhập gia đình tăng lên 23 Được sống không gian sống truyền thống – lịch sử .23 Có thêm nhiều hội tìm kiếm việc làm 23 Được gặp gỡ trao đổi với du khách nước nước 23 Ý kiến khác 23 Không có ý nghĩa 23 Bảng 4.4: Các mặt tiêu cực tồn làng cổ Đường Lâm(%) 25 Bán hàng tràn lan khuôn viên làng cổ Đường Lâm 25 Người dân, du khách địa phương xâm hại đến khu di tích lịch sử 25 Hiện tượng bán hàng vượt mức, “chặt chém” khách du lịch 25 Xả rác bừa bãi khuôn viên “Làng cổ” 25 Địa điểm chưa thu hút nhiều khách du lịch .25 Làng cổ trùng tu bắt đầu xuống cấp 25 Nhiều nhà cổ bị phá xây lại 25 Người dân địa phương chưa thân thiện 25 Ý kiến khác 25 4.2.2 Các hoạt động tham gia người dân vào bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Việt cổ Đường Lâm – Sơn Tây – Hà Nội 27 4.2.2.1 Sự tham gia người dân vào xây dựng sách, kế hoạch .27 Bảng 4.5: Việc tham gia xây dựng kế hoạch, sách nhằm bảo tồn “Làng cổ Đường Lâm” với người dân (%) 28 Đồ thị 4.2: Hình thức người dân tham gia vào trình hoạch định sách (%) 28 4.2.2.2 Các hoạt động việc lưu giữ, bảo vệ làng cổ Đường Lâm .30 Bảng 4.6: Mong muốn người dân lưu giữ, bảo vệ giá trị làng cổ Đường Lâm” (%) .30 Hộp 2: Mong muốn người dân việc bảo tồn, gìn giữ làng cổ Đường Lâm (%) 30 Bảng 4.7: Nguyên nhân người dân mong muốn bảo vệ gìn giữ làng cổ Đường Lâm (%) .31 Bảng 4.8: Nguyên nhân người dân không mong muốn bảo vệ, lưu giữ làng cổ làng cổ Đường Lâm (%) .32 Nhà cổ nhỏ, hẹp không thuận lợi cho đời sống người dân .32 Nhiều nhà cổ thiếu thốn phương tiện đại 32 vi Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH Du khách xả rác làm ô nhiễm môi trường sống người .33 Trong dịp lễ hội, nhiều khách du lịch đến ảnh hưởng đến đời sống hộ gia đình 33 Ý kiến khác 33 Hộp 3: Ý kiến người dân mặt tiêu cực đời sống gia đình 33 Hộp 4: Ý kiến người dân khó khăn đời sống 34 Đồ thị 4.3: Hoạt động củ thệ người dân bảo vệ giá trị văn hoá truyền thống làng cổ Đường Lâm (%) 36 Hộp 5: Ý kiến người dân việc bảo vệ làng cổ Đường Lâm 37 Bảng 4.9: Hoạt động cụ thể người dân vào việc phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đường Lâm (%) .37 Bảng 4.10: Khó khăn người dân tham gia bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đường Lâm (%) .38 Đồ thị 4.4: Đánh giá vai trò quyền người dân công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ (%) .39 Hộp 6: Ý kiến người dân vai trò quyền ảnh hưởng đời sống người dân 40 4.2.2.3 Sự tham gia người dân vào việc quảng bá làng cổ 41 Bảng 4.11: Thực việc tha gia lựa chọn người dân việc tham gia quảng bá làng cổ Đường Lâm (%) 41 Bảng 4.12: Tương quan tỷ lệ lựa chọn người dân hình thức quảng bá làng cổ Đường Lâm (%) 42 4.3 Đề xuất người dân nhằm nâng cao đóng góp người dân vào việc bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống làng Việt cổ Đường Lâm .43 Bảng 4.13: Nhận thức người dân việc thay đổi công tác bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống di tích làng cổ Đường Lâm (%) 43 Bảng 4.14: Ý kiến người dân nhân tố cụ thể cần thay đổi chọn người dân nhân tố thay đổi công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đường Lâm (%) 43 Đồ thị 4.5: Tỷ lệ lựa chọn đề xuất ý kiến người dân xã (%) 44 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 5.2 Một số khuyến nghị nhằm giải nâng cao tham gia người dân việc bảo tồn gìn giữ làng cổ Đường Lâm 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 vii Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH ĐỒ THỊ, HỘP Ý KIẾN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG v ĐỒ THỊ, HỘP Ý KIẾN viii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xv PHẦN 1: GIỚI THIỆU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung .3 1.2.2 Mục tiêu cụ thể .3 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Tổng quan tài liệu nghiên cứu 2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Một số khái niệm Khái niệm tham gia: 2.2.2 Một số lý thuyết văn hoá 10 PHẦN 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Địa điểm nghiên cứu .13 3.2 Phương pháp nghiên cứu 15 3.3 Khung phân tích 16 3.4 Xử lý phân tích thơng tin 16 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 17 4.1 Thực trạng việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng việt cổ Đường Lâm 17 Thực trạng làng cổ Đường Lâm 17 Bảng 4.1: Tăng trưởng số lượng khách tham quan làng cổ Đường Lâm (người) 17 viii Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH Qua thời gian nghiên cứu, tìm hiểu, đề tài “Vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hoá truyền thống làng Việt cổ Đường Lâm - Sơn Tây - Hà Nội” hoàn thành Đề tài kết q trình tìm tòi, thu thập tài liệu, phân tích, tổng hợp nhiều nguồn tài liệu khác thu số kết sau: Làng cổ Đường Lâm vừa có nhiều ưu điểm tích cực mà có nhiều hạn chế Đời sống người dân gặp nhiều khó khăn Họ phải đối mặt với nhiều nguy từ nhà ngày ẩm mốc, thiếu phương tiện đại, đời sống gặp hiều khó khăn Tuy nhiên thân người dân tiếp tục phát huy truyền thống tuyên truyền cho giá tri làng cổ nơi Chính quyền địa phương chưa sâu sát đến đời sống người dân Người dân gặp phải nhiều chậm trễ, thiếu đồng ban ngành viẹc đưa sách gặp nhiều bất cập Người dân ln nhiệt tình tham gia q trình quảng bá, bảo vệ, gìn giữ làng cổ Đường Lâm suốt năm qua Bản thân người dân mong muốn tiếp tục phát huy giá trị văn hoá, kiến trúc nghệ thuật tới đông đảo bạn bè, người thân khách du lịch Điều quan trọng cả, người dân khách du lịch đến với Đường Lâm mong mỏi quyền cần cải thiện mặt cải thiện đường xá, trung tu nhà, đem lại thêm nguồn sống cho gia đình điều quan trọng cần phải thực Như vậy, trài qua hàng trăm năm làng cổ Đường Lâm lưu giữ nét văn hố riêng, làng có lối kiến trúc độc đáo lưu giữ hồn làng quê Việt, nơi để thân tìm vẻ đẹp khiết, xanh giá trị truyền thống Bản thân cần nhận thức rõ trách nhiệm việc gìn giữ bảo vệ làng cổ Đường Lâm Không tuyên truyền bảo vệ 47 Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH làng cổ hệ mà cần lưu giữ bảo vệ lảng cổ Đường Lâm cho hệ tiếp theo, cách phát triển bền vững lâu bền 5.2 Một số khuyến nghị nhằm giải nâng cao tham gia người dân việc bảo tồn gìn giữ làng cổ Đường Lâm - Duy trì việc bảo tồn giá trị làng cổ, không ngừng tuyên truyền quảng bá tên tuổi Đường Lâm đến khắp miền nước nhằm thu hút ngày nhiều lượng du khách đến tham quan làng cổ - Tuyên truyền nhân dân giữ gìn, tu bổ tơn tạo khu di tích giữ gìn vệ sinh mơi trường Đẩy mạnh cơng vận động “toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá”, thực tốt nếp sống văn hoá, văn minh việc cưới, việc tang việc tổ chức lễ hội - Duy trì cơng tác tun truyền chủ trương sách pháp luật nhà nước nhiệm vụ trị địa phương đảm bảo thơng tin kịp thời thông tin cần thiết cấp địa phương đến nhân dân xã - Về vấn đề bảo tồn, lưu giữ vốn cổ phát huy mạnh vào phát triển ngành du lịch cần có quan chức chun mơn nhà khoa học trong, nước tổ chức nhiều tọa đàm, hội thảo để tìm giải pháp bảo tồn làng Việt cổ Đường Lâm phát triển kinh tế - xã hội nói chung - Chính quyền xã cần đẩy mạnh việc xây dựng Báo cáo tổng hợp quy hoạch chi tiết khu di tích lịch sử, văn hóa, du lịch Đường Lâm - Sơn Tây phối hợp với Viện Khoa học xã hội tổ chức Hội thảo Bảo tồn, tôn tạo xây dựng khu di tích lịch sử - văn hóa Đường Lâm - Để làng cổ Đường Lâm bảo tồn thực thể sống động với giá trị kiến trúc, mỹ thuật, phong tục, cần tạo điều kiện giúp người dân có thêm thu nhập, ổn định sống, cách xây dựng nhiều chương trình 48 Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH sản phẩm du lịch mang tính bền vững từ cộng đồng để người dân hưởng lợi xứng đáng Dự án quy hoạch bảo tồn, tôn tạo phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm đề giải pháp tổng thể, xác định rõ mục tiêu quan trọng nhằm giữ gìn, phát huy giá trị di sản 49 Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Nguyễn Quốc Hùng 2006 Bảo tồn làng cổ xã Đường Lâm, thực trạng giải pháp Tạp chí di sản văn hóa (15), Đảng Cộng sản Việt Nam 1996 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Hà Nội: NXB Chính trị Quốc gia Nguyễn Thị Yên 2012 Bảo tồn phát huy văn hóa thờ mẫu người Việt Nam góc nhìn văn hóa Báo văn hóa Nghệ An kỳ họp thứ Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa X 2001 Luật Di sản văn hóa Ngơ Đức Thịnh 2010 Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống Việt Nam đổi hội nhập, Hà Nội, NXB trị quốc gia Bùi Thanh Thủy 2010 Bảo tồn phát huy giá trị di tích ịch sử văn hóa phục vụ phát triển du lịch thủ Tạp chí nghiên cứu văn hóa, Đào Duy Tuấn 2012 Làng Việt cổ Đường Lâm với phát triển du lịch Tạp chí văn học nghệ thuật, 333 UNESCO 2002 Tài liệu hướng dẫn di sản giới Paris Trần Quốc Vượng 2005 Cơ sở văn hoá Việt Nam, Đại học Sư phạm 50 Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH PHỤ LỤC MSP:………… TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ & XÃ HỘI PHIẾU ĐIỀU TRA Thực khoá luận tốt nghiệp: “Thực trạng tham gia người dân vào bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng Việt cổ Đường Lâm - Sơn Tây - Hà Nội” Thông tin chung gia đình Họ Tên Giới tính Nghề Tuổi nghiệp Thơn Trình độ văn hố I Thực trạng vấn đề bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đường Lâm Câu 1: Mức độ quan tâm ông (bà) di tích kiến trúc nghệ thuật “Làng cổ Đường Lâm” nào? • Rất quan tâm • Quan tâm • Ít Quan tâm ix Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH • Không quan tâm Câu 2: Theo ông (bà), di tích kiến trúc ngệ thuật Làng cổ Đường Lâm có giá trị gì? • Có giá trị lâu đời 200 năm • Có hệ thống gần 1000 nhà cổ làm gỗ xây đá ong • Có hệ thống kiến trúc lưu giữ nét lịch sử truyền thống • Là nơi thờ hai vị vua Phùng Hưng Ngơ Quyền • Lưu giữ lối sống văn hố truyền thống • Nơi tổ chức lễ hội văn hố truyền thống • Khơng có giá trị Câu 3: Các tượng tiêu cực, khó khăn thách thức tồn làng cổ Đường Lâm gì? • Bán hàng tràn lan khn viên làng cổ • nhiều khách du lịch Đường Lâm • Người dân, du khách địa phương xâm hại đến khu di tích lịch sử • Địa điểm chưa thu hút Hiện tượng bán hàng vượt mức, “chặt chém” • Làng cổ trùng tu bắt đầu xuống cấp • Nhiều nhà cổ bị phá xây lại • Người dân địa phương khách du lịch chưa thân thiện • Xả rác bừa bãi khn viên “Làng cổ” • Chính quyền địa phương chưa đầu tư nhiều vào • Ý kiến khác khu di tích lịch sử Câu 4: Theo ông (bà), làng cổ Đường Lâm có vai trò tích cực đời sống gia đình ơng (bà)? • Thu nhập gia đình tăng lên • Được sống khơng gian lịch sử văn hóa truyền thống • Có thêm nhiều hội tìm kiếm việc làm • Được gặp gỡ trao đổi với nhiều du khách nước • Ý kiến khác • Khơng có ý nghĩa Câu 5: Hiện nay, di tích nghệ thuật kiến trúc “Làng cổ Đường Lâm” ảnh hưởng tiêu cực đến đời sống gia đình ơng (bà) nào? • Nhà cổ nhỏ, hẹp không thuận lợi cho đời sống người dân • Nhiều nhà cổ nên khó sử dụng phương tiện đại x Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH • Du khách xả rác làm nhiễm mơi trường sống người • Trong dịp lễ hội, nhiều khách du lịch đến ảnh hưởng đến đời sống hộ gia đình • Ý kiến khác II Sự tham gia người dân vấn đề bảo tồn phát huy giá trị truyền thống làng cổ Đường Lâm Câu 6: Ơng (bà) có mong muốn bảo vệ lưu giữ “Làng cổ Đường Lâm” hay khơng? Có Khơng Nếu câu trả lời CĨ chuyển sang câu 6.1, câu trả lời KHƠNG chuyển sang câu Câu 6.1: Ngun nhân ông (bà) mong muốn bảo vệ gìn giữ “làng cổ Đường Lâm”? • Vì di tích cấp quốc gia • Nơi chốn linh thiêng, thờ cúng hai vị vua • Vì nơi lưu giữ nét văn hố truyền thống • Vì có làng cổ Đường Lâm gia đình có thêm cơng ăn việc làm tăng thêm thu nhập cho người dân • Vì sở thích cá nhân • Ngun nhân khác • Khơng có lý Câu 7: Ơng (bà) thực việc làm nhằm bảo vệ di tích lịch sử văn hố “Làng cổ Đường Lâm”? • Ln bảo vệ, tu bổ ngơi nhà cổ gia đình • Ln tun truyền, khun bảo người thân gia đình ln biết gìn giữ di tích • Khuyến cáo khách du lịch đến làng cổ cần phải biết gìn giữ mơi trường di tích • Khơng lấn chiếm, xâm phạm đến di tích lịch sử xi Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH • Ý kiến khác Câu 8: Ơng (bà) làm cơng việc để nhằm phát huy giá trị truyền thống của“Làng cổ Đường Lâm”? • Khơng làm • Luôn truyền đạt kiến thức lịch sử cho gia đình nhằm giúp người gia đình biết giá trị làng cổ • Giới thiệu làm người hướng dẫn giá trị truyền thống cho khách du lịch • Ln ln tun truyền giá trị, kiến thức làng cổ Đường Lâm gia đình • Ý kiến khác Câu 9: Ơng (bà) có tham gia việc xây dựng kế hoạch, sách nhằm bảo tồn “Làng cổ Đường Lâm” khơng? Có Khơng Nếu câu trả lời CĨ chuyển sang câu 9.1, câu trả lời KHƠNG chuyển sang câu 10 Câu 9.1: Ông (bà) tham gia hoạt động việc xây dựng sách, kế hoạch bảo tồn di tích? • Tham gia buổi họp thơn, xóm vấn đề bảo vệ “Làng cổ Đường Lâm” • Tham gia viết thư, xây dựng góp ý biên pháp bảo vệ di tích tới quan chức • Tham gia tổ chức, tuyên truyền giá trị văn hố di tích lịch sử • Tham gia vào đội bảo vệ, xây dựng sách thơn, xóm • Ý kiến khác Câu 10: Ơng (bà) có tham gia việc tun truyền quảng bá cho giá trị văn hoá “Làng cổ Đường Lâm” hay khơng? Có Khơng xii Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH Nếu câu trả lời CĨ chuyển sang câu 10.1, câu trả lời KHÔNG chuyển sang trả lời câu 11 Câu 10.1: Ơng (bà) có hoạt động để quảng bá giá trị văn hố di tích đạt hiệu cao? • Kêu gọi mời gọi người thân đến thăm quan làng cổ Đường Lâm • Thơng tin làng cổ Đường Lâm qua phương tiện thông tin truyền thống • Nghiên cứu, tham gia buổi hội thảo vấn đề gìn giữ bảo vệ di tích lịch sử • Kiến nghị tới quan địa phương, báo đài tượng tiêu cực khu di tích • Mở cửa hàng bn bán sản phẩm khu di tích làng cổ Đường Lâm • Ý kiến khác Câu 11: Hiện nay, việc bảo tồn – gìn giữ di tích nghệ thuật kiến trúc Làng cổ Đường Lâm, gia đình ơng (bà) có gặp khó khăn khơng? • Khơng có khó khăn • Chưa có đủ kiến thức lịch sử văn hố làng cổ Đường Lâm • Chứ đủ điều kiện kinh tế để đầu tư trì nhà cổ, quảng bá • Sự lãnh đạo thiếu sâu sát, chưa phù hợp với tình hình chung • Ý thức thành viên gia đình mẫu thuẫn • Ý kiến khác Câu 12: Theo ơng (bà), vai trò tổ chức quyền địa phương di tích lịch sử văn hóa Làng cổ Đường Lâm sao? • Rất tốt • Tốt xiii Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH • Bình thường • Tối • Khơng tốt Câu 13: Theo ơng (bà), gia đình có mong muốn thay đổi nhân tố nhằm bảo tồn, phát huy, gìn giữ di tích khơng? Có Khơng Nếu câu trả lời CĨ chuyến sang câu 13.1, câu trả lời KHƠNG kết chuyển sang câu 14 Câu 13.1: Nếu thay đổi, ông (bà) mong muốn thay đổi nhân tố nào? • Nhận thức người dân • Sự lãnh đạo quyền • Các chương trình, dự án nhằm phát triển • Ý kiến khác Câu 14: Ơng (bà) cho cần làm để bảo tồn phát huy giá trị văn hoá khu di tích? • Kiến nghị quan mức độ xuống cấp làng cổ Đường Lâm • Chính quyền địa phương Ban quản lý làng cổ cần kêu gọi thu hút nhà đầu tư khu di tích • Cần mở lớp, tổ chức thêm kiến thức khu di tích lịch sử văn hóa làng cổ Đường Lâm cho học sinh – sinh viên • Các gia đình làng cổ Đường Lâm cần thực nếp sống văn minh – lịch • Ý kiến khác Người vấn: Nguyễn Văn Tuấn xiv Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH PHỎNG VẤN SÂU Câu 1: Ông( bà) cho biết nguyên nhân khiến cho người dân xã Đường Lâm mong muốn giữ lại nét cổ xưa văn hóa mình? Câu 2: Hiện nay, nhà cổ ngày xuống cấp, gia đình ơng (bà) mong muốn xây lại hay khơng? Tại sao? Câu 3: Ơng (bà) cho biết người dân xã Đường Lâm sống nhà cổ có thuận lợi khó khăn gì? Câu Ngơi nhà ơng bà xây dựng từ năm bao nhiêu? Và có hệ sống ngơi nhà này? Hiện nhà có hộ sống chung mái nhà gia đại gia đình có khẩu? Câu 5: Ông (bà) cho biết theo quy định quyền địa phương người dân có trách nhiệm thực thi cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng cổ Đường Lâm? Câu 6: Bản thân ông bà có mong muốn quyền địa phương Ban quản lý việc bảo tồn phát huy giá trị di tích sử văn hố làng cổ không? xv Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Thời gian thực hiện: 9h ngày 28/3/2013 Người thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn Đối tượng thực hiện: Ông Nguyễn Văn Hùng Nghề nghiệp: Làm dịch vụ Tuổi: 47 NỘI DUNG PHỎNG VẤN -TUẤN: Chú cho cháu biết nguyên nhân khiến cho người dân xã Đường Lâm mong muốn giữ lại nét cổ xưa ngơi nhà mình? -CHÚ HÙNG: Làng cổ Đường Lâm cơng nhận di tích quốc gia năm 2005, từ ngày cơng nhận trì bảo tồn tốt -TUẤN: Hiện nay, nhà cổ ngày xuống cấp, gia đình mong muốn bảo tồn lại hay không? Tại sao? -CHÚ HÙNG:+ Ngôi nhà nguyên vẹn đến 90% + Nhà GS EDIMA- Kiến trúc sư Trường ĐH Lý Chiêu Hoàng( Nhật Bản) phối hợp với Trường ĐH Xây Dựng ĐH kiến Trúc Việt Nam đến tu bổ bảo tồn -TUẤN: Cho cho cháu biết người dân xã Đường Lâm sống nhà cổ có thuận lợi khó khăn gì? - CHÚ HÙNG: +Thuận lợi: Làm dịch vụ du lịch giúp cho thu nhập gia đình tăng lên, có tiền trang trải sống +Khó khăn: Dưới quản lý nhà nước không xây dựng nâng cấp Nhà cổ traath hẹp khó cho việc mở rộng để phát triển du lịch -TUẤN Ngôi nhà xây dựng từ năm bao nhiêu? Và có hệ sống ngơi nhà này? Hiện nhà có hộ sống chung mái nhà gia đại gia đình có khẩu? xvi Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH -CHÚ HÙNG:+ Nhà xây dựng từ năm 1649, nhà có gian gĩ nhà cổ nguyên vện Đường Lâm + Cho đến có 12 đời sống ngơi nhà + Nhà có hộ gia đình có người vợ chồng đứa - TUẤN: Chú cho cháu biết theo quy định quyền địa phương người dân có trách nhiệm thực thi công tác bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm? -CHÚ HÙNG: +Người dân có trách nhiệm bảo tồn giữ gìn khơng tự ý xây dựng, khơng tự ý thay đổi mà phải giữ nguyên di sản +Người dân xã thực tốt quy định -TUẤN: Bản thân Chú có mong muốn quyền địa phương Ban quản lý việc bảo tồn phát huy giá trị di tích làng cổ khơng? -CHÚ HÙNG: Theo quyền địa phương Ban quản lý làm việc tốt, khơng có mong muốn thêm -TUẤN: Vâng !Cháu cảm ơn dành thời gian cung cấp thông tin cho cháu xvii Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH BIÊN BẢN PHỎNG VẤN SÂU Thời gian thực hiện: 15h ngày 28/3/2013 Người thực hiện: Nguyễn Văn Tuấn Đối tượng thực hiện: Ông Hà Nguyên Huyến Nghề nghiệp: Nhà văn Tuổi:57 NỘI DUNG PHỎNG VẤN -TUẤN : Bác cho cháu biết nguyên nhân khiến cho người dân xã Đường Lâm mong muốn giữ lại nét cổ xưa ngơi nhà mình? -Bác Huyến: +Do vùng đất không bị chiến tranh tàn phá nên ngơi nhà cơng trình khác ngun vẹn ngày + Người dân nơi người làm nông nghiệp mang tư tưởng bảo thủ nghĩ nhà ki niện, mồ hôi xương máu cha ơng để lại nên phải gìn giữ phát huy TUẤN: Hiện nay, nhà cổ ngày xuống cấp, gia đình bác mong muốn xây lại hay không? Tại sao? Bác Huyến : Nhà bác có bị xuống cấp bác tự sửa phần một, năm sửa Khoảng 15-20 năm đảo ngói lần + Đợi sửa phải xin phép nhiêù thủ tục nhiều thời gian Nếu có sưả thời gian sửa khoảng 3-4 tháng nhiều 7-8 tháng -TUẤN: Bác cho biết người dân xã Đường Lâm sống nhà cổ có thuận lợi khó khăn gì? -Bác Huyến: +Thuận lợi : Sống nhà cổ mùa đơng ấm mùa hè mát.Đặc tính đá ong hút nhiệt chậm tỏa nhiệt nhanh +Khó khăn: Khó cho việc dùng phương tiện đại máy nóng lạnh điều hòa nhiệt độ.xây nhà vệ sinh không hợp thẩm mĩ, nhà cổ thuộc quyền sở xviii Nguyễn Văn Tuấn – K54 XHH hữu nhà nước, có sữa chữa tốn nhiều thời gian thủ tục.Những nhà cổ đất trật muốn trồng xanh, ăn đất trật không trồng -TUẤN: Ngôi nhà bác xây dựng từ năm bao nhiêu? Và có hệ sống ngơi nhà này? Hiện nhà có hộ sống chung mái nhà gia đại gia đình có khẩu? -Bác Huyến: Nhà bác xây từ năm 1746 trải qua 14 hệ sống ngơi nhà này.Hiên nhà bác có hộ người chung sống Nhà bác có gian dĩ làm theo lối kiến trúc “nội tự ngoai khách” nhà cổ có kiến trúc đẹp lại Đường Lâm -TUẤN: Bác cho cháu biết theo quy định quyền địa phương người dân có trách nhiệm thực thi công tác bảo tồn phát huy giá trị làng cổ Đường Lâm? -Bác Huyến: +Theo quy định người dân phải giữ gìn làng cổ di tích quốc gia, khơng tự ý xây dựng muốn sữa chữa nhà phải xin phép + Người dân nghiên túc thực hiên quy định -TUẤN: Bản thân bác có mong muốn quyền địa phương Ban quản lý việc bảo tồn phát huy giá trị di tích sử văn hố làng cổ khơng? -Bác Huyến: Trong dịp lễ hội nhiều du khách đến ảnh hưởng đến đời sống gia đình nhiều mệt mỏi phải đóng cổng Bác có mong muốn Ban quản lý cần đem lai quyền lợi cho người dân nhiều nhà bác tháng phụ cấp có 300.000đ, bác thấy cần phải tăng tiền phụ cấp cho gia đình có nhà cổ nhiều -TUẤN: Vâng ! Cháu cảm ơn bác dành thời gian cung cấp thông tin cho cháu xix ... cứu tham gia người dân bảo tồn phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng cổ Đường Lâm 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Thực trạng tham gia người dân bảo tồn phát huy giá trị văn hóa. .. giá trị văn hoá truyền thống làng cổ Đuờng Lâm nào? Người dân tham gia vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hố sao? Xuất phát từ vấn đề chọn đề tài: Thực trạng tham gia người dân vào bảo tồn phát. .. HÀ NỘI KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ VÀ XÃ HỘI - *** - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG SỰ THAM GIA CỦA NGƯỜI DÂN VÀO BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG LÀNG VIỆT